Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 113 trang )

Xây dựng nền đường

XÂY DỰNG NỀN
ĐƯỜNG Ô TÔ
Trang 1
Xây dựng nền đường

Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC TUYẾN
1.1.Giới thiệu chung về tuyến đường phải thi công:
1.1.1: Vị trí địa lý của tuyến:
Tuyến đường thi công nằm trong khu vực tỉnh Gia Lai nối liền hai xã LaVe và LaKo.
Tuyến đường nằm trong dự án đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của địa
phương với nhau. Tuyến được thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong
vùng, phục vụ cho việc trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa của nhân dân địa phương.
1.1.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến:
Tuyến có các chỉ tiêu kỹ thuật sau đây:
STT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị
Trị số
tính
Tiêu
chuẩn
Chọn
1 Cấp thiết kế - - IV IV
2 Tốc độ thiết kế Km/h - 60 60
3 Độ dốc dọc lớn nhất (%) 1,9 6 1,9
4 Tầm nhìn một chiều m 66,35 75 75
5 Tầm nhìn hai chiều m 122,7 150 150
6 Tầm nhìn vượt xe m 360 350 360
7
Bán kính đường cong nằm tối


thiểu khi không làm siêu cao
min
osc
R
m 472,44 1500 1500
8
Bán kính đường cong nằm tối
thiểu khi làm siêu cao
min
sc
R
m 128,85 150 128,85
9
Bán kính đường cong nằm đảm
bảo tầm nhìn ban đêm
m 1125 - 1125
10
Bán kính đường cong đứng
lồi tối thiểu R
min
lồi
m 2343,75 4000 4000
11
Bán kính đường cong đứng lõm tối
thiểu R
lõm
min
m 1365,96 1500 1500
12 Độ dốc siêu cao tối đa % - 7 7
13 Chiều rộng một làn xe m 3,75 3,5 3,5

14 Số làn xe Làn 0.414 2 2
14 Bề rộng làn xe m 7,5 7 7
16 Bề rộng nền đường m 9 9 9
17 Bề rộng phần lề đường m -
2×1,0 2×1,0
18 Phần gia cố m -
2×0,5 2×0,5
Trang 2
Xây dựng nền đường

STT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị
Trị số
tính
Tiêu
chuẩn
Chọn
19 Môđuyn đàn hồi tối thiểu daN/cm
2
- 980 980
1.1.3. Các thông số kĩ thuật cơ bản của đoạn tuyến:
+ Chiều dài đoạn tuyến: 2000 m
+ Độ dốc dọc lớn nhất
max
d
i
: 1.54%
+ Số đường cong nằm: 2
+ Số đường cong đứng: 3
+ Số đường cong có bố trí siêu cao: 2
+ Số đường cong có bố trí mở rộng: 0

+ Trên tuyến có 2 cống tròn tính toán BTCT Φ175 cm và 2 cống tròn BTCT
Φ200 cm
+ Tổng khối lượng đào:39107.27 m
3
+ Tổng khối lượng đắp:56388.21 m
3
1.2.Tính chất các hạng mục công trình của đoạn tuyến thiết kế:
+ Lý trình đoạn tuyến: Km 3+00 đến Km 5+0.04m
+ Lý trình các công trình thoát nước:
+ Cống tròn tính toán: Km 3+370, 2Φ200
+ Cống tròn tính toán: Km 4+280, 3Φ175
Tất cả các cống đều là cống không áp loại 1.
-Trên đoạn tuyến có các đoạn đào đắp xen kẽ nhau nên có thể tận dụng đất ở nền đào để
đổ về nền đắp, chiều cao đào đắp trên đoạn tuyến chênh lệch nhau không lớn lắm, đoạn có
chiều cao đào lớn nhất 5.3 m và đoạn có chiều cao đắp lớn nhất là 4.1, mức chênh lệch lớn
nhất là 9.4 m
-Nền đường có dạng nền đường đào, nền đường đắp, dạng nửa đào nửa đắp. Khối lượng
đào đắp tương đối lớn do đoạn đường tương đối dốc, địa hình gồ ghề.
1.3. Các điều kiện thi công:
1.3.1. Điều kiện tự nhiên:
1.3.1.1. Địa hình, địa mạo:
Tuyến đường đi qua 2 điểm A và B của khu vực Gia Lai có địa hình gò đồi có độ cao
vừa phải.
Tình hình địa mạo của khu vực tuyến đi qua là vùng đồi gò trên mặt đất tự nhiên có
phần lớn là cây bụi , thân cỏ và một số cây thân gỗ.
1.3.1.2. Điều kiện địa chất:
Địa chất khu vực ổn định, lớp đất phía trên là đất thịt có lẫn sét và sạn nhỏ dày 10m có
tính chất cơ lý tốt, có thể dùng để đắp nền đường. Lớp dưới là lớp đá gốc.
1.3.1.3. Điều kiện khí hậu , địa chất thuỷ văn:
Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, một năm có hai mùa: mùa mưa bắt

đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vùng
Trang 3
Xây dựng nền đường

Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường
Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm. Nhiệt độ trung bình năm là 22-25ºC. Khu vực thường xuyên
có gió quanh năm và phụ thuộc vào 2 mùa trong năm. Thịnh hành nhất là gió mùa ,mùa
khô ảnh hưởng gió lào rất gay gắt,mùa mưa thường gặp bão tháng 9 đến tháng 12.
Gia Lai có ít sông ngòi với 2 hệ thống sông chính là sông Ba , sông SeSan , và nhiều
suối nhỏ là nơi bắt nguồn của nhiều con sông khác .
Khu vực tuyến A B đi qua có độ cao tương đối so với mực nước biển . Hệ thống nước
ngầm nằm sâu , ít ảnh hưởng đến việc thiết kế cũng như thi công tuyến đường.
1.3.2. Điều kiện xã hội tuyến đi qua:
1.3.2.1. Dân cư và sự phân bố dân cư:
Dân cư phân bố tập trung ở khu vực đồng bằng và trung du, mật độ trung bình là: 82
người /Km
2
, và dân cư chủ yếu tập trung ở hai bên tuyến A -B.
1.3.2.2. Tình hình văn hoá - kinh tế -xã hội trong khu vực:
Dân cư tập trung tại đầu và cuối tuyến tương đối đông, diện tích đất rộng, trong vùng
phát triển mạnh về trồng trọt và chăn nuôi. Tuy vậy, cơ sở hạ tầng còn thấp, đường sá đi
lại còn khó khăn chủ yếu là đường đất nhỏ. Việc giao lưu văn hoá , trao đổi mua bán vận
chuyển qua lại với các trung tâm khác còn nhiều hạn chế.
1.3.2.3 Hướng phát triển kinh tế văn hóa xã hội trong tương lai:
Từ những phân tích trên ta nhận thấy việc đầu tư xây dựng tuyến đường nối 2 trung
tâm xã A_B là hết sức cần thiết và cấp bách cho sự phát triển kinh tế khu vực cũng như
đáp ứng nhu cầu đi lại nhân dân trong vùng.
1.3.3 Các điều kiện liên quan khác :
1.3.3.1. Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển:
Qua khảo sát và kiểm tra ta thấy đây là dải đất hẹp tình hình khai thác, cung cấp

nguyên vật liệu và đường vận chuyển rất thuận lợi:
- Đất đắp nền đường: tận dụng đất đào .
- Đá: Lấy tại các mỏ đá ở địa phương với trữ lượng lớn .
- Cát: cách khu vực tuyến AB đi qua khoảng 4km có con sông có sản lượng cát cũng
như chất lượng tương đối tốt có thể cung cấp cho việc thi công tuyến đường.
- Sắt, thép: Vận chuyển từ khu vực sản xuất cách điểm A khoảng 20km.
- Xi măng: Vận chuyển từ các kho vật liệu lân cận trong khu vực.
1.3.3.2. Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công:
Lực lượng có lao động trình độ như kỹ sư được điều động từ nơi khác , tại khu vực
tuyến đi qua cũng có nhiều lao động phổ thông đa số là thanh niên trong độ tuổi lao động
có thể sử dụng cho công tác không yêu cầu trình độ cao.
1.3.3.3. Điều kiện cung cấp cấu kiện và đường vận chuyển:
Các bán thành phẩm được lấy tại các xí nghiệp và cửa hàng kinh doanh vật liệu bán
thành phẩm gần tuyến qua và gần 2 đầu tuyến .
Trang 4
Xây dựng nền đường

1.3.3.4. Khả năng cung cấp máy móc thiết bị thi công:
Đơn vị thi công là Công ty quản lý sửa chửa & xây dựng cầu đường Gia Lai có đầy đủ
các loại máy móc và các thiết bị cần thiết cho thi công việc thi công tuyến đường đúng
tiến độ đề ra
1.3.3.5. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho công nhân
trong quá trình thi công :
Khu vực tuyến đi qua có chợ và các cửa hàng buôn bán đảm bảo cung cấp đầy đủ các
nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho công nhân .
1.3.3.6. Những thuận lợi và khó khăn khi thiết kế và thi công :
Những phân tích ở trên cho ta thấy được 1 số thuận lợi trong việc triển khai thiết kế
cũng như thi công tuyến đường qua AB như dân cư thưa & ít công trình cố định được xây
dựng từ trước nên việc giải phóng mặt bằng tương đối đơn giản , địa chất ổn định , hệ
thống sông ngòi không qua tuyến , nguyên vật liệu có sẵn hoặc ở các kho bãi tương đối

gần khu vực thi công, nhân công tương đối đầy đủ … Bên cạnh đó cũng có những khó
khăn nhất định làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như chất lượng công trình như
địa hình chủ yếu đồi thấp làm cho khối lượng đào đắp nhiều khó khăn trong công tác tạo
độ ổn định nền đường …
1.4. Xác định các thông số cơ bản để thiết kế thi công:
1.4.1. Tốc độ thi công chung:
Thời hạn thi công là 60 ngày.
Tốc độ thi công:
V
TC
min
=
0
tT
L

, (km/ca)
Trong đó:
L: Chiều dài đoạn đường phải hoàn thành trong thời gian qui định; L = 2 (km)
T: Thời gian thi công tính theo lịch:
T = min [ n(t-t
1
), n(t-t
2
) ]
Trong đó:
t
0
: thời gian khai triển dây chuyền; t
0

= 3 (ngày) .
t: Số ngày tính theo lịch, xác định theo thời gian thi công qui định là t = 60 (ngày) .
t
1
: Số ngày gặp mưa hoặc thời tiết xấu bình quân trong thời gian thi công. Xác định
theo số liệu khi tượng thuỷ văn tại địa phương có tuyến đi qua là t
1
= 2 (ngày) .
t
2
: Số ngày nghỉ theo thời gian qui định của nhà nước trong thời gian thi công t
2
= 9
(ngày) bao gồm 1 ngày lễ và 8 ngày chủ nhật.
n: số ca thi công trong 1 ngày, n = 1
⇒ T = min [ 1(60 - 2 ), 1( 60 - 1 ) ] = min [ 58, 51 ]
T = 51 (ca) .
Vậy tốc độ thi công tối thiểu:
Trang 5
Xây dựng nền đường

V
TC
min

=
)/(42)/(0417.0
351
2
camcakm ==


1.4.2. Hướng thi công:
- Chọn hướng thi công từ KM3+00 do vị trí các mỏ vật liệu, các xí nghiệp phục vụ
xây dựng đường đều ở phía này. Ngoài ra còn có thể lợi dụng nền đường đã thi công để
vận chuyển vật liệu được dễ dàng hơn. Đồng thời gió thổi từ KM3+00 đến nên chọn
hướng thi công là cuối hướng gió để tránh ô nhiễm cho công nhân và người dân ở gần
công trường.
1.4.3. Phương pháp thi công chính:
- Chọn phương pháp thi công chính là bằng cơ giới có kết hợp với thủ công.
1.4.4. Phương pháp tổ chức thi công chung:
- Chọn phương pháp tổ chức thi công là phương pháp hỗn hợp (tuần tự + song song).
- Công tác xây dựng nền đường do khối lượng công tác phân bố không đều dọc
tuyến, tính chất công việc khác nhau trên từng đoạn nhỏ nên đề xuất sử dụng phương pháp
tổ chức thi công hỗn hợp. Ta chọn phương pháp này nhằm mục đích phát huy ưu điểm của
từng phương pháp riêng lẻ và nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tiến độ xây dựng.
Chương 2:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
• Mục Đích : Thiết kế, tính toán, tổ chức thực hiện các công tác chuẩn bị về mặt kỹ
thuật cho công tác xây dựng đường.
• Yêu Cầu : Nội dung tính toán, giải pháp tổ chức thi công phải cụ thể, chính xác,
phù hợp với điều kiện tự nhiên của đoạn tuyến.
• Nội Dung :
1. Nêu đặc điểm,chọn phương pháp thi công
2. Xác định trình tự thi công.
3. Xác định kỹ thuật thi công các công tác chuẩn bị.
4. Xác định khối lượng các công tác chuẩn bị.
5. Tính toán năng suất. Xác định các định mức sử dụng nhân lực.
6. Tính toán số công, số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác.
Trang 6
Xây dựng nền đường


7. Biên chế các tổ - đội thi công.
8. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác.
9. Lập tiến độ thi công.
2.1. Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị:
Căn cứ vào:
+Tính chất công trình ở các đoạn nền đường
+Các điều kiện thi công ở các đoạn nền đường
+TCVN 4447-87
 ta đi phân đoạn thi công công tác chuẩn bị như sau:
1 Km3+00 Km3 +589.245 589.25
Đắp >2.00m
2 Km3+589.245 Km3+611.55 22.3 Đắp 1.5->2.00m
3 Km3+611.55 Km4+93.93 482.38 Đắp thấp và đào
4 Km4+93.93 Km4+112.73 18.80
Đắp 1.5->2.00m
5 Km4+112.73 Km4+533.42 420.69
Đắp >2.00m
6 Km4+533.42 Km4+552.43 19.01
Đắp 1.5->2.00m
7 Km4+552.43 Km5+0.04 447.98
Đắp thấp và đào
 Ta chọn phương pháp tổ chức thi công công tác chuẩn bị là phương pháp song song +
tuần tự, kết hợp các công việc để tiết kiệm thời gian.
2.2.Xác định trình tự thi công :
Phụ lục 2.1: Bảng xác định trình tự thi công công tác chuẩn bị
2.3. Xác định kỹ thuật thi công :
2.3.1 Khôi phục hệ thống cọc:
2.3.1.1 Nguyên nhân phải khôi phục cọc:
Do khâu khảo sát, thiết kế thường được tiến hành trước khâu thi công một thời gian

nhất định, một số cọc cố định trục đường và các mốc cao độ bị thất lạc, mất mác.
Do nhu cầu cần chính xác hóa các đoạn nền đường cá biệt.
2.3.1.2.Kỹ thuật khôi phục cọc:
a.Khôi phục cọc cố định trục đường:
-Dùng các thiết bị đo đạc (máy kinh vĩ, máy toàn đạc, máy toàn đạc điện tử) và các
dụng cụ khác (sào, tiêu, mia, thước dây…)
-Dựa vào hồ sơ thiết kế, các cọc cố định trục đường đã có, đặc biệt là các cọc đỉnh để
khôi phục các cọc mất mát.
Trang 7
Xây dựng nền đường

-Cọc to đóng ở vị trí: cọc km, cọc 0.5 km, cọc tiếp đầu, tiếp cuối đường cong tròn,
đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu cao
-Cọc nhỏ đóng ở các cọc 100 m, cọc chi tiết.
 Cọc chi tiết trên đường thẳng: 20 m đóng 1 cọc.
 Cọc chi tiết trên đường cong: tùy thuộc vào bán kính đường cong
R > 500 m: 20 m đóng 1 cọc
R = 100
÷
500: 10 m đóng một cọc
-Ngoài ra tại các vị trí địa hình địa chất thay đổi đột ngột (qua khe sâu, gò, đồi, phân
thủy, ao, hồ, sông, suối, đất đá cứng, đất yếu…) phải cắm thêm cọc chi tiết để tính toán
khối lượng đào đắp chính xác hơn.
Tùy theo điều kiện địa hình, địa vật, bán kính đường cong nằm mà chọn phương
pháp cắm cong chi tiết cho phù hợp.
 phương pháp tọa độ vuông góc
 phương pháp tọa độ cực
Trang 8
Đỉnh
Tọa độ

Xây dựng nền đường

 phương pháp dây cung kéo dài
 phương pháp cắm cong nhiều tiếp tuyến
b.Kiểm tra mốc cao độ, lập mốc đo cao tạm thời
-Dùng máy thủy bình chính xác và các mốc cao đạc quốc gia để kiểm tra cao độ các mốc
đo cao trong đồ án thiết kế.
-Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc bằng máy thủy bình để so sánh với đồ án thiết
kế
-Lập các mốc đo cao tạm thời tại các vị trí: các đoạn nền đường có khối lượng công
tác tập trung, các công trình nền đường (cầu, cống, kè…), các nút giao nhau khác
mức. Các mốc phải được chế tạo bằng bê tông chon chặt vào đất, hoặc lợi dụng các
vật cố định nằm ngoài phạm vi thi công để gửi cao độ.
-Các mốc đo cao tạm thời được sơ họa trong bình đồ kĩ thuật, có bản mô tả rõ quan
hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quanh cho dễ tìm. Đánh dấu ghi rõ
vị trí đặt mia và cao độ mốc.
-Từ các mốc đo cao tạm thời, có thể thường xuyên kiểm tra cao độ đào, đắp nền
đường hoặc cao độ thi công của các hạng mục công trình trên đường bằng các thiết
bị đơn giản.
2.3.2 Định phạm vi thi công:
2.3.2.1. Khái niệm:
-Phạm vi thi công là dải đất mà đơn vị thi công được phép bố trí máy móc, thiết bị, lán
trại, kho tàng, vật liệu…phạm vi đào đất thùng đấu hoặc khai thác đất, phục vụ quá trình
thi công, hoặc tiến hành đào, đắp và đổ đất trong quá trình thi công nền đường
-Tùy theo cấp đường, chỉ giới đường đỏ đã được phê duyệt và đồ án thiết kế đường mà
phạm vi thi công đường có thể rộng, hẹp khác nhau.
2.3.2.2.Mục đích:
-Xác định chính xác phạm vi thi công của đơn vị thi công ngoài thực địa, xác định phạm
vi để dời cọc (lập hệ thống cọc dấu)
-Tính toán chính xác khối lượng công tác đền bù, giải tỏa, công tác dọn dẹp trong phạm vi

thi công
-Làm cơ sở cho công tác lập dự toán đền bù, giải tỏa và dự toán công tác dọn dẹp.
2.3.2.3.Kỹ thuật:
-Dùng sào tiêu hoặc đóng cọc và căng dây để định phạm vi thi công.
-Sau khi định xong phạm vi thi công, vẽ bình đồ chi tiết ghi đầy đủ nhà cửa, ruộng
vườn, hoa màu, cây cối và các công trình kiến trúc khác trong phạm vi thi công để
Trang 9
D
H= (
1
3

1
4
) D
3-4 cm
(
1
3
-
1
4
)D
(
1
3
-
1
4
)D

3-4 cm
H= (
1
3

1
4
) D
D
Xây dựng nền đường

tiến hành công tác đền bù, giải tỏa và thống kê khối lượngcông tác dọn dẹp, so sánh với
đồ án thiết kế, lập bản trình các đơn vị có thẩm quyền phê duyệt
2.3.3.Dời cọc ra ngoài PVTC:
2.3.3.1. Khái niệm:
-Trong quá trình đào đắp, thi công nền đường, một số cọc cố định trục đường sẽ bị mất. Vì
vậy, trước khi thi công phải tiến hành lập một hệ thống cọc dấu, nằm ngoài PVTC, để có
thể dễ dàng khôi phục hệ thống cọc cố định trục đường từ hệ thống cọc dấu, kiểm tra việc
thi công nền đường và công trình đúng vị trí, kích thước trong suốt quá trình thi công.
2.3.3.2. Yêu cầu:
-Hệ thống cọc dấu phải nằm ngoài PVTC để không bị mất mát, xê dịch trong suốt quá
trình thi công; đảm bảo dễ tìm kiếm, nhận biết; có quan hệ chặt chẽ với hệ thống cọc cố
định trục đường, để có thể khôi phục chính xác và duy nhất một hệ thống cọc cố định trục
đường.
-Hệ thống cọc dấu ngoài việc dùng để khôi phục hệ thống định vị trục đường còn cho
phép xác định sơ bộ cao độ.
2.3.3.3. Kỹ thuật:
- Dựa vào bình đồ kỹ thuật và thực địa thiết kế quan hệ giữa hệ thống cọc cố định trục
đường và hệ thống cọc dự kiến.
- Dùng máy kinh vĩ, máy toàn đạc và các dụng cụ khác (thước thép, sào tiêu, cọc ) để

cố định vị trí các cọc ngoài thực địa (nên gửi cọc vào các vật cố định ngoài PVTC để dễ
tìm kiếm, nhận biết).
- Nên dấu toàn bộ hệ thống cọc cố định trục đường, trường hợp khó khăn phải dấu các
cọc chi tiết đến 100m. Lập bình đồ dấu cọc, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.3.4. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
2.3.4.1. Chặt cây:
-Trong PVTC nếu có cây ảnh hưởng đến an toàn cho công trình và gây khó khăn cho
khâu thi công đều phải chặt trước khi tiến hành công tác làm đất.
- Chặt cây có thể bằng các dụng cụ thủ công (dao, rựa, rìu ), máy cưa cầm tay, máy
ủi hoặc máy đào có gắn thiết bị làm đổ cây, máy ủi có tời kéo hoặc thuốc nổ.
-Chặt cây bằng thủ công hoặc máy cưa cây cầm tay phải lưu ý đến hướng đổ để đảm
bảo an toàn lao động và không ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc lân cận.
-Máy ủi có thể nâng cao lưỡi ủi, đẩy cây, làm đổ cây có đường kính tới 20cm. Nếu
dùng tời kéo, máy ủi có thể làm đổ một hoặc nhiều cây có đường kính dưới 30cm.
Máy đào gắn thiết bị làm đổ cây có đường kính tới
20cm.
Trang 10
1-3 m
1
2
3
a) Keïo ngaî mäüt cáy
b) Keïo ngaî 3 cáy
Xây dựng nền đường


Hình 2.2: Chặt cây.
2.3.4.2. Đánh gốc cây:
Theo TCVN 4447-1987 Đất XD – Quy phạm TCNT:
+Nếu chiều cao đắp từ 1,5 - 2m có thể chặt cây sát mặt đất mà không cần đánh gốc.

+Nếu chiều cao đắp lớn hơn 2m có thể chặt cây cách mặt đất 10cm và không cần đánh
gốc.
+ Các trường hợp nền đắp khác đều phải đánh gốc cây.
+Nền đào có gốc cây nhỏ (D < 30cm) có thể đánh gốc trong quá trình đào đất nếu đào
bằng máy đào.
+Đánh gốc cây có thể bằng các dụng cụ thủ công, máy ủi cắt rễ, đẩy gốc hoặc máy đào
gàu nghịch.
+Trường hợp gốc cây có D > 50cm và có nhiều rễ phụ thì có thể dùng phương pháp nổ
phá lỗ nhỏ để đánh bậc gốc.
+Cây sau khi chặt hoặc làm đổ phải cưa ngắn thân và cành cây, dồn đống để vận
chuyển ra ngoài phạm vi thi công cùng với rễ cây.
Tất cả những cành nhỏ và lá cây dồn đống ra ngoài PVTC để sau này có thể được dùng
vào các mục đích khác. Những đống cành cây này nên đặt ở những nơi có mặt cắt
ngang nửa đào nửa đắp nhằm mục đích ngăn cản việc di chuyển đất. Hoặc đốt bỏ nếu
được phép.
2.3.4.3. Dọn đá mồ côi:
-Các tảng đá to trong PVTC nền đắp cao dưới 1,5m phải được đẩy ra ngoài. Máy ủi có
thể trực tiếp đẩy các tảng đá đến 1,5m
3
. Trường hợp các tảng đá có V > 1,5m
3
phải dùng
phương pháp nổ phá lỗ nhỏ, nổ dán, nổ ấp để phá vỡ trước khi đẩy ra khỏi PVTV. Trong
đoạn đường thi công không có đá mồ côi.
2.3.4.4. Bóc đất hữu cơ:
-Đất hữu cơ là loại đất có lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cường độ thấp, tính nén lún lớn,
co ngót mạnh khi khô hanh nên phải bóc bỏ trước khi đắp đất nền đường.
-Mặt khác, một số loại là đất canh tác, trong nhiều trường hợp phải bóc, dồn đống để
vận chuyển trả lại cho trồng trọt.
Trang 11

Xây dựng nền đường

-Trường hợp nền đào lấy đất để đắp hoặc khai thác đất để đắp ở mỏ đất, thùng đấu
cũng phải bóc bỏ lớp đất hữu cơ.
-Đất hữu cơ cũng cần để trồng cỏ trên mái taluy nền đường.
-Bóc đất hữu cơ có thể làm thủ công, máy ủi, máy san, máy xúc chuyển, đào thành lớp
mỏng, dồn đống ngoài PVTC, hoặc máy xúc lật đào đổ lên ô tô.
2.3.4.5. Dãy cỏ:
Để đảm bảo ổn định nền đường đắp trên sườn dốc, trước khi đắp phải tiến hành dãy
cỏ.
Theo TCVN 4447-1987 Đất XD – Quy phạm TCNT:
• Độ dốc mặt đất < 20%, nền đất chặt, không có nước đọng, nền đắp dưới 1m phải
dãy cỏ.
• Độ dốc mặt đất từ 10 -20%, nền đất chặt, không có nước đọng, nền đắp cao hơn
1m phải đánh xờm bề mặt trước khi đắp.
• Trường hợp nền đào lấy đất để đắp hoặc khai thác đất để đắp ở mỏ đất, thùng
đấu cũng phải dãy cỏ.
• Kỹ thuật dãy cỏ tương tự bóc đất hữu cơ. Trong một số trường hợp có thể kết
hợp vừa dãy cỏ vừa bóc lớp đất hữu cơ.
2.3.5.Lên khuôn đường (Gabarit):
2.3.5.1. Mục đích:
- Để người thi công thấy, hình dung được hình ảnh nền đường trước khi đào đắp.
- Để cố định các vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang tại thực địa nhằm đảm bảo thi công
nền đường đúng thiết kế về vị trí, kích thước.
- Đặt các giá đo độ dốc taluy để thường xuyên kiểm tra độ dốc taluy đào đắp trong quá
trình thi công.
2.3.5.2. Tài liệu:
- Tài liệu dùng để lên khuôn đuờng là bản thuyết minh tổng hợp, bản vẽ bình đồ kỹ
thuật của tuyến đường, bản vẽ trắc dọc kỹ thuật, bản vẽ trắc ngang chi tiết tại các cọc, các
tài liệu về địa hình và địa chất.

2.3.5.3. Yêu cầu kỹ thuật:
- Đối với nền đắp, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xác định cao độ đất đắp
tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định chân taluy đắp và vị trí thùng đấu
(nếu có). Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp thấp được đóng tại vị trí cọc H (cọc 100m)
và cọc địa hình, ở nền đắp cao thì khoảng cách giữa các cọc là 20 - 40m và ở đường cong
cách nhau 5 -10m.
- Đối với nền đào, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xác định cao độ đất đào
tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định mép taluy đào và vị trí rãnh biên,
đống đất thải (nếu có). Các cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi PVTC.
- Đối với các rãnh biên các cọc lên khuôn được đặt tại tim và mép rãnh.
Trang 12
Xây dựng nền đường

+ Khoảng cách từ tim đến chân taluy (đối với nền đắp)
Hình 2.3: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đắp.
l
H
=






+

H.m
2
B
mn

n
l
B
=






+
+
H.m
2
B
mn
n
+ Khoảng cách từ tim đến mép taluy nền đào:
Hình 2.4: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đào.
l
K
=






++
+

H.mK
2
B
mn
n
l
B
=






++

H.mK
2
B
mn
n
2.3.5.4. Kỹ thuật lên khuôn đường:
- Xác định vị trí cọc tim đường.
- Đặt máy kinh vĩ tại cọc tim đường.
- Trên đường thẳng mở các góc 90
0
trái và phải,trong đường cong mở góc hướng tâm
đo khoảng cách ngang.
- Đóng sào tiêu tại các cọc chủ yếu.
- Xác định cao độ trên sào tiêu bằng máy thuỷ bình, thước chử T, dây ống nước

- Dùng thước đo taluy đóng các giá đo taluy.
- Căng dây, dời các cọc lên khuôn có khả năng mất mát trong quá trình thi công ra
ngoài phạm vi thi công.
Trang 13
l
B
l
H
B
H
H
B
1:n
H
A
H
l
B
l
K
1:n
1:m
1:m
K KB
1:m
Xây dựng nền đường

2.3.6. Làm mương rãnh thoát nước tạm:
- Trong thi công phải ưu tiên thi công các công trình thoát nước có trong hồ sơ thiết kế,
đồng thời khi cần thì làm thêm một số công trình thoát nước tạm thời chỉ dùng trong thời

gian thi công. Các công trình thoát nước tạm thời này cần được thiết kế khi lập bản vẽ thi
công (nhất là trong khu vực có dân cư).
- Khi thi công từng công trình cụ thể cũng cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật và
tổ chức để đảm bảo thoát nước.
- Khi thi công nền đắp thì bề mặt của mỗi lớp đất đắp phải có độ dốc ngang (< 10% để
đảm bảo an toàn cho xe máy thi công). Nền đào cũng phải thi công từ thấp đến cao và bề
mặt các lớp cũng phải đủ bề rộng để thoát nước.
- Việc thi công rãnh biên, mương thoát nước cũng phải làm từ hạ lưu lên thượng lưu.
Và thi cong nền đường đến đâu, hoàn thiện hệ thống rãnh biên, rãnh đỉnh đến đấy.
2.3.7. Làm đường tạm đưa máy móc vào công trường:
- Đường tạm vận chuyển đất là đường có hai chiều, sử dụng mạng lưới đường sẵn có.
Những yêu cầu về đường tạm được quy định trong TCVN 4447-1987 Đất XD – Quy
phạm TCNT.
2.4.Xác lập công nghệ thi công:
Thi công bằng cơ giới là chủ yếu, kết hợp với thủ công.
2.5. Xác định khối lượng công tác chuẩn bị:
Phụ lục 2.2: Bảng tổng kết khối lượng công tác chuẩn bị
2.6.Các định mức sử dụng nhân lực, tính toán năng suất máy móc:
2.6.1. Công tác khôi phục tuyến và định phạm vi thi công:
Với những công việc của công tác này và mức độ khối lượng đã nêu ở trên, có thể
định mức năng suất là 0.35 (Km/công)= 350(m/công).
2.6.2. Công tác dọn dẹp mặt bằng:
Dựa vào định mức dự toán xây dựng công trình 1776.
2.6.2.1. Chặt cây:
-Tương ứng với rừng cấp II thì số lượng cây trung bình trên 100m
2
từ 5-25 cây đường
kính 5-10cm xen lẫn cây có đường kính >10cm, giả thiết tổng số cây tiêu chuẩn trung bình
/100m
2

là 2 cây. Đoạn tuyến 2km với bề rộng 19m, số cây trong từng đoạn được tính như
trong bảng
-Bố trí 1 công nhân sử dụng cưa xích 5216 M1L-SH01-405, có thể cưa các cây có
đường kính bé hơn 60cm với năng suất 1,3 (m/phút) hay:

910
6,0
7603,1
=
xx
(cây/ca)
Trang 14
Xây dựng nền đường

Hình 2.5: Máy cưa xích 5216 M1L-SH01-405
Một số thông số:
Chiều dài 405mm
Dòng điện 220V~Tần số50 Hz
Công suất 1300 W
Tốc độ cắt 400m/min
Trọng lượng 6,0 kg
2.6.2.2. Đánh gốc cây:
-Dùng thiết bị nhổ rễ là máy ủi D41P-6C với năng suất 124 (cây/giờ)
-Năng suất máy đổi theo đơn vị (cây/ca) là: 124 x 7 = 868 (cây/ca)
2.6.2.3. Bóc đất hữu cơ, dãy cỏ:
-Dùng thiết bị bóc đất hữu cơ là máy ủi D41P-6C với năng suất 0,3 (ha/giờ).
-Năng suất máy đổi theo đơn vị (m
3
/ca) là: 0,3x7x10000x0,15 =3150 (m
3

/ca)
2.6.2.4. Cưa ngắn cây, dồn đống:
-Cây gỗ được cưa ngắn và dồn đống thành từng loại trong phạm vi 30m, lấp, san lại hố
sau khi đào.Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình mã hiệu AA.1121 với
mật độ cây ≤ 2 (cây/100m
2
) rừng cần số công nhân là: 0,123 công/100m
2
=16,26 cây/công
2.6.3. Công tác lên khuôn đường:
Với những công việc đã nêu ở trên tra định mức cho công tác lên khuôn đường là
0,2km/công . Bố trí một tổ lên khuôn đường gồm có một kỹ sư, hai công nhân, một máy
kinh vĩ, mia, thước dây, vài chục cọc thép
φ
5, l = 20~25(cm), búa, dây dù
2.7. Tính toán số công, số ca máy hoàn thành các thao tác:
Phụ lục 2.3: Số công, số ca máy hoàn thành các thao tác
2.8. Xác định phương pháp tổ chức thi công công tác chuẩn bị:
Ta chọn phương pháp tổ chức thi công công tác chuẩn bị:
PP TCTC: tuần tự +song song
2.9. Biên chế tổ, đội thi công:
Dự kiến thời gian hoàn thành các công tác chuẩn bị:<8 ngày
Từ số công, số ca máy hoàn thành các thao tác, ta tính toán và biên chế các tổ, đội
thi công như sau:
• Tổ CN01: Nhiệm vụ làm công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc,
lên khuôn đường.
Trang 15
Xây dựng nền đường

• 01 kỹ sư cầu đường.

• 01 trung cấp trắc địa.
• 02 công nhân kỹ thuật bậc 3.5/7.
• 01 máy kinh vĩ THEO020; 01 máy thuỷ bình NI010, thước dây và các
dung cụ.
• Tổ CN02: Nhiệm vụ chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống và đánh gốc.
• 20 công nhân
• Cưa điện và các thiết bị khác.
• Tổ MÁY 3: Nhiệm vụ dãy cỏ, bóc đất hữu cơ, đánh gốc cây.
• 02 máy ủi KOMATSU D41P-6 .
2.10. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác:
Phụ lục 2.4: Thời gian hoàn thành thao tác
2.11. Xác định hướng thi công, lập tiến độ thi công:
Như phân tích ở chương I ta chọn hướng thi công công tác chuẩn bị trùng với
hướng thi công chung : từ Km3+00 =>Km5+00
Đội chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị tiến hành công việc theo phương pháp
song song và tuần tự:
* Ngày đầu (ngày 2/5), Tổ 1 làm công tác khôi phục tuyến, định phạm vi thi công và
dời cọc ra khỏi phạm vi thi công. Công việc này phải hoàn thành trong 2,92 ngày.
* Sau khi tổ 1 làm xong công việc của mình thì tổ công nhân thứ hai tiến hành cưa
cây chặt cây dồn đống thời gian hoàn thành là 0,41 ngày như vậy trong buổi ngày 5/5 là
xong.
* Cũng trong sáng ngày 5/5 ta cho Tổ 3 tiến hành làm công tác bóc đất hữu cơ, dãy
cỏ, đánh gốc cây, theo tuần tự trong 0.887 ngày và kết thúc công việc vào sáng ngày 6/5.
* Sau khi Tổ 1 hoàn thành công việc khôi phục tuyến thì tiếp tục làm công tác lên
khuôn đường, định vị tim cống, trong khoảng thời gian là 3.33 ngày (từ sáng ngày 6/5
đến chiều ngày 9/5).
Tiến độ thực hiện được thể hiện trong bản vẽ số 5.

Trang 16
Xây dựng nền đường


Chương III
THI CÔNG CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
3.1.Thiết kế cấu tạo cống:
3.1.1.Giới thiệu chung:
- Trên đoạn tuyến thiết kế có 2 công trình cống.
- Chế độ nước chảy trong cống là không áp.
- Cống thi công theo phương pháp bán lắp ghép với mỗi đốt cống dài 99cm.
Với công trình cống được giao thiết kế có các thông số thể hiện bảng sau
Bảng
ST
T
Lý trình Khẩu độ
Φ (cm)
Chiều
dài
L (m)
Số
đốt
I
d
(%)
Loại nền
đường
Chiều cao
đắp (m)
Trang 17
Xây dựng nền đường

1 KM3+370 200 13 13 5.8 Đắp 3.84

2 KM4+280 175 15 15 7.1 Đắp 4.1
3.1.2. Xác định cấu tạo các công trình thoát nước:
3.1.2.1. Một số vấn đề chung:
- Cống nằm trên nền đắp hoàn toàn nên được thi công trước nền đường. ở vị trí đặt
cống vào mùa khô không có nước chảy nên xem như thi công ở trên khô, mực nước
ngầm ở sâu không ảnh hưởng đến hố móng công trình. Cống được thi công theo
phương pháp bán lắp ghép.
- Việc sử dụng cống tròn BTCT bán lắp ghép với chế độ nước chảy trong cống không
áp có những ưu điểm sau:
+ Thi công nhanh nhằm kịp tiến độ để thi công các đoạn nền đường.
+ Với cống tròn, về mặt thủy lực sẽ thoát nước tốt hơn so với cống vuông.
- Cao độ đặt cống phải đảm bảo chiều dày lớp đất đắp trên đỉnh cống tối thiểu là 0.5m.
Trường hợp cao độ tự nhiên tại vị trí đặt cống không đảm bảo yêu cầu trên có thể đào
sâu lòng suối (nếu địa hình cho phép).
- Số đốt cống nên chọn số nguyên, lúc này phải chọn chiều cao tường đầu cống cho phù
hợp đảm bảo tác dụng bảo vệ nền đường.
- Độ dốc cống lấy từ (1
÷
5)% cần phù hợp với độ dốc tự nhiên.
3.1.2.2. Các bộ phận cơ bản của cống:
- Ống cống
- Mối nối ống cống
- Móng thân cống
- Tường đầu cống
- Tường cống cánh
- Sân cống
- Chân khay
- Gia cố thượng hạ lưu
- Tường chống xói thượng hạ lưu.
3.1.2.2.1. Ống cống:

- Ống cống là cấu kiện chịu lực, chịu hoạt tải, tải trọng đất đắp, kết cấu áo đường và
trọng lượng bản thân.
- Khi tính toán kết cấu bỏ qua lực cắt Q và lực dọc N trong cống, chỉ tính toán kết cấu
chịu mômen M.
- Cống được cấu tạo bằng BTCT Mac 20
÷
30 (MpA)
- Được đúc sẵn theo định hình, chiều dài một đốt cống là 99cm.
3.1.2.2.2. Mối nối ống cống:
- Có tác dụng không cho nước trong cống thấm vào thân nền đường.
Trang 18
Xây dựng nền đường

- Do tính chất chịu lực của ống cống: chịu hoạt tải phân bố không đều nên mối nối ống
cống trong đường ôtô thường dùng loại mối nối mềm.
3.1.2.2.3. Móng thân cống:
- Tác dụng: phân bố tải trọng truyền qua ống cống xuống nền đất, cố định vị trí ống
cống.
- Thường dùng loại móng mềm: cấp phối đá dăm loại 2 D
max
37.5 đầm chặt K98 dày
30cm.
3.1.2.2.4. Tường đầu cống:
- Tác dụng: là tường chắn đất nền đường phía trong thân cống, cố định vị trí cống.
- Cấu tạo bằng BT XM Mac 15 đá 20x40 đổ tại chỗ, độ sụt 6
÷
8cm.
- Đỉnh tường đầu rộng 25
÷
40cm, lưng tường đầu có độ dốc 4:1 hoặc 6:1 nhưng đáy

tường không lớn.
3.1.2.2.5. Tường cánh cống:
- Tác dụng: là tường chắn đất nền đường hai bên lề ống cống; định hướng dòng chảy
vào, ra cống; bảo vệ nền đường.
- Cấu tạo bằng BT XM Mac 15, đá 20x40, đổ tại chỗ, độ sụt 6
÷
8cm.
- Đỉnh tường cánh rộng 25
÷
40cm.
- Móng tường cánh thường được chôn sâu bằng móng tường đầu.
- Tính toán tường cánh tương tự như tường đầu.
3.1.2.2.6. Sân cống:
- Là phần trước (sân cống phía thượng lưu) và phần sau (sân cống phía hạ lưu) cống,
nằm giữa phạm vi hai tường cánh.
- Cấu tạo bằng BT XM Mac 15, đá 20x40cm.
3.1.2.2.7. Chân khay:
- Tác dụng: giữ cố định cho cống, là tường chống xói (trong trường hợp không có
tường chống xói).
- Cấu tạo bằng BT XM Mac 15 đá 20x40 đổ tại chổ, độ sụt 6
÷
8cm, chiều sâu 80
÷
120cm.
3.1.2.2.8. Gia cố thượng hạ lưu:
- Tác dụng: chống xói phần lòng suối trước và sau cống.
- Chiều dài gia cố phía thượng lưu có thể lấy bằng 1m nếu không đào thượng lưu, bằng
1
÷
2 lần khẩu độ cống nếu đào thượng lưu.

- Chiều dài gia cố phía hạ lưu có thể lấy bằng ba lần khẩu độ cống.
- Cấu tạo vật liệu bằng BT XM Mac 15 đá 20x40 đổ tại chỗ, độ sụt 6
÷
8cm, chiều dày
tương tự phân sân cống.
3.1.2.2.9. Tường chống xói thượng, hạ lưu:
- Tác dụng: chống xói trước và sau cống.
Trang 19
Xây dựng nền đường

- Tường chống xói phía thượng lưu cấu tạo giống chân khay.
- Tường chống xói phía hạ lưu cấu tạo xiên 45, chiều sâu tường chống xói lấy bằng
h
xói
+ 0,5(m) với h
xói
là chiều sâu xói tính toán.

gc
xoi
lb
b
Hh
5.2
2
+
=
Với b là khẩu độ cống (m)
l
gc

là chiều dài gia cố hạ lưu (m)
H là chiều sâu nước dâng trước cống (m)
- Cấu tạo vật liệu bằng BT XM Mac 15 đá 20x40 đổ tại chổ, độ sụt 6
÷
8cm, chiều sâu
80-120 cm.
3.2. Tính toán khối lượng vật liệu cho các cống:
3.2.1. Cống tính tròn toán BTCT 2xΦ200 - lý trình KM3+370:
3.2.1.1. Tường đầu:
Tường đầu phía thượng lưu có kích thước như sau

51
39
2
0
0
51220100
718
540
30
30
271
76
150
100
- Thể tích móng tường đầu phía hạ lưu:
V
mtđ
=7,18.1,5.1 =10.77 m
3

- Thể tích tường đầu phía thượng lưu :
V

=
2
0,3 0,39 5,4 6,58 0,39 0,76 0,76 0,39
.0,51.5,4 ( ).2,2.( ) 1.1 .3,14. 7.13
2 2 2 2
+ + + +
+ − =
m
3
Tường đầu phía hạ lưu có kích thước như sau:

Trang 20
Xây dựng nền đường

2
0
0
51220100
718
540
30
30
271
76
130
100
51

39
- Thể tích móng tường đầu phía thượng lưu:
V
mtđ
=7,18.1,3.1 =9,334 m
3
- Thể tích tường đầu phía hạ lưu :
V

=
13,7
2
39,076,0
.14,3.1,1)
2
76,039,0
.(2,2).
2
58,64,5
(4,5.51,0.
2
39,03,0
2
=
+

++
+
+
m

3
- Thể tích móng tường đầu :V
mtđ
=10,77+9,334=20,1 04 m
3
- Thể tích tường đầu: V

=7,13+7,13=14,26 m
3
3.2.1.2. Tường cánh:
- Hạ lưu:
+ Móng tường cánh:
V
mtc
=
334,10.33,1.0,3).
2
09,15,1
.(2
=
+
m
3
+ Tường cánh:
V
tc =
294,48,2).71,2.
2
76,03,0
30,0.

2
35,03,0
.(
2
1
.2
=
+
+
+

m
3
Trang 21
ợ77šššššššššššš
109
ššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššš
89
ượ77ššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššššš
Xây dựng nền đường

Hình 7 - Kích thước tường cánh thượng lưu và hạ lưu
- Thượng lưu:
+ Móng tường cánh:
V
mtc
=
858,924,1.63,3).
2
3,189,0

.(2
=
+
m
3
+ Tường cánh:
V
tc =

261,543,3).71,2.
2
76,03,0
3,0.
2
35,03,0
.(
2
1
.2
=
+
+
+

m
3

3.2.1.3. Chân khay:



Hình 8 - Kích thước chân khay thượng lưu và hạ lưu
V
ck
=
136,1024,1.16,10.4,033,1.58,9.4,0
=+
m
3
3.2.1.4. Sân cống:
Thể tích phần sân cống thượng lưu:
V
sc
=
363,53,0.8,2.
2
07,87,4
=
+
m
3
Thể tích phần sân cống hạ lưu:
: V
sc
=
658,63,0.43,3.
2
24,87,4
=
+
m

3
235
100
12010
40
300
103
30
310
250
40
776.02
138
84
100
20
Hình 9 - Kích thước sân cống - gia cố thượng lưu, hạ lưu và lớp đệm
3.2.1.5. Gia cố thượng, hạ lưu, tường chống xói và hố chống xói:
Thể tích phần gia cố thượng lưu, hạ lưu:
V
gc
=
271.223,0.15,4.16,103,0.0,3.58,9
=+
m
3
Thể tích hố chống xói:
Trang 22
9
5

8
40
133
40
124
1
0
1
6
Thượng lưu
Hạ lưu
Xây dựng nền đường

V
hcx =
089.2316,10.5,1.03,3.
2
1
=
m
3
Thể tích tường chống xói thượng lưu:
V
tcx =
598,458,9.4,0.2,1
=
m
3
3.2.1.6. Đệm cấp phối đá dăm loại 2 K98 dày 10cm:
V

đd
10
=
)(771,131,0)1,3.
2
7,466,8
16,10.25,116,10.5,216,10.4,034,7.3,134,7.5,18,2.
2
70,407,8
58,9.4,058,9.0,358,9.4,0(
3
m
=
+
+
+++++
+
+++
3.2.1.7. Móng đá dăm thân cống, đất sét chống thấm, đất đắp trên cống, đào móng
cống:
- Lớp đệm đá dăm dày 30cm:
V
đd
30
=
018,21
2
86,626,6
.3,0.68,10
=

+
m
3
- Đất sét chống thấm dày15cm:
V
đs
= F
đs
.L
c
= 131.15 = 19,65 m
3

1
:
1
1
:
3
1
:
1
110°
Þ
2
0
0
ÄÚNG CÄÚNG BTCT M25 DAÌY 20cm
1
:

1
1
:
3
1
:
1
110°
Þ
2
0
0
270
400 510 400
1310
30
626
30
50
686
Hình 10 - Mặt cắt ngang cống
- Bê tông cố định ống cống:
Dùng Autocad ta tính được diện tích phần bê tông cố định ống cống là 1,66m
2
.
V
btcđ
= 0,78.13 = 10,17 m
3
- Đất đắp trên cống:

V
đất đắp
= F
đắp.
L
c
áp dụng Autocad ta tính được diện tích đất đắp trên cống:
F
đắp
= 55,00 m
2
Trang 23
Xây dựng nền đường

V
đất đắp
=55,00.13=715m
3
- Đào móng cống:
V
đmc
= F
đào.
L
c
=
018,20
2
26,686.6
.3,0.68,10

=
+
m
3
3.2.1.8. Đào móng tường đầu, tường cánh, chân khay, sân cống, gia cố thượng - hạ
lưu, hố chống xói:
- Tổng thể tích đất đào móng công trình:
V
đào
= V
mtđ
+ V
mtc
+ V
ck
+ V
msc
+ V
gc
+ V
tcx
+ V
hcx
+ V
10
đd
+ V
30
đd
+ V

đmc
=(10,77+9,334)+(10,334+9,858)+10,136+6,658+22,271+4,598+23,089+13,77
+21,018+ 20,018 =161,784 m
3
3.2.1.9. Vận chuyển và bốc dở ống cống:
Gồm 13 đốt cống Φ200 bằng BTCT
3.2.1.10. Làm lớp phòng nước và mối nối:
Vật liệu: Nhựa đường, bao tải tẩm nhựa đường, đay tẩm nhựa, vữa trác ximăng Mac
150, gỗ tẩm dầu.
Khối lượng vật liệu cần tra cho 1mối nối cống được tra theo “Định mức dự toán xây
dựng cơ bản - 2007” mã hiệu AK95141, ta có bảng tính sau:
Bảng tính khối lượng các mối nối cống
Loại vật liệu Đơn vị 1 mối nối Toàn cống (12 mối nối)
Nhựa đường kg
30,18
362,16
Giấy dầu m
2
2,11
25,32
Đay kg
1,33
15,96
Bảng tổng hợp khối lượng các hạng mục cống 2Φ200 - Lý trình Km3+370
STT Hạng mục công trình Tên vật liệu Đơn
vị
Khối
lượng
1 Tường đầu BTXM M15 đá 2x4 m
3

14,26
2 Tường cánh BTXM M15 đá 2x4 m
3
9,555
3 Móng tường đầu BTXM M15 đá 2x4 m
3
20,104
4 Móng tường cánh BTXM M15 đá 2x4 m
3
20,192
5 Chân khay BTXM M15 đá 2x4 m
3
10,136
6 Sân cống BTXM M15 đá 2x4 m
3
6,658
7 Gia cố thượng, hạ lưu BTXM M15 đá 2x4 m
3
22,271
8 Hố chống xói Đá hộc xếp khan m
3
23,089
Trang 24
Xây dựng nền đường

Tường chống xói BTXM M15 đá 2x4 m
3
4,598
10 Lớp đá dăm đệm dày 10cm
CPĐD loại 2 K98,

max
D
37,5
m
3
13,77
11 Đệm thân cống dày 30cm
CPĐD loại 2 K98,
max
D
37,5
m
3
21,018
12 BT cố định ống cống BTXM M10 đá 1x2 m
3
10,17
13 Đất sét chống thấm Đất sét m
3
19,65
14 Đất đắp trên cống Đất mỏ m
3
715
15 Đào móng cống Đất cấp II m
3
20,018
16 Đào hố móng tổng cộng Đất cấp II m
3
140,836
17 Làm mối nối cống Nhựa đường

Giấy dầu
Đay tẩm nhựa
kg
m
3
kg
362,16
25,32
15,96
Bảng tổng hợp khối lượng vật liệu cho cống 2Φ200
STT Vật liệu Đơn vị Khối lượng
1 CPĐD loại 2, D
max
37,5
3
m
34,79
2 BTXM M10 đá 1x2
3
m
10,17
3 BTXM M15 đá 2x4
3
m
107,684
4 Đá hộc xếp khan
3
m
23,089
Tra định mức mã hiệu AF.1121 (Bê tông móng), AF.1211(Bê tông thường) cho

BTXM M15 đá 2x4 ta có lượng bê tông cần thiết là: 1,025.116,27= 119,18 m
3
Tra định mức mã hiệu AF.1121 (Bê tông móng), AF.1211(Bê tông tường) cho BTXM
M10 đá 1x2 ta có lượng bê tông cần thiết là: 1,025.24,90 = 25,52 m
3
Bảng tra định mức cấp phối vật liệu cho 1
3
m
BT
Khối xây Vật liệu Đơn vị
Định mức 1m
3
BT
Bêtông M15 đá 2x4
độ sụt 6-8cm
Ximăng PC30 Kg 266
Cát vàng
3
m
0,482
Đá dăm 2x4
3
m
0,884
Bêtông M10 đá 1x2
độ sụt 6-8cm
Ximăng PC30 Kg 218
Cát vàng
3
m

0,501
Đá dăm 1x2
3
m
0,896
Từ các định mức cấp phối vật liệu cho 1m
3
khối xây, ta xác định được khối lượng
ximăng ,cát vàng và đá dăm cần vận chuyển đến công trường (trong đó khối lượng cấp
Trang 25

×