Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 41 trang )

Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Mục lục
1
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
LỜI NÓI ĐẦU
Những buổi thí nghiệm, thực hành và đặc biệt là những đợt thực tập luôn là những chủ đề
hấp dẫn đối với mỗi sinh viên nói chung, và với sinh viên khoa Điện tử viễn thông nói riêng.
Đó là một cơ hội rất thiết thực và bổ ích để sinh viên có thể cọ xát với thực tế, làm quen với
môi trường làm việc.
Trong suốt bốn năm học tập tại Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, tôi đã có được
những kiến thức tổng quát nhất về các hệ thống thông mạng viễn thông, cách vận hành, nhận
biết và khắc phục một số sự cố căn bản của hệ thống. Tuy nhiên, nếu chỉ học những lý thuyết
đó trên sách vở là chưa đủ, chính vì vậy nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng tôi đến với công
ty viễn thông liên tỉnh VTN để được tìm hiểu và học tập với những hệ thống viễn thông trong
thực tế đang được công ty vận hành và khai thác. Qua đó, chúng tôi sẽ có định hướng rõ ràng
hơn về nghề nghiệp, có động cơ học tập tốt hơn và có đam mê trong học tập.
Qua khoảng thời gian thực tập khoảng 1 tháng tại công ty viễn thông liên tỉnh VTN, tôi đã
thu thập được một số nội dung để viết thành báo cáo này.
Nội dung của báo cáo gồm ba phần chính:
1. Giới thiệu về cơ sở thực tập
2. Các mạng truyền dẫn do VTN quản lý
3. Đo các thông số
Em xin trân trọng cảm ơn các anh chị tại công ty viễn thông liên tỉnh VTN đã giúp đỡ,
hướng dẫn tận tình và cung cấp những tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo
thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện tử viễn thông đã hướng
dẫn và góp ý cho em làm báo cáo thực tập này.
Hà Nội, ngày 14 tháng 7 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Thu Hường
2
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
ASON Automatically switched optical
network
Mạng quang chuyển mạch tự động
DWDM Dense Wavelength Division
Multiplexing
Ghép kênh phân chia theo mật độ bước
sóng với mật độ cao
EPON Ethernet PON Mạng quang thụ động Ethernet
GPON Gigabit PON Mạng quan thụ động Gigabit
OA Optical Amplifier Khuếch đại quang
OD Optical De-Multiplexer Unit Tách bước sóng
OLT Optical Line Termination Đầu cuối đường quang
OM Optical Multiplexer Unit Ghép bước sóng
ONT Optical Network Termination Đầu cuối mạng quang
OSC/ESC Optical/Electrical Supervisory
Channel
Giám sát kênh quang/điện
OUT Optical Transponder Unit Chuyển đổi bước sóng
SHD Synchronous Digital Hierarchy Hệ thống phân cấp số đồng bộ
SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ
3
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
DANH MỤC HÌNH ẢNH
A. GIỚI THIỆU VỀ VTN
I. Tổng quan
Công ty viễn thông liên tỉnh có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Telecom National (gọi tắt
là VTN) được thành lập ngày 31-03-1990 và một đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Bưu
chính Viễn Thông Việt Nam VNPT. VTN là có trụ sở tại số 30 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ

Liêm, Hà Nội.
Với chức năng xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác hạ tầng viễn thông quốc gia, quốc tế;
tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp các công trình chuyên ngành viễn thông, trong hơn 20 năm
4
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
qua VTN luôn chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông và ứng dụng các công nghệ mới,
tiên tiến nhất trên thế giới. Nhờ đó Công ty luôn giữ được vị trí dẫn đầu trong việc cung cấp hạ
tầng viễn thông với mạng lưới dịch vụ rộng nhất, chất lượng truyền dẫn cao nhất và mức độ
đảm bảo dịch vụ tốt nhất nhằm đem lại các lợi ích vượt trội cho khách hàng, đối tác, góp phần
vào sự phát triển đất nước.
Hiện tại VTN có 5 hệ thống truyền dẫn chính gồm:
• Mạng phía Bắc: Triển khai với thiết bị Huawei tại 24 tỉnh thành phía Bắc, topo dạng mesh, sử
dụng công nghệ chuyển mạch tự động ASON với 170 bước sóng * 10Gbps/ Lamda.
• Mạng Backbone 120Gbps: Sử dụng thiết bị Nortel với 5 vòng Rings chạy dọc từ Bắc vào
Nam với các node chuyển mạch chính là HNI, VIH, DNG, QNN, HCM. Tổng dung lượng
là 12*10Gbps/Lamda trên các vòng Ring.
• Mạng Backbone 240Gbps: Sử dụng thiết bị Ciena với 5 vòng Rings chạy dọc từ Bắc vào Nam
với các node chuyển mạch chính là HNI, VIH, DNG,QNN, HCM. Tổng dung lượng là
08*10Gbps/Lamda + 05*40Gbps/Lamda. Ngoài ra còn 1 vòng ring HCM – CTO với dung
lượng 70Gbps.
• Mạng truyền dẫn Metro Hanoi của VTN dùng thiết bị Alcatel – Lucent để triển khai trong
năm 2010.
• Mạng truyền dẫn Đông Bắc sử dụng thiết bị Marcony để triển khai trong thời gian tới.
Công ty VTN được chia làm 3 Trung tâm viễn thông theo vị trí các tỉnh thành mà công ty
quản lý:
• Trung tâm viễn thông khu vực I(KV1, gọi tắt là VTN1): quản lý các tỉnh thành phía Bắc, từ Hà
Tĩnh trở ra.
• Trung tâm viễn thông khu vực II(KV2, hay VTN2): quản lý các tỉnh thành phía Nam, từ Cần
Thơ trở vào.
• Trung tâm viễn thông khu vực III(KV3, hay VTN3): quản lý các tỉnh thành còn lại của cả

nước.
II. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, công ty VTN đã trải qua các mốc lịch sử như sau:
• Ngày 31/3/1990: Công ty Viễn thông Liên tỉnh (VTN) chính thức được thành lập theo quyết
định số: 374/QĐ-TCCB ngày 31/3/1990 của Tổng cục Bưu điện(nay là Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam).
• Năm 1996: Tổng cục Bưu điện ban hành Quyết đinh số 421-QĐ/TCCB-LĐ ngày 09/9/1996 về
việc thành lập Doanh nghiệp nhà nước: Công ty Viễn thông Liên tỉnh.
5
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Hội đồng quản trị Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành quyết định số
196/HĐQT-ĐTPT ngày 20/7/1996 về việc phê chuẩn điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công
ty viễn thông liên tỉnh.
• Năm 1997: Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn
Bưu chính Viễn thông Việt Nam) ban hành quyết định số: 1510/QĐ-TCCB ngày 16/6/1997 về
việc thành lập Trung tâm Viễn thông khu vực I thuộc Công ty Viễn thông Liên tỉnh.
Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam) ban hành quyết định số: 1511/QĐ-TCCB ngày 16/6/1997 về việc thành
lập Trung tâm Viễn thông khu vực II thuộc Công ty Viễn thông Liên tỉnh.
• Năm 2004: Hội đồng quản trị Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành quyết
định số 34/HĐQT-ĐTPT ngày 15/01/2004 về việc Sáp nhập Ban quản lý dự án khu vực I và II
thuộc Công ty Viễn thông Liên tỉnh thành Ban quản lý dự án thuộc Công ty Viễn thông Liên
tỉnh.
III. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
3.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp
Theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp, Công ty Viễn thông liên tỉnh có các chức
năng và nhiệm vụ như sau:
• Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành khai thác, kinh doanh phục vụ hạ tầng viễn thông liên
tỉnh, làm đầu mối kết nối giữa mạng lưới viễn thông các tỉnh trong cả nước với quốc tế.
• Đảm bảo thông tin phục vụ sự chỉ đạo của các cơ quản Đảng và chính quyền các cấp, phục vụ

yêu cầu đời sống kinh tế - xã hội và sản xuất kinh doanh theo quy định của Tập đoàn.
• Tư vấn, khảo sát thiết kế, xây lắp chuyên ngành viễn thông và công nghệ thông tin.
• Xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh vật tư thiết bị chuyên ngành viễn thông và công nghệ thông
tin.
• Bảo trì các thiết bị chuyên ngành viễn thông và công nghệ thông tin.
• Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ
được Tập đoàn giao.
3.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại
Các dịch vụ mà VTN cung cấp hiện nay gồm có:
• Dịch vụ truyền số liệu
 Dịch vụ kênh thuê riêng(Leased Line)
 Dịch vụ mạng riêng ảo VPN(MegaWAN)
 Dịch vụ kênh thuê ảo quốc tế(I-VPN)
 Dịch vụ MetroNET
 Dịch vụ Internet
 Dịch vụ Internet trực tiếp
6
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
 Internet băng thông rộng(megaVNN, FiberVNN)
 Dịch vụ giá trị gia tăng trên nền Internet băng rộng
 Dịch vụ truyền thông
 Dịch vụ truyền hình hội nghị
 Dịch vụ điện thoại:
 Dịch vụ điện thoại liên tỉnh PSTN
 Dịch vụ điện thoại VoIP 171
 Dịch vụ điện thoại miễn cước người gọi 1800
 Dịch vụ giải trí thương mại 1900
 Điện thoại thẻ trả trước 1719
IV. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp

Công ty VTN được tổ chức theo hình thức chuyên môn hóa công nghệ:
• Công nghệ chuyển mạch kênh: dịch vụ điện thoại liên tỉnh, kênh thuê riêng liên tỉnh, video
conference…
• Công nghệ chuyển mạch gói: dịch vụ mạng riêng ảo VPN(MegaWAN, MetroNET), dịch vụ
điện thoại thẻ 1719, điện thoại miễn cước người gọi 1800…
4.2Kết cấu sản xuất của Trung tâm Viễn thông Khu vực I
Bộ phận sản xuất của Trung tâm Viễn thông KVI bao gồm:
• Bộ phận sản xuất chính: gồm 4 đài viễn thông, 5 tuyến viễn thông trên các tỉnh thành phía Bắc,
phụ trách công tác vận hành, khai thác, bảo dưỡng hệ thống các thiết bị viễn thông, triển khai
các dịch vụ viễn thông do công ty VTN cung cấp cho khách hàng.
• Bộ phận sản xuất phụ trợ: là xưởng sửa chữa và bảo dưỡng viễn thông đặt tại Trung tâm ở Hà
Nội, có nhiệm vụ bảo dưỡng định kì các thiết bị viễn thông, sửa chữa các thiết bị khi xảy ra
hỏng hóc, đồng thời
V. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Mô hình tổ chức của Công ty VTN có thể được mô tả theo sơ đồ như sau:
7
Bộ Thông tin và Truyền thông
Tập đoàn Bưu chính viễn thông
Việt Nam(VNPT)
Công ty Viễn thông liên tỉnh(VTN)
Khối sản xuấtKhối chức năng
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Hình 1. Cơ cấu tổ chức Công ty viễn thông liên tỉnh VTN
- Khối chức năng bao gồm các bộ phận sau:
 Phòng Đầu tư - Xây dựng Cơ bản
 Phòng Kế hoạch - Vật tư
 Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ Điều hành
 Phòng Kế toán Thống kê Tài chính
 Phòng Tổ chức Cán bộ - Lao động Tiền lương

 Phòng Kinh doanh
 Văn phòng Công ty
 Khối sản xuất gồm có các bộ phận:
 Trung tâm viễn thông khu vực I
 Trung tâm viễn thông khu vực II
 Trung tâm viễn thông khu vực III
 Trung tâm Thanh khoản
- Khối Xây dựng cơ bản(XDCB) gồm:
 Ban quản lý dự án.
 Ban quản lý dự án kiến trúc
- Khối Đoàn thể gồm có:
 Văn phòng Đảng ủy
 Văn phòng Công đoàn
 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Trung tâm Viễn thông khu vực I (VTN1) có cơ cấu tổ chức như sau:
8
Khối Đoàn thể
Khối XDCB
Trung tâm Viễn thông KVI(Ban Giám đốc)
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Hình 1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm viễn thông khu vực I
B. CÁC MẠNG DO VTN QUẢN LÝ
I. Mạng ASON North - Rings.
1. Tổng quát
Mạng truyền dẫn phía Bắc của VTN dùng thiết bị Huawei để triển khai năm 2008, trong
đó:
• Lớp WDM: Sử dụng dòng sản phẩm OptiX OSN 6800
• Lớp SDH: Sử dụng dòng sản phẩm OSN 3500/7500/9500
Mạng truyền dẫn phía Bắc của VTN bao gồm các Ring và các chuỗi liên kết tạo thành
một mạng Ring lai và mesh.

Mạng gồm 07 Ring và 04 đường chain trải rộng 24 tỉnh phía Bắc với 35 node mạng (27
node ROADM, 08 node OLA)
Mạng phía Bắc gồm 170 bước sóng, mỗi bước sóng 10Gbps kết nối toàn bộ lớp SDH.
Ngoài ra trên lớp DWDM có thể cung cấp trực tiếp 70G (50G HNI – HPG, 20G HNI –
QNH).
9
Khối chức năng Khối sản xuất Khối phụ trợ
P.Nhân sự-Lao động-Tiền lương Đài Chuyển mạch liên tỉnh Xưởng sửa chữa
bảo dưỡng viễn thông
P.Kỹ thuật nghiệp vụ-Điều hành Đài Viễn thông Hà Nội
P.Kế hoạch vật tư-XDCB Đài Viễn thông Nam Định
P.Tài chính-Kế toán thống kê Đài Viễn thông Vinh
Tuyến VT Lạng Sơn-Cao Bằng
P.Kinh doanh
Tuyến VT Hoàng Liên Sơn
Tuyến VT Sơn La-Lai Châu
P.Hành chính quản trị
Tuyến VT Hải Phòng-Quảng Ninh
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Các dịch vụ cơ bản có thể cung cấp:
• 2M/34M/45M
• STM1/STM4/STM16/STM64
• GE/10G LAN/10G WAN
• OTU2/OTU2e
Các dịch vụ này có thể cung cấp dịch vụ với các mức QoS khác nhau (SLA – Service
Level Agreement) nhờ ứng dụng ASON.
Mạng phía Bắc VTN ứng dụng công nghệ GMPLS/ASON cho việc bảo vệ dịch vụ:
• Đảm bảo chuyển mạch dịch vụ khi 2 đường cáp bị lỗi
• Tận dụng băng thông
• Tính khả triển cao

• Thuận tiện cho quá trình nâng cấp, mở rộng
Dưới đây là bảng liệt kê các cơ chế bảo vệ của mạng:
Loại dịch vụ Cơ chế bảo vệ/khôi
phục
Các phương thức thực
thi
Thời gian định tuyến
và chuyển mạch
Diamond service Protection /Restoration SNCP và rerouting Switching time < 50ms
Rerouting time < 2 s
Gold service Protection /restoration MSP và rerouting Switching time < 50ms
Rerouting time < 2 s
Silver service Restoration Rerouting Rerouting time < 2 s
Copper service No protection
No restoration
- -
Iron service Preemptable MSP -
10
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
11
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
12
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
13
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
14
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Hình 2.: Topo mạng North – Rings
2. Các lớp của mạng ASON North – Rings
2.1 Lớp WDM

Các thiết bị OSN 6800 mềm dẻo và dựa trên nền chuẩn OTN. Nó được thiết kế để gửi
lệnh grooming cho dịch vụ truyền tải băng rộng, triple-play và việc kết nối IP backbone với
QoS được đảm bảo.
Toàn bộ cấu trúc của hệ thống WDM N bước sóng được thể hiện trong hình:
15
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Hình 2.: Cấu trúc WDM N bước sóng
16
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Hình 2.: Topo lớp WDM mạng North –Rings
2.2. Lớp SDH
Các thiết bị OSN 9500, 7500, 3500 được dùng cho lớp SDH để kết cuối các dịch vụ tại
các trạm
Tại Hà Nội, thiết bị OSN 9500 được sử dụng để đón trực tiếp tín hiệu 10G từ lớp
DWDM, tại đây sẽ chia ra các thiết bị OSN 3500 để kết cuối dịch vụ cho khách hàng hoặc kết
cuối ngay tại OSN 3500.
Dịch vụ được bảo vệ thành 2 lớp: ASON trên DWDM gồm 2 bước sóng 10G và ASON
trên SDH gồm 21 bước sóng 10G, kết cuối các trạm tại các tỉnh.
Tại các trạm ở tỉnh, tùy theo lưu lượng và nhu cầu, có trạm sẽ dùng thiết bị OSN 3500,
17
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
có trạm sẽ dùng thiết bị OSN 7500 để đón tín hiệu 10G trên DWDM kết cuối ra khách hàng.
Hình 2.: Topo lớp SDH mạng North – Rings
II. Mạng Backbone 120Gbps
1. Tổng quát
Mạng được triển khai năm 2003, sử dụng thiết bị Nortel với dung lượng 20Gbps, sau 03
lần mở rộng hiện tại dung lượng 120Gbps:
• SDH: Sử dụng dòng sản phẩm TN4T, OM4200, OME6500BB
• WDM: Sử dụng dòng sản phẩm: LH1600G, OME6500BB
• Mạng gồm 04 Ring, với các node chính là: HNI, VIH, DNG, QNN, HCM với dung lượng

120G mỗi Ring.
• Mạng sử dụng 03 loại cấu hình: OADM, REGEN, AMP
• Mạng Backbone gồm 12 bước sóng, mỗi bước sóng 10Gbps.

18
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
• Chi tiết phân kênh như sau:
Các dịch vụ có thể cung cấp:
• 2M/34M/45M
• STM1/STM4/STM16
• GE

Mạng Backbone 120G sử dụng bảo vệ MS-SPRing cho Ring và MSP 1+1 cho bảo vệ
nhánh.
19
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
2. Các lớp của mạng Backbone 120Gb
2.1. Lớp WDM
Thiết bị LH1600G làm nhiệm vụ truyền dẫn tín hiệu quang tốc độ 120Gbps sử dụng
công nghệ ghép bước sóng quang mật độ cao DWDM.
Thiết bị OME6500BB thực hiện các chức năng điều khiển ở miền tín hiệu điện: điều
chế, mã hóa, định thời, quét và bù tán sắc. Ngoài ra, nó còn có chức năng chuyển đổi tín hiệu
SDH thành tín hiệu WDM bước sóng màu.
Hình 2.: Topo lớp WDM mạng Backbone 120Gbps
2.2. Lớp SDH
20
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
OM4200 là hệ thống ghép kênh xen/rẽ với tốc độ tín hiệu tối đa đến STM16. Đây là
một hệ thống ghép kênh khá linh hoạt hỗ trợ nhiều cấu hình hoạt động, nhiều kiểu kết nối cũng
như cho phép xen/rẽ nhiều tốc độ khác nhau với các cấu trúc tín hiệu từ PDH đến SDH.

Các cấu hình hoạt động: OM4200 có thể hoạt động trong các cấu hình không có bảo vệ
hoặc có bảo vệ: Liner, xen/rẽ, Ring xen/rẽ, Hub,…
Các cấu hình bảo vệ được hỗ trợ: MSP (1+1 multiplex section protection), PPS (Path
Protection Switching), CP (Card Protection)…
Hình 2.: Topo lớp SDH mạng Backbone 120Gbps (λ1- λ4)
21
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
Hình 2.: Topo lớp SDH mạng Backbone 120Gbps (λ5- λ6)
Hình 2.: Topo lớp SDH mạng Backbone 120Gbps (λ7- λ12)
III. Mạng Backbone 240Gbps
1. Tổng quát
Mạng được triển khai năm 2008 sử dụng thiết bị Nortel với dung lượng 80 Gbps (08
bước sóng 10Gbps), sau đó mở rộng năm 2010 lên 240Gbps:
• SDH: Sử dụng dòng sản phẩm OME6500, OME6500DD, HDXc
• WDM: Sử dụng dòng sản phẩm: CPL, OME6500BB
• Mạng gồm 06 Ring chính, với các node chính là: HNI, VIH, DNG, QNN,PRG, HCM và 01
Ring HCM-CTO với dung lượng 65G
• Sử dụng 2 loại OTU 10Gbps và 40Gbps
• Mạng Backbone 240G gồm 08 bước sóng 10Gbps/lamda và 05 bước sóng 40Gbps/lamda.
• Các dịch vụ có thể cung cấp:
• 2M/STM1/STM4/STM16/STM64.
• ODU2
Mạng Backbone 240Gbps sử dụng bảo vệ MS-SPRing cho Ring và MSP 1+1 cho bảo vệ
nhánh.
• Chi tiết phân kênh như sau:
22
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
23
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
2. Các lớp của mạng Backbone 240Gbps.

2.1. Lớp WDM
HDXc thực hiện các chức năng OAM (vận hành hệ thống, quản trị và bảo trì). Ngoài ra
HDXc còn cung cấp các giao diện giúp cho việc cơ chế bảo vệ, quản lý chất lượng, đèn báo
hiệu,…
Thiết bị CPL hỗ trợ các cấu hình sau: Truy nhập kênh (GMD dựa trên đầu cuối và
OADM, Thin dựa trên đầu cuối và OADM…), khuếch đại, bộ lọc phẳng độ lợi động DGFF.
Thiết bị OME6500BB thực hiện các chức năng điều khiển ở miền tín hiệu điện: điều
chế, mã hóa, định thời, quét và bù tán sắc. Ngoài ra, nó còn có chức năng chuyển đổi tín hiệu
SDH thành tín hiệu WDM bước sóng màu.
Hình 2.: Topo lớp WDM mạng Backbone 240 Gbps
24
Báo cáo thực tập tại công ty Vietnam Telecom National
2.2. Lớp SDH
CPL (Common Photonic Layer): Là thiết bị truyền dẫn lớp quang DWDM của Nortel.
Hình 2.: Topo lớp SDH mạng Backbone 240G
3 Lai ghép 10G &40G
• Bước sóng 10G( nói rộng ra là các bước sóng không phải 40G) sẽ gây tác động biến dạng rất
lớn đến các bước sóng 40G vì hiện tượng nhiễu xuyên kênh giữa các bước sóng , làm hạn chế
khoảng cách truyền.
• Tác động biến dạng này thay đổi phụ thuộc vào khoảng cách kênh giữa 2 loại bước sóng.
Vì vậy, Giải pháp là:
 Gộp các bước sóng cùng loại vào một nhóm.
 Các loại nhóm bước sóng khác nhau được phân tách bằng một khoảng cách nhất
25

×