Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Phân tích đánh giá sự tác động qua lại giữa sản xuất thuốc trong nước với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 77 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯÒKG Đ Ạ I HỌC DƯỌC H À N I
ã
ã_
ã
ã
Q ô*

TDN TH PHNG THAO

PHN TCH, NH GI s ự TÁC ĐỘNG QUA LẠI
GIỮA SẢN XUẤT THUỐC TRONG NƯỚC
VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU THUỐC TẠI VIỆT NAM
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1999-2004)

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s. Đỗ Xuân Thắng
Th.s. Nguyễn Xuân Hạnh
Nơi thực hiện:
Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược
Cục Quản lý Dược Việt Nam
Thời gian thực hiện: Tháng 2-5/2004


LỊI CẢM ON

Nhân dịp luận văn hồn thành, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới:

Thạc sỹ: Đỗ Xuân Thắng, Giảng viên bộ môn Quản lý và


Kinh Tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, người thầy kính mến
đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho tơi trong suốt thời
gian thực hiện củng như hồn thành khố luận.
Thạc sỹ: Nguyễn Xuân Hạnh, Trưởng phòng Quản lý thuốc
gây nghiện Cục Quản lý Dược Việt Nam, người đã nhiệt tình giúp
đỡ và có những lời chỉ dẫn quý báu đ ể cho tơi hồn thành luận văn
này.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến:

PGS- TS: Nguyễn Thị Thái Hằng, các thầy cô giáo, các cô kỹ
thuật viên trong bộ môn Quản Lý và Kinh TếDược.
Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường đại học Dược Hà Nội
đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và rèn
luyện tại trường.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn tới nhữhg người thân yêu trong gia
đình, bạn bè, những người ln chăm sóc, ni dưỡng, động viên, giúp
tơi trưởng thành trong cuộc sống và sự nghiệp.

Tháng 5/2004.
Sinh viên.

TĐẦN THỊ PHƯONG THAO.


QỊỊY ƯỞC VẾT TẮT

BYT
CQLDVN

cssx


: Bộ Y tế
: Cục Quản lý Dược Việt Nam

:Cơ sở sản xuất

DNĐP

: Doanh nghiệp địa phương

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

DNTW

: Doanh nghiệp trung ương

GMP

: Thực hành tốt sản xuất thuốc

GLP

: Thực hành tốt phịng thí nghiệm thuốc

GSP

: Thực hành tốt bảo quản thuốc


NLLT
SDK

: Nguyên liệu làm thuốc
: Số đăng ký

TTGNK

: Tổng trị giá nhập khẩu

TTGXK

: Tổng trị giá xuất khẩu

USD

: Đô la Mỹ

VNĐ

: Việt Nam đồng

XNK

: Xuất nhập khẩu

YHCT

: Y học cổ truyền



MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN.
ĐẶT VẤN ĐỂ............................................................................................................1
PHẨN 1. TỔNG QUAN.............................................................................................3
1.1. Lĩnh vực sản xuất thuốc tại Việt Nam..................................................3
1.1.1. Các cơ sở sản xuất tham gia sản xuất thuốc.................................... 3
1.1.2. Tình hình thực hiện xây dựng cơ sở sản xuất theo tiêu chuẩn GMP...5
1.1.3. Công tác quản lý chất lượng thuốc...................................................7
1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc....................9
1.2.1. Lợi ích của xuất nhập khẩu...............................................................9
1.2.2. Các hình thức xuất nhập khẩu.........................................................10
1.2.3. Số doanh nghiệp tham gia XNK trực tiếp thuốc............................11
1.3. Mối liên quan giữa sản xuất và xuất nhập khẩu...............................12
1.4. Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn 2000-2010............... 13
1.5. Một sô văn bản pháp quy liên quan đến quản lý sản xuất thuốc và
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc tại Việt Nam........................14
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u ....................17
2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................17
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 17
2.3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................18
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ........................................................................ 19
3.1. Vài nét về thị trường thuốc Thê giói................................................. 19
3.2. Chỉ tiêu đánh giá về năng lực sản xuất thuốc trong nước và hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam............................................ 25
3.2.1. Tổng số SDK thuốc đang lưu hành trên thị trường qua các năm.25


3.2.2. Số lượng hoạt chất đăng ký lưu hành qua các năm.......................28

3.2.3. Số lượng thuốc Y học cổ truyền......................................................31
3.2.4. Nguyên liệu làm thuốc sản xuất được tại Việt Nam.....................34
3.2.5. Các dạng bào chế Việt Nam đã sản xuất được.............................. 38
3.3. Đánh giá về trị giá của thuốc sản xuất trong nước và thuốc xuất
nhập khẩu tại Việt Nam.................................................................................... 41
3.3.1. Tổng trị giá sản lượng thuốc sản xuất trong nước.........................41
3.3.2. Trị giá nhập khẩu thuốc giai đoạn 1998-2003.............................. 44
3.3.1 So sánh trị giá thuốc thành phẩm, NLLT nhập khẩu với tổng trị
giá thuốc nhập khẩu giai đoạn 1998-2003........................................................ 46
3.3.4. Trị giá xuất khẩu thuốc giai đoạn 1998-2003.............................49
3.4. So sánh, đánh giá sự tác động qua lại giữa hoạt động sản xuất
trong nước với kinh doanh XNK thể hiện ở tổng trị giá thuốc giai đoạn
1998-2003............................................................................. ..............................51
3.4.1. So sánh tốc độ tăng trưởng giữa thuốc thành phẩm nhập khẩu và
trị giá thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 1998-2003................................... 51
3.4.2. So sánh trị giá thuốc sản xuất trong nước với NLLT nhập khẩu
giai đoạn 1998-2003...........................................................................................55
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT.....................................................................59
4.1. Kết luận................................................................................................. 59
4.1.1. Về năng lực sản xuất thuốc trong nước và hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu thuốc.......................................................................................... 59
4.1.2. Trị giá thuốc.................................................................................. 59
4.2. Đề xuất................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


ĐẶT VẤN DÈ
Sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đất nước ta thực sự đã có
bước chuyển mình rõ rệt và đạt được những thành tựu hết sức to lớn trên mọi

mặt của đời sống kinh tế xã hội. Chất lượng cuộc sống không ngừng được
nâng cao, những nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải được đáp ứng ngày càng
ở mức cao hơn đặc biệt là nhu cầu về thuốc để chăm sóc sức khoẻ và chăm sóc
thuốc cho nhân dân.
Với xu hướng phát triển chung của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước, ngành cơng nghiệp Dược của Việt Nam cũng có những bước
tiến quan trọng, bước đầu đã thể hiện được là một ngành có sức sống mới, có
hướng đi lên và khả năng hội nhập khu vực, không những đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu trong nước mà đã bắt đầu hướng tới các thị trường ngoài nước.
Với việc thực hiện các chính sách đổi mới eủa Đảng và Nhà nước, ngành
Dược đã có những bước phát triển rất cơ bản về tổ chức, quản lý, sản xuất và
cung ứng thuốc và đã tạo dựng được một nguồn thuốc phong phú về chủng
loại, đa dạng về hoạt chất nhằm phục vụ nhu cầu về thuốc cho công tác khám
chữa bệnh cho người dân và góp phần đảm bảo sử dụng thuốc một cách hợp
lý, an toàn và hiệu quả. Nguồn thuốc cơ bản đó chủ yếu do hai nguồn là thuốc
sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu. Đồng thời thuốc còn được xuất khẩu
tạo nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu.
Do cùng chung một mục đích nên hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất
nhập khẩu thuốc có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau một cách mạnh
mẽ. Chúng vừa có tác động kìm hãm vừa có tác động kích thích, thúc đẩy sự
phát triển của nhau tạo ra một thị trường Dược phẩm phong phú, đa dạng tại
Việt nam.
Để đạt được mục tiêu của ngành Dược đến năm 2010 là: thuốc sản xuất
trong nước đáp ứng 60% nhu cầu thuốc chữa bệnh, xây dựng nền móng cho
việc sản xuất một số nguyên liệu làm thuốc thì các nhà hoạch định chính sách
Dược phải có những nghiên cứu cụ thể chuyên sâu và có những nhận định


đúng đắn về sự tác động giữa hai lĩnh vực sản xuất và hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu thuốc để tìm ra con đường phát huy nội lực, phát triển thuốc

sản xuất trong nước. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập tồn cầu hố như hiện
nay thì đó là thách thức với các doanh nghiệp Dược nói riêng và ngành Dược
Việt Nam nói chung. Cho đến nay, đã có một số luận văn nghiên cứu đánh giá
về năng lực sản xuất thuốc trong nước cũng như tình hình xuất nhập khẩu
thuốc tại Việt Nam song những luận văn này mới chỉ dừng lại ở việc nghiên
cứu từng lĩnh vực riêng lẻ. Để góp phần vào việc nghiên cứu một cách toàn
diện hơn về sự tác động qua lại giữa hai lĩnh vực trên, từ đó đề xuất hướng
phát triển cụ thể và phù hợp của ngành công nghiệp Dược Việt Nam trong giai
đoạn phát triển hiện nay, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Phân tích, đánh giá

sự tác động qua lại giữa sản xuất thuốc trong nước với hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc tại Việt Nam ” với 3 mục tiêu:
1- Phân tích, đánh giá tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc của các
Doanh nghiệp dược phẩm tại Việt Nam.
2- Phân tích, đánh giá sự tác động qua lại giữa sản xuất thuốc trong nước
với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc tại Việt Nam.
3- Từ việc phân tích, đánh giá đó đưa ra những bàn luận và đóng góp một
số ý kiến cho việc phát triển ngành Dược Việt Nam (sản xuất thuốc trong nước
và hoạt động kinh doanh XNK thuốc) đạt hiệu quả tốt hơn.


PHẦN 1

TỔNG QUAN
1.1. LĨNH Vực SẢN XUẤT THUỐC TẠI VIỆT NAM:
Bước sang thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những cơ
hội và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và tồn cầu.
Một trong những yếu tố quyết định cho sự sống còn của doanh nghiệp
trong nước là khả năng cạnh tranh và hiệu quả.
Các doanh nghiệp phải tuân thủ lộ trình hội nhập, chủ động trong đầu

tư, phát huy tối đa các lợi thế so sánh, tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết
bị và công nghệ, đổi mới quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm nội địa[20].
Công nghiệp Dược Việt Nam cũng như ngành công nghiệp nội địa khác
khơng thể đứng ngồi tiến trình vận động của nền kinh tế đất nước. Khi đề cập
đến công nghiệp Dược, Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam được Thủ
tướng Chính Phủ phê duyệt đã xác định: “Phải phát triển, hồn thiện, hiện đại
hố ngành cơng nghiệp Dược Việt Nam và màng ỉưói cung ứng thuốc, để đáp
ứng nhu cầu thuốc cho người dân một cách thuận lợi, kịp thời, có chất lượng,
giá cả hợp lý ...” và “Chỉ đạo và hỗ trợ các

cssx

thuốc phấn đấu đạt tiêu

chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc.. .”[5].
1.1.1. Các cơ sở tham gia sản xuất thuốc:
# Phân bố các cssx theo khu vưc và loai hình sở hữu:\2ì], [23]
Nếu tính từ Quảng Bình trở ra thuộc khu vực phía bắc (KVPB), từ Quảng
trị trở vào thuộc khu vực phía nam (KVPN), hai khu vực này tuy có tỷ lệ về số
dân và số đơn vị hành chính gần tương đương nhau [19], nhưng số lượng và
phân bố các

cssx dược phẩm không đồng đều.


Bảng 1.1 : Phân bố các

cssx thuốc theo khu vực và loại hình sở hữu.


Khu vực phía bắc
Tổng
Tổng
Số cơ sở
% so
tổng

DNNN

CSN
QD

Khu vực phía nam
Tổng

CSN

DNNN

QD

388

98

48

50

290


66

224

100,00

25,26

12,37

12,89

74,74

17,01

57,73

100,00

48,98

51,02

100,00

22,76

77,24


% so
khu vực
Nhân xét;

Qua bảng 1.1 cho thấy, số cơ sở tham gia sản xuất thuốc ở KVPN nhiều
hơn, chiếm

tới 74,74% tổng

số

cssx

thuốc cả nước, KVPB số

cssx

chỉ

chiếm 25,26%.
Nếu tính riêng khối DNNN sản xuất thuốc, KVPN có số doanh nghiệp là
66 chiếm 17,01% cao hơn KVPB với 48 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 12,37%.
Về khối c s s x thuốc ngồi quốc doanh (CSNQD), KVPN có số cơ sở
tham gia sản xuất nhiều hơn, chiếm 57,73% (224 cơ sở), KVPB chỉ chiếm

12,89% (50 cơ sở). Như vậy, KVPN các cơ sở sản xuất phát triển mạnh hơn
hẳn KVPB, nhưng chỉ thể hiện rất rõ ở khối ngoài quốc doanh. Nếu tính riêng
khối cơ sở ngồi quốc doanh thì KVPN chiếm tới 81,75% còn KVPB chỉ
chiếm 18,25%.

Vậy yếu tố nào tác động đến sự khác biệt này? Có lẽ cách giải thích
tương đối hợp lý đó là các địa phương ở KVPN đã có tham gia hoạt động
trong cơ chế thị trường từ trước năm 1975, do đó con người dễ thích ứng hơn
với hoạt động của cơ chế mở; các cơ quan quản lý nhà nước và quản lý nhà
nước về Dược vận dụng các chính sách có thể đã linh hoạt hơn ở KVPB, vì vậy
số người thành lập và tham gia lĩnh vực sản xuất Dược phẩm cao hơn.


# SỐCSSX đang có thuốc đăng ký. lưu hành hàns nãm:\2ỉ]. [23]
Bảng 1.2 : Số các cơ sở đang có thuốc đăng ký, lưu hành.
Năm
Chỉ tiêu

Sơ cơ sở có thuốc đăng
ký lưu hành

1997

1998

1999

2000

2001

192

224


298

348

388

32

74

50

40

Sơ cơ sở mới có thuốc đăng
ký lưu hành
Nhịp cơ sở

100,00

116,67

155,21

181,25

202,08

Nhịp mắt xích


100,00

116,67

133,04

116,78

111,49

Nhân xét;
Hằng năm số cơ sở tham gia sản xuất thuốc không ngừng tăng lên, cao
nhất là năm 1999 tăng tới +33,04% so với 1998 với số cơ sở tăng thêm là 74,
năm 1998 số cơ sở mới tham gia sản xuất thuốc ít nhất với 32 cơ sở. Năm
1997 tồn quốc có 192 cơ sở thạm gia sản xuất thuốc nhưng đến 2001 đã có
388 cơ sở (tăng 202,08%).
Như vậy, với tác động của kinh tế thị trường số cssx Dược phẩm đã tăng
nhanh, hàng năm tốc độ gia tăng đều ở mức hơn 15%, năm 1998 số c s s x
tăng thêm ở mức thấp, năm 1999 có tốc độ gia tăng cao nhất, ở đây có sự
trùng hợp, năm có tốc độ thấp là năm có khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu
vực và trên thế giới, năm 1999 là năm có tốc độ tăng cao nhất chính là năm
nền kinh đã có sự phục hồi.
1.1.2. Tình hình thực hiện xây dựng c s s x theo tiêu chuẩn GMP:
Có thể nói trong xu hướng tồn cầu hố kinh tế, việc tiêu chuẩn hố và
hồ hợp các quy định và luật lệ đang ngày càng được đẩy mạnh. Trong sản
xuất dược phẩm, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc đang trở thành một
nguyên tắc phổ biến được quốc tế công nhận áp dụng cho công nghiệp Dược
phẩm.



Mục đích của thực hành tốt sản xuất thuốc là để bảo đảm chắc chắn mọi
Dược phẩm được sản xuất một cách ổn định đạt chất lượng đã đăng ký với cơ
quan quản lý nhà nước về thuốc và đã cơng bố với người tiêu dùng, phù hợp
với mục đích sử dụng đã được xác định. Thực hành tốt sản xuất thuốc đã đề
cập tồn diện đến mọi khía cạnh liên quan của quá trình sản xuất và kiểm tra
chất lượng thuốc bao gồm: nhà xưởng, dây chuyền thiết bị, chất lượng, nhân
sự, vệ sinh mơi trường... [21]
Có thể nói, đầu tư để đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc là một
trong những biện pháp quan trọng để hiện đại hố, cơng nghiệp hố nền sản
xuất dược phẩm của nước ta; để nâng cao chất lượng thuốc, phục vụ tốt hơn
cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân và đồng thời cũng là để nâng
cao khả năng cạnh tranh của Dược phẩm Việt Nam trong khu vực ASEAN và
tiến tới hội nhập toàn cầu. Nhận thức được điều đó, chỉ trong hơn 6 năm kể từ
khi Bộ Y Tế ban hành QĐ 1516/BYT- QĐ ngày 9/9/1996 về việc “Triển khai
áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn về thực hành tốt sản xuất thuốc của khối
ASEAN”

thì số

lượng các

cssx

đạt GMP không ngừng tăng lên qua các

năm[20]. Kết quả cụ thể như sau: [8]
Bảng 1.3: Sô CSSX đạt tiêu chuẩn GMP.
Năm
1996


3

1668

8

2000

18

2001

26

2002

31

2003

1

Sô cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP

41

Nhân xét:
Nếu năm 1996 mới chỉ có 3 cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP thì năm
2001 đã tăng lên đạt 26 cơ sở. Đến cuối năm 2003 cả nước có 41 cơ sở đạt
GMP (tăng 10 cơ sở so với năm 2002), trong đó miền Bắc có 10 cơ sở (năm



2002 có 8), miền Trung có 5 cơ sở (năm 2002 có 2), miền Nam có 26 cơ sở
(năm 2002 có 21). Tập trung nhiều nhất ở thành phố Hồ Chí Minh: 21 cơ sở,
các tỉnh khác 20 cơ sở (danh sách cụ thể các cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP xem ở
phụ lục 2)[8].
Thực hiện Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam đến năm 2010 và
chủ trương hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dược, CQLDVN đã có công văn số
1044/QLD - ĐK ngày 21/02/2003 thông báo lộ trình thực hiện GMP, theo đó
đến hết năm 2005 các cơ sở không đạt GMP về thuốc tân dược sẽ không được
cấp số đăng ký và sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng sống còn của việc xây dựng c s s x đạt
theo tiêu chuẩn GMP, các doanh nghiệp đang tập trung đầu tư cả về máy móc,
nhà xưởng, nguồn nguyên liệu và nhân lực, khả năng quản lý để xây dựng
cssx đạt theo tiêu chuẩn GMP ASEAN, quá trình này đang diễn ra mạnh mẽ
và rất hiệu quả.
1.1.3. Công tác quản lý chất lượng thuốc:
Thuốc là sản phẩm hàng hố đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khoẻ
của quảng đại quần chúng, đến chất lượng và hiệu quả của việc phòng bệnh và
chữa bệnh và nhiều khi quan hệ đến tính mạng của người bệnh. Do đó, nguyên
tắc chung là tất cả các thuốc đều phải kiểm nghiệm xác định chất lượng và
nếu đạt tiêu chuẩn quy định mới đưa vào sử dụng.
Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc được tổ chức chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương:[8], [14]
- Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc cấp nhà nước gồm: Viện Kiểm
Nghiệm, Phân Viện Kiểm Nghiệm và các Trung tâm kiểm nghiệm Dược - Mỹ
phẩm ở các tỉnh, thành phố (hiện nay có 61 trung tâm kiểm nghiệm, trạm
kiểm nghiệm đặt ở các tỉnh, thành).
- Phòng kiểm tra chất lượng thuốc của các đơn vị sản xuất, kinh doanh
Dược phẩm: trực tiếp tham gia vào công tác đảm bảo chất lượng thuốc sản

xuất, kinh doanh của đơn vị đó.
Hệ thống đảm bảo chất lượng được phát triển và hoàn thiện từ giai đoạn
sản xuất đến giai đoạn sau sản xuất, đến hết 31/12/2003 đã có 41

cssx đạt


GMP, 11 cssx đạt GSP và 27 cssx đạt GLP.
Do được tăng cường về nguồn nhân lực và nhiều máy móc, thiết bị phân
tích hiện đại như máy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), máy quang phổ
(UV/VTS), máy xét nghiệm sinh hoá... nên hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc
trong nước đã được công nhận đạt được các tiêu chuẩn:
- Viện Kiểm Nghiệm đã áp dụng hệ thống chất lượng ISO và cuối năm
2001 đã được VILAS cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025
về năng lực phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.
- Phân Viện Kiểm Nghiệm đã được Bộ Y tế cấp chứng nhận đạt tiêu
chuẩn GLP và cuối năm 2002 được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/IEC
17025.
-

C 15 phịng
ó

kiểm tra chất lượng thuốc của các

cssx

thuốc

đã được


cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn GLP, phòng đảm bảo chất lượng thuốc của Xí
nghiệp liên hợp Dược Hậu Giang được cấp chứng chỉ ISO/ IEC 17025 .
- Tất cả các thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải được kiểm tra đạt theo
các tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký tại cơ quan quản lý về thuốc trước khi
được đưa vào lưu thông. Hiện nay, các nhà sản xuất có thể căn cứ vào các cấp
tiêu chuẩn chất lượng sau: tiêu chuẩn cơ sở (TC), tiêu chuẩn nhà nước
(DĐVN), tiêu chuẩn ngành (TCN), các tiêu chuẩn khác [Dược Điển Anh (BP),
Dược Điển Mỹ (USP), Dược Điển Pháp, Dược Điển Trung Quốc...].
- Hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc thực hiện q trình lấy mẫu, phân
tích, kiểm tra chất lượng thuốc, từ đó phát hiện ra các thuốc giả, thuốc kém
chất lượng lưu hành trên thị trường và đảm bảo cho quá trình sản xuất tạo ra
các sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn chất lượng quy định .
Chính hệ thống đảm bảo chất lượng mang tiêu chuẩn quốc tế, đồng bộ và
thống nhất là yếu tố tạo uy tín và niềm tin nơi người sử dụng thuốc. Do đó,
chúng ta phải xây dựng được một hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc theo tiêu
chuẩn quốc tế thực thụ.


1.2. LĨNH Vực XUẤT NHẬP KHAU thuốc tại việt NAM:
1.2.1. Lọi ích của xuất nhập khẩu:

^ Đối với mơt guốc sia xuất nhâp khẩu siữ vai trị quan trong:n 11« [22]
+ Góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thương mại và cán cân
thanh toán, tăng dự trù ngoại tệ, tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị và
nhiên liệu cho việc phát triển cơng nghiệp.
+ Góp phần vào giải quyết vấn đề sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài
nguyên thiên nhiên của đất nước. Đặc biệt, thông qua xuất khẩu.
+ Việc đưa các nguồn tài nguyên này tham gia vào sự phân công lao
động quốc tế thông qua việc phát triển ngành chế biến xuất nhập khẩu đã góp

phần nâng cao giá trị hàng hố.
+ Giảm bớt sự lãng phí do xuất khẩu ngun liệu thô và bán thành phẩm
đem lại lợi nhuận cao.
+ Xuất nhập khẩu tạo ra vai trò quyết định trong việc tăng cường sự hợp
tác, phân công lao động và chun mơn hố quốc tế, đưa nền kinh tế nước ta
hoà nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế khu vực và trên thế giới.
+ Cũng như tất cả các hoạt động kinh tế khác, hoạt động xuất nhập khẩu
góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, phát triển kinh tế và phát triển xã
hội như: y tế, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, phúc lợi cơng cộng ...
+ Tạo uy tín, chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
+ Xuất nhập khẩu thuốc đóng vai trị quan trọng để đảm bảo nguyên phụ
liệu, thành phẩm - phụ liệu cho sản xuất. Đáp ứng được nhu cầu thuốc chữa
bệnh cho nhân dân, đặc biệt là những loại nguyên liệu, thành phẩm mà Việt
Nam chưa tự sản xuất được.
+ Xuất nhập khẩu tạo nên sự cạnh tranh trên thị trường thuốc giữa thuốc
nội và thuốc ngoại. Kích thích sản xuất trong nước phát triển. Do các xí
nghiệp trong nước phải cố gắng nâng cao chất lượng mặt hàng, cải tiến mẫu
mã bao bì, đầu tư nâng cấp trang thiết bị máy móc phục vụ sản x u ấ t... để có
thể có sản phẩm cạnh tranh được với hàng ngoại.
Liên doanh sản xuất thuốc với nước ngoài được coi là một hình thức xuất


nhập khẩu tại chỗ.
Nhà nước khuyến khích việc liên doanh sản xuất thuốc, đến nay đã có 15
dự án liên doanh sản xuất được cấp giấy phép hoạt động. Việc liên doanh sản
xuất giúp cho các xí nghiệp có được cơ sở sản xuất hiện đại, góp phần nâng
cao chất lượng thuốc sản x u ất.

* * Đối với doanh nshiêp-MU. [22]
*

+ Trước hết có thể thấy xuất nhập khẩu sẽ mang lại nguồn thu nhập ngoại
tệ lớn cho công ty, góp phần quan trọng trong việc tạo khả năng cho hoạt động
xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu phát triển đạt hiệu quả cao sẽ có tác dụng
thúc đẩy nhập khẩu có hiệu quả.
+ Khơng chỉ đóng vai trị tạo nguồn thu ngoại tệ cho công ty, hoạt
động xuất khẩu còn tạo ra thu nhập phục vụ cho các khoản chi tiêu khác
của công ty, đồng thời làm tăng khả năng tích luỹ về vốn, về cơng nghệ và
kinh nghiệm hoạt động.
+ Thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho các cơng ty
có cơ hội tiếp xũc và tham gia vào thị trường quốc tế, qua đó học hỏi được
cách thức và nghệ thuật kinh doanh hiện đại mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Ngoài ra, xuất khẩu cịn giúp cho các cơng ty có điều kiện tìm hiểu
về thị trường tốt hơn, tạo khả năng mở rộng kinh doanh về thị trường, về
mặt hàng hoặc về quy mô...
+ Xuất nhập khẩu tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty,
do việc xuất nhập khẩu là sự sống cịn của một cơng ty xét theo khía cạnh này.
1.2.2. Các hình thức XNK:[16], [17]
Hình thức XNK trực tiếp: các nhà sản xuất ký hợp đồng trực tiếp bán
hàng cho doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài với sự cho phép của nhà nước và
Bộ Thương Mại thơng qua Luật Thương Mại.
Hình thức XNK qua trung gian thương mại: nhà sản xuất ký hợp đồng
XNK qua trung gian thương mại chuyên kinh doanh XNK.

'M Hình thức tái xuất: là xuất trở ra nước ngồi những hàng hố trước đây
đã nhập khẩu mà không qua chế biến thêm. Tái xuất được thực hiện bằng một


trong hai phương thức là tạm nhập tái xuất hoặc chuyển khẩu.
Hình thức hàng đổi hàng: là hình thức mà trong đó người xuất khẩu
kết hợp chặt chẽ với người nhập khẩu, người bán đồng thời làngười mua,

lượng hàng trao đổi với nhau có giá trị tương đương.
^ Hình thức liên doanh liên kết: là hình thức được nhiều doanh nghiệp
áp dụng thông qua việc hai hay nhiều nhà đầu tư cùng sở hữu một xí nghiệp.
Liên doanh liên kết tận dụng được lợi thế của các nước như lao động, nguyên
vật liệu, khoa học công nghệ,... giúp hạ giá thành sản phẩm sản xuất. Liên
doanh giúp nhà đầu tư hiểu rõ được tình hình thị trường, tận dụng được tình
hình thị trường, tận dụng được lợi thế của đối tác tại địa phương về điều kiện
bán hàng, cạnh tranh tại nước chủ nhà và san sẻ chi phí đầu tư. Tuy nhiên, có
thể mất quyền kiểm sốt về kỹ thuật công nghệ.
1.2.3. Số doanh nghiệp tham gia XNK trực tiếp thuốc:
Từ năm 1989 trở về trước, thuốc nhập khẩu theo nghị định thư được giao
cho cơng ty XNK khống sản Bộ Ngoại thương, ngồi ra cịn có hàng trăm
cơng ty trong đó có cả những cơng ty khơng có chức năng kinh doanh thuốc
chữa bệnh cũng tham gia XNK thuốc theo phương thức hàng đổi hàng tạo nên
một thị trường hỗn loạn mà Bộ Y Tế không quản lý được cả về số lượng và
chất lượng.
Từ khi có Chỉ thị 113/CT ngày 9/5/1989 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ
Trưỏng, lúc đầu việc xuất khẩu và nhập khẩu thuốc được giao cho một bộ
phận thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dược đảm nhiệm (nay là thành viên của
Tổng công ty dược Việt Nam). Sau đó dần dần, XNK thuốc được thực hiện
qua các doanh nghiệp được XNK trực tiếp. [8]
Bảng 1.4: Số lượng các DNTW và DNĐP tham gia XNK thuốc trực tiếp.
Năm

Tổng sô

DNTW

DNĐP


1996

35

11

24

1999

47

14

33

2002

54

16

38

2003

57

18


39

Chỉ

-11

-


Bảng 1.5 : Số lượng các doanh nghiệp tham gia XNK thuốc trực tiếp.

—— ______

Năm

1996

1999

2002

2003

35

47

54

57


DN được XNK NLLT và thành phẩm

25

31

37

40

DNSX được NK NLLT và XK thành phẩm

8

8

8

8

DN có vốn đầu tư nước ngoài NK NLLT và
XK thành phẩm

2

8

9


9

Chỉ tiêu

-—
Tổng số

Nhân xét:
Qua bảng 1.4, ta thấy số lượng các DNĐP tham gia XNK trực tiếp luôn
nhiều hơn các DNTW. Số lượng các DNĐP tham gia XNK trực tiếp từ 24
doanh nghiệp năm 1996 tăng lên 38 doanh nghiệp năm 2002 và đạt 39 doanh
nghiệp vào năm 2003.
Qua bảng 1.5, ta thấy số lượng các doanh nghiệp tham gia XNK trực
tiếp tăng dần qua từng năm. Số các doanh nghiệp chỉ được nhập khẩu các
NLLT và xuất khẩu thành phẩm qua các năm không tăng, chủ yếu tăng số
các doanh nghiệp được xuất nhập khẩu NLLT và thành phẩm. (Danh sách
các doanh nghiêp tham gia kinh doanh thuốc phòng và chữa bệnh cho người
được phép XNK trực tiếp năm 2003 xem phụ lục 3)
Năm 1999, do có các dự án của nhiều dự án đầu tư liên doanh nên số
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và được sự cho phép tạo điều kiện
của Đảng và Chính Phủ, nên số lượng các doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế này tham gia XNK trực tiếp tăng lên.
1.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU.[12]
Ngoại thương (XNK) ra đời là kết quả của sản xuất phát triển, đồng thời
ngoại thương lại là một tiền đề cho sự phát triển của sản xuất, do đó giữa sản
xuất và XNK có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Sản xuất có phát triển thì xã hội mới giàu có. Nhưng muốn sản xuất phát
triển cần giải quyết các nhân tố cần thiết cho q trình đó: tạo điều kiện đảm



bảo các yếu tố cho “đầu vào, đầu ra” của sản xuất, tạo lập thị trường cho sản
xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển như nước ta, nền kinh tế
thường mất cân đối nghiêm trọng thì việc bn bán với nước ngoài dẫn đến
những thay đổi cơ cấu sản phẩm xã hội có lọi cho q trình phát triển.
Ngoại thương khơng chỉ tạo ra thị trường bên ngồi rộng lớn để mua và
bán những gì mà sản xuất trong nước cần mà cịn thơng qua XNK mở rộng thị
trường trong nước.
Sự phát triển của ngoại thương làm cho đất đai, lao động của nước ta được
sử dụng triệt để hơn, làm ra các sản phẩm nhiệt đới như gạo, cao su, cà phê,
hồ tiêu, chè.. .để xuất khẩu.
Xuất khẩu tạo cơ hội thúc đẩy một số ngành công nghiệp vốn khơng có cơ
hội phát triển, như khi cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu
sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành cơ khí sản xuất thiết bị chế biến.
Ngồi ra, Chính phủ cịn dùng nguồn thu nhập từ xuất nhập khẩu (thuế hay
lợi nhuận) để tài trợ cho sự phát triển các ngành khác.
1.4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC GIAI ĐOẠN 2000-2010:
Phát triển tồn diện ngành dược theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại
hoá nhằm đảm bảo cung ứng đủ và cơng bằng thuốc có chất lượng đến tận tay
người dân, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả phục vụ sự
nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, chủ động hội nhập khu vực
và thế giới. Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn:[10], [21], [22]
* Giai đoan từ 2001 đến 2005:
Tiền thuốc bình quân đầu người tương đương 8-10 USD/năm vào năm
2005.
Phấn đấu đến năm 2005 thuốc sản xuất trong nước đáp ứng 40% nhu cầu
phòng bệnh và chữa bệnh, sản xuất một số nguyên liệu làm thuốc có thế mạnh
đặc biệt từ dược liệu.
Tăng cường đầu tư cơng nghiệp hố hiện đại, đổi mới trang thiết bị và đổi
mới quản lý để 100% xí nghiệp trung ương và các khu vực kinh tế trọng điểm,



100% nhà máy mới xây dựng thuộc các thành phần kinh tế, 50% công ty xuất
nhập khẩu, bán buôn trung ương, và các cơ sở kiểm nghiệm của các xí nghiệp,
công ty bán buôn xuất nhập khẩu các tỉnh, thành phố trọng điểm đạt tiêu
chuẩn thực hành tốt (GP) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng đến người dân, thực
hiện công bằng trong cung ứng thuốc giữa các đối tượng và các vùng địa lý.
Nhà nước có chính sách hỗ trợ thuốc thiết yếu miễn phí cho nhân dân các
vùng khó khăn tương ứng 1 USD/ năm.
Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả, đặc biệt là thuốc
kháng sinh.
* Giai đoan 2006-2010:
Tiền thuốc bình quân đầu người tăng lên 12-15 USD/ năm vào năm 2010.
Thuốc sản xuất trong nước đáp ứng 60% nhu cầu chữa bệnh, xây dựng
cho việc sản xuất một số nguyên liệu làm thuốc.
Tiếp tục hiện đại hố cơng nghệ, phấn đấu các đơn vị còn lại đạt tiêu
chuẩn thực hành tốt của Tổ chức Y tế Thế giới.
Đảm bảo cung cấp đủ thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng đến người
dân, chũ trọng các thuốc thuộc danh mục thiết yếu, thuốc cho chương trình y
tế quốc gia như thuốc sốt rét, thuốc chống lao, thuốc bướu cổ... Đảm bảo cho
nhân dân vùng khó khăn được hưởng đầy đủ các dịch vụ cung ứng thuốc.
Công tác hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả tiếp tục
được đẩy mạnh. Ngăn chặn tình trạng kháng kháng sinh, đẩy lùi tình trạng
lạm dụng thuốc và sử dụng tràn lan thuốc ngoại, thuốc đắt tiền.
1.5. MỘT SỐ VÃN BẢN PHÁP QUY LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ SẢN XUẤT
THUỐC VÀ HOẠT ĐỘNG XUÂT NHẬP KHAU THUỐC:[5].
Thuốc chữa bệnh là một loại hàng hoá đặc biệt liên quan đến sức khoẻ và
tính mạng của con người. Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân được công bố theo
Lệnh số 21/LCT ngày 11/8/1989 của Hội đồng Nhà nước quy định: “ Bộ Y Tế

thống nhất quản lý sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và NLLT,
tổ chức bán và cung cấp thuốc thiết yếu trong phòng bệnh và chữa bệnh cho


nhân dân”.
Điều lệ Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh được ban hành kèm theo Nghị
định số 23/HĐBT ngày 24/1/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là chính
phủ). Tại Điều 10 Chương đăng ký thuốc có ghi: “Tất cả các loại thuốc và
NLLT sản xuất trong nước hay nhập khẩu đều phải đăng ký và được Bộ Y Tế
cấp SDK”.
Ngày 9/5/1989 Chủ Tịch Hội đồng Bộ Trưởng ra Quyết định số
23/HĐBT về việc quản lý thống nhất xuất, nhập khẩu thuốc và NLLT chữa
cho người bệnh: “Giao cho Bộ Y Tế thống nhất quản lý việc xuất, nhập khẩu
thuốc và NLLT chữa bệnh, trên cơ sở ban hành các loại danh mục để căn cứ
xét cho xuất, nhập khẩu” và “Các công ty kinh doanh nước ngồi (kể cả cơng
ty Việt kiều) muốn xuất, nhập thuốc và NLLT sang Việt Nam phải đăng ký
với Bộ Y Tế và chấp hành đúng các quy định về quản lý xuất, nhập khẩu thuốc
và nguyên liệu làm thuốc của Việt Nam”.
Ngày 18/7/2001 Bộ Y Tế ban hành “Quy chế Đăng ký thuốc để thống
nhất quản lý nhà nước về sản xuất và lưu hành thuốc, để đảm bảo tính an tồn,
ì

hiệu lực và chất lượng thuốc.
Ngày 7/6/2001 Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành Quyết định số
2160/2000/QĐ- BYT về việc Bổ sung các chất vào các danh mục hoạt chất,
dạng bào chế không nhận hồ sơ đăng ký đối với thuốc trong nước và thuốc
nước ngoài kèm theo Quyết định số 4341/2000/QĐ- BYT ra ngày 17/1/2000.
Ngày 24/3/1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 111/TTg
về việc Quản lý thuốc chữa bệnh cho người theo đường nhập khẩu phi mậu
dịch : “Nguồn thuốc chữa bệnh cho người do người Việt Nam định cư ở nước

ngoài, đi hợp tác lao động, hợp tác chuyên gia, cơng tác và học tập ở nước
ngồi mang theo khi về nước hoặc gửi về nước chỉ được phép nhập khẩu để sử
dụng cho bản thân và gia đình”.
Nghị quyết của Chính phủ số 37/CP ngày 20/6/1996 về “Định hướng
chiến lược cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong thời gian
1996-2000 và Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam”.
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y Tế số 2285/1999/QĐ-BYT ngày

-

15

-


28/7/1999 về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ IV
năm 1999.
Thông tư của Bộ Y Tế số 19/2001/ TT-BYT ngày 28/8/2001 Hướng dẫn
đăng ký nhập khẩu trực tiếp thuốc phòng và chữa bệnh cho người.
Nghị định của Chính phủ số 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 quy định
chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia
công và đại lý mua bán hàng hố vói nước ngồi.
Thơng tư của Bộ Y Tế số 06/2001/TT- BYT ngày 23/4/2001 Hướng dẫn
việc xuất, nhập khẩu thuốc và NLLT tại Việt Nam.
Thông tư của Bộ Y Tế số 17/01/BYT- TT ngày 1/8/2001 Hướng dẫn
doanh nghiệp nước ngoài đăng ký hoạt động về thuốc và NLLT tại Việt Nam.
Quy chế Quản lý chất lượng thuốc (ban hành kèm theo Quyết định của
Bộ trưởng Bộ Y Tế số 2412/1998/QĐ- BYT, ngày 15/9/1998).



PHẦN 2

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIỀN cứu.
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u .
Hoạt động sản xuất thuốc trong nước và xuất nhập khẩu thuốc dựa trên:
^ Báo cáo, thống kê hoạt động sản xuất và kinh doanh XNK thuốc từ
năm 1998 đến năm 2003 của Cục Quản Lý Dược Việt Nam.

^ Niên giám thống kê, Niên giám thống kê y tế các năm.
•** Báo cáo tổng kết cơng tác Dược các năm của CQLD-BYT.

& Nghiên cứu danh mục thuốc đăng ký lưu hành và các danh mục
thuốc đăng ký bổ sung.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu :
* Thu thập số liệu về quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất
nhập khẩu của các doanh nghiệp, công ty từ năm 1998 đến năm 2003.
* Xử lý, phân tích các số liệu đã thu thập được. Minh hoạ bằng bảng, đồ
thị, biểu đồ và từ đó có các đánh giá, nhận xét.
2.2.2. Phương pháp tỷ trọng :
So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể.
2.2.3. Phương pháp phân tích mức tăng trưởng (hay nhịp phát triển):
ậ Nhịp cơ sở: (so sánh định gốc) lấy chỉ tiêu của một năm nào đó làm

gốc để so sánh tình hình thực hiện qua các năm. Phương pháp này cho biết xu
hướng phát triển của chỉ tiêu tăng hay giảm so với năm chọn làm gốc.
Ví dụ:
Năm

1990


1991

1992

1993

1994

Chỉ tiêu
thực
hiện

XI

X2

X3

X4

X5

Nhịp cơ
SỞX(%)

Xl=100% (X2/Xl)xl00 (X3/Xl)xl00 j£4/X-l-)xl0p (X5/Xl)xl00
T



ậ Nhịp mắt xích: (so sánh liên hồn) lấy chỉ tiêu thực hiện năm sau so

sánh với chỉ tiêu thực hiện năm ngay trước đó. Phương pháp này cho biết tốc
độ phát triển của những năm sau so với năm ngay trước đó.
Ví dụ:
Năm

1990

1991

1992

1993

1994

Chỉ tiêu
thực
hiện

Y1

Y2

Y3

Y4

Y5


Nhịp
mắt
xích
Y(%)

Yl=100% (Y2/Yl)xl00 (Y3/Y2)xl00 (Y4/Y3)xl00 (Y5/Y4)xl00

2.2.4. Phương pháp xử lý kết quả :
Xử lý các kết quả và số liệu bằng phần mềm Microsoít Word 98 For
Windows, phần mềm Microsoít Excel 98 For Window và Microsoft Power
Point.

2.3- NỘI DUNG NGHIÊN cứ u.
► Tổng kết, phân tích, đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất
thuốc trong nước giai đoạn 1998-2003.
- Xuất khẩu thuốc, NLLT từ năm 1998 đến năm 2003.
- Nhập khẩu thuốc, NLLT từ năm 1998 đến năm 2003.
- Sản xuất thuốc trong nước từ năm 1998 đến năm 2003.
► Đánh giá mối liên hệ, tác động qua lại giữa sản xuất thuốc trong nước
với hoạt động kinh doanh nhập khẩu thuốc giai đoạn 1998-2003, thể hiện ở:
- Trị giá thuốc.
- Số lượng SDK thuốc còn hiệu lực hàng năm.
- Số lượng hoạt chất.
- Các dạng bào chế.
- Nguyên liệu làm thuốc.

t
-


18

-


PHẦN 3
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu.
3.1. VÀI NÉT VỂ THỊ TRƯỜNG Dược PHẨM t h ê GIỚI:
Theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung, của ngành Dược nói
riêng nhiều loại thuốc mới đã được tìm ra và nhờ đó nhiều loại dịch bệnh hiểm
nghèo đã được chữa trị. Hiện nay, tuổi thọ của con người đã được gia tăng
trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của thuốc.
Theo số liệu thống kê, những năm gần đây nhu cầu thuốc trên thị trường
có sự gia tăng mạnh mẽ do sự phát triển của dân số thế giới và sự gia tăng tuổi
thọ, nhu cầu dùng thuốc nhiều, dùng các loại thuốc có hàm lượng chất xám
cao nên giá thành thường đắt.
Bảng 3.1 : Doanh số bán thuốc trên th ế giới qua các năm.
Năm
Chỉ tiêu
Doanh sô (tỷ USD)
Tỷ lệ % gia tăng

2000

2001

2002

2003


364,5

371,9

400,6

466,3

100

102

108

116

(Nguồn: Tổng hợp IMS Health 3/2004)
Tỷ USD

2000

2001

2002

2003

Năm

Biểu đồ 3.1: Biểu diễn doanh sơ bán dược phẩm tồn cầu từ năm 2000-2003.


c
-

19

-


Nhân xét:
Doanh số bán thuốc tồn cầu ln có xu hướng gia tăng, đặc biệt năm
2002 tăng 108% so với năm 2001 và năm 2003 có tốc độ tăng trưởng cao nhất
tăng 116% so với năm 2002. Theo dự kiến sự tăng trưởng mạnh sẽ còn tiếp tục
trong những năm tới đây.
Trong năm 2003, doanh số bán dược phẩm toàn cầu là 466,3 tỷ USD
trong đó dẫn đầu vẫn là thị trường Bắc Mỹ (Mỹ + Canada) là 229,5 tỷ USD
chiếm 49% doanh số bán tồn cầu, tiếp đó là thị trường EU với 115,4 tỷ USD
chiếm 25% doanh số bán toàn cầu.
Bảng 3.2 : Doanh số bán dược phẩm thế giới năm 2003 theo khu vực.
%tăng trưởng

(tỷ USD)

% so với DSB
tồn cầu

Bắc Mỹ

229,5


49

+11

EU

115,4

25

+8

14,3

3

+14

52,4

11

+3

37,3

8

+12


Châu Mỹ la tinh

17,4

4

+6

Tổng

466,3

100

+9

Khu yực

Các nước cịn lại của
Châu Âu
Nhật Bản
Chàu Á - Châu Phi -

DSB năm 2003

so với năm
2002

Châu Úc


Nhân xét:
Như vậy, thị trường dược phẩm thế giới chủ yếu tập trung vào các nước
phát triển như Mỹ, Canada, Nhật Bản, Pháp, Anh, Đức. Thị trường các nước
đang phát triển cịn q nhỏ bé trong đó có Việt Nam.
Trong 10 nhóm thuốc có doanh số bán cao nhất phân loại theo tác dụng

-

20

-


×