Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề cương môn sinh lí và tồn trữ hạt giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.82 KB, 11 trang )

Đề cương môn sinh lí và tồn trữ hạt giống

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA: Nông học
BỘ MÔN: Cây công nghiệp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. DỮ LIỆU MÔN HỌC

1.1. Tên môn học: Sinh lý và tồn trữ hạt giống (Công nghệ hạt giống)
Seed Physiology and Storage
1.2. Mã môn học:
1.3. Bộ môn/Khoa quản lý: Khoa Nông học
1.4. Nhóm môn học: chuyên ngành
1.5. Tính chất môn học: tự chọn
1.6. Bố trí giảng dạy: năm thứ: 4 học kỳ: 3
1.7. Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30; lý thuyết: 25 thực hành: 5
1.8. Tổng số chương: 9
1.9. Tổng số bài trong năm:9 lý thuyết, học kỳ: 7
1.10. Số bài trong tuần: 1-2

1.11. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp kiến thức về quá trình sinh lý hình thành hoa, kết hạt
đến chín, đặc tính sinh lý sinh hóa ảnh hưởng sức sống và tồn trữ của
hạt,công nghệ chế biến hạt, đặc tính tồn trữ một số họ cây thông dụng.

2. MỤC TIÊU MÔN HỌC

2.1. Mục tiêu tổng quát:
Trình bày các đặc điểm sinh lý sinh hóa ảnh hưởng đến sức sống của hạt,


các phương pháp trắc nghiệm nảy mầm, các phương pháp tồn trữ hạt
giống và hạt thương phẩm.

2.2. Năng lực đạt được:
Vận dụng được các đặc điểm sinh lý sinh hóa để đảm bảo chất
lượng và sức sống của hạt trong các điều kiện môi trường.
2.3. Mục tiêu cụ thể:
-

Kiến thức: hiểu được quá trình sinh lý sinh hóa từ nở hoa đến tạo hạt ảnh
hưởng đến sức sống của hạt.
-

Hiểu biết: hiểu được nguyên lý sinh lý sinh hóa để điều khiển nảy mầm
của hạt
-

Ứng dụng: hiểu các nguyên lý thu hái và tồn trữ hạt
- Tổng hợp: hiểu được các phương pháp đánh giá chất lượng hạt
cung cấp cho sản xuất.
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Nông học đại cương, Sinh lý, sinh hóa thực
vật

4. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

4.1. Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

Chương
mục
Số tiết

(LT )
Số
bài
Các mục tiêu cụ
thể

Phương
pháp giảng
dạy

Tương quan
của chương
mục đối với
môn học
1 2 3 4 5 6
VAI TRÒ
CỦA HẠT
TRONG
NÔNG
NGHIỆP
VÀ BẢO
TỒN
NGUỒN
GIỐNG

2 1 Biết được vai trò
của hạt trong nền
kinh tế, sản xuất
cây trồng và
nghiên cứu bảo

tồn hạt

Chiếu
projector,
thảo luận
nhóm
Trình bày các
ứng dụng
chung của
hạt
SỰ HÌNH
THÀNH
HOA, ĐẬU
QUẢ VÀ
PHÁT
TRIỂN
HẠT

3 1 Hiểu được đặc
điểm ra hoa kết
quả, tạo hạt

Chiếu
projector,
thảo luận
nhóm
Trình bày
kiến thức
chung về
hình thành

hạt
SỰ TÍCH
LŨY CHẤT
DỰ TRỮ
3 1 Xác định các
thành phần dự
trữ, chất điều hòa
Chiếu
projector,
thảo luận
Trình bày
quan hệ
thành phần
CỦA HẠT

sinh trưởng trong
hạt
nhóm bên trong hạt
đến sức sống
hạt
SỰ CHÍN
CỦA QUẢ
VÀ HẠT

3 1 Hiểu biết cơ chế
sự chín, hạt thành
thục

Chiếu
projector,

thảo luận
nhóm
Chương trình
bày liên quan
độ chín của
hạt đến sức
sống hạt
PHÂN
LOẠI ĐẶC
TÍNH TỒN
TRỮ HẠT

3

1 Biết được cơ sở
phân loại hạt và
tồn trữ , phương
trình sức sống
Chiếu
projector,
thảo luận
nhóm
Chương cơ
bản về đặc
tính tồn trữ
hạt
Thực tập 2 1 Thực tập: phân
loại hạt truyền
thống, hạt trung
gian, hạt khó sấy

Nhận diện
mẫu, phân
biệt tính
chất
Kỹ năng nhận
biết 3 loại hạt
trong tồn trữ
SỰ NẢY
MẦM,
CƯỜNG
LỰC VÀ
SỨC
SỐNG
CỦA HẠT

3

1 Nắm bắt được các
biện pháp thử
nghiệm nảy mầm,
đánh giá cường
lực

Chiếu
projector,
thảo luận
nhóm
Ứng dụng
quan trọng về
chất lượng

nảy mầm hạt
MIÊN
TRẠNG VÀ
SỰ NẢY
MẦM CỦA
HẠT

3

1 Hiểu rõ kỹ thuật
khắc phục miên
trạng
Chiếu
projector,
thảo luận
nhóm
Áp dụng các
kỹ thuật xử lý
miên trạng
SINH LÝ
SINH THÁI
NẢY MẦM
CỦA HẠT

2 1 Nắm được quan
niệm môi trường
đến nảy mầm hạt
Chiếu
projector,
thảo luận

nhóm
Ứng dụng
biện pháp
quản lý hạt
theo sinh thái
vùng
SINH LÝ
THU HÁI,
CHẾ BIẾN
VÀ TỒN
TRỮ HẠT
3 1 Hiểu biết qui luật
thu hoạch, xử lý
và trữ hạt
Chiếu
projector,
thảo luận
nhóm
Xác định thu
hoạch và tồn
trữ hạt có
chất lượng

Thực tập 3 1 Thực tập: Tính
sức sống của hạt
họ Graminae,
Leguminosae,
Cucurbitaceae,
Solanaceae
Sử dụng

các hằng
số và
phương
trình xác
định.
Kỹ năng sử
dụng phần
mềm SEED.



4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: VAI TRÒ CỦA HẠT TRONG NÔNG NGHIỆP
VÀ BẢO TỒN NGUỒN GIỐNG
Tên bài học 1: VAI TRÒ CỦA HẠT TRONG NÔNG NGHIỆP
VÀ BẢO TỒN NGUỒN GIỐNG
Hoạt động 2 tiết
Giảng và phân tích giá trị của hạt
đến sản xuất, nghiên cứu
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
Nội dung Vai trò của hạt. Giá trị của hạt trong sản xuất nông nghiệp. Giá
trị của hạt và sản xuất cây trồng. Sự hình thành hạt và năng
suất cây trồng. Sử dụng hạt làm cây chủ trong nghiên cứu sinh
học phân tử. Giá trị của hạt và bảo tồn nguồn gene cây
trồng. Hạt và đa dạng sinh học.
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 9-16.

Sau khi học - Thảo luận :vai trò của hạt giống trong nông sinh học
Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro.
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp


Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH HOA, ĐẬU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN HẠT

Tên bài học 1: SỰ HÌNH THÀNH HOA, ĐẬU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN HẠT
Hoạt động 3 tiết
Giảng và phân tích đặc điểm sinh lý
sinh hóa từ hình thành hoa đến kết
hạt
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
Nội dung Sự hình thành hoa. Sự nở hoa. Sự thụ phấn. Sự thụ tinh. Phôi
vô tính. Sự tăng trưởng và phát triển của phôi. Sự đậu quả. Sự
phát triển của hạt. Sự phát triển của nội nhũ. Thể cấu trúc như
hạt
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 17-25.
Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm: tiến trình tạo ra hạt và thể cấu trúc như
hạt.


Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp

Chương 3: SỰ TÍCH LŨY CHẤT DỰ TRỮ CỦA HẠT
Tên bài học 1: SỰ TÍCH LŨY CHẤT DỰ TRỮ CỦA HẠT
Hoạt động 3 tiết

Giảng và phân tích các thành phần
hóa học chất sinh trưởng trong hạt
ảnh hưởng sức sống hạt
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
Nội dung Nguồn của chất đồng hoá trong hạt và sự chắc hạt. Sự
chuyển hoá những chất đồng hoá vào hạt. Các thành phần
khác. Chất điều hòa sinh trưởng và phát triển của hạt.
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 26-31.
Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm: thành phần cấu tạo hạt và ứng dụng
- Sinh viên đọc thêm tài liệu từ internet
Phương
pháp

vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp
Chương 4: SỰ CHÍN CỦA QUẢ VÀ HẠT
Tên bài học 1: SỰ CHÍN CỦA QUẢ VÀ HẠT
Hoạt động 3 tiết
Giảng và giải thích quá trình chin
cua quả và hạt đến sự nảy mầm
hạt
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
Nội dung Sự chín của quả. Sự chín của hạt. Khả năng nảy mầm của hạt
trong quá trình chín
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 34-40.
Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm: Phân biệt chín hình thái, chin khối lượng
của hạt.
Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp


Chương 5: PHÂN LOẠI ĐẶC TÍNH TỒN TRỮ HẠT
Tên bài học 1: PHÂN LOẠI ĐẶC TÍNH TỒN TRỮ HẠT
Hoạt động 3 tiết
Giảng và giải thích khả năng tồn trữ
hạt theo môi trường và thời gian
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
Nội dung Sự sống của hạt trong đất. Khả năng tồn trữ hạt. Khả năng lưu
trữ hạt truyền thống. Khả năng tồn trữ hạt trung gian. Khả năng
tồn trữ hạt khó sấy
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 41-54.
Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm: đặc tính tồn trữ và phương trình sức
sống

Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp

Chương 6: SỰ NẢY MẦM, CƯỜNG LỰC VÀ SỨC SỐNG CỦA HẠT
Tên bài học 1: SỰ NẢY MẦM, CƯỜNG LỰC VÀ SỨC SỐNG CỦA HẠT
Hoạt động 3 tiết

Giảng và giải thích sự đáng giá,
kiểm nghiệm sức nảy mầm, sức
sống của hạt
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
Nội dung Đặc tính tổng quát của nảy mầm hạt. Quan hệ nảy mầm trong
phòng và đồng ruộng. Xác định tỉ lệ nảy mầm trong phòng thí
nghiệm. Cường lực của hạt. Điều khiển quá trình lão hóa. Cải
thiện sức sống của hạt.
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 55-67.
Sau khi học - Sinh viên đọc tài liệu và thảo luận cường lực và nảy
mầm của hạt: Hung, L.Q.; Hong T.D. & Ellis R.H. 2001.
Constant, Fluctuating and Effective Temperature and Seed
Longevity: a Tomato (Lycopersicon esculentum Mill.)
Exemplar. Annals of Botany 88: 3, 465-470.
Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp


Chương 7: MIÊN TRẠNG VÀ SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT
Tên bài học 1: MIÊN TRẠNG VÀ SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT

Hoạt động 3 tiết
Giảng và giải thích miên trạng và
loại trừ miên trạng
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
Nội dung Định nghĩa miên trạng. Cơ chế miên trạng. Phân loại miên
trạng. Các biện pháp khắc phục miên trạng
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 68-75.
Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm: Loại hạt có miên trạng sơ cấp, thứ cấp.
Biện pháp xử lý áp dụng hiệu quả.
Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp


Chương 8: SINH LÝ SINH THÁI NẢY MẦM CỦA HẠT
Tên bài học 1: SINH LÝ SINH THÁI NẢY MẦM CỦA HẠT
Hoạt động 2 tiết
Giảng và giải thích đặc tính sinh lý
phát triển của hạt trong sinh thái tự
nhiên
Giảng viên:

Lê Quang Hưng
Nội dung Hạt giống chôn vùi trong đất. Ánh sáng mặt trời và sự nảy
mầm. Sự nảy mầm dưới tàng lá che bóng. Nhiệt độ, nước,
chất khí, tương tác các yếu tố, nảy mầm theo mùa, hoá chất
trong môi trường thiên nhiên
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 76-81.
Sau khi học Thảo luận nhóm: quan hệ nẩy mầm với các yếu tố nhiệt dộ và
lượng mưa trong tự nhiên.

Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp


Chương 9: SINH LÝ THU HÁI, CHẾ BIẾN VÀ TỒN TRỮ HẠT
Tên bài học 1: SINH LÝ THU HÁI, CHẾ BIẾN VÀ TỒN TRỮ HẠT
Hoạt động 3 tiết
Giảng và giải thích nguyên lý thu
hái, sấy và tồn trữ hạt, chứng nhận
hạt thương phẩm
Giảng viên:
Lê Quang Hưng

Nội dung Thu hoạch quả. Vận chuyển. Tách hạt. Sấy khô. Sấy hạt siêu
khô. Sấy hạt vỏ cứng. Hạt chuyển sang miên trạng khi sấy
khô. Sấy khô bằng silica-gel. Sấy khô bằng muối bão hòa.
Công nghệ chế biến và xử lý hạt giống. Xác định thời gian tồn
trữ hạt. Chứng nhận hạt giống thương phẩm
Trước khi
học
Đọc sách: Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và
tồn trữ. NXB Nông nghiệp, tr 82-101.
Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm: sấy khô hạt và thời gian tồn trữ hạt
truyền thống, hạt trung gian, hạt khó sấy.
- Sinh viên đọc tài liệu:
Phương
pháp
vàphương
tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Tổ chức và
thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp



5. ĐÁNH GIÁ HOÀN TẤT MÔN HỌC
Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên và
seminar: 30%
Thi trắc nghiệm học kỳ: 70%.
6. TIÊU CHUẨN GIẢNG VIÊN
- Kinh nghiệm: giảng viên ngành Nông học, Sinh học
- Chuyên môn: đã được đào tạo về môn học Khoa học Công nghệ

hạt giống (Seed Science and Technology)

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống, sinh lý và tồn trữ. NXB Nông
nghiệp, 103 tr.
Tiếng Anh:
Bentsink, L., Jowett, J., Hanhart, C. J., and Koornneef, M. 2006. Cloning
of DOG1, a Quantitative Trait Locus Controlling Seed Dormancy
in Arabidopsis. Biological Sciences / Plant Biology, vol. 103, no. 45.
Bewley, J.D. & Black, M. 1994. Seeds: Physiology of Development and
Germination (2 nd edition). Plenum Press, New York, 419 pp.
Black, M. & Bewley, J.D. 2000. Seed Technology and Its Biological Basis.
CRC Press. 430 pp.
Copeland, O.L. and McDonald, M.B. 2001. Principles of Seed Science and
Technology, 4
th
Ed. Kluwer Academic Publishers, 467.
Ellis, R.H., Black, M., A.J. & Hong, T.D.(eds). 1997. Basis and Applied
Aspects of Seed Biology. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, 823 pp.
Ellis, R.H., Hong, T.D. and Roberts. 1985a. Handbook of Seed
Technology for Genebanks. Vol.1: Principles and Methodology. IBPGR,
Rome, 210 pp.
Ellis, R.H., Hong, T.D. and Roberts. 1985b. Handbook of Seed
Technology for Genebanks. Vol.1: Compedium of Specific Gemination
Information and Test Recommendations. IBPGR, Rome, 667 pp.
Hong, T.D. 2001. Ex situ Seed Conservation of Tree Genetic Resources
for Vietnam. 55pp.
Hong, T.D., Jenkins, N.E. & Ellis R.H. 1999. Fluctuating Temperature and
the Longevity of Conidia of Metarhizium flavoviride in Storage. Biocontrol

Science and Technology 9, 165-176.
Hong, T.D. & Ellis R.H. 1996. A Protocol to Determine Seed Storage
Behaviour. IPGRI, 63 pp.
Hong, T.D., Linington, S.& Ellis R.H. 1996. Seed Storage Behaviour: a
Compedium Handbook for Genebanks, N. 4, Rome: IPGRI, 656 pp.
Hung, L.Q. 2001. Seed Longevity of Tomato and Eggplant of Vietnam
under Different Temperature Conditions. Workshop on Seed and
Seedlings Science & Technology, Taichung, Taiwan, ROC, June 11-15,
204-212.
Hung, L.Q.; Hong T.D. & Ellis R.H. 2001. Constant, Fluctuating and
Effective Temperature and Seed Longevity: a Tomato (Lycopersicon
esculentum Mill.) Exemplar. Annals of Botany 88: 3, 465-470.
/>Hung, L.Q.; Hong T.D. & Ellis R.H. 2004. Factors Influencing the
Germination of Myrtle (Lagerstromia speciosa (L.) Pers. and L.
floribunda Jack) Seeds. Seed Sci. & Technol., 32, 35-41.
International Seed Testing Association (ISTA), 2003. International Rules
for Seed Testing. Ed. 2003.
King, R.W. & Bagnall, D.J. 1994. Phytochrome, Plant Growth and
Flowering. International Lighting in Controlled Environments
Workshop. T.W.Tibbitts (editor).
McDonald, M.B. 1998. Seed Quality Assessement. Seed Science
Research 8, 256-275.
Vavrina, C.S. 2001. Seed Quality and Seed Testing Technology. University
of Florida.
Virmani, S.S., Mao, C.X., Toledo, R.S. Hossain, M. & Janaiah, A. 2001.
Hybride Rice Seed Production Technology and Its Impact on Seed
Industries and Rural Employment Opportunities in Asia. Workshop on
Seed and Seedlings Science & Technology, Taichung, Taiwan, ROC, June
11-15, 1-22.



8. NGÀY SOẠN THẢO VÀ CÁC TÁC GIẢ

- Ngày biên soạn: 12 tháng 12 năm 2007
- Nhóm biên soạn

Họ và Tên Nghề nghiệp Tên Cơ quan Địa chỉ
Lê Quang Hưng Giảng viên ĐH Nông Lâm TP
HCM
Phường Linh
Trung, Quận Thủ
Đức, TP HCM





Người biên
soạn




Lê Quang
Hưng
- See more at: />ton-tru-hat-giong.html#sthash.2qQ7PIYP.dpuf

×