Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

LUẬN văn hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cầu i thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 106 trang )

LUẬN VĂN:
Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại Công ty cầu I Thăng Long


Mục lục
Lời nói đầu ............................................................................................................. 1
Phần I :Đặc điểm chung của Cơng ty ảnh hưởng đến hạch tốn chi phí và tính
giá thành sản phẩm. .............................................................................................. 3 I. Q
trình hình thành và phát triển của Công ty ........................................ 3 II. Đặc điểm sản
xuất kinh doanh ................................................................ 4
1. Ngành nghề kinh doanh ........................................................................... 4
2. Địa bàn hoạt động ................................................................................... 4
3. Quy trình cơng nghệ ................................................................................ 5 III. Tổ
chức sản xuất kinh doanh ................................................................. 7
1.Mơ hình tổ chức quản lý........................................................................... 7
2.Tổ chức sản xuất .................................................................................... 10 IV. Tổ
chức bộ máy kế toán ...................................................................... 11
1. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn ........................................................... 11
2.Hình thức tổ chức hạch tốn kế tốn tại cơng ty ..................................... 13 Phần
II :Thực trạng hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty
cầu I Thăng Long ................................................................................................ 17
I. Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm của Công ty. .............................................................................. 17
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ........................................................ 17
2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm .............................. 17 II.
Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ........................................... 18
1. Nội dung chi phí ngun vật liệu trực tiếp tại Cơng ty ........................... 18



2. Quy trình hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp............................. 19 III.
Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ................................................. 31
1. Nội dung chi phí nhân cơng trực tiếp ..................................................... 31
2. Quy trình hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .................................... 31 IV.
Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng. ............................................. 44
1. Nội dung chi phí sử dụng máy thi cơng ................................................. 44
2. Quy trình hạch tốn ............................................................................... 45
V. Hạch tốn chi phí sản xuất chung ......................................................... 57
1. Nội dung chi phí sản xuất chung ........................................................... 57
2. Quy trình hạch tốn chi phí sản xuất chung ........................................... 58 VI.
Kết chuyến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...................... 71
1.

Kiểm kê, xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ..............................

2.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .................

71
74 Phần IIIMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty cầu I Thăng Long ............................................ 81 I.
Đánh giá khái qt về cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty cầu I Thăng Long. ............................. 81
1.ưu điểm .................................................................................................. 81
2. Nhược điểm .......................................................................................... 83
II. Hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Cơng ty cầu I Thăng Long ......................................................................... 86
1.


Phương hướng hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

......................................................................................................... 86
2.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại Công ty cầu I Thăng Long........................................... 88


2.1. Hoàn thiện việc sử dụng tài khoản và hệ thống chứng từ, sổ sách ...... 88
2.2. Hoàn thiện hạch tốn chi phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ ......... 90
2.3. Hồn thiện hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .............................. 92
2.4. Hồn thiện hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng ........................... 92
2.5. Hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất chung ..................................... 94
2.6. Hạch tốn thiệt hại phá đi làm lại ...................................................... 95
2.7. Hạch toán giá trị xây lắp giao cho nhà thầu phụ ................................ 97
2.8. Đẩy mạnh cơng tác phân tính chi phí- giá thành ................................ 98
Kết luận ................................................................................................................ 99 Mục lục
................................................................................................... 102


Lời nói đầu
Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế đất nước, ngành xây dựng
giao thông đã khơng ngừng phát triển nhanh chóng cả về chiều sâu và chiều rộng, bước đầu
đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
CNXH. Bước vào chặng đường thứ hai “ đẩy nhanh Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố”, việc
đầu tư nâng cấp và xây dựng mới các cơng trình giao thông đã và đang diễn ra với quy mô
lớn. Điều này đã mở ra cho các đơn vị trong ngành xây dựng giao thơng nói chung và xây
dựng cầu đường nói riêng nhiều cơ hội mới. Tuy nhiên, đi liền với nó cũng là những thách

thức khơng nhỏ khi môi trường cạnh tranh đang ngày càng trở nên khốc liệt do chính sách
mở cửa thu hút đầu tư của nước ngoài cũng đang ngày càng được mở rộng. Để có thể tồn tại
và đứng vững ngay trên sân nhà, các doanh nghiệp xây dựng cầu đường khơng cịn cách nào
khác là phải tìm mọi cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, trong đó việc kiểm sốt
chi phí là một trong những yếu tố sống còn quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trở thành một khâu quan trọng trong tồn
bộ cơng tác hạch tốn kế tốn tại doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin một cách hiệu quả
cho các nhà quản trị.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua q trình thực tập tại Cơng ty cầu I Thăng
Long, em đã chọn đề tài “ Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty cầu I Thăng Long” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên
đề được kết cấu gồm 3 phần:
-

Phần I: Đặc điểm chung của Cơng ty có ảnh hưởng đến hạch tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm

-

Phần II: Thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại Cơng ty
cầu I Thăng Long

-

Phần III: Một số đánh giá và phương hướng hoàn thiện hạch tốn chi phí


sản xuất và tính giá thành tại cơng ty.
PHần I
Đặc điểm chung của Cơng ty ảnh hưởng đến hạch tốn chi phí và tính giá thành sản

phẩm.
I. Q trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cầu I Thăng Long thuộc tổng công xây dựng cầu Thăng Long, nguyên là xí
nghiệp cầu 202 được thành lập tháng 6 năm 1982 trên cơ sở hợp nhất Công ty đại tu cầu I
của cục quản lý đường bộ và Công ty cơng trình 108 thuộc xí nghiệp liên hiệp cơng trình 5.
Trong thời gian bao cấp kinh tế kế hoạch hố tập trung, Cơng ty trực thuộc liên hiệp
các xí nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng 2 (nay là khu quản lý đường bộ 2). Hiện nay,
Công ty cầu I là thành viên của tổng Công ty xây dựng cầu Thăng long, có trụ sở đóng tại
Thịnh Liệt, Thanh Trì, Hà nội.
Cơng ty cầu I Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày 27/3/1993
theo quyết định số 506/TCLĐ của Bộ GTVT và là doanh nghiệp loại I theo quyết định
338/TTG của Thủ tướng chính phủ có nhiệm vụ xây dựng cơng trình giao thơng như : cầu
đường bộ, cầu đường sắt, các loại cầu tàu biển, tàu sông…
Trong giai đoạn đầu từ năm 1983 đến năm 1991, Cơng ty gặp khá nhiều khó khăn
trong quản lý cũng như tổ chức sản xuất do Công ty vừa mới thành lập, lại gặp ngay sự thay
đổi cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước từ tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh
tế nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, những khó khăn bước
đầu càng làm cho đội ngũ lãnh đạo và cơng nhân viên tồn thể Cơng ty thêm quyết tâm tìm
ra con đường phát triển đúng đắn và phù hợp cho mình trong thời kì mới. Nhiều cơng trình
do Cơng ty thi cơng đã được đưa vào sử dụng và được đánh giá cao đã là một động lực quan
trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Công ty trong những năm tiếp theo.


Giai đoạn từ năm 1991 đến nay, với những nỗ lực khơng ngừng trong hơn 10 năm đổi
mới, bình qn mỗi năm Cơng ty thi cơng hồn thành từ 7 đến 10 cơng trình gồm cầu, cảng
và các cơng trình công nghiệp dân dụng. Tổng hợp trong hơn 10 năm đổi mới Công ty đã
xây dựng mới, đại tu sửa chữa, nâng cấp, mở rộng 135 cơng trình với tổng chiều dài trên
10000 m cầu các loại, trong đó có trên 100 cơng trình đã đưa vào sử dụng có hiệu quả trong
nhiều năm gồm: 18 cầu đường sắt, 80 cầu đường bộ và 10 cảng biển, cảng sơng. Có thể nói
là bất cứ chủng loại cơng trình nào dù khó khăn gian khổ phức tạp đến đâu, Cơng ty cũng

đều thi cơng hồn thành đúng và vượt tiến độ.
Bên cạnh những thành tích đạt được trong sản xuất kinh doanh, cơng ty cũng đã tích
cực hưởng ứng và tham gia nhiều cơng tác xã hội. Với những đóng góp cả về kinh tế và xã
hội của mình, Cơng ty đã vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động
trong thời kì đổi mới năm 2000 và cùng với nhiều Huân chương lao động hạng nhất, hạng
nhì, hạng ba.
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
1. Ngành nghề kinh doanh
Công ty cầu I Thăng Long la doanh nghiệp hoạt động trong ngành giao thông với các
chuyên ngành cụ thể sau:
-

Xây dựng các cơng trình giao thơng

-

Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp

-

Sản xuất vật liệu xây dựng

-

Gia cơng cơ khí và sửa chữa máy thi cơng

-

Xây dựng các cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ


-

Gia cơng, chế sửa cấu kiện thép, sản xuất cấu kiện bê tông

-

Thi cơng nền móng các cơng trình XDCB


-

Vận tải phục vụ xây dựng cơng trình

2. Địa bàn hoạt động
Trong những năm qua, với những cố gắng nỗ lực trong việc đầu tư đổi mới công nghệ
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, bằng sự năng động, sáng tạo, Cơng ty đã tích cực mở
rộng địa bàn hoạt động của mình với 21 tỉnh, thành từ biên giới địa đầu cực Bắc của Tổ quốc
đến các tỉnh miền Trung và miền Nam Trung Bộ. Tên tuổi của Công ty đã gắn liền với nhiều
địa danh, nhiều cơng trình giao thơng cầu cống, sân bay, bến cảng có quy mô tầm cỡ trải
rộng trên khắp các tỉnh, thành phố từ biên giới địa đầu của Tổ quốc đến các tỉnh miền Trung,
Nam Trung Bộ như: cầu Tràng Tiền, cảng Khuyếch Lương, cụm cầu đường sắt Nam Thăng
Long Hà nội… Hiện nay, Công ty đang tiến hành thi công các cơng trình:
cảng Nghi Sơn, cầu Đá Sao, cầu Hồ Kiều 2, cầu Khanh, cầu Nậm Pô, cầu Kim Tân…
3. Quy trình cơng nghệ
Đây là đặc điểm có ảnh hưởng quan trọng đến việc hạch tốn chi phí và tính giá thành
sản phẩm của Công ty. Đối với một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xây lắp nói chung và
cầu đường nói riêng như Cơng ty cầu I Thăng Long, quy trình cơng nghệ thường khá phức
tạp, một cơng trình bao gồm nhiều hạng mục cơng trình, mỗi một hạng mục lại gồm nhiều
bước công việc với yêu cầu về kỹ thuật rất chặt chẽ. Do đó, các chi phí phát sinh tương đối
đa dạng, đòi hỏi phải theo dõi ghi chép đầy đủ, đúng đối tượng thì mới có thể chính xác được.

Quy trình sản xuất của Cơng ty thường tuân theo một quy trình chung như sau:

Sơ đồ 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty

hoạch thi

trình


Đấu thầu
và ký kết
hợp đồng
kinh tế

Khảo sát,
thiết kế
kỹ thuật
và lập kế

Tổ chức
thi công

Nghiệm
thu và
bàn giao
công

* Giai đoạn 1: Đấu thầu và ký hợp đồng kinh tế
* Giai đoạn 2: Khảo sát, thiết kế kỹ thuật và lập kế hoạch thi công
Trên cơ sở khảo sát, thu thập số liệu về những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế thi công

như đặc điểm địa hình cao thấp, vị trí địa lý…, phòng kỹ thuật sẽ tiến hành thiết kế bản vẽ
thi cơng của cơng trình, đồng thời căn cứ vào điều kiện trong hợp đồng kinh tế, giá trị dự
toán của cơng trình và điều kiện thi cơng của từng khu vực, phòng kế hoạch sẽ lập kế hoạch
về tiến độ thi công qua từng giai đoạn.
* Giai đoạn 3: Tổ chức thi công bao gồm các bước công việc sau:
Chuẩn bị thi công: trong bước này bao gồm những công việc như giao
nhận mặt bằng, bố trí thực địa (dựng lán trại cho cán bộ công nhân viên, chuẩn bị
điện, nước phục vụ cho công tác thi công, tiến hành san lắp mặt bằng, làm hàng rào
cho cơng trình, làm các sân bãi), tập kết xe, thiết bị thi công.
-

Thực hiện thi công: Tiến hành thi công từng hạng mục cơng trình theo

kế hoạch đã đề ra. Ví dụ như các bước làm cầu bao gồm các bứoc sau:
+ Đắp bờ vây ngăn nước để làm mố trụ cầu hoặc đóng cọc ván thép ngăn nước.
+ Đóng cọc bê tơng móng mố trụ cầu
+ Đổ bê tơng móng mố trụ cầu.
+ Lắp dầm cầu.
+ Dọn sạch lịng sơng, thơng thuyền, đổ mặt cầu
-

Hồn thiện thi cơng: hồn thiện những hạng mục cơng việc sau cùng

để có thể bàn giao, đưa cơng trình vào sử dụng. Ví dụ, hồn thiện việc thi công cầu


bao gồm: Làm đường lên cầu, cọc tiêu, biển báo, sơn cầu, rãnh nước, đèn đường, đèn
cầu.
*Giai đoạn 4: Nghiệm thu, thử tải trọng cầu và bàn giao cơng trình
Các bước kỹ thuật cơng nghệ xây dựng cầu nhìn tổng thể thì khơng nhiều nhưng chi

tiết lại rất nhiều và địi hỏi giám sát kĩ thuật rất chặt chẽ. Ví dụ như vật liệu phải được thử
cường độ, tiêu chuẩn kĩ thuật có xác nhận của cơ quan chun mơn là phù hợp với yêu cầu
thiết kế thì mới được sử dụng, qua mỗi bước quy trình cơng nghệ phải nghiệm thu kĩ thuật
chặt chẽ, như đổ bê tông trụ cầu thì nghiệm thu đào đất móng trụ đạt u cầu mới đổ bê tông
thân trụ, bê tông thân trụ có cấp phối phải giống mẫu bê tơng đã làm mẫu đi thử ( thử mẫu
phải có cơ quan chuyên trách xác nhận); sau móng trụ, thân trụ là mũ trụ, mũ trụ thường có
yêu cầu kỹ thuật cao hơn như mác bê tông, thép xá mũ, và nghiệm thu cốt thép sau đó mới
đổ bê tơng, bảo dưỡng bê tơng.
Với quy trình sản xuất trên, Cơng ty đang tiến hành thi công với phương thức hỗn
hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy trong đó lao động thủ công ngày càng chiếm tỷ lệ
nhỏ trong giá trị của các cơng trình (8-10%).
III. Tổ chức sản xuất kinh doanh
1.Mơ hình tổ chức quản lý


Hiện nay bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng.

* Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban nghiệp vụ
Đứng đầu cơng ty là ban giám đốc, dưới đó là các phịng ban chức năng, các phân
xưởng, các tổ đội sản xuất và các bộ phận liên quan trực thuộc sản xuất.


Ban giám đốc gồm:


-

Giám đốc: Giám đốc công ty vừa là đại diện cho Nhà nước, vừa đại diện cho

cán bộ công nhân viên, quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định

điều hành hoạt động của cơng ty theo đúng kế hoạch, chính sách Pháp luật của Nhà nước và
nghị quyết của đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể lao
động về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Giám đốc đại diện cho tồn quyền của Cơng ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phịng ban.
-

Phó giám đốc: Hiện nay cơng ty có 4 phó giám đốc, là những người giúp việc

cho giám đốc về một số lĩnh vực theo sự phân cơng của giám đốc như phó giám đốc phụ
trách về kĩ thuật, về vật tư, thiết bị, kế hoạch và tổ chức nhân sự.
Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về những nhiệm vụ được giao.


Các phịng ban chức năng:

Các phịng ban chức năng gồm có: Phịng kế hoạch, phịng kĩ thuật, phịng kế tốn tài
chính, phịng tổ chức lao động tiền lương, phịng vật tư, phịng máy móc thiết bị và phịng y
tế.
Mỗi phịng do một trưởng phịng lãnh đạo và có từ 1 đến 2 phó phịng giúp việc định
biên cụ thể của từng phịng do giám đốc cơng ty căn cứ và chức năng, nhiệm vụ cụ thể và
tình hình thực tế của cán bộ cơng nhân viên để bó trí với tổng số cán bộ cơng nhân viên các
phịng ban tối đa khơng q 60 người.
-

Phịng kế hoạch: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác sản xuất

kinh doanh, xây dựng cơ bản công tác thống kê kế hoạch của tồn cơng ty.Với chức năng
trên, phịng kế hoạch thống kê chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty và nhiệm vụ
chủ yếu là: lập kế hoạch trình duyệt với giám đốc, tổng cơng ty hàng q, hàng năm cùng

với các phịng có liên quan như: phòng kĩ thuật, phòng vật tư thiết bị, phịng tổ chức lao động
hành chính, phịng kế tốn để xác định kế hoạch thi cơng các cơng trình, hạng mục cơng trình
cho các đơn vị thi cơng đồng thời hướng dẫn cho các đơn vị thuộc công ty lập kế hoạch sản


xuất hàng năm, điều động, và phân phối lực lượng thi cơng đảm bảo cho tồn cơng ty hồn
thành nhiệm vụ được giao, cùng đó theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch của các đơn vị, chỉ
đạo nghiệp vụ tồn bộ hệ thống kế hoạch thống kê từ cơng ty đến các đơn vị, hoàn thành tốt
các chức năng giám đốc giao.
-

Phịng kĩ thuật: có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức và

thi công, theo dõi quản lý về kĩ thuật, chất lượng công trình đặt dưới sự chỉ đạo của phó giám
đốc phụ trách công tác kĩ thuật.
Trên cơ sở nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, thiết kế kĩ thuật các cơng trình, lập phương án
thiết kế kết hợp với các phòng ban liên quan, lập dự trữ vật tư, thiết bị, máy móc, tiến độ thi
cơng các cơng trình, chỉ đạo biện pháp thi cơng, an tồn kĩ thuật, an tồn lao động, thiết kế
kĩ thuật xây dựng cơ bản, các công trình phục vụ cho thi cơng cơng trình chính, nghiệm thu
kĩ thuật, thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng trình từ khâu vật tư, kết
cấu bán sản phẩm đến hồn thiện cơng trình.
-

Phịng tổ chức lao động hành chính: Chức năng chủ yếu là tham mưu cho

giám đốc công tác tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý về công tác nhân sự, giáo dục cho
tồn cơng ty dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc cơng ty.
-

Phịng vật tư: Tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực vật tư, tổ chức khai thác,


cung ứng, dự trữ vật tư, có nhiệm vụ cân đối, điều hoà quản lý vật tư, đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quả kinh tế.
-

Phòng thiết bị: Có chức năng tham mưu cho giám đốc cơng ty về lĩnh vực thiết

bị máy móc, tổ chức khai thác, cung ứng thiết bị máy móc phục vụ cho thi cơng đảm bảo
hiệu quả kinh tế.
-

Phịng kế tốn tài chính (phịng tài vụ): có chức năng tham mưu cho giám

đốc về cơng tác tài chính trên cơ sở chính sách Nhà nước quy định. Cơng tác tài chính kế
tốn của công ty đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.


Chịu trách nhiệm về mặt tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh như: xin
cấp các loại vốn theo quy định, quản lý cấp phát các loại quỹ, quản lý vốn lưu động, vốn cố
định nhằm phát huy hiệu quả kinh tế, chế độ quản lý vật tư, hạch tốn kinh tế, quyết tốn
cơng tác đầu tư mua sắm tài sản cố định và nguồn vốn (quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ
BHXH…) và làm tròn các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
-

Phòng y tế: chức năng chính là cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh, tổ chức điều

trị, tổ chức đi điều dưỡng, nghỉ ngơi nhằm nâng cao sức khỏe cho tồn bộ cán bộ cơng nhân
viên.
2.Tổ chức sản xuất
Đặc điểm về tổ chức sản xuất của Công ty ảnh hưởng lớn đến việc xác định cách thức

hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Với mỗi cách thức tổ
chức sản xuất khác nhau sẽ tạo ra những địa điểm phát sinh chi phí khác nhau, u cầu về
cung cấp thơng tin khác nhau từ đó tác động đến việc lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí
khác nhau, yêu cầu về quản lý từng loại chi phí cũng khác nhau dẫn đến việc xây dựng các
tài khoản chi tiết khác nhau phù hợp với nhu cầu theo dõi chi phí của từng doanh nghiệp.
Hiện nay, Công ty cầu I Thăng Long khơng áp dụng phương thức khốn trong việc tổ
chức sản xuất. Mọi việc chỉ đạo thi công tại các cơng trình đều nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp
của giám đốc và các phịng ban chức năng thơng qua các Ban chỉ đạo đặt tại các cơng trình
lớn và các khu vực sản xuất. Thông thường, trưởng Ban chỉ đạo do các phó giám đốc Cơng
ty phụ trách. Các Ban chỉ đạo này sẽ thay mặt Giám đốc trực tiếp tổ chức và điều hành sản
xuất ngay tại hiện trường, đảm bảo cơng trình được thi cơng hồn thành đúng tiến độ và theo
đúng yêu cầu kĩ thuật. Các Ban chỉ đạo đều có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ, được mở tài
khoản chuyên chi tại các ngân hàng địa phương tạo thuận tiện trong việc nghiệm thu thanh
tốn khối lượng cơng trình trong phạm vi quyền hạn cho phép. Hiện nay, cơng ty có một số
ban chỉ đạo như sau:
-

Ban chỉ đạo miền Trung (Huế)


-

Ban chỉ đạo Lào cai, Lai Châu, Thanh Hoá
Ban chỉ đạo cầu Đá Bạc, cảng Nghi Sơn, cầu Tạ Khoa…

Công ty có 12 đội cầu di chuyển cơ động theo cơng trình, có nhiệm vụ đảm bảo thi
cơng các cơng trình theo hợp đồng cơng ty kí kết dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các ban chỉ
đạo đặt tại các cơng trình.
Bên cạnh 12 đội cầu, cơng ty cịn có 2 đội thiết bị thi cơng, 1 đội cơ giới, 1 đội xây
dựng và 1 xưởng cơ khí với những chức năng như sau:

-

Xưởng cơ khí: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị, gia cơng dầm cầu,

rivê, bulơng để cung cấp cho các cơng trình phục vụ thi cơng mà khơng bán ra ngồi.
-

Đội cơ giới: Có nhiệm vụ điều hành xe vận tải, máy thi công phục vụ cho việc

thi cơng các cơng trình. Đây là đội có số lượng cơng nhân cao nhất, bao gồm nhiều tổ máy
thi công luôn sẵn sàng phục vụ kịp thời cho tất cả các cơng trình theo điều động của cấp trên.
-

Đội xây dựng: có chức năng xây dựng các cơng trình nội bộ như xây mới, sửa

chữa các kho, lán trại, các cơng trình tạm phục vụ cho thi cơng các cơng trình.
-

Đội thiết bị thi cơng: phục vụ thiết bị để thi cơng các cơng trình, 2 đội thiết bị

này chịu sự điều động trực tiếp của phòng thiết bị, căn cứ vào sự chỉ đạo của giám đốc.

IV. Tổ chức bộ máy kế tốn
1. Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay, bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo kiểu tập trung. Theo hình
thức này, tại các đội cầu đóng tại cơng trình, xưởng cơ khí, đội cơ giới và đội đội thiết bị thi
công không tổ chức bộ máy kế tốn riêng mà tồn bộ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh của
công ty đều được tiến hành tập trung tại phịng kế tốn. Kế tốn trưởng là người trực tiếp



quản lý và chỉ đạo toàn bộ nhân viên trong phịng kế tốn. Bộ máy kế tốn của cơng ty được
tổ chức theo sơ đồ sau:

Error!

Sơ đồ 3 : Mô hình tổ chức kế tốn tại Cơng ty

-

Chức năng bộ phận của từng bộ phận phịng kế tốn
Kế tốn trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế tốn trước

ban lãnh đạo (giám đốc) cơng ty. Kế tốn trưởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức cơng việc
trong phịng, hướng dẫn hạch tốn, chỉ đạo hoạt động của tồn bộ phịng tài chính kế tốn,
giúp giám đốc kí kết các hợp đồng kinh tế đồng thời có nhiệm vụ báo cáo tài chính và tham
mưu cho giám đốc về những vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp.
-

Kế tốn tổng hợp và giá thành: Định kì lập các báo cáo tài chính theo u cầu

của Bộ tài chính. Đồng thời phải tiến hành tập hợp chi phí và giá thành theo từng hạng mục
cơng trình, cơng trình, xác định doanh thu, thuế phải nộp và tính lỗ lãi, sau đó xem xét tất cả

Kế toán

Kế
toán
tiên

Kế

toán
TSCĐ

Kế
toán
vật

Kế
toán
Lương
BHXH

Kế
toán
than

Kế
toán
tổng

Th

qu


các chỉ tiêu kế tốn có cân đối hay khơng và có trách nhiệm báo cáo với kế tốn trưởng để
kế toán trưởng ký và đưa cho giám đốc duyệt.
-

Kế toán tiền vốn: Theo dõi các nghiệp vụ về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,


nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản tiền vay của Cơng ty.
-

Kế tốn vật tư: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình vật tư thu mua và sử dụng vật

tư cho các cơng trình, phản ánh vào sổ sách có liên quan đến phần vật tư.
-

Kế tốn thanh tốn: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh tốn với người bán,

với đơn vị chủ đầu tư và tình hình trả vốn vay.
-

Kế tốn tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao,

sửa chữa lớn tài sản cố định của Cơng ty.
-

Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ tính lương

và các khoản trích theo lương cho cán bộ cơng nhân viên chức trong tồn công ty, đảm bảo
đúng chế độ và tương xứng với cơng việc.
-

Thống kê đội: Có nhiệm vụ ghi sổ chi tiết cho các chi phí sản xuất phát sinh

tại đội, có trách nhiệm thu thập chứng từ, chính xác các chứng từ gốc phát sinh theo theo
từng cơng trình, hạng mục cơng trình, định kì sẽ chuyển về phịng kế tốn của Cơng ty.
-


Thủ quỹ: Cơng ty có 2 thủ quỹ, 1 thủ quỹ ở phịng kế tốn tài chính của cơng

ty ở Hà nội, có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt hàng ngày, quản lý két tiền mặt cho tồn cơng ty.
Cịn 1 thủ quỹ ở Huế có nhiệm vụ giám sát và quản lý tiền cả công ty trong khu vực miền
Trung.
2.Hình thức tổ chức hạch tốn kế tốn tại cơng ty
* Chế độ kế tốn áp dụng:
Là một doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán
trong doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của


Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành Chế độ Kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp xây
lắp.
3.2.2- Nhóm giải pháp đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng
thơn
- Xây dựng và hồn chỉnh hệ thống thủy lợi kết hợp với giao thông và bố trí lại
dân cư.
Tiếp tục phát triển thuỷ lợi trên quan điểm sử dụng tối ưu, bền vững nguồn tài
nguyên đất và nước, tận dụng có hiệu quả mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực của lũ
cho phát triển, giữ vững cân bằng sinh thái về nguồn nước, chất lượng nước và yêu cầu về
vệ sinh môi trường. Tăng dần năng lực nhằm bảo đảm chủ động tưới tiêu cho 180 ngàn ha
đất trồng cây hàng năm gieo trồng tử 2-3 vụ trong năm, kiểm soát lũ tháng 8 bảo vệ ăn chắc
vụ hè thu, kiểm soát lũ cả năm cho trên 25 ngàn ha vườn cây ăn trái và các địa bàn nhân
giống cây; kết hợp với việc xây dựng các cụm, tuyến dân cư trong vùng ngập lũ, đảm bảo
nơi ở ổn định cho dân cư vùng ngập lũ trong mùa lũ.
Xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn là nhiệm vụ lớn nhất nặng nề nhất, đối với Đồng
Tháp. Trước hết, phải xây dựng hệ thống giao thông gồm cả đường thủy và đường bộ nối
liền các trung tâm kinh tế của Tỉnh gắn với khu vực và giữa các vùng với nhau và với
Campuchia. Đây là điều kiện tích cực để người nơng dân có nhiều cơ hội để rộng thị trường

tiêu thụ nơng sản của mình, đưa đến khả năng chun mơn hóa trong sản xuất. Mở rộng giao
thơng là biện pháp mở rộng giao lưu. Để khắc phục tình trạng lạc hậu ở các vùng nơng thơn,
vùng sâu, khơng có giải pháp nào tốt hơn là mở rộng mạng lưới giao thông.
Đối với đường giao thông quốc lộ và tỉnh lộ thì cần phải vượt lũ để đảm bảo lưu thơng hàng
hoá và hành khách xuyên suốt trong mùa nước. Đối với đường nơng thơn thì khơng nên đặt
vấn đề vượt lũ, vì chúng là vật cản, ngăn dịng chảy khi lũ về và lũ rút. Nếu đường nông thôn
cũng vượt lũ sẽ chia cắt nông thôn thành nhiều ô nhỏ chúng sẽ góp vào việc làm tăng lũ lớn
cục bộ trong nội đồng và kéo dài thêm thời gian lũ rút. Nên nghiên cứu, xây dựng những
tuyến đường giao thông sống chung với lũ ở nông thôn. Nghĩa là, tuyến đường giao thông


đó dùng để đi lại trong mùa khơ và chịu đựng được trong nước không bị hư hao mỗi khi lũ
về, mùa nước nổi người dân đi lại bằng phương tiện khác (xuồng, ghe…) hoặc xây cầu cạn
vượt lũ… có làm được như vậy chúng ta mới khắc phục được tình trạng giao thơng nơng
thơn vẫn khó khăn đắp, xây, sửa chữa trước và sau mỗi mùa lũ.
Cơng trình thuỷ lợi được tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh dần theo Quyết định 99/TTg của Thủ
tướng Chính phủ, theo quy hoạch kiểm sốt lũ vùng đồng bằng sơng Cửu Long và dự án
kiểm soát lũ tràn biên giới vùng Đồng Tháp Mười. Gồm các cơng trình chủ yếu: hệ thống
kinh trục, kinh cấp 1,2,3, hệ thống bờ bao, cơng trình tưới tiêu, thuỷ lợi nội đồng, cụm tuyến
dân cư… phân bổ trên 6 vùng dự án thuỷ lợi chính của tỉnh, có quy mơ phù hợp với nhiệm
vụ mục tiêu cụ thể của từng dự án. Chia ra: Vùng phía Bắc tỉnh, 3 dự án: tiểu khu Bắc Hồng
Ngự, vùng giữa Thanh Bình - Tam Nơng, vùng Nam Cao Lãnh. Vùng Phía Nam Tỉnh, 3 dự
án: khu Bắc Lấp Vị, khu Nam Lấp Vị, khu Châu Thành.
- Các cơng trình thuỷ lợi được xây dựng trên cơ sở hệ thống hiện trạng đã hình
thành, theo hướng kiên cố hố dần các cơng trình có thể xây dựng kiên cố như thuỷ lợi nội
đồng, hệ thống bờ bao, cống; thay thế các đập tạm bằng cống kiên cố, chuyển trạm bơm dầu
thành trạm bơm điện ở những nơi có điều kiện.
Các địa phương hiện nay đang huy động sức dân để cùng với Nhà nước xây dựng
nhiều cơng trình giao thơng, cầu đường nông thôn để giải quyết xe hai, ba bánh đi lại. Đây
là chủ trương đúng hợp lòng dân, nhưng thông thường do khẩu độ và trọng tải nhỏ nên đường

xá khơng đáp ứng được u cầu cơ giới hố nơng nghiệp. Cần nhanh chóng thay đổi cách
nghĩ, cách làm để không phải trong tương lai gần chúng ta lại phải thay đổi hàng loạt cầu,
đường mới phục vụ cho sản xuất và giao thương.
Để hoàn chỉnh hệ thống giao thông nông thôn, Đồng Tháp cần kiến nghị với Trung ương
sớm tiến hành xây dưng các cơng trình lớn cầu Cao Lãnh qua sông Tiền, cầu Vàm Cống qua
sông Hậu để hạn chế sự chia cắt tỉnh với khu vực, đầu tư hoàn chỉnh và mở rộng các tuyến
đường quốc lộ 80, QL 54, QL 30 qua địa phận Đồng Tháp.


Mặt khác Đồng Tháp cần đầu tư về nguồn vốn, sức người, vật tư kỹ thuật để xây dựng các
công trình thủy lợi đào kênh, mương, nạo vét sơng rạch, đắp đê, đắp đập làm cống, làm thủy
nông nội đồng, khai thác nước ngầm, đào giếng … Cần tập trung tăng cường hệ thống đê
bao và nạo vét sông rạch, kết hợp với xây dựng cụm, tuyến dân cư và điện khí hóa nơng
thơn. Tỉnh đang thi cơng 204/205 cụm, tuyến dân cư, dự kiến bố trí 47.667 hộ dân vào ở.
Tuy nhiên, hiện nay chỉ mới điều chuyển được 32.028 hộ. Sở dĩ như vậy bởi các cơng trình
điện, đường, cấp, thốt nước thi cơng chậm, chưa đồng bộ gây khó khăn cho việc bố trí dân
cư.
Để thực hiện những chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, ngồi ngân sách Nhà
nước đầu tư, thì các địa phương vận dụng quy chế do Chính phủ ban hành tổ chức huy động,
quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng theo tinh thần
Nghị định số 24/1999 NĐ – CP ngày 16/4/2000. Ngân sách này được sử dụng bổ sung vào
vốn đầu tư cho các mục đích xây dựng mới, nâng cấp sửa chữa các cơng trình kết cấu hạ
tầng của xã và liên xã.
+ Phát huy hệ thống thông tin:
Vấn đề tìm và giữ thị trường, đăng ký thương hiệu, nâng cao chất lượng hàng hóa có tầm
quan trọng to lớn trong việc tạo ra sự phát triển bền vững cho nông nghiệp, nông thôn. Thực
tiễn nhiều năm qua cho thấy, nhiều mặt hàng của Việt Nam chưa thực sự ổn định trên thị
trường nội địa và xuất khẩu, do chỗ chúng ta chưa xem trọng vấn đề tìm, giữ thị trường,
nâng cao chất lượng sản phẩm và đăng ký thương hiệu hàng hóa. Phải tìm và giữ lấy thị
trường là một cơ sở vững chắc cho quá trình sản xuất, điều này người dân không thể tự lo

liệu được. Hiện nay, có một thực tế mâu thuẩn là các doanh nghiệp muốn có những thơng
tin về thị trường, nhu cầu, thị hiếu thì họ khơng tìm đến các cơ quan Nhà nước mà tìm đến
các hãng thương mại nước ngồi thơng qua phương tiện internet hoặc trực tiếp tiếp xúc. Phải
coi việc tìm kiếm thị trường là việc của doanh nghiệp, của Nhà nước. Trách nhiệm của Nhà
nước là tạo mơi trường, tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu.
Vì thế, nên có các tổ chức chuyên tiếp thị cho nông dân, cho doanh nghiệp, cung cấp cho họ
những thông tin thiết thực, nhất là thông tin về thị trường, giá cả, ứng dụng công nghệ. Tổ
chức này có thể thuộc mọi thành phần kinh tế nhưng phải có sự tiếp sức của Nhà nước. Cần


phải củng cố vị trí ở các thị trường quen thuộc, khơi phục quan hệ với thị trường truyền
thống, tìm thị trường và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quá mức vào một vài thị trường.
3.2.3- Nhóm đào giải pháp tạo nguồn nhân lực lao động có trình độ cao cùng với
giải quyết việc làm cho nông dân, “ xóa đói giảm nghèo” và “chủ động sống chung với lũ”:
hiện cơng

Đổi mới các chính sách xã hội đối với nơng dân, xóa đói giảm nghèo và thực

bằng xã hội.
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo.
-

Tiếp tục thực hiện các chính sách giúp đỡ hỗ trợ về y tế, giáo dục, nhà ở…cho

hộ nghèo, người nghèo; đặc biệt Tỉnh cần đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các
vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, phát triển các ngành kinh tế, các khu kinh tế tập trung ở
những vùng trọng điểm, lân cận để thu hút người nghèo tham gia vào các dịch vụ có thể. Ưu
tiên người nghèo học nghề, tạo việc làm, chuyển đổi làm các nghề phi nông nghiệp đối với
vùng nông thôn, hỗ trợ trong giáo dục cho con em hộ nghèo, giúp đỡ hộ nghèo về nguồn vốn
vay phát triển kinh tế hộ gia đình, đảm bảo mức vay bình quân 10 triệu đồng/ hộ; hộ trợ về

bảo hiểm y tế; huy động và vận động các nguồn lực tại chỗ, các hội, đồn thể tham gia cơng
tác giảm nghèo; tiếp tục các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hướng dẫn
cho hộ nghèo, người nghèo vùng nông thôn cách làm ăn, khuyến khích hộ nghèo phấn đấu
vươn lên thốt nghèo.
-

Tiếp tục nhân rộng dự án mơ hình giảm nghèo ở các xã vùng sâu, vùng xa,

vùng khó khăn ở nơng thơn, tái đầu tư các mơ hình dự án ở các xã, đặc biệt nhân rộng mơ
hình làm ăn có hiệu quả; tổ chức thanh kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chương trình
giảm nghèo, đảm bảo hiệu quả thiết thực; khảo sát thống kê, đánh giá đúng thực trạng hộ
nghèo theo từng khu vực, địa phương. Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện tốt công
tác giảm nghèo cho cán bộ các cấp, các ngành.


-

Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, bảo trợ xã hội, cụ thể như chăm

sóc, ni dưỡng tại cộng đồng những đối tượng khó khăn, yếu thế, người tàn tật khơng có
khả năng lao động tạo thu nhập; tổ chức nuôi dưỡng tập trung những người già cô đơn không
nơi nương tựa, trẻ em mồ côi bị bỏ rơi; nhằm giảm bớt các gánh nặng cho gia đình; kịp thời
tổ chức cứu trợ giúp đỡ cho các gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn.
Thực hiện chính sách đất đai và tư liệu sản xuất cho các hộ nghèo.
Tăng cường tuyên truyền Luật đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ-CP và các văn bản
pháp luật khác về đất đai, cụ thể hóa để phù hợp với điều kiện của tỉnh. Sớm có biện pháp
tháo gỡ những tồn tại, khó khăn về đất đai hiện nay, nhất là vấn đề thời hạn giao quyền sử
dụng đất nông nghiệp cho nông dân theo Nghị định 64, việc chuyển đổi mục đích sử dụng
đất nơng nghiệp, nhằm khuyến khích đầu tư, vấn đề thu hút đầu tư và chuyển mục đích sử
dụng đất nơng nghiệp, từng bước tích tụ ruộng đất trong nơng nghiệp, nơng thơn.

-

Khuyến khích việc đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất trồng cây hàng năm


khơng phải đất chuyên trồng lúa nước, đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng cây lâu năm, đất
rừng sản xuất sang đất nông nghiệp khác để hộ nông dân, các thành phần kinh tế yên tâm
đầu tư phát triển sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi đề hình thành các vùng sản xuất hàng hóa
tập trung. Trong trường hợp phải chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang đất nơng nghiệp
khác thì phải sớm quy hoạch.
Người nghèo thường là ít ruộng đất, thiếu việc làm nên để việc quy hoạch và sử dụng đất có
hiệu quả, cần chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo thêm việc làm cho người dân nông thôn là
một trong những giải pháp quan trọng.
Cho vay vốn, đào tạo nghề và chuyển giao công nghệ cho các hộ nghèo.
Cùng với đất đai và tư liệu sản xuất khác, vốn, sức lao động, cần kiệm, kiến thức và ý chí
vượt qua đói nghèo được xem là nguồn lực quan trọng đối với nơng dân nói chung và người
nghèo nói riêng.
Trước hết cần giáo dực để người nông dân nghèo hiểu: Nghèo khổ là một nổi


nhục, để tự thân phấn đấu vươn lên. Phải biết dành dụm chắc chiu, thông qua tiết kiệm, tạo
thêm việc làm, thu nhập để vượt qua khó khăn…
Thực tế từ những năm 90, với các hoạt động tự nguyện và phong trào quần chúng ở một số
địa phương đã tổ chức huy động vốn tiết kiệm cho người nghèo vay để sản xuất và làm dịch
vụ. Phương pháp đầu tư bằng chính sách tín dụng cho hộ nghèo là phương pháp có hiệu quả
nhất. Hơn nữa trong cơ chế mới, nguồn vốn trong dân dồi dào, nếu chúng ta có chủ trương
và cơ chế thích hợp sẽ huy động được nguồn vốn cho hộ nghèo vay để sản xuất và làm dịch
vụ.

Tên vật liệu XD


ĐVT

Khối lượng

Đơn giá

Thành tiền

( đ/m3)

STT

(đồng)

1

Đá hộc

m3

29

80 000

2 320 000

2

Đá 1x2


m3

327,4

180 000

58 932 000

3

Cát

m3

143,4

50 000

8 170 000

Tổng cộng

68 422 000

Điều 2:…
Đại diện bên A

Đại diện bên B


Khối lượng vật liệu trong các hợp đồng mua bán có thể được thực hiện một lần hay
nhiều lần tuỳ thuộc vào các điều khoản ghi trong hợp đồng. Sau mỗi lần nhập vật liệu về, hai
bên thực hiện lập biên bản bàn giao khối lượng thực hiện. Đồng thời bên B lập hoá đơn giá
trị gia tăng giao cho bên A.
Biểu số 2:


Hoá đơn
Giá trị gia tăng
Liên 2 (giao khách hàng)
Ngày 12/10/2003
Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân XD Trường Thọ
Địa chỉ: Mường Nhé – Tỉnh Lai Châu
Điện thoại:

Số tài khoản: 7301 33E

Họ tên người mua hàng: Trịnh Văn Thủy
Đơn vị: Công ty cầu I Thăng Long
Đại chỉ: Thịnh Liệt – Thanh Trì- Hà nội
Hình thức thanh tốn: chuyển khoản . Ms: : 7301.0036I

STT

Tên hàng hoá,
dịch vụ

Đơn giá
( đ/m3)


ĐVT

Thành tiền
(đồng)

Số lượng

1

Đá hộc

m3

29

80 000

2 320 000

2

Đá 1x2

m3

327,4

180 000

58 932 000


3

Cát

m3

143,4

50 000

8 170 000

Cộng tiền hàng

68 422 000

Thuế GTGT

3 421 100

5%
Cộng

71 843 100

Số tiền bằng chữ: Bảy mươi mốt triệu tám trăm bốn mươi ba nghìn một trăm đồng chẵn.
Người mua hàng

Người bán hàng


Thủ trưởng đơn vị


Tại Công ty, hầu hết nguyên vật liệu mua về (vật liệu chính cho thi cơng) được xuất
thẳng đến cơng trường để thi công. Tuy nhiên, để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, kế toán
vẫn tiến hành lập phiếu nhập kho, sau đó sẽ lập phiếu xuất kho sử dụng vật liệu. Tuy nhiên,
trong những phiếu xuất kho này chỉ theo dõi về mặt số lượng. Chỉ tiêu giá trị chỉ tính được
vào cuối kỳ khi kế tốn tính ra giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp bình qn cả kỳ
dự trữ.
Biểu số 3:
Đơn vị: Cơng ty cầu I Thăng Long
Phiếu xuất kho
Ngày14 tháng 12 năm 2003

Số : 234

Nợ: 621
Có : 152
Họ tên người nhận hàng: Ơng Nguyễn Vũ Phan
Địa chỉ: Đội cầu 7
Lý do xuất kho: Gia công cọc nhồi- Trụ T1 cầu Nậm Pô
Xuất tại kho: Nậm Pơ

Tên, nhãn

hiệu, quy cách
số
TT vật tư


Đơn
vị
tính

Số lượng
u
cầu

Đơn
Thực giá

Thành tiền

xuất

1

Que hàn 4 ly

kg

40

40

7397,8

2

Khí Ơ xy


chai

14

14

29 524

295
912
413 336


×