Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Một số biện pháp quản lý và sử dụng thiết bị dạy học, nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Liễn Sơn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.51 KB, 29 trang )

Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đợc trình
bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có đoạn: . Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII khẳng định Tiếp tục
đổi mới phơng pháp giáo dục - đào tạo, tăng cờng cơ sở vật chất trờng
học và sử dụng một phần vốn vay và viện trợ của ngời nớc ngoài để
xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục và đào tạo.
Theo tinh thần nghị quyết của Đảng, trớc yêu cầu cấp bách về chất l-
ợng giáo dục - đào tạo, Nhà nớc đã và đang tăng cờng đầu t cơ sở vật chất
và thiết bị dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo giai
đoạn 2001 đến 2010 mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Đổi mới mục tiêu nội
dung, chơng trình giáo dục . Đổi mới và quản lý trờng trung học phổ
thông nhằm triển khai thực hiện phân ban trung học phổ thông trong đó có
nội dung thay đổi cơ sở vật chất thiết bị dạy học. Đổi mới chơng trình
gắn liền với những yêu cầu về trang bị và sử dụng thiết bị dạy bộ môn
theo quan niệm tiên tiến về phơng pháp dạy học, coi thiết bị dạy học
không chỉ là phơng tiện minh hoạt trực quan hoá điều trình bày,
giảng giải của giáo viên mà chính là nguồn tri thức, phơng tiện truyền
tải, thông tin phơng tiện t duy, nghiên cứu học tập, tiếp cận tự nhiên và
xã hội, giúp học sinh tự tìm kiếm kiến thức. Cần khuyến khích giáo viên
tăng cờng sử dụng thiết bị dạy học, giảm dần và tiến tới khắc phục tình
trạng dạy chay
Chấm dứt tình trạng trờng lớp nghèo nàn, thiếu những thiết bị dạy học
tối thiểu, bằng mọi cách mua sắm, tự làm thiết bị dạy học, đây là một yếu
tố quan trọng trong việc từng bớc nâng cao chất lợng dạy học để đáp ứng
yêu cầu trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài phục vụ đắc lực sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong điều kiện hiện nay của đất nớc,
hiện đại hoá trờng lớp, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là việc làm khó khăn.
Để thiết thực từng bớc nâng cao chất lợng dạy học, trớc mắt nhà trờng phải


sử dụng có hiệu quả số thiết bị dạy học hiện có và tiếp tục huy động các
nguồn lực để trang bị thêm thiết bị dạy học.
Trờng THPT Liễn Sơn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc đợc thành lập
năm 1969. Qua hơn 42 năm xây dựng và phát triển, nhà trờng đã góp phần
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 1
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
đào tạo hàng ngàn học sinh lên đờng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc thắng lợi và đang cùng dân tộc bắt tay vào công cuộc xây dựng đất
nớc. Nhìn chung cơ sở vật chất thiết bị dạy học của trờng trớc kia còn
nhiều khó khăn, nghèo nàn, phơng tiện thiết bị dạy học còn ít chủ yếu là tự
làm, việc quản lý và sử dụng kém hiệu quả. Trong những năm gần đây đặc
biệt từ năm học 2006-2007 thực hiện Quyết định 1334/QĐ-BGD&ĐT-
THPT ngày 24/3/2003 của Bộ trởng về việc tổ chức thực hiện chơng trình
và sách giáo khoa phân ban thí điểm THPT nhà trờng đợc đầu t trang thiết
bị dạy học tối thiểu do Bộ quy định và cho đến năm học 2008-2009 đã
trang bị cho đến lớp 12. Nhng qua thực tế thiết bị dạy học còn nhiều bất cập
(thiếu đồng bộ, khó lắp ráp, chất lợng kém) nên việc khai thác, sử dụng
cha hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài: Một số biện pháp quản lý
và sử dụng thiết bị dạy học, nhằm từng bớc nâng cao chất lợng dạy học ở
trờng THPT Liễn Sơn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 2
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nhằm khắc phục những hạn chế yếu kém trong công tác
quản lý và sử dụng thiết bị dạy học từng bớc nâng cao chất lợng dạy học.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Nhiệm vụ của đề tài là xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực
tiễn của việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học phân tích thực trạng việc
quản lý, sử dụng thiết bị dạy học ở trờng THPT Liễn Sơn huyện Lập Thạch

tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất một số biện pháp quản lý sử dụng thiết bị dạy
học.
4. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào những kinh nghiệm, biện pháp quản lý và sử dụng
thiết bị dạy học ở trờng THPT Liễn Sơn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận qua các văn kiện của Đảng, Luật Giáo dục,
Điều lệ trờng phổ thông, nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở
Giáo dục và Đào tạo và của trờng (giáo trình Học viện Quản lý Giáo dục),
nghiên cứu thực tiễn (khảo sát, tổng kết kinh nghiệm quản lý và sử dụng
thiết bị dạy học và thông qua các biểu thống kê, bảng biểu)
* Nhúm phng phỏp nghiờn cu lý lun: Phõn tớch, tng hp, phõn
loi ti liu nhm xõy dng c s lý lun ca vn nghiờn cu.
* Nhúm phng phỏp nghiờn cu thc tin: iu tra, quan sỏt s
phm, tng kt kinh nghim, ly ý kin chuyờn gia, phng vn, trao i
kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng một số biện pháp quản lý và sử dụng thiết
bị dạy học, nhằm từng bớc nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT Liễn
Sơn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc
* Phng phỏp thng kờ toỏn hc: Nhm x lý cỏc kt qu nghiờn cu
* Phng phỏp tng kt kinh nghim: Trờn c s v thc trng một số
biện pháp quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ở trờng THPT Liễn Sơn huyện
Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc t ú a ra cỏc bin phỏp phự hp vi iu
kin ca nh trng hin nay.
6. Giới hạn của đề tài
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 3
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Do iu kin thi gian v nng lc cú hn nờn ti ch yu tp trung
vo nghiờn cu một số biện pháp quản lý và sử dụng thiết bị dạy học,
nhằm từng bớc nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT Liễn Sơn huyện
Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc

Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 4
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Phần nội dung
Chơng 1
Cơ sở khoa học của công tác quản lý và sử dụng
thiết bị dạy học ở trờng trung học phổ thông
1.1. Cơ sở lý luận
Đổi mới giáo dục và đào tạo giải pháp trọng tâm là phát triển đội ngũ
nhà giáo, đổi mới phơng pháp dạy học để từng bớc nâng cao chất lợng dạy
và học cơ sở vật chất thiết bị dạy học là bộ phận quan trọng của việc đổi
mới phơng pháp dạy học và chỉ có đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả
thì mới từng bớc nâng cao chất lợng dạy học.
1.1.1. Khái niệm cơ sở vật chất thiết bị dạy học
Là tất cả các phơng tiện vật chất để huy động vào quá trình giảng dạy,
học tập và các hoạt động mang tính giáo dục để đạt đợc mục đích giáo dục.
1.1.2. Nội dung cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học bao gồm các thiết bị dùng chung, các thiết bị trực
quan, thực nghiệm và các thiết bị dạy học các bộ môn đợc sử dụng thờng
xuyên nhất, chúng trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy và học tập,
gắn liền với nội dung và phơng pháp trong từng tiết học nên đợc xem là bộ
phận quan trọng góp phần đổi mới giáo dục - đào tạo.
Thiết bị dạy học đợc sản xuất, cung cấp hàng loạt, đồng bộ theo những
tiêu chuẩn kỹ thuật chính xác của quốc tế hoặc trong nớc là các thiết bị dạy
học chính quy.
Ngoài ra còn có các thiết bị dạy học không chính quy do giáo viên và
học sinh làm hoặc su tầm cũng góp phần tích cực trong việc dạy học.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 5
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
1.1.3. Vị trí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
- Quá trình dạy học, giáo dục cấu thành bởi nhiều thành tố có quan hệ

chặt chẽ, tơng tác với nhau:
Mục tiêu nội dung phơng pháp giáo viên học sinh thiết
bị giáo dục
Sơ đồ các cặp thành tố cấu thành quá trình dạy học
1.1.4. Vai trò cơ sở vật chất thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học có vai trò quan trọng trong quá trình
dạy học. Thiết bị dạy học là điều kiện để thực hiện nguyên lý trực quan
và nguyên lý học đi đôi với hành lý luận gắn liền với thực tiễn. Đứng về
mặt nội dung và phơng pháp dạy học thì cơ sở vật chất thiết bị dạy học
đóng vai trò hỗ trợ tích cực vì có thiết bị dạy học tốt thì giáo viên mới có
thể tổ chức đợc quá trình dạy học khoa học đợc ngời học tham gia vào quá
trình này một cách chủ động, tích cực, tự khai thác, tiếp nhận tri thức dới sự
hớng dẫn của ngời dạy nh vậy từng bớc nâng cao chất lợng ngời dạy và ngời
học.
Thiết bị dạy học (nhất là các phơng tiện dạy học hiện đại: máy tính,
video, máy chiếu) góp phần mở rộng tri thức cho học sinh, giúp việc học
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 6
Mục tiêu
Nội dung
Phơng pháp
Giáo viên
Học sinh
Cơ sở vật chất
Thiết bị dạy học
M
ô
i

t
r


n
g

x
ã

h

i

t


n
h
i
ê
n
Môi tr ờng xã hội tự nhiên
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
sinh lĩnh hội một khối lợng tri thức lớn nhanh chóng hơn, đồng thời góp
phần nâng cao hiệu quả giờ dạy của thầy và giờ học của trò. Thiết bị dạy
học không chỉ đóng vai trò minh hoạ cho bài giảng của giáo viên, cho học
sinh quen với đặc tính bên ngoài, bên trong của sự vật và hiện tợng, diễn
biến của quy trình công nghệ mà còn đảm bảo cho học sinh nhận biết sâu
sắc các vấn đề đó, tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. Tính trực quan trong quá
trình dạy học thờng đợc thực hiện nhờ phơng tiện dạy học. Các thiết bị dạy
học thay thế cho những vận hiện tợng và các quá trình xảy ra trong thực
tiễn giáo viên và học sinh không thể tiếp cận đợc. Chúng giúp cho giáo viên

phát huy tác dụng tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền
thụ kiến thức, làm cho học sinh nhận biết đợc quan hệ giữa những hiện tợng
tái hiện đợc những khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc áp dụng kiến
thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. Nh vậy, thiết bị dạy học tạo
điều kiện tích cực hoạt động truyền thụ kiến thức và sự tích cực chiếm lĩnh
kiến thức của học sinh hoặc từng bớc nâng cao chất lợng ngời dạy giáo viên
và học của học sinh.
1.1.5. Yêu cầu của thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học phải đảm bảo các yêu cầu: tính khoa học, mức độ
chính xác trong việc phản ánh hiện thực; tính s phạm, sự phù hợp với các
yêu cầu về mặt s phạm nh độ rõ, kích thớc, màu sắc, thẩm mỹ, dễ sử dụng,
an toàn, phù hợp với tâm lý học sinh; tính kinh tế, giá thành tơng xứng hiệu
quả giáo dục và đào tạo.
1.1.6. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Là tác động có mục đích của ngời quản lý, nhằm xây dựng và phát
triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học,
phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và đào tạo.
1.1.7. Nội dung của quản lý cơ sở vật chất thiết bị dạy học
Bao gồm phòng thiết bị dạy học, phòng bộ môn, phòng thí nghiệm,
phòng thực hành; thiết bị dạy học các bộ môn, các đồ dùng trực quan:
tranh, ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ) mô hình tự nhiên, mô hình nhân tạo,
các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất thí nghiệm, thực hành các dụng cụ để
làm thí nghiệm; các phơng tiện hiện đại nh máy chiếu, đầu đĩa, màn hình;
bảng thông minh phòng th viện, phòng đọc; những phơng tiện hỗ trợ
khác nh: điện, nớc)
1.1.8. Chức năng của quản lý thiết bị dạy học
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 7
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Lập kế hoạch, sử dụng, quy định bảo quản, trang bị, mua sắm, sửa
chữa, bảo dỡng, thay thế. Lập sổ để theo dõi các thiết bị, tổ chức thực hiện

kế hoạch, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, điều kiện điều chỉnh kế
hoạch để đảm bảo kế hoạch thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra.
1.2. Cơ sở pháp lý
1.2.1. Điều 3 Chơng I Luật Giáo dục 2005 quy định nguyên lý giáo
dục Việt Nam là: Hoạt động giáo dục phải đợc thực hiện theo nguyên lý
học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn
liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội.
1.2.2. Điều 106 Chơng VII, Mục 2 Luật Giáo dục 2005 phần đầu t cho
giáo dục nêu rõ: Nhà nớc có chính sách u đãi về thuế đối với việc xuất
bản sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học, sản xuất và cung ứng
thiết bị dạy học, đồ chơi trẻ em; nhập khẩu sách, báo, tài liệu, thiết bị
nghiên cứu dùng trong nhà trờng, cơ sở giáo dục khác.
1.2.3. Chơng IV Điều lệ trờng Trung học về quy định chế thiết bị giáo
dục trờng học quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học.
Tất cả các thiết bị giáo dục của một cơ sở giáo dục, phải đợc sắp
xếp khoa học, dễ sử dụng và phải có các phơng tiện bảo quản (tủ, giá,
hòm) vật che phủ, phơng tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ
phòng chống cháy
Thiết bị dạy học phải đợc sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng
các yêu cầu về nội dung và phơng pháp đợc quy định trong chơng trình
giáo dục.
- Thiết bị giáo dục phải đợc làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử
dụng; định kỳ bảo dỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật t tiêu hao
Hàng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của Nhà n-
ớc về quản lý tài sản
1.2.4. Hớng dẫn thực hiện Thông t số 26/2004/TT-BGD&ĐT ngày
10/8/2004 về việc ban hành quy chế công nhận phòng học bộ môn trờng
trung học đạt chuẩn quốc gia, ban hành theo Quyết định số 32/2004/QĐ-
BGD&ĐT ngày 29/4/2004 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có quy

định:
+ Điều 3: Phòng học bộ môn
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 8
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Mục 1: Phòng học bộ môn đợc thiết kế đúng tiêu chuẩn do Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định.
+ Điều 5: Thiết bị dạy học
1. Phải đảm bảo thiết bị dạy học cho từng môn học theo danh mục
thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
2. Có bản hớng dẫn cách sử dụng các thiết bị chuyên dụng
3. Ngoài các thiết bị dạy học quy định, hàng năm phải bổ sung thiết bị
dạy học tự làm của giáo viên và học sinh.
+ Điều 9, 10: Về quản lý phòng học bộ môn
Bảo quản; kiểm kê; thanh lý
1.2.5. Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các năm
Từ năm học 2006-2007 cấp trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về công tác chuẩn bị cơ sở vật chất nêu rõ: cụ thể năm học 2006-
2007 cơ sở vật chất (trớc hết là phòng học và thiết bị dạy học trung học
phổ thông, các sở sở giáo dục và đào tạo và các trờng THPT cần chủ
động chuẩn bị theo yêu cầu thực hiện chơng trình phân ban. Nh vậy có
đủ cơ sở pháp lý để tiến hành thực hiện đảm bảo quản lý, sử dụng thiết bị
dạy học có hiệu quả nhằm thực hiện tốt từng bớc nâng cao chất lợng dạy
học, giáo dục.
1.3. Cơ sở thực tiễn
Trên thế giới nhiều nớc phát triển, hiện nay đã bớc vào nền kinh tế tri
thức, dựa vào thành tựu của khoa học và công nghệ chú ý đầu t cho giáo
dục đào tạo những thiết bị dạy học tiên tiến nhất để tạo ra nguồn lực mới
hiệu quả nhất. Đất nớc ta có nhiều cơ hội lớn để phát triển kinh tế, hội nhập
sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Muốn đi tắt, đón đầu chiếm lĩnh đỉnh
cao thành tựu khoa học của nhân loại, đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì trớc hết phải đẩy mạnh phát triển giáo
dục đào tạo đi trớc một bớc vì yếu tố con ngời giữ vai trò quyết định, mà
con ngời chính là sản phẩm của nền giáo dục - đào tạo. Nhận thức rõ vai trò
của giáo dục đào tạo đặc biệt là chất lợng giáo dục - đào tạo đối với sự phát
triển đất nớc, Đảng ta khẳng định Giáo dục là quốc sách hàng đầu,
Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Trớc yêu cầu đổi mới
của đất nớc, đổi mới giáo dục - đào tạo theo hớng Đổi mới mục tiêu, nội
dung, chơng trình giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng
pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 9
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Để thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001
đến 2010 Đảng và Nhà nớc phải chuẩn bị nhiều điều kiện trong đó cơ sở vật
chất thiết bị dạy học là điều kiện quan trọng. Những năm gần đây giáo
dục nói chung, các trờng THPT nói riêng đã đợc Đảng, Nhà nớc trực tiếp là
lãnh đạo Đảng, chính quyền các địa phơng (các tỉnh, thành phố) hết sức
quan tâm chăm lo đầu t dành nguồn ngân sách nhất định để xây dựng cơ sở
vật chất thiết bị dạy học là các trờng THPT nhiều khó khăn đã có những
chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, cơ sở vật chất thiết bị dạy học còn thiếu
về số lợng, chất lợng cha đảm bảo theo yêu cầu, các thiết bị dạy học hiện
đại đòi hỏi nguồn kinh phí lớn còn thiếu hoặc cha có Bên cạnh đó việc
quản lý và sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học hiện có của các nhà trờng
còn nhiều bất cập, khai thác, sử dụng cha thật hiệu quả.
Những khó khăn và bất cập trên mâu thuẫn với việc từng bớc nâng cao
chất lợng dạy và học. Việc quản lý, khai thác sử dụng bảo quản cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học có hiệu quả sẽ góp phần từng bớc nâng cao chất lợng
dạy học, giáo dục. Đây chính là cơ sở thực tiễn đễ tìm ra các giải pháp quản
lý, sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả đáp ứng quá trình đổi mới giáo dục
của Đảng và Nhà nớc.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 10

Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Chơng 2
Thực trạng quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
ở trờng THPT LIễN SƠN LậP THạCH VĩNH PHúC
2.1. Đặc điểm tình hình nhà trờng và một số kết quả đã đạt đợc
trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
2.1.1. Đặc điểm tình hình nhà trờng
Trờng THPT Liễn Sơn - Lập Thạch - Vĩnh Phúc đợc thành lập năm
19692 đóng trên địa bàn xã THPT Liễn Sơn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh
Phúc cách trung Thành phố Vĩnh Yên 25km, cách trung tâm huyện chừng
10km. Trờng đợc xây dựng kiên cố, khang trang, sạch, đẹp. Điều kiện kinh
tế trong vùng còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, cơ sở sản xuất kinh
doanh nhà máy, khu công nghiệp không có, chủ yếu sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp.
Tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh và cơ sở vật chất thiết bị dạy
học nh sau:
Nhiệm vụ của nhà trờng là giáo dục và đào tạo cho con em 15 xã
(trong đó có một số xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn vùng 135 nh xã
Đạo Trù, Yên Dơng, Bồ Lý, Vân Trục). Học sinh chủ yếu là dân tộc kinh,
chỉ một số ít thuộc dân tộc thiểu số nh dân tộc Sán Dìu, Cao Lan, Nùng
* Số học sinh: 1075 em, có 03 khối lớp
Tổng số lớp: 24 lớp; khối 10: 08 lớp với 361 học sinh
Khối 11: 08 lớp với 372 học sinh
Khối 12: 08 lớp với 342 học sinh.
* Đội ngũ: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên năm học 2011-
2012: Tổng biên chế có 61 trong đó
+ Cán bộ quản lý: 04 ngời, 01 hiệu trởng, 03 phó hiệu trởng
+ Giáo viên 61 ngời: số lợng tơng đối đủ so với biên chế.
+ Nhân viên: 06 ngời, 01 kế toán, 01 văn th, 01 th viện, 01 thủ quỹ, 01
y tế học đờng, 01 tạp vụ

+ Có 2 giáo viên và 1 nhân viên đang đi học dài hạn.
Ngoài ra nhà trờng còn hợp đồng thêm 6 giáo viên và 6 nhân viên
* Chi bộ đảng: có 32 đảng viên
* Cơ sở vật chất thiết bị dạy học
- Cơ sở vật chất:
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 11
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
+ Phòng học: 28 phòng có đủ bàn ghế, bảng chống loá, điện, quạt đủ
phục vụ dạy học một ca.
+ Phòng máy vi tính 02 phòng; 02 phòng chiếu và nghe nhìn
+ Phòng học bộ môn: 03 phòng ( 01 phòng Lý, 01 phòng Hoá, 01
phòng Sinh) và một phòng chung để thiết bị dạy học các môn còn lại.
+ Phòng th viện: 01 phòng, phòng đọc 01 phòng
+ Kho chứa 03 phòng
* Phòng làm việc: 01 phòng hội đồng, 01 phòng hiệu trởng, 03 phòng
phó hiệu trởng, 01 phòng hành chính, 01 phòng tài vụ, 01 phòng công đoàn,
đoàn thanh niên,01 phòng y tế, 01 nhà đa năng ( đang xây dựng) và 02 dãy
nhà để x echo giáo viên và học sinh.
* Nhà công vụ: 10 phòng
* Thiết bị dạy học
Từ năm học 2006-2007 đến nay trờng đợc cung cấp trang thiết bị dạy
học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Danh mục các thiết bị
dạy học tối thiểu trong các phòng học bộ môn và phòng chung đợc cấp
( Xem chi tiết phần phụ lục 1,2,3,4)
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 12
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
* Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách tham khảo đủ cho giáo viên
và học sinh sử dụng và đợc mua sắm bổ sung hàng năm với giá trị thanh
toán khoảng 25-30 triệu đồng.
a. Thuận lợi

Đợc sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, chính quyền các cấp và cộng đồng
trờng có cơ sở vật chất đảm bảo cho quá trình dạy học, giáo dục. Lãnh đạo
nhà trờng có nhiều biện pháp chỉ đạo, quản lý phù hợp để khuyến khích,
động viên tập thể s phạm nhiệt tình trong giảng dạy, động viên học sinh tích
cực, hăng say học tập từng bớc nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập.
Trình độ đào tạo của giáo viên 100% đạt chuẩn, trong đó có 7 giáo viên đạt
trên chuẩn (>10%). Năm học 2010 2011có: 33% giáo viên danh hiệu
chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 5% đồng chí đạt danh hiệu chiến sĩ thi cấp tỉnh.
Không có giáo viên không đạt yêu cầu.
Số giáo viên năm học 2011-2012 tơng đối đủ so với các năm trớc ( Tuy
nhiên vẫn còn thiếu 3 GV so với định biên ). Số giáo viên trẻ đợc bổ sung
mới nhiều. Số giáo viên trẻ mới ra trờng chiếm 40%, số này kinh nghiệm
giảng dạy còn hạn chế
Năm học này nhà trờng tiến hành tổ chức học chuyên đề nhiều hơn , đây là
điều kiện để nâng cao chất lợng học sinh thi đại học cao đẳng. Nhà trờng
nhận đợc sự ủng hộ của sở, huyện và phụ huynh học sinh .
Thiết bị dạy học đợc trang cấp theo từng năm thay sách lớp 10, 11, 12
tơng đối đầy đủ theo Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Đây là điều kiện hết
sức thuận lợi cho quá trình dạy học đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy của
giáo viên, và đổi mới cách học chủ động tích cực của học sinh góp phần
quan trọng vào quá trình nâng cao chất lợng dạy và học. Phát huy những bề
dày thành tích của nhà trờng đội ngũ thầy cô giáo và học sinh quyết tâm,
phấn đấu thi đua dạy tốt học tốt đa chất lợng nhà trờng ngày một đi lên.
b. Khó khăn
Cơ sở vật chất còn đang trong giai đoạn xây dựng. Một số phòng học
cha đợc xây dựng xong. Việc mở rộng diện tích để đạt các tiêu chí của tr-
ờng chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt số học sinh bỏ học còn
nhiều. Đây là những khó khăn lớn của nhà trờng trong lộ trình xây dựng
chuẩn quốc gia.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 13

Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Cơ cấu giáo viên không đồng đều. Một số giáo viên có hoàn cảnh khó
khăn, sức khoẻ yếu. Số giáo viên có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy
còn ít .Một số giáo viên trình độ chuyên môn còn hạn chế.Giáo viên phần
lớn là ở huyện khác nên điều kiện sinh hoạt và công tác gặp nhiều khó
khăn.
Cơ sở vật chất so với yêu cầu thay sách giáo khoa trung học phổ thông
còn thiếu, thiết bị dạy học đợc trang cấp với số lợng tơng đối lớn, chủng
loại đa dạng phục vụ nhiều môn học, cho cả hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp, dạy học tự chọn. Nhng sử dụng thiết bị dạy học ra sao? sử dụng vào
lúc nào? trong khi phòng đa chức năng thiếu, điện cha đảm bảo, cán bộ kỹ
thuật điện máy, phòng học bộ môn cha có nên thiết bị đôi khi đắp chiếu
hoặc sử dụng trong giờ dạy còn phản cảm, thiếu tính khoa học, chính xác
nh nhiệt kế, đồng hồ đo của môn Vật lý, hoá chất thí nghiệm không đợc nh
mong muốn vì chất lợng kém.
Kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên còn lúng túng, cha
thuần thục do thời gian chuẩn bị sử dụng thử trớc còn ít. Thời gian tập huấn,
tự bồi dỡng quá ít một mặt do kinh phí hạn hẹp, mặt khác số soạn giáo án
của giáo viên trong một tuần nhiều (do thiếu giáo viên).
Nhà trờng cha có nhân viên chuyên trách trong quản lý thiết bị đặc
biệt là các phòng học bộ môn. Quản lý các phòng học bộ môn chủ yếu là do
giáo viên bộ môn kiêm nhiệm, cha qua đào tạo cơ bản về nghiệp vụ nên
cũng gặp nhiều kho khăn trong công tác sử dụng và bảo quản thiết bị dạy
học.
Điều kiện kinh tế của địa bàn còn nghèo việc huy động nguồn lực
trong dân còn hạn chế, nơi tham quan học tập cha nhiều. Trình độ dân trí
thấp, một số tập quán còn lạc hậu nên học sinh còn kém nhạy bén so với
các trung tâm đô thị vậy, những khó khăn trên ảnh hởng không nhỏ đến
chất lợng dạy học.
2.1.2. Một số kết quả đạt đợc trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học

* Việc quản lý công tác bảo quản thiết bị dạy học
Nhà trờng đã có các phòng để bảo quản thiết bị dạy học: 03 phòng học
bộ môn, 02 phòng tin, 01 phòng tiếng anh, 01phòng lab hiện đại và một
phòng thiết bị chung. Mỗi phòng đều đợc trang bị có giá, tủ, hòm để chứa,
đựng bảo đảm phòng chống dột, mối, mọt, ẩm; có đủ ánh sáng, điện, quạt,
thiết bị phòng chống cháy nổ, lũ quét, lũ ống các thiết bị đợc bảo quản
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 14
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
cẩn thận, giáo viên bộ môn có ý thức bảo quản nh cất gọn sau từng buổi
học, ký nhận, giao trả; đối với đồ dùng thí nghiệm đợc rửa sạch, lau, chùi
đảm bảo đúng yêu cầu. Thiết bị đợc phân theo loại, từng khối, từng môn
học, theo tiết phân phối chơng trình một cách khoa học dễ thấy, dễ lấy, dễ
kiểm tra. Ban giám hiệu phân công chỉ đạo tổ chuyên môn có kế hoạch và
lịch sắp xếp, kiểm tra hàng kỳ, năm, có sổ theo dõi, bảng thống kê số lợng,
chất lợng từng năm theo đúng quy định bảo quản của nhà nớc.
* Việc quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học
Do yêu cầu đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học. Việc
sử dụng thiết bị dạy học rất quan trọng nó là phơng tiện để đổi mới phơng
pháp dạy học có hiệu quả từ đó từng bớc nâng cao chất lợng dạy và học,
nên mỗi giáo viên trong nhà trờng đã có nhận thức đúng đắn, có ý thức tự
giác. Việc sử dụng các thiết bị dạy học đợc các tổ chuyên môn luôn đa vào
nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng đặc biệt dành thời gian thích
đáng để bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm cách sử dụng, cách tháo lắp, các quy
trình thao tác kỹ thuật, mỗi giáo viên tự sử dụng thử thành thạo và đợc kiểm
tra trớc khi áp dụng vào giờ giảng. Đặc biệt việc sử dụng các thiết bị hiện
đại đắt tiền nh máy tính, máy trình chiếu, bảng thông minh đợc giáo viên
tích cực tìm tòi sử dụng cho thuần thục. Một số giáo viên đã có sáng kiến
kinh nghiệm tự làm một số thiết bị dạy học đợc hội đồng nhà trờng nghiệm
thu và đa vào sử dụng dạy học.
Nhà trờng đã cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về sử dụng thiết

bị dạy học do Sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo mở những giáo viên này trở thành
những cốt cán bộ môn của trờng và có trách nhiệm tập huấn lại cho đồng
nghiệp của mình. Bên cạnh đó một số giáo viên tự bồi dỡng nâng cao kỹ
năng sử dụng thiết bị dạy học; tự mua sắm nh máy tính xách tay, máy tính,
máy tính bỏ túi Casio, băng cát sét, đĩa CD chứa thông tin liên quan đến bộ
môn để hỗ trợ cho giờ giảng sinh động thu hút hứng thú học tập của học
sinh.
Qua theo dõi các bảng tổng hợp sử dụng thiết bị của các giáo viên từng
bộ môn trong trờng đối chiếu với sổ trang cấp thiết bị từng khối, sổ báo
giảng đều khớp và đợc sử dụng theo phân phối chơng trình của Bộ Giáo dục
và Đào tạo có hiệu quả. Vì vậy, qua đánh giá giờ dạy của các tổ chuyên
môn đối với giáo viên 3 năm gần đây có chuyến biến tích cực. Đợc Sở Giáo
dục và Đào tạo đến thanh tra tại trờng về chuyên môn năm học 2010-2011
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 15
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
là tốt, không có giáo viên dạy chay hoặc thầy đọc trò ghi mà đã sử dụng
phơng pháp mới giáo viên làm việc ít, định hớng học sinh chủ động tích cực
tìm kiếm kiến thức để nắm nội dung bài học nên chất lợng dạy và học đã đ-
ợc nâng lên một bớc. Đó chính là hiệu quả thiết thực của việc sử dụng thiết
bị dạy học từng bớc nâng cao chất lợng dạy và học đa chất lợng giáo dục
nhà trờng ngày một đi lên. Tuy nhiên việc sử dụng thiết bị dạy học còn gặp
không ít khó khăn, tồn tại.
2.2. Một số tồn tại trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
2.2.1. Nhận thức của một bộ phận cán bộ, giáo viên về việc quản lý sử
dụng thiết bị dạy học còn hạn chế. Tâm lý sử dụng thiết bị dạy học (một
mặt thiết bị hiện đại, mới mặt khác một số thiết bị khó sử dụng nh phòng
tối, điện áp đủ, nhiều thao tác tháo lắp bản hớng dẫn chữ nớc ngoài.
2.2.2. Do trình độ và điều kiện tiếp cận những phơng tiện kỹ thuật mới
tiên tiến, hiện đại (tin học, ngoại ngữ)
2.2.3. Việc quản lý cha đợc chặt chẽ, thờng xuyên vì khối lợng công

việc lớn, thiếu ngời phụ trách trong khi đó số thiết bị dạy học, chủng loại
phong phú, đa dạng, có loại phức tạp, tinh vi phải có kỹ thuật, chuyên môn
cao hoặc cần có thiết bị chuyên dụng mới kiểm tra đợc nên việc kiểm tra,
đánh giá chất lợng thiết bị dạy học qua sử dụng từng năm gặp khó khăn, số
thiết bị chất lợng kém, không chính xác còn nhiều (do nhà cung cấp)
2.2.4. Cơ sở vật chất (phòng đa chức năng, phòng bộ môn, phòng
nghe, nhìn điện) còn thiếu, hạn chế.
2.2.5. Việc tham mu cho cấp trên để bổ sung kinh phí xây dựng phòng
đa chức năng, sân thể thao, bể bơi, thao trờng, phòng bộ môn cha đợc đáp
ứng, ảnh hởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học, cha phát huy hết hiệu quả.
Thời gian trang cấp thiết bị dạy học không kịp thời, chất lợng kém (cha đợc
khắc phục). Công tác xã hội hoá cha có biện pháp hữu hiệu.
2.2.6. Việc chỉ đạo công tác tự làm thiết bị dạy học còn hạn chế chủ
yếu tập trung ở một số giáo viên khéo tay; chất lợng cha đảm bảo tính s
phạm (nh tính chính xác, thẩm mỹ)
2.3. Nguyên nhân đạt đợc và những tồn tại trong quản lý sử dụng
thiết bị dạy học
2.3.1. Nguyên nhân đạt đợc
- Lãnh đạo nhà trờng đã quán triệt đầy đủ và cụ thể hoá các văn bản
chỉ đạo thực hiện của cấp trên.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 16
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trờng có ý thức
thờng xuyên đến việc bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học.
- Biện pháp quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của nhà trờng phù hợp
với thực tế nhiệm vụ từng năm học.
2.3.2. Nguyên nhân tồn tại
- Điều kiện kinh tế của đất nớc còn khó khăn, nguồn ngân sách dành
cho đầu t xây dựng cơ sở vật chất thiết bị dạy học cha đáp ứng đợc yêu
cầu đổi mới giáo dục.

- Công tác kiểm định chất lợng thiết bị dạy học theo chuẩn quốc tế để
trang cấp cho các trờng còn hạn chế.
- Công tác bồi dỡng kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học hàng năm trong
bồi dỡng hè, hoặc vào thời gian khác trong năm còn ít.
2.4. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
Xuất phát từ thực trạng trên một số vấn đề đặt ra trong quản lý, sử
dụng thiết bị dạy học có 3 vấn đề cần đặt ra
+ Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, kỹ
năng sử dụng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong việc quản
lý, khai thác, bảo quản thiết bị dạy học.
+ Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, tổ
chuyên môn, tổ văn phòng, giáo viên và học sinh trong việc quản lý và sử
dụng thiết bị dạy học.
+ Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ chuyên trách phòng th
viện, phòng thí nghiệm.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 17
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
Chơng 3
Một số biện pháp quản lý và sử dụng thiết bị dạyhọc
ở trờng trung học phổ thông liễn sơn
lập thạch vĩnh phúc
3.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ năng sử dụng cho
cán bộ, giáo viên, học sinh trong việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
3.1.1. Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động
- Phổ biến các văn bản pháp lý của Nhà nớc về công tác quản lý, sử
dụng thiết bị dạy học: Luật Giáo dục, Điều lệ trờng Trung học, hớng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ
Kết hợp với các văn kiện của Đảng, Nhà nớc về quan điểm phát triển
giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, qua đó nâng cao nhận thức
của giáo viên về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị

dạy học đối với việc đổi mới phơng pháp dạy học. Thông qua các giờ học,
nhất là các giờ thực hành giáo viên phải phổ biến cho học sinh cách sử dụng
thiết bị, các điểm cần lu ý khi sử dụng các thiết bị có sử dụng hoá chất, sử
dụng hệ thống điện trên lớp, giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà
trờng cho học sinh.
- Vận động giáo viên tham gia các lớp bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn do nhà trờng tổ chức nh lớp tin học, ngoại ngữ, cử giáo viên
tham gia các lớp bồi dỡng, tập huấn về sử dụng thiết bị dạy học làm nòng
cốt cho tổ, nhóm bộ môn.
- Tổ chức các đợt tham quan, học tập cho cán bộ giáo viên đến các tr-
ờng làm tốt công tác sử dụng thiết bị dạy học, nhằm học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm.
- Khuyến khích việc cải tiến, su tầm, huy động thiết bị dạy học phục
vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
- Vận động giáo viên mỗi năm tự làm ít nhất 3 đồ dùng dạy học hay có
một sáng kiến cải tiến hoặc kinh nghiệm sử dụng ít nhất một loại thiết bị
dạy học.
3.1.2. Biện pháp hành chính
Tổ chức cho cán bộ giáo viên bàn bạc, góp ý kiến xây dựng Quy chế
sử dụng thiết bị dạy học với các nội dung sau:
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 18
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
- Mỗi nhóm chuyên môn cử một giáo viên phụ trách thiết bị dạy học
của bộ môn mình, giáo viên có nhiệm vụ kết hợp với cán bộ phòng thí
nghiệm sắp xếp kiểm tra, phân loại thiết bị theo lớp, theo bài, cùng giáo
viên khác chuẩn bị thí nghiệm, giúp nhà trờng quản lý số thiết bị của bộ
môn mình.
- Việc sử dụng thiết bị dạy học là bắt buộc đối với tất cả giáo viên,
kiểm tra đánh giá chuyên môn nếu không sử dụng thiết bị dạy học mà nhà
trờng có thì không xếp loại trung bình; có sử dụng không thành thạo, thí

nghiệm không thành công thì xếp loại trung bình.
- Giáo viên tự bảo quản thiết bị khi mợn, tránh để mất mát, hỏng, mợn
trả thiết bị đùng quy định.
- Mỗi bộ môn trong năm học phải tổ chức đợc ít nhất một chuyên đề
bàn về các giải pháp hay kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học.
Dành thời gian thích hợp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để bàn về
cách sử dụng thiết bị dạy học.
- Đảm bảo giảng dạy đúng yêu cầu các giờ thực hành, giờ ngoại khoá
khi số tiết thực hành của chơng trình phân ban đều tăng so với chơng trình
cũ.
3.2. Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận:
Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, cán bộ phòng thí nghiệm, th viện, giáo
viên và học sinh trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là vật dụng cụ để dùng phục vụ cho quá trình dạy học
trong suốt năm học, thuộc nhiều bộ môn, chịu sự quản lý, sử dụng trực tiếp
của các đối tợng; cán bộ phòng thí nghiệm, giáo viên và học sinh. Vì vậy
phải có sự phối hợp một cách nhịp nhàng và khoa học giữa các bộ phận:
Ban giám hiệu, cán bộ thí nghiệm, th viện, tổ bộ môn, giáo viên mới tận
dụng hết tần suất sử dụng và đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng của nhiều giáo
viên trong một môn ở cùng thời điểm một hoặc hai ngày.
Quá trình sử dụng lại qua nhiều khâu, từ phòng bảo quản, cán bộ
phòng thí nghiệm giáo viên và học sinh các lớp học và theo chiều ng-
ợc lại, đồng thời việc bảo quản, sử dụng còn liên quan đến các bộ phận
khác nhau (cán bộ quản lý, kế toán). Thấy rõ mức độ phức tạp trong quản lý
bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học, ngời quản lý phải xây dựng quy chế
quản lý và sử dụng hợp lý, hiệu quả, để gắn kết các bộ phận: cán bộ quản lý
(Ban giám hiệu) kế toán cán bộ phòng thí nghiệm, th viện tổ
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 19
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
chuyên môn, giáo viên học sinh tạo thành dây chuyền khép kín, vận

hành đồng bộ, nhịp nhàng giữa các khâu tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên trong quá trình dạy học.
3.2.1. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
a. Ban giám hiệu
- Xây dựng kế hoạch tiếp nhận, sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học
- Chỉ đạo các bộ phận thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ của
mình (theo nội quy hoạt động của phòng thí nghiệm).
- Tổ chức thực hiện và điều chỉnh những khó khăn trong quá trình sử
dụng thiết bị dạy học.
- Tổ chức việc tự làm và phổ biến kinh nghiệm tự làm thiết bị dạy học.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện của cán bộ phòng thí nghiệm, th
viện, tổ trởng chuyên môn, giáo viên.
Để việc sử dụng có hiệu quả và tiện lợi, tận dụng hết tần suất sử dụng,
trong quá trình sắp xếp thời khoá biểu, bố trí giờ thực hành phải hết sức
khoa học.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 20
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
b. Tổ chuyên môn
- Lên kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học theo kế hoạch năm học, theo
tháng, tuần, theo phân phối chơng trình.
- Theo dõi việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, sách
giáo viên, sách giáo khoa cho các giáo viên giảng dạy.
- Theo dõi việc sử dụng đồ dùng dạy học cho các bài thực hành bắt
buộc theo phân phối chơng trình.
- Xây dựng kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất, vật t thiết bị.
- Quản lý chuyên môn và hành chính đối với các thành viên trong tổ.
c. Cán bộ phòng thí nghiệm, th viện
Là ngời trực tiếp quản lý tài sản đợc giao:
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị dạy học cho giáo viên tiến hành các thí
nghiệm cho giáo viên.

- Trực tiếp ghi chép các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định.
- Hỗ trợ giáo viên trong việc quản lý và thực hiện thí nghiệm trong các
giờ học, giờ thực hành, tài liệu tham khảo.
- Kết hợp các tổ chuyên môn, phổ biến, hớng dẫn cách sử dụng (kỹ
năng sử dụng thiết bị dạy học)
- Lau chùi, bảo quản, sắp xếp thiết bị dạy học một cách khoa học theo
môn, theo lớp, theo trình tự của phân phối chơng trình.
- Báo cáo kết quả bảo quản, sử dụng thiết bị của giáo viên theo từng kỳ
và báo cáo kịp thời khi có sự cố.
d. Đối với giáo viên và học sinh
- Tuân thủ nội quy, quy định về sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học
- Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả đúng mục đích, đúng yêu cầu
của phân phối chơng trình.
- Kết hợp với cán bộ phòng thí nghiệm, th viện chuẩn bị và thực hiện
quản lý và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học.
- Kết hợp với tổ bộ môn xây dựng kế hoạch bổ sung, sửa chữa, sử dụng
thiết bị dạy học của cá nhân hoặc của nhóm bộ môn.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch và quy chế bảo quản và sử dụng thiết bị
dạy học
- Xây dựng quy chế bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học dựa trên quy
chế bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dựa
vào quy chế công nhận phòng bộ môn trờng trung học đạt chuẩn quốc gia
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 21
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
ban hành kèm theo quyết định số 32/2004/QĐ-BGD&ĐT (sẽ có sửa đổi):
quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn sử dụng thiết bị dạy học đối với từng đối
tợng cụ thể: cán bộ phòng thí nghiệm, th viện, giáo viên và học sinh.
- Kế hoạch chuẩn bị tiếp nhận thiết bị dạy học do Bộ cấp ngay từ đầu
năm về.
+ Phòng bảo quản thiết bị: đầy đủ các yêu cầu về ánh sáng, độ ẩm, ph-

ơng tiện bảo quản, tủ đựng, giá để và phòng vi tính.
+ Tiếp nhận thiết bị dạy học do Bộ cung cấp từ các đơn vị cung cấp
thiết bị theo danh mục thiết bị tối thiểu, kết hợp với tổ chuyên môn, giáo
viên bộ môn kiểm tra lại số lợng và chất lợng của thiết bị, có biên bản bàn
giao. Lập hồ sơ quản lý chi tiết, cụ thể đối với từng loại thiết bị.
+ Chỉ đạo cán bộ phòng thí nghiệm sắp xếp thiết bị dạy học một cách
khoa học, dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Đây là khâu quan trọng
để hạn chế tâm lý ngại sử dụng thiết bị dạy học.
+ Chỉ đạo bộ phận kế toán thờng xuyên theo dõi các loại hoá đơn,
chứng từ nhập thiết bị và coi đây là một phần quản lý tài sản của Nhà nớc.
+ Kết hợp với ban chuyên môn, yêu cầu tổ trởng chuyên, giáo viên xây
dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cả năm, tháng, tuần của tổ, cá nhân
theo dõi phân phối chơng trình thông qua Ban giám hiệu.
+ Xây dựng kế hoạch tổ chức làm đồ dạy học để bổ sung.
3.2.3. Tổ chức thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học
a. Đầu năm học
+ Kết hợp với các tổ chuyên môn giới thiệu danh mục thiết bị dạy học,
nghiên cứu tài liệu hớng dẫn sử dụng của từng môn. Tiến hành lắp ráp và
trao đổi kỹ năng sử dụng thiết bị, đặc biệt các loại thiết bị hiện đại mở lớp
tập huấn cho giáo viên cách sử dụng và học tập nội quy phòng thí nghiệm.
+ Tổ chức nghiên cứu phân phối chơng trình làm cơ sở để lập kế hoạch
sử dụng của tổ và cá nhân.
+ Đôn đốc việc lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, làm thêm để bổ sung
vào thiết bị dạy học.
b. Trong năm học
Tổ chức kiểm tra theo định kỳ (tháng kỳ)
+ Kiểm tra tháng: vào cuối tháng (1 lần/tháng) kiểm tra việc thực hiện
bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học có đúng với kế hoạch với phân phối ch-
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 22
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61

ơng trình và có đúng với nguyên tắc quản lý, sử dụng để kịp thời đa ra biện
pháp khắc phục (kiểm tra những thiết bị đã sử dụng trong tháng).
Cuối kỳ: Tổng hợp việc thực hiện và sơ lợc tổng số tiết sử dụng, chất l-
ợng sử dụng qua các tiết học kiểm tra sự hao mòn tài sản, bảo quản tài sản
theo đúng yêu cầu, triển khai các loại thiết bị cho học kỳ 2 (việc triển khai
thiết bị phục vụ cho các môn trong khoảng 2 tuần, vì phòng bảo quản hẹp
so với khối lợng thiết bị lớn của các môn học). Cán bộ phòng thí nghiệm
báo cáo lại công tác sử dụng và bảo quản tài sản theo mẫu.
Mẫu 01
Phiếu tổng hợp số lợt sử dụng và hao mòn tài sản
Kỳ: . năm học:
TT
Môn
học
Số lợt sử
dụng
Tỉ lệ % so
với yêu cầu
Tài sản hao mòn
Lý do
Đồ dùng
tự làm
Số lợng Tên tài sản Tên GV
1 Toán 150 50% 2 Tranh Mất 9
2 Lý 180 77% 1 Đồng hồ ĐT Hỏng 8
3 Hoá

Ngày tháng năm 200
Cán bộ quản lý Nhân viên phòng thí nghiệm
Đây là cơ sở để tiếp tục triển khai kế hoạch sử dụng, sửa chữa, bổ sung

kịp thời cho học kỳ tiếp theo.
c. Cuối năm học
- Tổng kiểm tra toàn bộ thiết bị dạy học, qua đó đánh giá chất lợng của
từng loại, kết hợp với yêu cầu của bộ môn, làm cơ sở lập kế hoạch mua
sắm, sửa chữa bổ sung thiết bị dạy học cho năm học sau.
- Về quản lý chuyên môn: thống kê số lợng các thiết bị đợc sử dụng
trong năm. Đánh giá u, nhợc điểm, những điểm khó khi triển khai sử dụng
thiết bị dạy học. Từ đó rút ra phơng án sử dụng hiệu quả nhất, phổ biến kinh
nghiệm bổ sung cho kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên.
- Thống kê các thí nghiệm, hay thiết bị không sử dụng đợc phân tích
nguyên nhân: do kỹ năng sử dụng của giáo viên, hay do chất lợng của thiết
bị, hay do thiếu thiết bị Đề ra giải pháp khắc phục cho năm sau. Qua
thống kê giúp Ban giám hiệu đánh giá chất lợng giảng dạy của giáo viên.
Đây cũng là một tiêu chí để đánh giá xếp loại thi đua mỗi kỳ và năm học.
- Về công tác bồi dỡng: Qua công tác thống kê những mặt mạnh, yếu
trong việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học để lập kế hoạch bồi dỡng
trong từng kỳ và bồi dỡng dài hạn.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 23
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
3.3. Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ phòng thí nghiệm,
th viện
Là ngời trực tiếp quản lý và triển khai sử dụng các thiết bị dạy học,
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cũng nh chịu trách nhiệm quản lý, sử
dụng thiết bị dạy học trớc nhà trờng.
- Trớc hết phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, đặc điểm của thiết bị
dạy học trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, tạo điều kiện thuận
lợi cho giáo viên sử dụng thiết bị dạy học vào quá trình dạy học.
- Nắm vững nội dung chơng trình của từng môn học để sắp xếp, bố trí
các thiết bị dạy học đảm bảo cả về số lợng, chất lợng. Đảm bảo phục vụ các
tiết học trong 1 buổi, 1 ngày của nhiều giáo viên, của các giáo viên cùng

một bộ môn.
- Thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quy chế bảo quản, sử dụng
thiết bị dạy học về bảo quản, bảo dỡng, hồ sơ sổ sách quản lý, sử dụng thiết
bị dạy học.
- Kết hợp với tổ trởng chuyên môn:
+ Phổ biến các danh mục thiết bị, tài liệu hớng dẫn cách sử dụng thiết
bị dạy học cho giáo viên.
+ Lập và thực hiện theo đúng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cả
năm, tháng, tuần, ngày của tổ và từng giáo viên.
+ Có kế hoạch bổ sung, sửa chữa, bảo quản các loại trang thiết bị.
+ Kế hoạch giúp đỡ và bảo quản đồ dùng tự làm của giáo viên.
- Nghiên cứu sơ đồ tài liệu hớng dẫn, kết hợp với giáo viên ngoại ngữ
dịch các bản hớng dẫn bằng tiếng nớc ngoài ra tiếng Việt. Kết hợp với giáo
viên bộ môn lắp ráp hoàn chỉnh các chi tiết của các loại thiết bị của các
môn: Vật lý, Công nghệ, Sinh học, Hoá học
- Sắp xếp theo trình tự khoa học theo môn, theo từng loại thiết bị
(tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, hoá chất)
- Kết hợp với tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn:
+ Tiến hành thử nghiệm một số thí nghiệm khó, trao đổi kinh nghiệm
đa ra phơng án sử dụng có hiệu quả nhất.
+ Thực hiện ghi chép đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định, đây
là những căn cứ để nhà trờng kiểm tra đánh giá việc sử dụng, theo dõi sự
chuẩn bị bài giảng của giáo viên theo trình tự.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 24
Tiểu luận cuối khoá lớp BDCB trờng THPT K61
+ Giáo viên đăng ký mợn thiết bị dạy học theo phiếu mợn thiết bị dạy
học: trớc giờ dạy ít nhất 2 ngày.
Học Viên: Trần Thị Ngọc Mai Trờng THPT Liễn Sơn Vĩnh Phúc 25

×