TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
NGUYỄN ANH NGỌC
LỰA CHỌN BÀI TẬP BỔ TRỢ
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ
THUẬT NHẢY CAO KIỂU ÚP BỤNG
CHO NAM HỌC SINH KHỐI 10
TRƢỜNG THPT SÓC SƠN - HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: CNKHSP GDTC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
ThS. TẠ HỮU MINH
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Lựa chọn bài tập bổ trợ nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng cho nam học sinh khối 10 trƣờng
THPT Sóc Sơn - Hà Nội” là công trình của riêng tôi, đề tài này không trùng
hợp với kết quả của các tác giả khác. Toàn bộ những vấn đề nêu ra trong đề
tài là những vấn đề mang tính cấp thiết và đúng thực tế khách quan của
trƣờng THPT Sóc Sơn - Hà Nội.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Anh Ngọc
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1 3
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Quan điểm của Đảng về công tác GDTC trong trƣờng học. 3
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT 4
1.2.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT 4
1.3. Vai trò tác dụng của bài tập bổ trợ chuyên môn. 6
1.4. Các quan điểm về bài tập bổ trợ chuyên môn. 8
1.5. Tố chất thể lực đặc trƣng trong kỹ thuật nhảy cao úp bụng. 8
1.5.1. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh. 9
1.5.2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ và sức mạnh bột phát. 11
1.6. Xu thế nghiên cứu sử dụng các bài tập bổ trợ trong thể thao nói chung và
trong giảng dạy môn nhảy cao úp bụng nói riêng. 12
1.6.1. Cải tiến, sáng tạo nhiều loại công cụ và phƣơng tiện để sử dụng cho
các bài tập bổ trợ chuyên môn. 12
1.6.2. Xu thế tập luyện bài tập chuyên môn theo nhịp sinh học của ngƣời tập.
13
1.6.3. Xu thế mô hình hoá cảm giác để dẫn dắt và chƣơng trình hoá động tác.
13
1.7. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật: 14
1.8. Các thông số biển diễn động lực học khi thực hiện kỹ thuật nhảy cao úp
bụng. 15
Chƣơng 2 17
NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 17
2.1. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 17
2.1.1. Nhiệm vụ 1: 17
2.1.2. Nhiệm vụ 2: 17
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. 17
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn. 17
2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 18
2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 18
2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. 18
2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê. 19
2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 20
2.3.1. Thời gian nghiên cứu 20
2.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: 20
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu: 20
Chƣơng 3 21
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21
3.1. Thực trạng sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ
thuật nhảy cao úp bụng cho nam học sinh khối 10 trường THPT Sóc Sơn –
Hà Nội. 21
3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả nhóm các bài tập bổ trợ chuyên môn
trong giảng dạy kỹ thuật nhảy cao úp bụng. 24
3.2.1. Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy nhảy cao úp
bụng cho nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội. 24
3.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong
qúa trình giảng dạy kỹ thuật nhảy cao úp bụng cho nam học sinh khối 10
trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội. 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHIẾU PHỎNG VẤN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên
môn trong giảng dạy kỹ thuật nhảy cao úp bụng (n=20). 21
Bảng 3.3: Kết quả học tập kỹ thuật nhảy cao úp bụng của nam học sinh khối
10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội (n=20). 23
Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn đánh giá mức độ ƣu tiên các bài tập bổ trợ
chuyên môn trong qúa trình giảng dạy kỹ thuật nhảy cao úp bụng cho nam
học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội (n=20). 34
Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn lựa chọn Test đánh giá hiệu quả của các bài tập
bổ trợ chuyên môn (n = 20). 37
Bảng 3.5: Mối tƣơng quan giữa các chỉ số thể lực với thành tích nhảy cao úp
bụng. 38
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra các chỉ số hình thái thể lực trƣớc thực nghiệm của
2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (n
A
= n
B
= 20) 38
Bảng 3.8. Tiến trình giảng dạy tập luyện các bài tập bổ trợ chuyên môn cho
nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn - Hà Nội 40
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra chỉ số hình thái và thể lực sau thực nghiệm của 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng (n
A
= n
B
= 20) 41
Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra thành tích và trình độ kỹ thuật sau thực nghiệm
của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (n
A
= n
B
= 20) 42
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thể dục thể thao chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất, giúp cho con ngƣời củng cố và tăng cƣờng sức khoẻ, nâng cao
thành tích thể thao, rèn luyện và hoàn thiện các mặt: Trí tuệ, đạo đức nâng
cao hiệu xuất lao động, khắc phục đƣợc một số bệnh tật nhằm phát triển
con ngƣời toàn diện. Chính vì vậy phát triển TDTT không phải mục tiêu
của một quốc gia mà còn là mục tiêu của toàn thế giới.
Điền kinh là một phần quan trọng của TDTT, là một môn học hết sức
quan trọng. Một trong những nội dung dào tạo cơ bản trong các trƣờng Đại
học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung học phổ thông. Điền kinh là
một trong những môn thể thao cơ bản nó bao gồm nhiều nội dung nhƣ: Đi bộ
thể thao, chạy, nhảy và ném đẩy. Tập luyện Điền kinh thƣờng xuyên sẽ làm
cho cơ thể có những biến đổi rõ rệt về hình thái và chức năng của các bộ phận
trên cơ thể. Tập Điền kinh rất đơn giản không đòi hỏi sân bãi dụng cụ phức
tạp, ngƣời tập có thể tiến hành tập luyện trên mọi địa hình. Do Điền kinh đơn
giản và dễ tập luyện lại đạt hiệu quả cao nên thu hút đƣợc nhiều ngƣời tham
gia tập luyện ở mọi lứa tuổi.
Trong m«n §iÒn kinh nh¶y cao lµ mét néi dung quan träng trong ®µo
t¹o chuyên môn, là nội dung rèn luyện thể chất trong hệ thống giáo dục quốc
gia. Nhảy cao là một hoạt động không có chu kỳ nhƣng tƣơng đối phức tạp nó
đòi hỏi ngƣời tập cần nắm vững các yếu lĩnh kỹ thuật của động tác ngay từ
khi mới học, họ còn phải vừa thực hiện vừa tƣ duy động tác đã học sao cho
những động tác đó trở thành thuần thục, chính xác và nhịp nhàng. Trong môn
nhảy cao ngƣời ta chia làm nhiều kỹ thuật khác nhau nhƣ: Kỹ thuật nhảy cao
bƣớc qua, kỹ thuật nhảy cao cắt kéo, kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng, kỹ thuật
nhảy cao úp bụng và mới nhất là kỹ thuật nhảy cao lƣng qua xà.
2
Kỹ thuật nhảy cao úp bụng đƣợc chia làm bốn giai đoạn đó là: Chạy đà
giậm nhảy, trên không và tiếp đất. Đây là những hoạt động đòi hỏi độ chính
xác cao do là môn có kỹ thuật khó và phức tạp nên đối với những ngƣời mới
tập việc mắc sai sót là không tránh khỏi chuẩn hoá kỹ thuật động tác là vấn đề
cần thiết phải có đối với việc học kỹ thuật. Và việc sử dụng các bài tập bổ trợ
chuyên môn là rất cần thiết, hệ thống các bài tập chuyên môn càng phong phú
càng nâng cao hiệu quả giảng dạy. Việc sử dụng và lựa chọn các bài tập
chuyên môn là một nhiệm vụ khó khăn và phức tạp đòi hỏi phải có phƣơng
pháp, phƣơng tiện cũng nhƣ cách tổ chức khoa học.
Do yêu cầu cấp thiết của việc tìm ra các biện pháp có hiệu quả xây
dựng phong phú các bài tập chuyên môn đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu các bài tập, phƣơng tiện nâng cao hiệu quả kỹ thuật nhảy cao úp bụng của
các tác giả nhƣ: Bùi Quang Thụ "Xây dựng một số bài tập nhằm khắc phục
những sai lầm thƣờng mắc trong học kỹ thuật nhảy cao úp bụng", Nguyễn
Giang Thu, Nguyễn Hữu Điền, Vũ Thị Hiền, Bùi Văn Thạch.
Kế thừa các công trình của các tác giả đi trƣớc chúng tôi mạnh dạn
nghiên cứu đề tài:
“Lựa chọn bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật nhảy cao
kiểu úp bụng cho nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn - Hà Nội”. *
* MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Mục đích của đề tài nghiên cứu là tìm ra một số bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật nhảy cao úp bụng cho nam học sinh khối 10 trƣờng THPT
Sóc Sơn – Hà Nội.
*GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu lựa chọn ứng dụng và đánh giá đƣợc
đúng các bài tập đƣa ra, thì sẽ làm nâng cao hiệu quả kỹ thuật nhảy cao kiểu
úp bụng cho nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội, góp phần
nâng cao chất lƣợng TDTT của học sinh và tăng thành tích trong học tập và
thi đấu cho các em.
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm của Đảng về công tác GDTC trong trƣờng học.
Đất nƣớc ta đang trong thời kì đổi mới, thời kì công nghiệp hóa - hiện
đại hóa, mọi mặt trong đời sống xã hội đều có những thay đổi rõ rệt. Để có
đƣợc sự thay đổi đó Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm sát sao đƣa ra những
đƣờng lối, chính sách phù hợp đối với những vấn đề của xã hội. Công tác
GDTC trong trƣờng học cũng không nằm ngoài sự quan tâm đó.
Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng
(khóa VII) đã nêu: “Giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục - Đào tạo và Tổng
cục TDTT thường xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác GDTC, cải tiến
chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên
TDTT cho trường học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất
và kinh phí để thực hiện việc giảng dạy và học Thể dục bắt buộc ở tất cả các
trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của
hầu hết học sinh, sinh viên qua đó phát hiện và tuyển chọn được nhiều tài
năng thể thao cho quốc gia ”. [1]
Ngày 21/10/2002 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban hành Chỉ thị
17/CT-TW về phát triển TDTT đến năm 2010 đã nêu rõ phƣơng hƣớng và
nhiệm vụ, giải pháp thực hiện việc đẩy mạnh phong trào TDTT rộng khắp
trong cả nƣớc. Với thể thao trƣờng học Chỉ thị nêu : “ Đẩy mạnh hoạt
động TDTT ở trường học tiến tới đảm bảo mỗi trường đều có giáo viên
Thể dục chuyên trách và lớp học đúng tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao
chất lượng GDTC xem đây là một tiêu chí xét công nhận trường chuẩn
quốc gia ”
. [2].
4
Nhà nƣớc coi trọng TDTT trƣờng học nhằm phát triển và hoàn thiện
thể chất cho tầng lớp thanh niên, thiếu niên, nhi đồng. GDTC là nội dung giáo
dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên đƣợc thực hiện trong hệ thống giáo
dục quốc dân từ Mầm non đến Đại học. Nhà nƣớc khuyến khích và tạo điều
kiện cho học sinh đƣợc tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và
điều kiện từng nơi. GDTC là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu
giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT
1.2.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT
Lứa tuổi này, tâm lí học sinh có nhiều thay đổi đáng kể. Các em đang
trong giai đoạn chuyển giao từ trẻ con sang ngƣời lớn. Các em đã có đƣợc
những kiến thức nhất định, đã có khả năng tƣ duy trừu tƣợng, logic, đã biết
phân tích vấn đề và tổng hợp vấn đề một cách chặt chẽ, có căn cứ và nhất
quán. Trong lứa tuổi này tính cách và tình cảm của các em đƣợc hình thành
và thể hiện ra bên ngoài, những phẩm chất nhân cách đƣợc bộc lộ rõ ( lòng
yêu lao động, tính cần cù, dũng cảm ) những quan hệ nhiều mặt của nhân
cách đƣợc thể hiện nhƣ tinh thần trách nhiệm, lòng tự trọng, tình cảm, nghĩa
vụ… Tuy nhiên ở tuổi mới lớn do chƣa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc
sống, tự đánh giá về một vấn đề nào đó của các em không tránh khỏi sự vội
vàng, cảm tính, không tránh đƣợc sai lầm khi tự đánh giá. Các em cần đƣợc
sự giáo dục, giúp đỡ một cách khoa học, khéo léo của nhà trƣờng, gia đình
để hình thành đƣợc một biểu tƣợng khách quan về nhân cách của mình.
1.2.2. Đặc điểm sinh lí lứa tuổi THPT.
Đối với học sinh lứa tuổi THPT, cơ thể các em đã phát triển tƣơng đối
hoàn chỉnh, các bộ phận của cơ thể vẫn tiếp tục lớn lên nhƣng chậm dần. Các
5
hệ cơ quan trong cơ thể đã đi vào ổn định, khả năng hoạt động và tập luyện
TDTT đƣợc nâng lên rõ rệt, trong giai đoạn này các em có thể áp dụng các bài
tập luyện để phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền một cách có hiệu quả.
Đây là giai đoạn hoàn thiện kĩ thuật của rất nhiều môn thể thao mà các em tập
luyện và đạt đến trình độ cao.
1.2.2.1. Hệ thần kinh.
Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ thần kinh tiếp tục đƣợc phát triển và đi
đến hoàn thiện, kích thƣớc não và hành tủy đạt đến mức của ngƣời trƣởng
thành. Các em đã có khả năng nhận định, phân tích và tổng hợp vấn đề một
cách logic, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng
phản xạ có điều kiện. Đây là điều kiện thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp
thu và hoàn thiện kĩ thuật động tác.
Lứa tuổi này học sinh có thể tiếp thu đƣợc kĩ thuật động tác một cách
rất nhanh, tuy nhiên nếu bài tập đƣa ra không gây đƣợc hứng thú hoặc đơn
điệu đối với học sinh thì các em sẽ tập luyện không nỗ lực và chóng gây nên
cảm giác mệt mỏi. Do đó, cần phải có những hình thức tập luyện đa dạng, phù
hợp, gây đƣợc hứng thú cho học sinh. Giáo viên và HLV cần chú ý đến đặc
điểm cơ thể của từng cá nhân, từng học sinh để có thể đƣa ra bài tập, cách tập
luyện phù hợp nhất và cá biệt đối với học sinh đó.
1.2.2.2. Hệ vận động (hệ xƣơng - cơ).
- Hệ xƣơng: Đối với học sinh lứa tuổi THPT, ở đa số các em hệ xƣơng
đã phát triển tƣơng đối và hoàn thiện và bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Đối
với các em nữ mỗi năm cao thêm khoảng 1 - 3cm. Do hệ xƣơng đã phát triển
tƣơng đối hoàn thiện nên các em có thể tập luyện các bài tập có khối lƣợng và
cƣờng độ vận động tƣơng đối lớn mà không tạo ra sự phát triển lệch lạc của
cơ thể.
6
- Hệ cơ: Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ cơ phát triển chậm hơn so với hệ
xƣơng. Và sự phát triển của cơ phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển của
xƣơng. Cùng với lứa tuổi, khối lƣợng cơ tăng lên dần. Tuy nhiên, sự tăng
trƣởng cơ xảy ra không đều, phát triển với nhịp điệu nhanh nhất là cơ chân,
chậm nhất là cơ tay, các cơ duỗi phát triển nhanh hơn các cơ co. Giai đoạn
này có thể áp dụng các bài tập phát triển sức mạnh để góp phần thúc đẩy sự
phát triển của các cơ.
1.2.2.3. Hệ tuần hoàn.
Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ tuần hoàn đang phát triển và đi đến hoàn
thiện khả năng hồi phục sau những hoạt động thể lực nặng nhanh hơn lứa tuổi
trƣớc đó. Sau vận động mạch đập và huyết áp hồi phục tƣơng đối nhanh
chóng. Lứa tuổi này có thể áp dụng các bài tập đòi hỏi sự giai sức và những
bài tập có khối lƣợng và cƣờng độ vận động tƣơng đối lớn. Tuy vậy, giáo viên
và HLV cần đƣa ra các bài tập phù hợp cần có thời khóa biểu hợp lí để không
gây ra sự quá tải đối với học sinh, cần thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi sức
khỏe của học sinh.
1.2.2.4. Hệ hô hấp.
Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ hô hấp đã phát triển tƣơng đối hoàn
thiện, tần số hô hấp giảm so với lứa tuổi trƣớc, khả năng hấp thụ ôxi lớn,
dung tích sống và thông khí phổi tăng lên. Vòng ngực trung bình của nam từ
67 - 72 cm, của nữ từ 69 - 74 cm. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này các cơ hô hấp vẫn
còn yếu, sự co dãn của lồng ngực còn nhỏ. Vì vậy, trong tập luyện cần thở sâu
và chú ý thở bằng ngực. Các bài tập bơi, chạy cự li trung bình, chạy việt dã có
tác dụng rất tốt đến sự phát triển của hệ hô hấp.
1.3. Vai trò tác dụng của bài tập bổ trợ chuyên môn.
Theo các nhà khoa học, các huấn luyện viên thể thao, các chuyên gia
thể thao thì các bài tập bổ trợ chuyên môn là các biện pháp quan trọng trọng
giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật.
7
Chúng ta đã biết, một kỹ thuật thƣờng có cấu trúc là các chuỗi động tác
đƣợc gắn kết có trình tự, có sự liên quan phối hợp tác động lẫn nhau, thúc đẩy
hoặc hạn chế lẫn nhau để cùng thực hiện yếu lĩnh kỹ thuật động tác nào đó.
Một kỹ thuật thƣờng đƣợc gắn nhiều khác, nhiều cử động nhiều giai
đoạn nên cùng một lúc ngƣời học không thể hình thành ngay các khái niệm
cũng nhƣ tạo ra các đƣờng dây liên hệ tạm thời trên vỏ đại não các cử động
đó. Do đó, ngƣời ta chia nhỏ kỹ thuật phức tạp thành các giai đoạn khác nhau:
Nhƣ trong nhảy cao úp bụng ngƣời ta chia kỹ thuật thành các giai đoạn: Giai
đoạn chạy đà - giai đoạn giậm nhảy - giai đoạn bay qua xà, giai đoạn tiếp đất.
Trên cơ sở đó để ngƣời học nắm bắt đƣợc tƣng phần sau đó liên kết lại thành
một kỹ thuật hoàn chỉnh. Ở mỗi giai đoạn kỹ thuật đó để giúp ngƣời học hình
thành đƣợc kỹ thuật ngƣời ta sử dụng các bài tập khác nhau nhƣ:
- Các bài tập mang tính chuẩn bị đƣa ngƣời tập vào trạng thái tâm sinh
lý thích hợp với việc tiếp thu kỹ thuật.
- Các bài tập mang tính dẫn dắt nhằm giúp cho ngƣời tập nắm đƣợc các
yếu lĩnh kỹ thuật từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến hoàn
thiện một kỹ thuật.
- Các bài tập mang tính chuyển đổi từ động tác này sang động tác khác
với khoảng không gian và thời gian khác nhau nhằm lợi dụng sự chuyển kỹ
năng tốt sẵn có và hình thành kỹ năng mới.
Và để đáp ứng cho ngƣời học có thể thực hiện thuận lợi các kỹ năng
đang học ngƣời ta còn sử dụng các bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn cho
ngƣời tập. Ví dụ nhƣ: Muốn vƣợt qua độ cao nhất định thì ngƣời tập phải có
đôi chân để bật cao đồng thời cần phải có sức mạnh, độ mềm dẻo và khả
năng phối hợp động tác. Vì vậy đi đôi với bài tập bổ trợ chuyên môn về kỹ
thuật ngƣời ta cũng rất chú trọng đƣa vào trong quá trình giảng dạy các bài
tập để tăng cƣờng một số tố chất thể lực chuyên môn cần thiết. Có thể nói
bài tập bổ trợ chuyên môn vừa là biện pháp để nắm kỹ thuật phức tạp và
8
khó, vừa là một khâu quan trọng để thúc đẩy nhanh quá trình hình thành kỹ
năng vận động.
1.4. Các quan điểm về bài tập bổ trợ chuyên môn.
Theo các nhà khoa học nƣớc ngoài cho rằng:
Bài tập bổ trợ là một trong những phƣơng tiện giảng dạy, bao gồm các
bài tập chuẩn bị cho ngƣời tập, bài tập mang tính chuyển đổi, bài tập tăng
cƣờng các tố chất thể lực.
Quan điểm của các tác giả Trung Quốc thì:
Bài tập bổ trợ chuyên môn là các bài tập bổ trợ mang tính chuyên biệt
cho từng môn thể thao khác nhau, từng kỹ thuật riêng biệt (từ điển Trung
Quốc, trang 17, XB 1993).
Còn quan điểm của PGS.TS Nguyễn Toán và TS Phạm Danh Tốn cùng
các cộng sự thì cho rằng: Bài tập bổ trợ chuyên môn là các bài tập phức hợp
các động tác thi đấu cùng các biến dạng của chúng cũng nhƣ các bài tập dẫn
dắt tác động có chủ định và có hiệu quả đến sự phát triển của tố chất thể lực
và các kỹ thuật ở ngay chính môn thể thao đó.
Nhƣ vậy, các quan điểm trên đều có sự thống nhất với nhau, sự khác biệt
chỉ là do cách diễn đạt của mỗi khái niệm. Vậy có thể tóm lại về khái niệm của
bài tập bổ trợ chuyên môn là các bài tập mang tính chuẩn bị, tính dẫn dắt, tính
chuyển đổi và tính thể lực chuyên biệt cho từng kỹ thuật và từng môn thể thao.
1.5. Tố chất thể lực đặc trƣng trong kỹ thuật nhảy cao úp bụng.
Tố chất thể lực đặc trƣng của từng môn thể thao đƣợc xem nhƣ là một
trong những tiêu chí cơ bản để động tác tài năng của vận động viên Lapinso
1965, VM Batgacốp, A.M Dusiôpki, Carôpva 1969, Gure vích 1970, Javoxky,
Vazmi 1970 đều nhận xét rằng: Khả năng về tiềm năng có thể xác định đƣợc
thông qua tố chất thể lực đặc trƣng và nhịp độ tăng trƣởng ở mọi thể loại hoạt
động thể thao.
Là một hoạt động không có chu kỳ bao gồm nhiều động tác đƣợc liên
kết với nhau một cách chặt chẽ với mục đích sử dụng, sự nỗ lực của cơ bắp để
đƣa cơ thể vƣợt qua xà với độ cao tối đa, ngoài sự phát triển thể lực toàn diện,
9
nhảy cao còn đòi hỏi vận động viên phải có một tố chất thể lực đặc thù riêng.
Đặc điểm các môn nhảy nói chung và môn nhảy cao nói riêng là cần phải kéo
dài khoảng cách bay trên không do quá trình chạy đà và giậm nhảy tạo nên.
Quỹ đạo của trọng tâm cơ thể của ngƣời nhảy lúc bay phụ thuộc vào ba yếu tố
chính: Tốc độ chạy đà lực giậm nhảy và góc độ giậm nhảy. Nhiệm vụ chủ yếu
của quá trình chạy đà là nhằm tạo ra tốc độ nằm úp lớn cần thiết. Quá trình
giậm nhảy vừa có nhiệm vụ tạo ra tốc độ thẳng đứng, vừa có nhiệm vụ tạo ra
góc độ bay thích hợp. Chính vì vậy, có thể nói rằng: Thành tích thể thao của
vận động viên nhảy cao phụ thuộc chủ yếu vào hai quá trình này. Để tạo ra
đƣợc tốc độ chạy đà và sức mạnh giậm nhảy lớn đòi hỏi ngƣời tập phải có
năng lực sức mạnh và sức mạnh chuyên môn. Tất nhiên để thực hiện kỹ thuật
chính xác và có hiệu quả trong các giai đoạn kỹ thuật nói chung và giai đoạn
qua xà nói riêng, ngƣời học không thể thiếu khả năng phối hợp vận động.
Phân tích nguyên lý, đặc điểm kỹ thuật, tính chất hoạt động của nhảy
cao và nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các tố chất thể lực chuyên môn với
thành tích, các nhà chuyên môn cho rằng, các tố chất thể lực đặc trƣng của
vận động viên nhảy cao bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh tốc độ và khả năng
phối hợp vận động.
1.5.1. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh.
Sức mạnh là một tố chất thể lực của con ngƣời. Đó là khả năng thực
hiện động tác trong khoảng thời gian ngắn nhất. Sức nhanh có thể biểu hiện ở
dạng đơn giản và ở dạng phức tạp. Dạng đơn giản của sức nhanh bao gồm.
Thời gian phản ứng, thời gian của một động tác đơn (riêng lẻ) và tần số hoạt
động cục bộ.
Dạng phức tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện hoạt động thể thao
phức tạp khác nhau nhƣ chạy 100m tốc độ ra tay trong các môn ném đẩy,
quyền anh, võ. Các dạng đơn giản của sức nhanh liên quan chặt chẽ với kết
quả của sức nhanh ở dạng phức tạp. Thời gian phản ứng, thời gian của một
động tác đơn lẻ hoặc tần số động tác sẽ càng cao. Song các dạng biểu hiện sức
10
nhanh đơn giản lại phát triển tƣơng đối độc lập với nhau. Thời gian phản ứng
có thể rất tốt nhƣng động tác riêng lẻ lại chậm hoặc tần số của động tác lại
thấp. Vì vậy sức nhanh là tố chất tổng hợp của ba yếu tố cấu thành là: Thời
gian phản ứng, thời gian của động tác đơn lẻ và tần số hoạt động. Yếu tố
quyết định tốc độ của tất cả các dạng sức nhanh nêu trên là độ linh hoạt của
các quá trình thần kinh và tốc độ co cơ.
Độ linh hoạt của quá trình thần kinh thể hiện ở khả năng biến đổi nhanh
chóng giữa hƣng phấn và ức chế. Trong các trung tâm thần kinh, ngoài ra, độ
linh hoạt thần kinh còn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong cả dây
thần kinh ngoại vi. Sự thay đổi nhanh giữa hƣng phấn và ức chế làm cho các
nơron vận động có khả năng phát xung động với tần số cao và làm cho đơn vị
vận động thả lỏng nhanh, đó là yếu tố tăng cƣờng tốc độ và tần số động tác.
Tốc độ hƣng phấn của tế bào thần kinh còn ảnh hƣởng trực tiếp tới thời kỳ
tiềm tàng và cùng với tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh
ngoại vi, chúng quyết định thời gian phản ứng.
Tốc độ co cơ phụ thuộc trƣớc tiên vào tỉ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm
trong bó cơ. Các cơ có tỉ lệ sợi cơ nhanh, đặc biệt là sợi chơ nhóm II-A có khả
năng tốc độ cao hơn. Tốc độ co cơ chịu ảnh hƣởng của hàm lƣợng các chất
cao năng ATP và CP. Nhƣ đã trình bày ở phần trên, hoạt động tăng tốc độ với
thời gian ngắn sử dụng nguồn năng lƣợng phân giải yếm khí ATP và CP là
chủ yếu. Vì vậy khi hàm lƣợng ATP và CP trong cơ cao thì khả năng co cơ
cũng tăng nhanh lên. Theo một số tác giả, hàm lƣợng ATP và CP có thể tăng
thêm 10-30% (Kox.I.H). Theo N.N.Iacoplep, tốc độ co cơ phụ thuộc vào hoạt
tính của men phân giải tổng hợp ATP và CP. Tập luyện tốc độ có thể làm tăng
hoạt tính của các loại men này.
Trong hoạt động thể dục thể thao, tốc độ và sức mạnh có liên quan mật
thiết với nhau. Mức độ phát triển sức mạnh ảnh hƣởng rõ đến sức nhanh.
Trong nhiều môn thể thao, kết quả hoạt động không phụ thuộc vào sức nhanh
11
hay sức mạnh riêng lẻ mà phụ thuộc vào sự phối hợp hợp lý giữa hai tố chất
này (các môn ném, đẩy, nhảy, chạy ngắn).
Nhƣ vậy sức nhanh chỉ phụ thuộc chủ yếu vào tính linh hoạt của thần
kinh và tốc độ co cơ. Cả hai nhóm yếu tố ảnh hƣởng đó, mặc dù có biến đổi
dƣới tác dụng của thành lập, nhƣng nói chung đều là những yếu tố quyết định
bởi đặc điểm di truyền. Do đó, trong quá trình tập luyện, sức nhanh biến đổi
chậm hơn sức mạnh và sức bền. Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh là tăng
cƣờng độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền hƣng phấn ở trung tâm thần kinh và
bộ máy vận động, tăng cƣờng sự phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng cao
tốc độ thả lỏng, các yêu cầu trên có thể đạt đƣợc bằng cách sử dụng các bài
tập tần số cao, trọng tải nhỏ, có thời gian nghỉ dài.
1.5.2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ và sức mạnh bột phát.
Hoạt động của sức mạnh tốc độ bao gồm các dạng bài tập thể lực nhằm
tạo cho một trọng tải ổn định một trọng tải ổn định một vận tốc lớn nhất. Ví
dụ trong các môn nhảy, trọng lƣợng cơ thể vận động viên không thay đổi, độ
cao hoặc độ xa của thành tích nhảy phụ thuộc vào tốc độ chạy đà, độ chính
xác và lực giậm nhảy. Trong các môn ném đẩy, trọng lƣợng của dụng cụ cũng
ổn định vận động viên cần phải tác động một lực tối đa trong thời gian tối
thiểu. Các hoạt động sức mạnh tốc độ bao giờ cũng có một số động tác tạo đà
có thể biến đổi về biên độ hình thức cũng nhƣ lực giậm nhảy. Trong các hoạt
động sức bền tốc độ vận động viên cần phải gắng sức ở mức tối đa. Ngoài ra,
hoạt động loại này còn đòi hỏi cơ phải có tính linh hoạt và phối hợp rất cao
trong một thời gian ngắn, vì vậy còn gọi là hoạt động sức mạnh bột phát.
Nhìn chung hoạt động sức mạnh tốc độ tác động đến trạng thái chức năng
cơ thể tƣơng đối yếu hơn. Trong các bài tập sức mạnh tốc độ, hệ máu của vận
động viên hầu nhƣ không có gì biến đổi rõ rệt. Trong các môn nhảy, tần số tim
có thể lên tới 140 - 150 lần/ 1 phút. Đặc biệt quan trọng nhất là nhịp tim của vận
động viên sau khi đã kết thúc các bài tập sức mạnh tốc độ. Huyết áp của vận
động viên tăng lên tuy không cao lắm nhất là huyết áp tối đa (150 - 160mm hệ
12
thống). Tần số hô hấp tăng lên không đáng kể sau khi kết thúc hoạt động, thể
tích hô hấp và hấp thụ oxy tăng lên ít nhiều. Các bài tập sức mạnh tốc độ là các
bài tập có công suất lớn đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn. Vì vậy năng lƣợng
đƣợc sử dụng chủ yếu là do phân giải ATP và CP dự trữ trong cơ. Nhu cầu ôxy
đƣợc thoả mãn trong quá trình hoạt động làm cho cơ nợ ôxy lên tới 95%. Song
do thời gian ngắn nên tổng lƣợng ôxy không lớn lắm. Nợ ôxy vào khoảng 20-30
lít trong hoạt động kéo dài 1 phút. Chức năng cơ quan bài tiết và điều hoà thân
nhiệt biến đổi không đáng kể trong cacvs hoạt động sức mạnh tốc độ.
Sức mạnh bột phát là một dạng sức mạnh tốc độ. Đó là khả năng con
ngƣời phát huy một lực lớn trong khoảng thời gian ngắn nhất. Để đánh giá
sức mạnh bột phát, ngƣời ta thƣờng dùng chỉ số sức mạnh tốc độ.
max
max
t
F
I
Trong đó I là chỉ số sức mạnh tốc độ, F
max
là lực tối đa phát huy trong
động tác, t
mãx
là thời gian đạt đƣợc trị số lực tối đa.
1.6. Xu thế nghiên cứu sử dụng các bài tập bổ trợ trong thể thao nói
chung và trong giảng dạy môn nhảy cao úp bụng nói riêng.
Do vai trò tác dụng to lớn của các bài tập bổ trợ chuyên môn đối với
quá trình giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật nên nhiều nƣớc có nền công nghệ
hiện đại đã đầu tƣ cải tiến, vận dụng những thành quả của ngành khoa học kỹ
thuật để tạo ra nhiều các bài tập bổ trợ chuyên môn.
Nhìn chung ta có thể thấy các xu thế nghiên cứu sử dụng bài tập bổ
trợ sau:
1.6.1. Cải tiến, sáng tạo nhiều loại công cụ và phƣơng tiện để sử dụng cho
các bài tập bổ trợ chuyên môn.
Các cuộc thi chính thức khởi nguồn lịch sử môn nhảy cao lần đầu tiên
có từ hơn 100 năm trƣớc. Thực hiện những ngày đó môn nhảy cao, chủ yếu
diễn ra trên hố cát và các đƣờng chạy bằng đất nện hoặc sỉ than, các kỹ thuật
còn nghèo nàn, công cụ và phƣơng tiện cho tập luyện còn hạn chế. Do vậy
13
các hình thức của các bài tập bổ trợ chuyên môn cũng đơn điệu, nghèo nàn.
Nhƣng từ những năm 80 của thế kỷ XX, nhờ có khoa học phát triển, nên có sự
ra đời của đệm mút, đƣờng chạy nhựa tổng hợp và các máy móc tập luyện
khác nhau làm cho các bài tập càng đa dạng phong phú hơn, đáp ứng các mục
đích có yêu cầu chuyên biệt của các môn thể thao.
1.6.2. Xu thế tập luyện bài tập chuyên môn theo nhịp sinh học của ngƣời
tập.
Nhịp sinh học đƣợc các nhà khoa học FuSe và Snaphotu (Mỹ) đề xuất
vào thế kỷ XIX. Theo hai ông, nếu tính từ ngày sinh thì cứ 23 ngày là một chu
kỳ thể lực, 28 ngày một chu kỳ tình cảm và 33 ngày là một chu kỳ trí lực. Nếu
tập luyện vào nhịp sinh học cao nhất của thể lực, trí lực hoặc tình cảm thì hiệu
quả sẽ cao hơn, còn các ngày khác cần có sự tập luyện vào thời điểm nhịp
sinh học cao sẽ có hiệu quả cao.
1.6.3. Xu thế mô hình hoá cảm giác để dẫn dắt và chƣơng trình hoá động
tác.
Đặc biệt trong hình thành nhịp điệu động tác. Ví dụ: Trong nhảy cao úp
bụng, muốn hoàn thành tốt một lần nhảy phải chạy đà với nhịp điệu ra sao,
tốc độ chạy đà trƣớc lúc giậm nhảy cần đạt bao nhiêu m/s? Giai đoạn giậm,
thời gian, vị trí, không gian của cơ thể ra sao, lực giậm nhảy cần đạt bao nhiêu
kg/ 1 kg trọng lƣợng cơ thể? Tất cả những vấn đề đó đều phải đƣợc mô hình
hoá và chƣơng trình mô hình hoá đó mà áp dụng các bài tập để hoàn thiện và
nâng cao kỹ thuật, thể lực và thành tích thể thao.
Tóm lại, bốn xu thế để nâng cao hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên
môn đang ngày càng đƣợc các nƣớc có nền thể thao tiên tiến sử dụng rộng rãi
trong quá trình giảng dạy và huấn luyện thể thao. Họ coi đó là những biện
pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy và huấn luyện các môn thể thao nói
chung và môn nhảy cao nói riêng.
14
1.7. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật:
Nhảy cao úp bụng là môn thể thao mà con ngƣời bằng sự nỗ lực cơ bắp
của bản thân vƣợt qua chƣớng ngại vật theo phƣơng thẳng đứng. Đây là một
hoạt động không có chu kỳ, là môn thể thao đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiều
tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, khả năng phối hợp vận động kỹ thuật
nhảy cao úp bụng đƣợc ngƣời ta chia làm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy,
bay trên không và tiếp đất. Với mỗi giai đoạn lại đòi hỏi một tố chất đặc trƣng
ở giai đoạn chạy đà tố chất đặc trƣng là sức nhanh giai đoạn giậm nhảy là sức
mạnh tốc độ (sức mạnh bột phát), giai đoạn trên không và tiếp đất là sức
mạnh tốc độ hoãn sung.
Giai đoạn chạy đà đƣợc tính từ khi bắt đầu chạy đà cho đến khi đặt
chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy. Hƣớng chạy đà chếch 30-40
0
phía bên
chân giậm nhảy theo đƣờng thẳng.
Giai đoạn giậm nhảy đƣợc tính từ khi đặt chân giậm nhảy đến khi chân
giậm nhảy rời khỏi mặt đất đặt chân giậm phải nhanh, mạnh đồng thời khi đặt
chân giậm nhảy chân chạm đất gần nhƣ thẳng điểm đặt chân giậm nhảy luôn
luôn ở phía trƣớc điểm rọi của trọng tâm cơ thể. Chân giậm nhảy đƣa về phía
trƣớc càng nhiều, khoảng cách từ điểm đặt chân giậm nhảy đến điểm rọi trọng
tâm cơ thể càng xa thì khả năng chuyển từ tốc độ nằm ngang sang tốc độ nằm
ngang sang tốc độ thẳng đứng càng cao. Nhiệm vụ của giai đoạn giậm nhảy là
chuyển hoá tối ƣu tốc độ nằm ngang sang tốc độ thẳng đứng.
Giai đoạn bay trên không đƣợc tính từ khi chân giậm nhảy rời khỏi mặt
đất đến khi một bộ phận của cơ thể bắt đầu tiếp xúc với mặt đất. Nhiệm vụ
của giai đoạn này là hợp lý hoá mọi hoạt động. Trong khi bay để nâng cao
hiệu quả qua xà. Sau khi chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất trọng tâm cơ thể di
chuyển theo một đƣờng bay nhất định, đƣờng bay phụ thuộc vào tốc độ bay
ban đầu, góc độ bay và lực cản không khí. Góc độ bay đƣợc tạo nên bởi tốc
độ nằm ngang và tốc độ thẳng đứng của cơ thể lúc kết thúc giậm nhảy. Trong
15
nhảy cao tốc độ nằm ngang gần nhƣ chuyển thành tốc độ thẳng đứng vì vậy
góc độ bay lớn từ 60 - 65
0
.
Giai đoạn tiếp đất đƣợc tính từ khi kết thúc giai đoạn bay trên không
cho đến khi chuyển động của cơ thể hoàn toàn dừng lại. Giai đoạn này có
nhiệm vụ là đảm bảo an toàn cho ngƣời nhảy.
Thành tích của môn nhảy cao đƣợc tính theo công thức:
g
V
hH
2
sin
0
22
0
0
Trong đó: H: Là thành tích nhảy cao.
h
0
: Là độ cao của trọng tâm cơ thể trƣớc khi chân giậm
nhảy rời khỏi mặt đất.
V
0
: Là tốc độ bay ban đầu.
g: Là gia tốc trọng trƣờng (hằng số g 9,8 m/s.
0
: Là góc bay của trọng tâm cơ thể.
Ta có thể thấy trong công thức này có h
0
, g là hằng số, sin
2
rất nhỏ
không đáng kể. Nhƣ vậy H phụ thuộc vào V
0
hay nói một cách chính xác là
thành tích nhảy cao phụ thuộc vào tốc độ bay ban đầu trong khi đó tốc độ bay
tạo bởi 2 yếu tố:
- Tốc độ chạy đà.
- Tốc độ và sức mạnh giậm nhảy.
Từ đó ta có thể kết luận rằng: Thành tích nhảy cao phụ thuộc vào sức
nhanh, sức mạnh tốc độ và kỹ thuật của ngƣời nhảy.
1.8. Các thông số biển diễn động lực học khi thực hiện kỹ thuật nhảy cao
úp bụng.
Qua các công trình nghiên cứu trên các vận động viên ngƣời ta đã xác
định các thông số động lực đƣợc biểu diễn ở bảng 1.
16
Bảng 1: Các thông số biểu diễn kỹ thuật nhảy cao úp bụng.
Stt
Các giai đoạn
Giá trị thông số
1
Thời gian giậm nhảy
0,17 - 0,18 giây
2
Lực giậm nhảy
500 - 550 kg
3
Tốc độ bay ban đầu
4,1 - 4,2 m/s
4
Góc bay ban đầu của trọng tâm cơ thể
60 - 65
0
5
Góc độ chạy đà
30 - 40
0
6
Tốc độ chạy đà những bƣớc cuối
7 - 7,5 m/s (nam)
5,8 - 6,5 m/s (nữ)
7
Chiều dài đà
12 - 15m
Qua các thông số của B
1
và nguyên lý kỹ thuật ta thấy lực giậm nhảy
lớn tốc độ chạy đà ở những bƣớc cuối và thực hiện kỹ thuật động tác là
những yếu tố cơ bản giúp ngƣời học đạt thành tích cao đồng thời là cơ sở để
ngƣời tập tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật một cách nhanh nhất.
17
Chƣơng 2
NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Để giải quyết mục đích của đề tài, đề tài cần giải quyết hai nhiệm vụ cơ
bản sau:
2.1.1. Nhiệm vụ 1:
Thực trạng việc sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy
kỹ thuật nhảy cao úp bụng cho nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn
– Hà Nội.
2.1.2. Nhiệm vụ 2:
Nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ
chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả trong kỹ thuật nhảy cao úp bụng cho
nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phƣơng pháp này chúng tôi sử dụng để nghiên cứu tổng hợp phân tích
các tài liệu có liên quan đến đề tài, các tài liệu đƣợc tổng hợp từ các sách
chuyên môn về lý luận sinh lý, tâm lý, huấn luyện thể dục thể thao, các tài
liệu chuyên môn về Điền kinh nói chung cũng nhƣ về kỹ thuật nhảy cao nói
riêng… Nhằm tạo cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu, giải quyết các nhiệm vụ
của đề tài một cách chính xác và thuận lợi.
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn.
Chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp này để tham khảo ý kiến kinh
nghiệm của các nhà khoa học, các chuyên gia, các huấn luyện viên, các thầy
18
cô giáo, góp phần tìm ra đƣợc các bài tập có hiệu quả nhằm nâng cao chất
lƣợng công tác giảng dạy giai đoạn giậm nhảy của kiểu nhảy cao úp bụng.
2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.
Phƣơng pháp này đƣợc chúng tôi sử dụng để quan sát, theo dõi thực
tiễn việc tập luyện môn nhảy cao úp bụng cho nam nam học sinh của trƣờng
THPT Sóc Sơn – Hà Nội.
Từ đó có thể có cơ sở để đánh giá thực trạng của việc sử dụng bài tập bổ trợ
chuyên môn trong học kỹ thuật nhảy cao của các em. Đồng thời chúng tôi
cũng dùng phƣơng pháp này để quan sát thu thập các số liệu cần thiết trong
thực nghiệm sƣ phạm để giúp cho việc rút ra đƣợc các kết luận chính xác.
2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này đƣợc tốt, chúng tôi đã quan sát việc
tập luyện các bài tập bổ trợ kỹ thuật, các bài tập phát triển thể lực môn nhảy
cao cho nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội.
Đƣợc chúng tôi sử dụng trong quá trình thực hiện sƣ phạm nhằm xác
định những chỉ tiêu, tiêu chuẩn để xác định hiệu quả của những bài tập
chuyên môn đã đề ra.
2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
Đƣợc chúng tôi sử dụng trong việc xác định hiệu quả ứng dụng một số
bài tập chuyên môn cho đối tƣợng nghiên cứu. Đối tƣợng của chúng tôi bao
gồm 20 nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội.
Quá trình thực nghiệm đƣợc chúng tôi tiến hành trong một học kỳ, đối
tƣợng thực nghiệm chúng tôi chia thành 2 nhóm.
- Nhóm thực nghiệm: Gồm 10 học sinh, áp dụng những bài tập mà
chúng tôi lựa chọn (A).
- Nhóm đối chiếu: Gồm 10 học sinh, tiến hành tập luyện với bài tập theo
chƣơng trình giảng dạy của nhà trƣờng đang giảng dạy (B).
19
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp so sánh thành
tích trƣớc và sau thực nghiệm của cả hai nhóm. Kết quả kiểm tra đƣợc ghi vào
văn bản để tổng hợp phân tích số liệu làm cơ sở để đánh giá bài tập mà chúng
tôi lựa chọn và sử dụng có kết quả tốt.
2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê.
Các số liệu thu đƣợc sau thực nghiệm, chúng tôi sử dụng các thuật toán
thống kê để xử lý, nhằm giúp cho việc rút ra kết luận có độ tin cậy và có sức
thuyết phục cao hơn.
Trong đề tài này các thuật toán đƣợc sử dụng là:
- Tính số trung bình thống kê:
x
=
n
x
i
Trong đó:
x
: Là số trung bình.
: Tổng.
x
i
: Là các số liệu.
n: Là tập hợp mẫu.
- Phƣơng sai:
2
))(
22
2
BA
B
i
A
i
nn
xxxx
(n<30).
-Tính độ lệch chuẩn: =
2
- Tính T Student: Phƣơng pháp quan sát.
BA
BA
nn
xx
t
22
(n < 30).
20
- Mối tƣơng quan: r =
22
yyxx
yyxx
ii
ii
2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thời gian nghiên cứu
Toàn bộ đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 08 năm 2014 đến
tháng 05 năm 2015. Gồm 03 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2015: Chọn tên đề tài
tiến hành xây dựng và bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2014 đến tháng 04/2015: Giai đoạn cơ bản
đi sâu vào thu thập tài liệu và giải quyết nhiệm vụ 1.
+ Đọc và phân tích tài liệu tham khảo.
+ Tiến hành phỏng vấn.
+ Tiến hành quan sát.
- Thực nghiệm trên đối tƣợng nghiên cứu.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 04/2015 đến tháng 05/2015. Hoàn thiện và báo
cáo đề tài trƣớc Hội đồng khoa học.
2.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Chủ thể: Bài tập bổ trợ nâng cao hiệu quả kỹ thuật nhảy cao kiểu úp
bụng cho nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội.
- Khách thể: 20 nam học sinh khối 10 trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu:
- Trƣờng THPT Sóc Sơn – Hà Nội.
- Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.