Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược vật tư y tế nghệ an giai đoạn 1999 đến 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 74 trang )

B ộ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
• • • •
G ỉ CQ
so

ĐINH VĂN VIỆT
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC - VẬT T ư Y TẾ
NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 1999 - 2003
(KHOẢ LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC sĩKHOẢ 54: 1999 - 2004)
Người hưỡng dẫn: ThS. ĐỎ XUÂN THẮNG
Nơi thực hiện:
CTCPDP Nghệ An
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược
Thời gian thực hiện: 3/3 — 25^/2004
< ' 4 40 e p - \ , —
H a fNỤi - ZUƯ4
N ý
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em xin phép được bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới:
ThS. ĐỎ XUÂN THẮNG, giảng viên bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược,
người trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho em hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp này.
Ds. HUỲNH ĐÀO LÂN. Giám Đốc CTCP Dược vật tư y tế Nghệ An.
Ds. NGUYỀN VĂN THẢO.Trưởng phòng kinh doanh. Cùng tập thể các
phòng ban của CTCP Dược vật tư y tế Nghệ An đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành
luận văn này
Và cũng nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô, các cán bộ Bộ
môn Quản lý và Kinh tế Dược, cán bộ các phòng ban trường Đại Học Dược Hà Nội


đã dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại trường. Các
anh chị em, bạn bè thân thiết đã giúp đỡ em rất nhiều trong học tập.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng .biết ơn sâu sắc tới bố mẹ kính yêu. Người
đã nuôi dưỡng dạy bảo và chăm sóc cho em trong cuộc sống và học tập.
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2004
sv . Đinh Văn Việt
QUY ƯỚC CHỮ VIÉT TẮT
CBCNV
: Cán bộ công nhân viên.
CTCP
: Công ty co phần.
DND
: Doanh nghiệp dược.
DNDNN
: Doanh nghiệp dược nhà nước.
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước.
DSĐH
: Dược sỹ đại học.
DSTH
: Dược sỹ trung học.
DSM
: Doanh số mua.
DSB
: Doanh số bán.
LN
: Lợi nhuận.
NSLĐ
: Năng suất lao động.
SSĐG : So sánh định gốc.
SSLH

: So sánh liên hoàn.
TSCĐ
: Tài sản cố định.
TSLĐ
: Tài sản lưu động.
VCĐ
: Vốn cố định.
VLĐ : Vốn lưu động.
TMP
:Tong mức phí
DT
: Doanh thu
TTTMD - MP
: Trung tâm thương mại Dược - Mỹ phẩm.
P.KH - KD : Phòng kế hoạch kinh doanh.
P.TC - HC : Phòng tố chức hành chỉnh.
P.TC - KT : Phòng tổ chức kỹ thuật.
P.KT - NC
: Phòng kỹ thuật nghiên cứu.
P.NC : Phòng nghiên cứu.
T.VNĐ : Triệu VNĐ
MỤC LỤC
Trang
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐÈ. 1
Phần 2. TỐNG QUAN. 3
2.1. Vài nét về trị trường thuốc Thế Giói và Việt Nam. 3
2.1.1. Thị trường thuốc Thế Giới. 3
2.1.2. Thị trường thuốc Việt Nam. 4
2.2. Công ty cố phần và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. 7
2.2.1. Khái quát về công ty cổ phần. 7

2.2.1.1. Công ty cổ phần - một số khái niệm. 7
2.2.1.2. Một số hình thức cổ phần hoá các DNNN. 8
2.2.1.3. Đặc điểm của công ty cổ phần. 8
2.2.2. Sự cần thiết phải CPHDNNN ở Việt Nam. 9
2.3. Vài nét về quá trình hình thành, chức năng và nhiệm vụ của công t n
ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An.
2.4. Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 11
2.4.1. Khái niệm. 11
2.4.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh. 11
2.4.3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh. 12
2.4.4. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 12
2.4.4.1. Phương pháp cân đổi. 12
2.4.4.2. Phương pháp so sánh. 12
2.4.4.3. Phương pháp tỷ trọng. 14
2.4.4.4. Phương pháp liên hệ. 14
2.4.4.5. Phương pháp tìm xu hướng phát triển. 14
2.4.4.6. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia. 14
2.4.5. Các chỉ tiêu phân tích. 14
Phần 3. ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 21
3.1. Đối tượng nghiên cứu. 21
3.2. Phương pháp nghiên cứu. 21
3.3.lý
kết quả nghiên cứu. 21
3.4. Nội dung nghiên cứu. 21
Phần 4. KÉT QUẢ NGHIÊN cứ u . 23
4.1. Chỉ tiêu về tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu nhân lực. 23
4.1.1. Chỉ tiêu về tổ chức bộ máy quản lý. 23
4.1.2. Chỉ tiêu về cơ cấu nhân lực. 26
4.2. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về vốn. 30
4.2.1. Chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn của doanh nghiêp. 3 0

4.2.2. Chỉ tiêu phân tích về tình hình phân bổ vốn. 32
4.2.3. Chỉ tiêu phân tích về hiệu quả sử dụng vốn. 3 4
4.2.4. Các hệ số về khả năng thanh toán. 3 g
4.3. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về doanh số. 39
4.3.1. Chỉ tiêu về doanh số mua. 3 9
4.3.2. Chỉ tiêu về doanh số bán. 4 2
4.4. Chỉ tiêu phân tích, đánh giá về tình hình sử dụng phí. 45
4.5. Chỉ tiêu phân tích, đánh giá về lợi nhuận. 47
4.6. Chỉ tiêu đánh giá về nộp ngân sách nhà nước. 49
4.7. Chỉ tiêu phân tích thu nhập bình quân CBCNV. ^0
4.8. Chỉ tiêu phân tích năng suất bình quân CBCNV. 52
4.9. Chỉ tiêu đánh giá về mạng lưới phục vụ. 53
4.10. Chỉ tiêu đánh giá về chất lượng thuốc. 54
4.11. Chỉ tiêu đánh giá về tình hình sản xuất. 55
Phần 5. BÀN LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ. 58
5.1. Bàn luận. 58
5.2. Kiến nghị. 59
5.2.1. Kiến nghị với tỉnh Nghệ An 59
5.2.2. Kiến nghị đối với CTCP Dược phẩm Nghệ An. 6 0
Phần 6. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẺN CỦA CÔNG TY. 61
Phần 7. KÉT LUẬN. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐẺ
Trong những năm qua, với sự đổi mới về nhiều mặt của Đất nước đã tác động sâu
sắc tới hoạt động kinh tế - xã hội. Những yếu tố tích cực và tiến bộ của cơ chế quản lý
mới đã đem lại nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của Đất nước
nói chung và sự phát triến của ngành Dược Việt Nam nói riêng.
Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vào sản xuất và cung ứng thuốc đã đáp
ứng phần lớn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân. Chính vì lý do đó đã tạo ra

một môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Dược. Các doanh nghiệp Dược Việt
Nam vừa phải cạnh tranh với thuốc ngoại nhập, với các thuốc sản xuất trong nước, vừa
phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc cho toàn dân, đảm bảo chất lượng, giá cả phù hợp,
đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, có hiệu quả; Vì vậy, ngành Dược Việt Nam phải tìm
cho mình một hướng đi đúng nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đề ra và từng bước
phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.
Đe đáp ứng được mục tiêu đó, thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước các
doanh nghiệp Dược đã mạnh dạn thực hiện cổ phần hoá và bước đầu đã thu được
những kết quả khả quan, công ty cổ phần Dược phẩm Nghệ An là một trong những
doanh nghiệp đó.
Công ty cổ phần Dược phẩm Nghệ An là doanh nghiệp Dược địa phương được
đánh giá cao trong các doanh nghiệp hiện nay. Sau khi thực hiện cổ phần hoá công ty
đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tiến hành đa dạng hoá kinh doanh, kết hợp sản
xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu, không ngừng đổi mới công nghệ dây chuyền sản
xuất, đưa các sản phẩm ra các tỉnh thành trong cả nước, đời sống của cán bộ công nhân
viên của công ty từng bước được cải thiện.
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cố phần
Dược phấm Nghệ An, đánh giá hoạt động của công ty trong 5 năm qua, nhìn lại những
gì đã làm được, đã thực hiện tốt, những gì chưa làm được, còn hạn chế, những thuận
lợi cũng như những khó khăn trong quá trình hoạt động sản suất kinh doanh của doanh
nghiệp. Từ đó đưa ra các kế hoạch, chiến lược mới góp phần đưa công ty ngày càng
đứng vững và phát triển trong tương lai.
Với những lý do trên, trong khuôn khổ thời gian và điều kiện cho phép, chúng tôi
thực hiện đề tài “ Phăn tích hoat đôns kinh doanh của Côns ty Co phần Dươc - Vât
tư V tế Nghê An giai đoan 1999 — 2003 ” . Đe tài thực hiện với ba mục tiêu:
1. Phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược phấm
Nghệ An giai đoạn 1999-2003 thône ciua một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
2. Từ việc phân tích, đánh giá về hoạt động kinh doanh của công ty đưa ra một số ý
kiến bàn luận, kiến nghị, đề xuất cho hoạt động kinh doanh của công ty và các cơ quan
,,, n

quản lý. ị
3. Xây dựng chiia jưgc phit tnển hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn
2005 - 2010. Giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và công tác quản lý
được tốt hơn.
2
PHAN 2.TONG QUAN
2.1. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
2.1.1. Thị trường thuốc Thế Giới.
Thuốc là một loại hàng hoá thiết yếu cho cuộc sống nên doanh số bán trên thế giới
có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm.
Bảng 2.1: Doanh số bán thuốc toàn Thế Giới qua các năm [16].
Đơn vị: Tỷ USD.
Năm
Doanh số bán thuốc toàn
Thế Giới
So sánh định gốc (%)
1996
296,4 100
1998
308,5
104,1
2000
350,0 118,1
2001
364,2 122,9
2002
400,6
135,2
Tiền thuốc bình quân/người/năm giữa các nước trong châu lục có sự chênh lệch
khá lớn: Bắc Mỹ 404,1 USD (người/năm) thì Châu Phi chỉ có 7,2 USD (người/năm).

Ngay giữa các nước trong cùng một Châu cũng đã chênh lệch nhau: Các nước Tây Âu
(177 USD) chênh lệch tới gần 10 lần các nước Đông Âu (17,15 USD). Ở Châu Á, tiền
thuốc bình quân/người/năm của Nhật Bản (297 USD) hơn 60 lần của người dân Trung
Quốc (4,9 ƯSD)[6].
Mười nước dùng thuốc nhiều nhất thế giới là : Mỹ, Nhật, Pháp, Anh , Đức, Italia,
Tây Ban Nha, Canada, Hà Lan, Bỉ với tổng lượng thuốc chiếm gần 60% tổng lượng
thuốc dùng cả Thế Giới. Và xu hướng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới[6].
2.1.2. Thị trường thuốc Việt Nam.
Việt Nam là một thị trường nhiều tiềm năng đối với các nhà kinh Dược phấm
doanh trong và ngoài nước. Riêng thị trường thuốc Việt Nam trong những năm gần đây
đã liên tục phát triển và tăng trưởng rõ nét. số lượng các công ty, doanh nghiệp trong
và ngoài nước hoạt động trong lĩnh vực dược phẩm tăng lên rõ rệt. Chủng loại, chất
lượng thuốc sản xuất trong và ngoài nước tăng mạnh, đồng thời với sự cạnh tranh khốc
liệt trên thị trường.
Thị trường Dược phẩm Việt Nam được đánh giá lớn thứ 4 trong khu vực Đông
Nam Á, với tốc độ tăng trưởng bình quân đứng thứ 3, ước tính sẽ đạt 677 triệu USD
năm 2005[ 11]. Dự báo thị trường thuốc Việt Nam sẽ tăng tương đối đồng đều ở cả khu
vực bán lẻ và sử dụng trong bệnh viện. Thuốc generic (Thuốc được cung cấp bởi các
nhà sản xuất không phải là người phát minh ra công thức) luôn chiếm xấp xỉ 70 % thị
trường về giá trị. Trong vài năm tới nhu cầu về các nhóm thuốc tiêu hoá, tim mạch,
chống nhiễm khuẩn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tốc độ tăng trưởng tương đối cao[l 1].
Cũng cần phải nói rằng, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc
đổi mới nhưng ngành Dược Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn, nhất là về kinh phí
hoạt động.
Theo niên giám thống kê y tế và tổng kết công tác dược năm 2003, tiền thuốc
bình quân đầu người được nêu trong bảng sau [1].
Bảng 2.2: Tiền thuốc bình quân(TTBQ) các năm của Việt Nam.
4
Nhận xét: Bảng trên cho thấy rằng, tuy tiền thuốc bình quân/người /năm có sự gia tăng
đáng kể qua các năm, song mức độ tiêu thu thuốc của nhân dân ta còn vào loại thấp so

với các nước trong khu vực và các nước phát triển khác (Mức bình quân trên thế giới
40USD/người/năm, các nước đang phát triền là 10USD). Mức gia tăng tiền thuốc bình
quân/người/năm còn chậm và không đồng đều so với mức tăng GDP hàng năm.
Nguồn cung ứng thuốc chính cho thị trường thuốc Việt Nam là nhập khẩu và sản
xuất trong nước. Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước so với thuốc nhập khấu không còn
chênh lệch quá lớn, tuy nhiên thuốc nhập khấu vẫn còn chiếm ưu thế.
+ Nguồn sản xuất trong nước:
Một vài năm trở lại đây, thuốc nội đã dần tìm được chỗ đứng tại thị trường trong
nước. Các doanh nghiệp Dược Việt Nam đã từng bước tìm được hướng đi cho mình,
phát triển sản xuất trong nước, thu hẹp thị phần của thuốc ngoại nhập trên thị trường
Việt Nam.
Bảng 2.3: Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu [1].
Năm
Chỉ tiêu
Dân số
(1000 người)
Thành phẩm nhập khẩu
Tiền thuốc
bình quân
(USD)
Tỷ trọng(%)
T rị giá
(1000USD)
Bình quân
(USD)
Thuốc
nhập
khẩu
Thuốc
trong

nưóc
1999
76597 314897 3,4
5,0 67,0
33,0
2000
77685
258194 3,7 5,4
68,0
32,0
2001
78000
286720
4,4 6,0 65,0
35,0
2002 78685
343503
4,4 6,7
61,9 38,1
2003
79398
366821 4,6
7,6
57,1
39,7
5
Tuy nhiên có thể thấy rằng, mặc dù ngành Dược Việt Nam đã có sự cố gắng phát
huy nội lực, nhưng thuốc nội vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu điều trị trong
nước, nguồn thuốc chủ yếu phục vụ nhu cầu vẫn là thuốc ngoại nhập.
+ Nguồn nhập khẩu:

Hiện nay có khá nhiều công ty tham gia xuất nhập khẩu dược phẩm, coi đây là
lĩnh vực kinh doanh thu lời chủ yếu cho công ty. vẫn có sự chênh lệch lớn giữa giá trị
thuốc ngoại nhập và thuốc xuất khẩu.
Bảng^4: Trị giá thuốc nhập và xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2003[1]
Đơn v ị: Triệu USD
Năm
Chỉ tiêu
Tổng trị
giá thuốc
XK-NK
Giá trị
Chênh lệch
giữa
NK và XK
Tăng trưởng
chênh lệch so
với năm
1999(%)
XK /Tổng
giá trị
thuốc
XK - NK
NK XK
1999
372.678 361.250
11428 349822
100 3,1
2000
418.400 397.935
20465 377470

107,9 4,9
2001
431.260 417.631
13629
404002 115,5 3,2
2002 469.016
457.128 11888 445240
127,3 2,5
2003
463871 451352 12519 438833
125,5
2,7
Nhận xét: Có thể thấy rằng, tỷ trọng của thuốc xuất khẩu so với tổng giá trị thuốc xuât
và nhập khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Xuất khấu không phải là thế mạnh của chúng ta,
nhưng cần thiết phải đầu tư phát triển theo hướng xuất khẩu để tăng vị thế của ngành
6
Dược Việt Nam và thu nhiều ngoại tệ về cho đất nước. Giá trị thuốc nhập khẩu có xu
hướng tăng, hàng năm chúng ta phải bỏ ra một lượng lớn ngoại tệ cho việc nhập khấu
thuốc là một điều rất bất lợi đối với nền kinh tế một nước nghèo như nước chúng ta.
Như vậy phát huy nội lực của ngành Dược nước nhà là hướng đi cần thiết và cấp thiết
cần thực hiện ngay từ lúc này.
Tóm lại, thị trường thuốc Thế Giới và Việt Nam đang có sự gia tăng nhưng chưa có
sự bình đẳng về dùng thuốc của người dân giữa các vùng. Tuy sản xuất trong nước
tăng lên đáng kể, đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác CSBVSKND, song ngành
Dược Việt Nam cần phải cố gắng hơn nữa, cần phải đầu tư đổi mới trang thiết bị, phấn
đấu đến năm 2005 ngành Dược Việt Nam phải đảm bảo 60% nhu cầu thuốc với tiền
thuốc bình quân lúc đó là 10 USD/ người/năm.
2.2.CÔNG TY CÔ PHẦN VÀ CỎ PHẦN HOÁ CÁC DNNN.
Cổ phần hoá DNNN là hướng đi đúng, là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước, đang được các cấp, các ngành triển khai thực hiện một cách tích cực. Mục đích

của việc chuyển DNNN thành CTCP là huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi
mới công nghệ, tạo thêm việc làm phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh,
thay đổi cơ cấu DNNN, tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp được làm
chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập người lao đông, góp phần tăng
trưởng nền kinh tế.
2.2.1. Khái quát về công ty cổ phần.
2.2.1.1. Công ty cổ phần - một số khái niệm[4].
Công ty cổ phần là một doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở góp vốn co phần
của các cổ đông, cổ đông được tham gia quản lý doanh nghiệp theo phần vốn góp vào,
được hưởng lợi nhuận và chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp vào, được quyền chuyển nhượng cổ phần của
7
mình cho người khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp, số
lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa. Công ty cổ phần có quyền phát
hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
+ Cổ phần : là vốn điều lệ của doanh nghiệp chia thành nhiều phần bằng nhau.
+ Cổ đông : là tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần của công ty cổ phần.
+ Cổ phiếu : là một loại chứng chỉ có giá trị do công ty cổ phần phát hành để xác
nhận quyền sở hữu phần của cổ đông.
+ Cổ tức : là số tiền hàng năm được trích từ lợi nhuận của công ty để trả cho mỗi
cổ phần.
+ Vốn điều lệ của công ty cổ phần : là tổng số vốn do các cổ đông đóng góp và
ghi vào điều lệ công ty.
2.2.1.2. Một số hình thức cổ phần hoá các DNNN [13].
+ Giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp phát hành cố
phiếu, thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
+ Bán một phần giá trị vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp.
+ Tách một bộ phận doanh nghiệp đế cổ phần hoá.
+ Bán toàn bộ giá trị vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp để chuyển thành

công ty cổ phần.
2.2.1.3. Đặc điểm của công ty cổ phần[4], [13].
+ Số thành viên của công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là ba,
không hạn chế số lượng tối đa. Quản lý công ty do hội đồng quản trị và giám đốc điều
hành, đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty .
8
+ vốn điều lệ của công ty chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị
mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi co đông có thể mua hoặc bán nhiều co
phiếu. Công ty được quyền phát hành cổ phiếu nhằm tăng thêm nguồn vốn của công ty.
+ Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không có tên. Riêng cổ phiếu của
các sáng lập viên và thành viên hội đồng quản trị phải ghi tên.
+ Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng, cổ phiếu có ghi tên chỉ
được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị
2.2.2. Sự cần thiết phải CPH các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam [13].
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang vận động theo xu hướng thương mại
hoá toàn cầu, một yêu cầu bức thiết đặt ra là phải thực hiện cải cách các DNNN nhằn
phát huy sức mạnh và vai trò điều tiết của kinh tế quốc doanh, đồng thời nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp, về cơ bản, có hai phương pháp quan trọng để cải
cách DNNN.
Một là, thực hiện sắp xếp, cơ cấu lại DNNN, hoàn thiện hệ thống cơ cấu chính
sách và cơ chế quản lý giám sát không ngừng nâng cao quyền tự chủ và hiệu quả của
DNNN trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hai là, thực hiện đa dạng hoá sở hữu các DNNN nhằm thay đổi phương thức quản
lý để không ngừng củng cố và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong đó, “ cổ phần hoá DNNN ” là một đòi hỏi tất yếu khách quan, đặc biệt
khi tính cạnh tranh đã trở thành khu vực và toàn cầu hoá
+ Cổ phần hoá DNNN sẽ xoá bỏ triệt để tình trạng quản lý lỏng lẻo và dàn trải
của nhà nước đối với các doanh nghiệp.
+ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể thu hút nguồn vốn đầu tư, khắc phục
những tồn tại do cơ chế trước đây để lại.

9
+ Tạo điều kiện cho người lao động tham gia và thực hiện làm chủ doanh nghiệp,
qua đó khai thác triệt để tiềm năng vốn có của doanh nghiệp.
+ Giảm bớt gánh nặng ngân sách Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện đế Nhà nước
tập trung đầu tư và quản lý các DNNN thuộc các ngành kinh tế trọng điểm, thực hiện
tốt định hướng chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đã xác định.
2.3. VÀI NÉT VÈ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM v ụ
CỦA CTCP DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN.
Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Nghệ An được thành lập theo xu thế cổ phần hoá
của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Công ty là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc
lập có tư cách pháp nhân trực thuộc sở y tế Nghệ An, có tài khoản đăng ký tại ngân
hàng.
Ngày 15 tháng 1 năm 2000, theo quyết định số 4623/ QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Nghệ An thành lập Công ty Dược phẩm Nghệ An trên cơ sở hợp nhất hai doanh
nghiệp thuộc sở y tế: Công ty Dược liệu Nghệ An và Xí nghiệp Dược phẩm Nghệ An.
Theo xu hướng chung của sự phát triển trong nền kinh tế thị trường, nắm bắt được
tính ưu việt và sự cần thiết cổ phần hoá DNNN nên ngày 24 tháng 1 năm 2000^. ƯBND
tỉnh Nghệ An ra quyết định chuyển DNNN Công ty Dược phẩm Nghệ An thành Công
ty cổ phần Dược - vật tư ỵ tế Nghệ An.
+ Tên giao dịch quốc tế: Nghệ An pharmaceutical - Medicalmaterical and
equiment joit - stock company.
+ Tên viết tắt: Napharmeco.
+ Công ty có trụ sở chính: 16 - Nguyễn Thị Minh Khai, Tp Vinh, Tỉnh Nghệ An.
+ Điện thoại: 038.844741 - 038.841642
+ Fax: 848720
10
Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
+ Sản xuất thuốc chữa bệnh.
+ Kinh doanh thuốc, nguyên liệu, Dược liệu làm thuốc, trang thiết bị y tế, Mỹ
phẩm.

Để tồn tại và phát triển lớn mạnh công ty không ngừng đầu tư đổi mới dây chuyền
sản xuất, nâng cao trình độ năng lực cán bộ quản lý và cán bộ khoa học - kỹ thuật
nhằm nâng cao năng suất lao động. Công ty đã có dự án đầu tư xây dựng dây chuyền
thuốc viên đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN và đã được nhà nước thẩm định cấp giấy
phép. Dự định vào năm 2005 thì dây chuyền sản xuất này sẽ được đưa vào sử dụng.
Cùng với việc nâng cao kỹ thuật, công nghệ sản xuất công ty không ngừng củng cố
và phát triển mạng lưới cung ứng thuốc. Hiện tại, công ty có mạng lưới cung ứng thuốc
với 30 tỉnh thành và đang tiếp tục mở rộng thêm.
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cực tham gia vào các
hoạt động xã hội: Tham gia vào công tác ủng hộ các đồng bào bị thiên tai lũ lụt, quỹ hỗ
trợ các trẻ em khuyết tật, quỹ khuyên học
2.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
2.4.1. Khái niệm chung.
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh
doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thế và với yêu câu của
các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
2.4.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh[4].
+ Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát triển những khả năng tiềm
tàng trong hoạt động kinh doanh, là cộng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong động
nghiệp.
11
+ Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đưa ra các quyết định kinh
doanh.
+ Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng
quản trị có hiệu quả.
+ Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để ngăn ngừa rủi ro.
+ Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị
ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác khi họ có
mối quan hệ về nguồn lợi đối với doanh nghiệp. Vì vậy, thông qua phân tích họ mới có
thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư với doanh nghiệp.

2.4.3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh[4].
+ Kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế đã xây dựng.
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm ra các nguyên nhân
gây nên mức ảnh hưởng đó
+ Đề xuất các giải pháp nhằm khai khác tiềm năng và khắc phục những tồn tại
yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
+ Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.
2.4.4. Các phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh[4].
2.4.4.1. Phương pháp cân đối.
Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và cả trong
công tác hoạch toán để nghiên cứu các mối quan hệ cân đối về lượng hoặc về tiền trong
quá trình kinh doanh và trên cơ sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố,
2.4.4.2. Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt
động kinh doanh. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần nắm chắc ba nguyên tắc.
12
a, Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:
Tiêu chuấn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh,
được gọi là gốc so sánh. Các gốc so sánh có thể là.
+ Tài liệu năm trước, nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu.
+ Các mục tiêu đã dự kiến, nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch,
dự toán, định mức.
+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt
hàng Nhằm khắng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu.
b, Điều kiên so sảnh:
Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng
phải đồng nhất. Trong thực tế điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế
cần được quan tâm cả về thời gian và không gian.
'r về mặt thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian

hoạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau.
+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
+ Phải cùng một phương án tính toán.
+ Phải cùng một đơn vị đo lường.
> về mặt không gian: Các chỉ tiêu cần phải được quy định về cùng quy mô và
điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
c, Kỹ thuận so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hiện
tượng kinh tế được phản ánh. Ví dụ: Tổng sản lượng, tổng chi phí kinh doanh, tống lợi
nhuận .Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy được qui mô của hiện tượng kinh tế.
+ So sánh bằng số tương đối: là số biểu thị dưới dạng phần trăm số tỷ lệ hoặc hệ
số. Sử dụng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện tượng kinh
tế, đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích so sánh
+ So sảnh bằng số bình quăn: là số phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bở
qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng kinh tế. Sử
dụng số bình quân cho phép nhận định tổng quát về hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp, xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật.
2.4.4.3. Phương pháp tỷ trọng:
So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể. Nghiên cứu chi tiết giúp ta
đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích.
2.4.4.4. Phương pháp liên hệ:
Liên hệ các chỉ tiêu bằng cách lấy một chỉ tiêu quan trọng để so sánh các chỉ tiêu
khác.
2.4.4.5.Phương pháp tìm xu hướng phát triển.
a, Nhịp cơ sở: So sánh định gốc. Là một chỉ tiêu nào đó của năm so sánh tình hình
thực hiện của nó qua các năm.
b, Nhịp mắt xích: So sánh liên hoàn. Lấy các chỉ tiêu thực hiên của một năm so sánh
với năm ngay sau đó.
2.4.4.6.Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn, xin ý kiến ban giám đốc, các cán bộ phòng

ban chức năng.
3.4.5.Các chỉ tiêu cơ bản để phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp[4].
3.4.5.1.TỔ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực của Công ty cổ phần Dược.
Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực là một trong bốn nguồn lực quan trọng
quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự biến động của nhân lực và sắp
sếp nhân lực không hợp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của mỗi
người, ảnh hưởng hoạt động của doanh nghiệp.
14
3.4.5.2. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về vốn.
Qua phân tích sử dụng vốn doanh nghiệp có thể khai thác tiền năng sẵn có, biết
mình đang ở vị trí nào trong quá trình phát triển hay đang ở vị trí nào trong quá trình
cạnh tranh với đơn vị khác, nhằm có biện pháp tăng cường quản lý.
a, Kết cấu nguồn vốn.
+ Nguồn vốn nợ phải trả.
+ Nguồn vốn của chủ sở hữu.
Xác định tỷ suất tự tài trợ, để biết khả năng về mặt tài chính.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = X 100% ( Công thức 1 )
Tổng nguồn vốn nợ
b, Tình hình phân bổ vốn.
Phân tích nhằm xem xét tính chất hợp lý, của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp
như thế nào. Với số vốn đó, doanh nghiệp phân bố cho các loại tài sản có hợp lý hay
không. Sự thay đổi kết cấu vốn, có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và
phục vụ của doanh nghiệp.
c, Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn.
> Tốc độ luân chuyển vốn được thể hiện qua hai chỉ tiêu.
+ Số vòng quay vốn: là số lần luân chuyển VLĐ một kỳ.
D
c = ( Công thức 2 )
VLĐ

Trong đó c : số vòng quay VLĐ
D : Doanh thu thuần
VLĐ : Số dư bình quân VLĐ
15
+ số ngày luân chuyến VLĐ.
T T.VLĐ
N = = ( Công thức 3 )
c D
Trong đó N : Số ngày luân chuyển của một vòng quay.
T : Số ngày trong kỳ.
> Hiệu quả sử dụng VLĐ : nói lên một đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng LN
LN
H =

X 100% ( Công thức 4 )
VLĐ
> Hiệu quả sử dụng TSCĐ.
DT
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

( Công thức 5 )
Nguyên giá TSCĐ
LN
Tỷ suất L N/ TSCĐ =

X 100% ( Công thức 6 )
TSCĐ
d, Các hệ số về khả năng thanh toán.
+ Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát : nói lên mối quan hệ tổng tài sản mà
doanh nghiệp hiện đang sử dụng với tổng số nợ phải trả.

Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát =

(lần) ( Công thức 7)
Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
16
Neu hệ số bé hơn 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị
mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp
phải thanh toán.
+ Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các
khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thế hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ
ngắn hạn.
Tổng tài sản lưu động
Hệ số thanh toán hiện thời = (lần) ( Công thức 8 )
Nợ ngắn hạn
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không
dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá.
Tiền + Tương đương tiền
Hệ số thanh toán nhanh =
___________________ (lần) (Công thức 9 )
Nợ ngắn hạn
3.4.5.3. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về doanh số.
> Doanh số mua : thể hiện năng lực luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp.
Nghiên cứu cơ cấu nguồn mua xác định được nguồn hàng đồng thời tìm ra được dòng
hàng “ nóng ” mang lại nhiều lợi nhuận.
> Doanh số bán: ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
3.4.5.4. Chỉ tiêu phân tích đánh giá về tình hình sử dụng phí.
Qua phân tích tình hình sử dụng phí để nhận biết được tình hình quản lý và sử
dụng chi phí của doanh nghiệp có hợp lý hay không, có mang lại hiệu quả kinh tế hay

không?. Đề từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp khắc phục nhằm quản lý và sử
dụng chi phí kinh doanh tốt hơn.
3.4.5.5. Chỉ tiêu phân tích đánh giá vê lợi nhuận.
Lợi nhuận tính bằng con số tuyệt đối mới nói lên quy mô hoạt động cỊiưa_đủ^đe
đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, khi phân
tích bên cạnh việc xem xét mức biến động của tổng số lợi nhuận, còn phải đánh giá
bằng con số tương đối, thông qua việc so sánh giữa tổng lợi nhuận trong kỳ so với vốn
sản xuất sử dụng để sinh ra số lợi nhuận đó. Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất.
Tổng LN
TSLN =

X 100% ( Công thức 10)
Tổng vsx
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định.
Tổng LN
TSLN =
X 100% (Công thức 11)
VCĐ
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động.
Tổng LN
TSLN =

X 100% (Côngthức 12)
VLĐ
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tổng LN
TSLN =

X 100% ( Công thức 13 )

Tổng DT
Các chỉ tiêu lợi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu trong kỳ
mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
. c>
18
3.4.5.Ó. Chỉ tiêu đánh giá về nộp ngân sách.
+ Các khoản nộp thuế của doanh nghiệp cho nhà nước.
+ Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
3.4.5.7. Chỉ tiêu phân tích thu nhập bình quân CBCNV.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là lượng và các khoản khác thể
hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp, là động lực
vật chất khuyến khích, kích thích người lao động.
+ Thu nhập bình quân của CBCNV. '
Tổng thu nhập
Thu nhập bình quân =

( Công thức 14 )
Số CBCNV
3.4.5.8. Chỉ tiêu phân tích năng suất bình quân CBCNV.
Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán ra chia
cho tổng số cán bộ công nhân trong sản xuất và kinh doanh.
+ Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên.
DSB
Năng suất lao động bình quân =

( Công thức 15 )
Số CBCNV
3.4.5.9. Chỉ tiêu đánh giá về mạng iưới phục vụ.
Ngành dược có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu to lớn và bức xúc về thuốc cho bệnh
nhân. Trong đó, doanh nghiệp dược giữ vai trò chủ đạo trong nhiệm vụ cung ứng đầy

đủ thuốc cho nhân dân.
o
19

×