Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Bài giảng toàn cảnh biển đông bài giới thiệu luật biển việt nam LG dương quang thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 96 trang )

Quần đảo
Hoàng Sa
Q
u

n

đ

o

T
r
ư

n
g

S
a

Vịnh
Bắc Bộ
Vịnh
Thái Lan
B


I






N






Đ


Ô


N


G

TOÀN CẢNH BiỂN ĐÔNG
BÀI GIỚI THIỆU
LUẬT BIỂN ViỆT NAM
BÀI GIỚI THIỆU
LUẬT BIỂN ViỆT NAM
Luật gia: Dương Quang Thọ
LUẬT BiỂN ViỆT NAM
Ngày 21/06/2012, tại kỳ họp thứ 3, QH XIII
đã thông qua Luật Biển VN gồm 7 chương

và 55 điều, có hiệu lực 1/1/2013
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT BIỂN ViỆT NAM
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT BIỂN ViỆT NAM
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT BIỂN ViỆT NAM
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT BIỂN ViỆT NAM
NỘI
DUNG
BÀI
GIẢNG
NỘI
DUNG
BÀI
GIẢNG
CÁC QUAN
ĐIỂM CHỈ ĐẠO
KHI BAN HÀNH
LUẬT BIỂN
ViỆT NAM
SỰ CẦN THIẾT
BAN HÀNH
LUẬT BIỂN ViỆT NAM
PHẦN MỘT
PHẦN MỘT
Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài hơn 3.600km,
kinh tế biển và các ngành kinh tế khác liên quan đến biển
đóng góp một phần rất lớn vào nền kinh tế đất nước.

Ðể vận dụng hiệu quả, nhất quán những nguyên tắc, đã
được quy định trong Công ước về Luật Biển năm 1982,
chúng ta cần xây dựng một bộ luật tổng quát về biển vì trước
đây Nhà nước ta mới chỉ có một số văn bản dưới luật quy
định về một số nội dung liên quan đến biển như: đường cơ
sở, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa, v.v
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN
Theo Công ước về Luật Biển năm 1982 mở
rộng thì các quốc gia ven biển phải ban hành
Luật để điều chỉnh các hoạt động trong vùng
biển của quốc gia mình
Công ước Luật Biển cũng quy định nghĩa vụ
của các quốc gia ven biển phải tôn trọng
quyền của các quốc gia ven biển khác
Các quốc gia phải làm cho Luật của mình
hài hoà với Công ước về Luật Biển năm 1982



SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN
Trung Quốc : Luật về lãnh hải, vùng tiếp
giáp lãnh hải (1992), Luật đường cơ sở
(1996), Luật về vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa (1998), Luật bảo vệ hải đảo
(2009)
In-đô-nê-xi-a: Luật về vùng đặc quyền kinh
tế (1983), Luật về nội thuỷ, lãnh hải (1996).
Ma-lai-xi-a: Luật về thềm lục địa (1966 và
sửa 2000, 2008); Luật về vùng đặc quyền kinh

tế (1984).
Nhật Bản: Luật về lãnh hải, vùng tiếp giáp
lãnh hải (1977); Luật về vùng đặc quyền kinh
tế, thềm lục địa (1996)
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN
CÁC
NƯỚC
ĐÃ CÓ
LUẬT
BiỂN
Hàn Quốc: có Luật Lãnh hải (1977,
1996 sửa); Luật vùng đặc quyền kinh tế
(1996)
Philipine: có Luật về đường cơ sở
năm 2009
Hàn Quốc: có Luật Lãnh hải (1977,
1996 sửa); Luật vùng đặc quyền kinh tế
(1996)
Philipine: có Luật về đường cơ sở
năm 2009
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN
Tại VN, trước năm 2012 chưa có Luật Biển
- Tuyên bố 1977 của Chính phủ về
các vùng biển (7 điểm)
- Tuyên bố 1982 của Chính phủ về
đường cơ sở
- NĐ 30/1980/NĐ/CP Quy định về
hoạt động của tàu thuyền nước ngoài
trong các vùng biển VN
- Một số điều quy định trong Luật

Biên giới quốc gia (Điều 4, 7, 8, 9)
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN
Tại VN, trước năm 2012 chưa có Luật Biển
1994: Khi phê chuẩn Công ước về luật biển 1982, Quốc hội đã
giao cho UBTV QH và CP nghiên cứu để có những sửa đổi bổ sung
cần thiết đối với các quy định của VN có liên quan đến biển cho phù
hợp với Công ước luật biển1982.
1988: QH đưa việc xây dựng Luật biển vào Chương trình lập
pháp của QH và giao cho CP thành lập Ban soạn thảo Luật Biển
VN, trong đó giao cho Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với BQP,
BCA, BTP, BGTVT, TNMT để soạn thảo Luật.
Tháng 11-2011: QH khoá XIII xem xét dự thảo Luật, cơ bản nhất
trí với dự thảo, nhưng còn một số điểm cần hoàn thiện thêm như:
thẩm quyền xác định đưòng cơ sở, tàu quân sự nước ngoài đi lại
trong lãnh hải, cơ chế quản lý biển và giao cho UBTVQH chỉ đạo
các cơ quan sọan thảo phải hoàn thiện thêm.
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN
CÁC QUAN ĐiỂM
XÂY DỰNG
LUẬT BiỂN ViỆT NAM
CÁC QUAN ĐiỂM
XÂY DỰNG
LUẬT BiỂN ViỆT NAM
PHẦN II
PHẦN II
CÁC QUAN ĐiỂM KHI XÂY DỰNG LUẬT
1. Tạo cơ sở pháp lý cao xác định phạm vi và
chế độ pháp lý của các vùng biển VN, nhằm bảo
vệ chủ quyền và các quyền chủ quyền, quyền tài
phán quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự,

phát triển kinh tế xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế
trên các vùng biển VN, góp phần tạo môi trường
hòa bình và ổn định trong khu vực.
2. Bảo đảm tính thống nhất và phù hợp với
Hiến pháp, pháp luật của VN và pháp luật quốc tế
về biển.
CÁC QUAN ĐiỂM KHI XÂY DỰNG LUẬT
3. Thể chế hóa và cụ thể hóa các chủ trương,
đường lối của Đảng và Nhà nước về bảo vệ đất
nước và phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là
trong việc quản lý và phát triển các vùng biển VN
trong tình hình mới.
4. Nội luật hóa các quy định cơ bản của Công
ước Luật Biển 1982, xây dựng Luật Biển của VN
làm khuôn khổ pháp luật cơ bản, có hiệu lực
pháp lý cao để áp dụng nhằm bảo vệ và thực
hiện chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán
và lợi ích quốc gia trên biển.

CÁC NỘI DUNG
CƠ BẢN CỦA
LUẬT BiỂN VN
PHẦN III
PHẦN III
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT
Chương II: Vùng biển VN
Gồm có 14 điều quy định về việc xác định đường cơ sở,
chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền của VN
(nội thủy, lãnh hải) và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền
của ta (vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và

thềm lục địa), đảo, quần đảo và chế độ pháp lý của đảo.
Chương I: Những quy định chung
Gồm có 7 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, việc áp
dụng pháp luật, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý và bảo
vệ biển, chính sách quản lý và bảo vệ biển, hợp tác quốc tế
về biển, quản lý nhà nước về biển.
Chương I: Những quy định chung
Gồm có 7 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, việc áp
dụng pháp luật, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý và bảo
vệ biển, chính sách quản lý và bảo vệ biển, hợp tác quốc tế
về biển, quản lý nhà nước về biển.
BỐ CỤC CỦA LUẬT BiỂN VN
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT
Chương IV: Phát triển kinh tế biển
Chương này có 5 điều quy định các nguyên tắc phát
triển biển, các ngành kinh tế biển ưu tiên phát triển, vấn đề
quy hoạch phát triển kinh tế biển, khuyến khích, ưu đãi đầu
tư phát triển kinh tế biển trên các đảo và hoạt động trên
biển.
Chương III: Hoạt động trong vùng biển VN
Gồm có 20 điều quy định về nội hàm của việc đi qua
không gây hại, nghĩa vụ khi thực hiện quyền này, quy định
tuyến hàng hải và phân luồng giao thông.
Chương III: Hoạt động trong vùng biển VN
Gồm có 20 điều quy định về nội hàm của việc đi qua
không gây hại, nghĩa vụ khi thực hiện quyền này, quy định
tuyến hàng hải và phân luồng giao thông.
BỐ CỤC CỦA LUẬT BiỂN VN
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT
Chương VI: Xử lý vi phạm

Chương này có 4 điều quy định về dẫn giải và địa điểm
xử lý vi phạm, biện pháp bảo đảm tố tụng, xử lý vi phạm,
biện pháp đối với đối tượng là người nước ngoài nhằm
đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, đúng pháp luật giữa các
cơ quan có trách nhiệm xử lý vi phạm Luật Biển VN
Chương V: Tuần tra, kiểm soát trên biển
Chương này có 3 điều quy định về lực lượng tuần tra,
kiểm soát trên biển; nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tuần
tra, kiểm soát trên biển.
Chương V: Tuần tra, kiểm soát trên biển
Chương này có 3 điều quy định về lực lượng tuần tra,
kiểm soát trên biển; nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tuần
tra, kiểm soát trên biển.
BỐ CỤC CỦA LUẬT BiỂN VN
Chương VII: Ðiều khoản thi hành
Luật Biển VN có hiệu lực thi hành từ
ngày 1-1-2013. Chính phủ sẽ ban hành
những quy định hướng dẫn thi hành các
điều khoản được giao ở trong luật.
1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tờ gấp pháp luật
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CHƯƠNG I
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục
địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền,

quyền tài phán quốc gia của VN; hoạt động trong vùng
biển VN; phát triển kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển,
đảo
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Quần đảo Hoàng
Sa gồm trên 30 đảo,
bãi đá, cồn san hô và
bãi cạn, cách đảo Lý
Sơn (thuộc tỉnh
Quảng Ngãi) khoảng
120 hải lý, cách đảo
Hải Nam (TQ) khoảng
130 hải lý.
Diện tích toàn bộ
phần đất nổi của quần
đảo khoảng 10 km
2

đảo lớn nhất là đảo
Phú Lâm có diện tích
khoảng 1,5 km
2
.
I- truyÒn thèng cña
H¶i qu©n nh©n d©n
ViÖt Nam
Vïng II
Vïng Iv
Vïng Iii

Vïng I
Vïng v
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Quần đảo Trường Sa gồm hơn 100 đảo, bãi đá, cồn san hô và bãi
cạn, trên vùng biển rộng khoảng 160.000 – 180.000 km2.
Đảo gần nhất cách Vũng Tàu khoảng 250 hải lý, cách Cam Ranh
(Khánh Hòa) khoảng 248 hải lý, cách đảo Phú Quý (Bình Thuận)
khoảng 203 hải lý, cách đảo Hải Nam (TQ) khoảng 595 hải lý.
Diện tích toàn bộ phần nổi của quần đảo khoảng 10 km
2
, trong đó
đảo Ba Bình lớn nhất, rộng khoảng 0,5 km
2
.
Quần đảo Trường Sa có vị trí Chiến lược đặc biệt quan trọng,
nằm giữa Biển Đông, tạo thành tuyến phòng thủ tiền tiêu, bảo vệ
sườn phía Đông của đất nước
Quần đảo trờng sa
Chữ Thâp
Châu Viên
Xu Bi
Vành Khăn
Ga Ven
Huy Gơ
Gạc Ma
Các đảo Trung Quốc
chiếm đóng
Các đảo PLP
chiếm đóng
Các đảo Malaysia

chiếm đóng
Các đảo Đài Loan
chiếm đóng
Việt Nam đóng giữ 21 đảo, bãi
đá, đá có 33 điểm đóng quân trên
9 đảo nổi,12 bãi cạn nửa nổi, nửa
chìm, 8 cụm bãi đá và 04 bãi đá.
- Nửa đầu thế kỷ 17: Tổ chức đội Hoàng Sa (lấy người phủ Q Ngãi)
- Nửa đầu thế kỷ 18: Thêm đội Bắc Hải (lấy người phủ Bình Thuận)
ra khai thác hoá vật ở hai quần đảo
- Năm 1925: Thượng thư Bộ Binh của Triều đình Huế khẳng định về
chủ quyền quần đảo Hoàng Sa
- Năm 1925 và 7/1927: Pháp khảo sát Hoàng Sa và khẳng định, về
địa chất, Hoàng Sa thuộc VN
- Năm 1929: Pháp xây 4 trạm hải đăng ở Hoàng Sa
- Tháng 9/1930: Pháp thông báo ngoại giao về việc chiếm đóng
Trường sa
- Năm 1933: Pháp tuyên bố chiếm 7 đảo ở Trường Sa
- Năm 1938: Chính quyền Bảo Đại quyết định đặt Hoàng Sa thuộc
tỉnh Thừa Thiên
Mốc sự kiến chính của VN
Mốc sự kiến chính của VN
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
- Tháng 9/1951: Chính quyền Sài Gòn tuyên bố hai quần
đảo thuộc chủ quyền VN
- Tháng 1/1974: Chính quyền Sài Gòn thông báo HĐBA
về việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa
- Tháng 2/1974: Chính phủ CMLT CHMN VN ra tuyên bố
3 điểm về quần đảo Hoàng Sa
- Tháng 4/1975: Ta giải phóng 6 đảo ở Trường Sa

- Tháng 12/1982: Quyết định Hoàng Sa thuộc QN-ĐN và
Trường Sa thuộc Phú Khánh (nay là Khánh Hoà)
- Năm 1979, 1981 và 1988: Công bố Sách trắng về hai
quần đảo
Mốc sự kiến chính của VN
Mốc sự kiến chính của VN
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

×