Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đề cương vật liệu xây dựng phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 41 trang )

1
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
Câu 1:
Câu 2:
1.2. Clanhke
 Ở dạng hạt có đường kính từ (10 ÷ 40) mm
1
2
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
 Chất lượng clanhke phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, hoá học và công nghệ sản
xuất.
 Tính chất của ximăng do clanhke quyết định.
a./ Thành phần khoáng vật: 4 khoáng chính
Tên gọi và hàm lượng:
 3CaO.SiO
2
(C
3
S) - TriCanxi Silicat (Alit): (45÷60)% trong Clanhke
 2CaO.SiO
2
(C
2
S) - Đicanxi Silicat (Belit): (20÷30)% trong Clanhke
 3CaO.Al
2
O
3
(C
3
A) - Tricanxi Alumilat: (4÷12)% trong Clanhke


 4CaO.Al
2
O
3
.Fe
2
O
3
(C
4
AF) - Têtracanxi alumôferit: (10÷12)% trong Clanhke
Giải thích quá trình rắn chắc của ximăng
Theo thuyết Baikov - Rebinter, quá trình rắn chắc của ximăng được chia làm 3 giai
đoạn:
a/ Giai đoạn hoà tan
ximăng + nước → khoáng thủy hóa→sản phẩm sau thuỷ hoá tan ra nhưng độ tan
không lớn và nhanh chóng trở nên quá bão hoà.
b/ Giai đoạn hoá keo
Trong dung dịch quá bão hoà, các sản phẩm mới tạo thành sẽ không tan nữa mà tồn
tại ở trạng thái keo. Còn các sản phẩm Entrigit, CSH vốn không tan nên vẫn tồn tại ở
keo phân tán, nước tiếp tục mất đi, các sản phẩm mới tiếp tục tạo thành, hỗn hợp mất
dần tính dẻo, các sản phẩm ở thể keo liên kết với nhau tạo thành thể ngưng kết.
c/ Giai đoạn kết tinh
Nước ở thể ngưng keo vẫn tiếp tục mất đi, các sản phẩm mới ngày càng nhiều. Chúng
kết tinh lại, dần rắn chắc và phát triển cường độ cường độ
Câu 3:
2
3
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
-Mác của vật liệu (đối với các vật liệu mà cường độ là chỉ tiêu quan trọng nhất) là đại

lượng không thứ nguyên do nhà nước quy định dựa trên cường độ tiêu chuẩn của vật
liệu.
3
4
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
4
5
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
5
6
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
Câu 4:
4. Cốt liệu
4.1. Khái niệm
Cốt liệu lớn và nhỏ là các hạt khoáng ở dạng thiên nhiên hay nhân tạo, có hình dạng,
kích thước, đặc trưng bề mặt, cường độ rất khác nhau. Khi cỡ hạt từ 0,14-5mm là cốt
liệu nhỏ và từ 5-70mm là cốt liệu lớn
4.2. các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cốt liệu
a. Lượng ngậm chất bẩn :
Trong cốt liệu thường lẫn đất sét, bùn, bụi, mica và các muối sunfat → cường độ liên
kết giữa đá xi măng và cốt liệu.
Theo TCVN 1770-1986 cát dùng cho bê tông phải đảm bảo độ sạch theo quy định :
Cách xác định lượng tạp chất bẩn :
 Bùn, bụi, sét : phương pháp gạn rửa
 Chất bẩn hữu cơ : phương pháp so màu và so cường độ
 Muối sunfat : phương pháp kết tủa bằng dung dịch BaCl
2
b. Hình dạng và đặc trưng bề mặt
 ảnh hưởng đến độ bền liên kết giữa đá xi măng với cốt liệu -> ảnh hưởng đến cường
độ.

 Loại hạt hình cầu, ovan, hình khối chịu lực tốt.
 Hạt thoi, dẹt có cường độ chịu uốn rất bé -> ảnh hưởng xấu đến cường độ. Theo TCVN
cho phép 15%.
 Hạt mềm yếu, hạt dễ bị phong hóa cường độ thấp -> cường độ và độ bền giảm. Theo
TCVN cho phép 10%
 Hạt có bề mặt nhám -> liến kết tốt với đá xi măng
c. Thành phần hạt và độ lớn.
 Thành phần hạt là tỷ lệ phần trăm khối lượng giữa các cấp hạt to nhỏ khác nhau và
được xác định bằng bộ sàng tiêu chuẩn.
6
7
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
 Cốt liệu là hỗn hợp bao gồm các hạt không có kích cỡ giống nhau, có các đường kính
d
1
, d
2
…d
n
-> xác định tỷ lệ giữa các cỡ hạt và hàm lượng mỗi cỡ hạt.
7
8
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
8
9
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
Câu 5:
Trùng câu 11
Câu 6:
4. Cường độ :

4.1. Các khái niệm về cường độ:
a. Cường độ bê tông :
Là khả năng của bê tông chống lại sự phá hoại gây ra dưới tác dụng của tải trọng.
b. Cường độ tiêu chuẩn của bê tông : là cường độ khi mẫu được chế tạo và dưỡng hộ ở
điều kiện tiêu chuẩn và thử ở tuổi quy định ( theo TCVN 3118-93 mẫu lập phương
cạnh 15cm, dưỡng hộ 27+2oC, độ ẩm >90%, thí nghiệm ở tuổi 28 ngày )
c. Mác bê tông: Đại lượng không thứ nguyên do Nhà nước quy định dựa vào cường độ
tiêu chuẩn của bê tông.
9
10
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
1
0
11
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
1
1
12
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
1
2
13
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
Khác nhau:
+Mác của bê tông bao gồm ký hiệu quy ước và cường độ của bê tông ở điều kiện tiêu
chuẩn.
+Còn cường độ của bê tông có thể ở thời điểm bất kỳ và điều kiện bất kỳ.
Câu 7:
1. Khái niệm:
Bê tông dùng CKD vô cơ là những loại vật liệu đá nhân tạo không nung, thành

phần bao gồm CKD vô cơ, dung môi (nước), cốt liệu (cát, sỏi hay đá dăm) và phụ gia,
được nhào trộn theo một tỷ lệ nhất định, rắn chắc lại mà thành.
Hỗn hợp nguyên liệu mới nhào trộn xong →hỗn hợp BThay bê tông tươi.
Ưu điểm của bê tông:
 Cường độ tương đối cao.
 Có thể chế tạo được những loại bê tông đáp ứng cấu kiện có cường độ, hình dạng và
yêu cầu tính chất khác nhau.
 Giá thành rẻ, bền vững với điều kiện môi trường.
 Có khả năng làm việc đồng thời với vật liệu thép.
 Dễ cơ giới hóa, tự động quá trình sản xuất và thi công.
Nhược điểm:
 Khối lượng thể tích lớn.
 Cách âm, cách nhiệt kém, không chịu được nhiệt độ cao.
 Khả năng chống ăn mòn yếu.
2. Phân loại
2.1.Theo CKD sử dụng:
• Bê tông xi măng: chất kết dính là xi măng.
• Bê tông Silicat: chất kết dính là vôi.
• Bê tông thạch cao ….
1
3
14
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
2.2.Theo dạng cốt liệu sử dụng:
• Bê tông cốt liệu đặc.
• Bê tông cốt liệu rỗng.
• Bê tông cốt liệu đặc biệt: chống axit, chống phóng xạ, chịu nhiệt.
2.3.Theo khối lượng thể tích:
• Bê tông đặc biệt nặng:
ρ

v
> 2500kg/m
3
.
• Bê tông nặng:
ρ
v
= 2500 ÷ 1800kg/m
3
.
• Bê tông nhẹ:
ρ
v
= 1800 ÷ 500kg/m
3
. Bê tông keramzit, bê tông khí
• Bê tông đặc biệt nhẹ:
ρ
v
< 500kg/m
3
.
2.4. Theo công dụng:
• Bê tông chịu nhiệt. Cách nhiệt
• Bê tông thường chịu lực.: móng, cột dầm
• Bê tông thuỷ công,
• Bê tông trang trí
• Bê tông chống phóng xạ
2.5. Theo cường độ (mẫu trụ D=15, H=30cm):
• Bêtông thường, cường độ từ 15 ÷ 60Mpa.

• Bêtông cường độ cao, cường độ nén 60 ÷100MPa.
3. Vai trò của vật liệu chế tạo.
1. Xi măng:
• Cùng với nước tạo thành hồ dẻo bao bọc các hạt cốt liệu thành lớp bôi trơn, tạo ra độ
dẻo ban đầu cho hỗn hợp bê tông mới trộn.
• Nhét đầy khoảng trống còn lại giữa các hạt cốt liệu để tạo độ đặc cho bê tông.
• Khi rắn chắc liệu liên kết các hạt cốt lại tạo khối đồng nhất có cường độ.
• Xi măng đóng vai trò chính trong các hiện tượng biến dạng và xâm thực đối với bê
tông, quy định giá thành bê tông.
2. Nước:
1
4
15
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
 Cùng với xi măng tạo độ dẻo ban đầu cho hỗn hợp bê tông.
 Tham gia vào quá trình thuỷ hoá, rắn chắc của xi măng và bê tông.
 Tham gia liên kết các hạt cốt liệu thành khối bê tông.
3. Phụ gia:
Cải thiện một hoặc một số đặc tính kỹ thuật của hỗn hợp bê tông và bê tông.
4. Cốt liệu:
+Lớn: Là bộ khung chịu lực của bê tông sau khi hồ xi măng gắn kết lại.
+Nhỏ: Làm tăng độ đặc và đảm bảo chống co cho bê tông.
Câu 8:
a/ Nguyên nhân
Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng ăn mòn đá xi măng nhưng
nguyên nhân chủ yếu là: Trong xi măng có một số thành phần khoáng, nhất là Ca(OH)2 dễ bị
hòa tan và rửa trôi làm cho kết cấu bê tông bị rỗng, do đó làm giảm cường độ. Khi gặp một
số hóa chất (axít, muối,…) một số thành phần trong đá xi măng tham gia phản ứng hóa học
tạo ra những chất mới dễ tan trong nước hoặc gây nở thể tích, tạo ứng suất phá hoại bê
tông.

b/ Những dạng ăn mòn chủ yếu
b.1. Ăn mòn nước ngọt - Nước ngọt làm hòa tan Ca(OH)2 rồi cuốn đi, hình thành các lỗ
rỗng, khiến cường độ giảm xuống - Sự hòa tan Ca(OH)2 phụ thuộc vào tính chất nguồn nước
và độ cứng của nước. Nếu độ cứng cao, sự hòa tan Ca(OH)2 giảm xuống do phản ứng:
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 = 2CaCO3↓ + 2H2O Mặt khác, khi hòa tan Ca(OH)2 và bị rửa trôi làm
cho nồng độ CaO trong xi măng giảm, nên một số khoáng vật trong xi măng bị phân giải làm
cho cường độ giảm.
b.2. Ăn mòn trong nước chứa CO2 ( dưới dạng acid yếu ) - Nước trong thiên nhiên
thường có lẫn CO2 dưới dạng H2CO3. Nếu nồng độ CO2 trong nước ít thì có lợi vì nó sẽ thúc
1
5
16
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
đẩy quá trình cacbonat hóa: Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3↓ + H2O - Nếu nồng độ trong nước cao
quá 15 ÷ 20 mg/l sẽ sinh ra phản ứng có hại: Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3↓ + H2O CaCO3 + CO2 +
H2O = Ca(HCO3)2 → Ca(HCO3)2 có độ hòa tan rất lớn nên dễ phá hoại đá xi măng.
b.3. Ăn mòn axít Trong nước bẩn và nước thải công nghiệp thường có chứa các loại
axít: HCl, H2SO4, … Các axít này tác dụng với Ca(OH)2 theo phản ứng: 2HCl + Ca(OH)2 =
CaCl2 + 2H2O H2SO4 + Ca(OH)2 = CaSO4.2H2O → Những chất mới Những chất mới sinh ra
hoặc dễ tan như CaCl2, hoặc kết tinh và nở thể tích như CaSO4.2H2O làm phá hoại đá xi
măng.
b.4. Ăn mòn trong nước biển, nước ngầm và nước chứa muối khoáng khác - Ăn mòn
manhê Nước chứa muối khoáng tác dụng với Ca(OH)2 →sản phảm dễ tan (CaCl2,
CaSO4.2H2O) hoặc không có khả năng dính kết (Mg(OH)2): MgCl2 + Ca(OH)2 = CaCl2 +
Mg(OH)2 MgSO4 + Ca(OH)2 + 2H2O = CaSO4.2H2O + Mg(OH)2 - Ăn mòn phân khoáng do
nitrat amôni 2NH4NO3 + Ca(OH)2 + 2H2O = Ca(NO3)2.4H2O + 2NH3 → Nitrat canxi tan rất
tốt trong nước nên dễ bị rửa trôi. - Ăn mòn sun phát : Xảy ra khi hàm lượng sun phát lớn
hơn 250 mg/l 3CaSO4 + C3AH6 + 25H2O = 3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2O (Etringit) - Ăn mòn
do kiềm Bản thân clanke luôn chứa một lượng các chất kiềm. Ăn mòn do kiềm có thể xảy ra
ngay trong đá xi măng giữa các cấu tử với nhau. - Ăn mòn của các chất hữu cơ : Trong môi

trường nước có một số sinh vật tiết ra acid hữu cơ gây ra ăn mòn các công trình bê tông xi
măng, các acid tác dụng với vôi gây rửa trôi.
6.2. Biện pháp đề phòng ăn mòn xi măng
θGiảm hoặc thay đổi thành phần khoáng gây ăn mòn (CaO tự do, C3S, C2S; C3A)
θGiảm thành phần gây ăn mòn lớn nhất (Ca(OH)2) bằng cách tiến hành cacbonat hóa
hay silicat hóa Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SiO2vdh + H2O →
mCaO.nSiO2.pH2O (CSH)
θSử dụng biện pháp cấu trúc để làm tăng độ đặc cho kết cấu, sử dụng những loại xi
măng đặc biệt có khả năng chống ăn mòn cao
θTạo lớp bảo vệ bề mặt ngăn cách bê tông với môi trường bằng cách phủ lên mặt
ngoài một lớp vật liệu chống ăn mòn hay làm thay đổi môi trường ăn mòn.
Câu 9:
*Khái niệm: Vật liệu gốm xây dựng là loại vật liệu đá nhân tạo nung, được sản xuất từ
nguyên liệu chính là đất sét, qua quá trình gia công cơ học, gia công nhiệt làm biến đổi cấu
trúc và thành phần khoáng, làm xuất hiện những đặc tính phù hợp với yêu cầu sử dụng
trong xây dựng.
1
6
17
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
* Ưu, nhược điểm của vật liệu gốm
a. Ưu điểm:
θ Có độ bền và tuổi thọ cao.
θ Từ nguồn nguyên liệu địa phương sẵn có, rẻ tiền.
θ Công nghệ sản xuất đơn giản, dễ thi công,giá thành hạ.
b. Nhược điểm:
θ Giòn, dễ vỡ, tương đối nặng.
θ Khó cơ giới hoá xây dựng.
θ Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, ảnh hưởng ko tốt đến môi trường (khai
thác đất, đốt nhiên liệu, ).

Quy trình Sản xuất gạch đất sét nung
a. Khai thác nguyên liệu
 Bóc loại bỏ lớp đất màu (0,3 0,5) m.
 Dùng máy ủi, máy đào, máy cạp để khai tác vận chuyển đất sét.
 Đất sét sau khi khai thác cho vào kho để ngâm ủ, nhằm làm tăng tính dẻo và đồng đều
nguyên liệu đất sét.
b. Gia công nguyên liệu và chuẩn bị phối liệu
 Sẽ làm tăng thêm tính dẻo và đồng đều cho đất sét, giúp cho việc tạo hình dễ dàng.
 Dùng các máy cán thô, cán mịn, máy nhào trộn (1 trục, 2 trục).
c. Tạo hình
 Dùng máy đùn ruột gà (máy ép lentô). Để tăng độ đặc, cường độ của gạch người ta
còn dùng thiết bị hút chân không.
d. Phơi sấy
 Để giảm độ ẩm, giúp sản phẩm mộc có cường độ cần thiết phơi sấy.
 Phơi gạch: nhà giàn hoặc sân phơi với thời gian từ 8 đến 15 ngày.
 Sấy gạch trong các lò sấy từ (18 24)h, W 8%.
1
7
18
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
Câu 10:
a. Khái niệm:
Cường độ : là khả năng lớn nhất của đá xi măng chống lại sự phá hoại gây ra dưới tác
dụng của tải trọng.
Cường độ tiêu chuẩn: là cường độ của đá xi măng khi mẫu có hình dáng, kích thước
chuẩn, được chế tạo và dưỡng hộ trong điều kiện chuẩn và thí nghiệm theo phương pháp
chuẩn ở tuổi 28 ngày.
Mác ximăng: Là đại lượng không thứ nguyên do nhà nước quy định dựa vào cường độ
tiêu chuẩn của xi măng.
Là cường độ chịu uốn của 3 mẫu vữa ximăng kích thước: 4 x 4 x 16 cm, chế tạo từ hỗn

hợp X : C có tỉ lệ 1: 3 và tỉ lệ N/X = 0,5, dưỡng hộ trong 28 ngày ở điều kiện tiêu chuẩn (t =
27 ±2 C) và theo cường độ chịu nén của 6 nửa mẫu
Theo cường độ chịu lực, XMPL gồm các mác: PC30,PC40,PC50;PCB30;PCB40
Trong đó: PC - Kí hiệu của XMPL
30, 40, 50 - CĐ chịu nén của mẫu sau 28 ngày tính bằng N/mm
2

b./ Phương pháp xác định:
Xác định cường độ xi măng theo 2 phương pháp sau : phương pháp mềm, phương
pháp nhanh ( TCVN 6016-1995 )
c./ Các yếu tố ảnh hưởng
 Thành phần khoáng của xi măng.
 Độ mịn của xi măng.
 Điều kiện rắn chắc ( nhiệt độ và độ ẩm môi trường )
 Ở nhiệt độ 5÷15
o
C quá trình thủy hóa xảy ra chậm
 Ở nhiệt độ 20÷25
o
C quá trình thủy hóa xảy ra bình thường
 Ở nhiệt độ >75
o
C và điều kiện bão hòa hơi nước : tốc độ phát triển cường độ nhanh.
 Ở nhiệt độ 175÷200
o
C và điều kiện bão hòa hơi nước : tốc độ phát triển cường độ rất
nhanh
 Thời gian bảo quản xi măng trong kho: càng dài thì cường độ xi măng càng giảm.
1
8

19
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
d. Giải thích:
-PCB30 là ký hiệu quy ước của xi măng Póoc lăng hỗn hợp.
-PC30 là ký hiệu quy ước của xi măng Póc lăng thường.
Câu 11:
1) Khái niệm: Gỗ là vật liệu tự nhiên được sử dụng khá rộng rãi trong xây dựng và
trong sinh hoạt.
2) Ưu, nhược điểm của gỗ.
a) Ưu điểm của gỗ.
 Cường độ cao.
 Nhẹ, hệ số phẩm chất lớn
 Đa dạng về chủng loại.
 Nhiều loại có màu sắc đẹp
 Dễ gia công.
 Cách âm, cách nhiệt tốt.
a) Nhược điểm của gỗ
 Có cấu tạo dị hướng nên tính chất cơ lý theo các hướng khác nhau.
 Dễ hút ẩm và nhả ẩm dẫn đến thể tích thay đổi lớn khi độ ẩm môi trường thay đổi.
 Dễ cháy
 Có nhiều khuyết tật.
 Dễ bị sâu nấm, mối mọt -> độ bền kém.
3) Các khái niệm về độ ẩm
a) Độ ẩm cân bằng W
cb
: khi gỗ đặt trong môi trường ẩm, gỗ sẽ hút ẩm cho đến khi áp lực
nước trong gỗ cân bằng với áp lực hơi nước của môi trường.
• W
cb
phụ thuộc : vào nhiệt độ, độ ẩm môi trường, cấu tạo gỗ.

• W
cb
= 8-12% gỗ khô trong phòng
• W
cb
= 15-18% gỗ khô trong không khí sau khi sấy lâu dài ở ngoài không khí
• Cách xác định W
cb
: tra biểu đồ xulitki
b) Độ ẩm bão hòa thớ W
bht
: khi gỗ đặt trong môi trường khô , gỗ sẽ nhả ẩm cho đến hết
nước tự do chỉ còn nước liên kết vật lý.
• W
bht
chỉ phụ thuộc vào cấu tạo gỗ, tùy từng loại W
bht
= 23-35%
• W ≤ W
bht
thì tính chất cơ lý của gỗ thay đổi đáng kể.
• W > W
bht
tính chât cơ lý của gỗ thay đổi không đáng kể.
c) Độ ẩm thực tế : là độ ẩm đo được tại thời điểm thí nghiệm.
4) Độ ẩm ảnh hưởng đến sự co nở thể tích.
 Độ co ngót : là độ giảm kích thước và thể tích khi sấy khô.
 Trương nở: là khả năng của gỗ tăng kích thước về thể tích khi hút nước và thành tế
bào.
1

9
20
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
Khi độ ẩm thay đổi trong phạm vi lớn hơn W
bht
thì sự co nở không đáng kể ( ngược lại )
 Cách đánh giá mức độ co nở của gỗ :
• Cách 1 : độ co tuyệt đối (mm/1m dài )
• Cách 2 : Độ co tương đối (%)
Câu 12:
1) Khái niệm: Độ dẻo của hỗn hợp vữa đặc trưng cho khả năng dễ hay khó nhào trộn, thi
công.
2) Cách xác định: độ dẻo được đánh giá bằng độ cắm sâu vào hỗn hợp vữa của côn, tính
bằng cm
Hỗn hợp vữa trộn xong đổ vào phễu → dùng chày
đầm 25 cái → lấy bớt vữa thấp hơn miệng 1cm →
dằn nhẹ trên mặt bàn 5-6 cái → đặt vào giá rồi hạ
côn chạm vào mặt vữa → thả vít sau 10 giây tính
từ khi thả vít→đọc trị số chính xác 0,2cm
3) Các yếu tố ảnh hưởng.
2
0
21
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
a) Ảnh hưởng của chất kết dính.
b) Ảnh hưởng của cốt liệu.
D tăng → S, r giảm → lớp hồ dày lên → độ dẻo tăng (ngược lại)
a) Ảnh hưởng của phụ gia.
b) Ảnh hưởng của mức độ trộn.
Câu 13:

1) Khái niệm :
Chất dẻo là tên gọi một nhóm vật liệu hữu cơ ( nhân tạo hoặc thiên
nhiên ), mà các cao phân tử - polyme – là thành phần chính của nó, có khả năng tạo hình
dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất và sau vẫn giữ nguyên được hình dạng đó.
2) Ưu điểm.
• Chất dẻo không bị ăn mòn:
Bền với dung dịch acid và kiềm yếu -> xây dựng các xí nghiệp hóa chất, hệ thống thoát
nước và bảo vệ điện.
• Chất dẻo dẫn nhiệt kém. -> dùng làm vật liệu cách nhiệt
λ = 0,28 – 0,69 kCal/m.
o
C.h với chất dẻo thông thường.
λ = 0,05 – 0,24 kCal/m.
o
C.h với chất dẻo bọt và khí
• Khả năng nhuộm màu sắc bất kì.
Giữ được mầu sắc rất lâu -> không phải sơn định kỳ.
• Chất dẻo dễ gia công.
Dễ tạo gia công thành các hình dạng phong phú, phức tạp bằng các phương pháp rót, ép,
đùn.
3) Ứng dụng.
1. Vật liệu lát sàn.
a./ Vật liệu cuộn.
 Vải sơn gliptan.
2
1
22
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
 Vải sơn polivinylclorit
 Vải sơn coloxilin (nitroxenlulo )

 Vải sơn relin
b./ Vật liệu tấm
c./ Vật liệu cho sàn liền khối ( không nối )
2. Vật liệu để hoàn thiện tường trong
3. Vật liệu dùng cho kết cấu xây dựng
 Chất dẻo thủy tinh
 Thủy tinh hữu cơ
 Chất dẻo rỗng tổ ong
4. Các sản phẩm dạng thanh dài
5. ống và các sản phẩm kĩ thuật vệ sinh
6. Keo và mattit
4) Thành phần của chất dẻo :
a. Chất kết dính : polyme – nhận được bằng phương pháp tổng hợp từ các chất đơn giản
( đơn phân ).
Phân loại polyme.
Theo cấu tạo: - polyme mạch cacbon: mạch chỉ có nguyên tử cácbon
- Polyme dị mạch: ngoài C còn có N, O và nguyên tố khác
Theo phương pháp sản xuất:
Nhóm A : polime được sản xuất theo phương pháp trùng hợp chuỗi: polietylen, polipropylen,
polivinylclorit, poliizobutilen, polistiron…
Nhóm B : sản xuất bằng phương pháp trùng ngưng và trùng hợp phân đoạn : fenolaldehyt,
fenolfomaldehyt, aminfomaldehyt, poliuretan, silic hữu cơ và eepoxit.
b. Chất độn : dạng bột, sợi và vẩy
2
2
23
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
Dạng bột : thạch anh, đá phấn, barit, bột hữu cơ – tăng độ cứng, độ bền lâu, độ bền nhiệt,
bền acid, giẩm giá thành.
Dạng sợi : amiang, gỗ, thủy tinh – tăng cường độ, giảm độ giòn, độ bền va đập.

Dạng vẩy : giấy, vải bông, vải thủy tinh, cactong amiang – tăng cường độ
c. Chất hóa dẻo : chất làm tăng tính dẻo cho chất dẻo.
Yêu cầu : phải trơ, ít bay hơi và không độc – acid zinkit, stearat nhôm.
Chất tạo màu : phải ổn định theo thời gian – bột màu hữu cơ ( nigrozin, crizodin ) – bột màu
vô cơ ( đất son, oxit chì, oxit crom )
d. Chất xúc tác : rút ngắn thời gian rắn chắc của chất dẻo.
Câu 14:
2. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông .
2
3
24
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
2.1. Phương pháp tra bảng hoàn toàn
 Dựa vào các bảng biểu lập sẵn; tra bảng để xác định sơ bộ thành phần vật liệu cho
1m
3
bê tông.
 Phương pháp này đơn giản, thuận lợi cho người sản xuất nhưng không bám sát thực
tế vật liệu → áp dụng khi khối lượng bê tông ít, mác bê tông thấp và thông thường để
lập dự toán xây dựng.
2.2. Phương pháp thực nghiệm hoàn toàn
 Dựa vào một số vật liệu nhất định → chế tạo mẫu với các cấp phối khác nhau → kiểm
tra các yêu cầu kỹ thuật và lập bảng cấp phối ứng với cường độ tương ứng cho riêng
loại vật liệu đó.
 Phương pháp này tốn kém chi phí cho công tác thí nghiệm và phạm vi sử dụng hạn
hẹp (vì chỉ áp dụng được đối với loại vật liệu thí nghiệm) nhưng cho kết quả chính xác
và phù hợp với thực tế vật liệu→ dùng khi khối lượng bê tông lớn hoặc thiết kế cấp
phối một loại bê tông đặc biệt chưa có trong quy phạm.
2.3. Phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm
Dựa vào một số bảng tra có sẵn tiến hành tính toán cấp phối bê tông theo trình tự:

 Lựa chọn và tính toán các thành phần vật liệu sơ bộ.
 Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật, điều chỉnh lại cấp phối cho hợp lý và chế tạo mẫu.
 Lựa chọn thành phần vật liệu chính thức.
 Thí nghiệm hiện trường cấp phối bê tông trong phòng.
 Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn vì vừa kết hợp tính toán vừa kết hợp thực tế
vật liệu nhưng không tốn kém nhiều chi phí thí nghiệm.
3. Phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm.
3.1.Các thông số đầu vào
 Cường độ và các tính chất yêu cầu khác của bêtông và hỗn hợp bêtông (Mác bê tông
theo tuổi yêu cầu, độ sụt, độ cứng, độ chống thấm, độ mài mòn, cường độ uốn ).
 Đặc tính của nguyên vật liệu sử dụng (mác xi măng, cấp phối cốt liệu, đường kính hạt
lớn nhất, khối lượng riêng, khối lượng thể tích ).
2
4
25
Tòng Văn Chung-Vật liệu xây dựng-5/2015
 Đặc điểm và điều kiện làm việc của kết cấu (hình dáng, kích thước kết cấu, mật độ bố
trí cốt thép, môi trường làm việc
3.2.Cơ sở lý thuyết tính toán
 Phương pháp của Ban môi trường Anh
 Phương pháp của Viện Bêtông Mỹ
 Phương pháp D-G (Dreux-Gorisse) của Pháp,
 Phương pháp của Hội Bêtông xi măng Pooclăng Niuzilân ZPCA (The New Zealand
Porland Concrete Association),
 Phương pháp B-S (Bolomey-Skramtaev) (Nga).
 Phương pháp của Viện Bê tông và bê tông cốt thép Nga.
Câu 15
-Đá thiên nhiên là những khối tổ hợp vô cơ có quy luật của 1 khoáng hay nhiều khoáng. Đá
chỉ gồm 1 khoáng gọi là đá đơn khoáng, đá gồm nhiều khoáng gọi là đá đa khoáng.
-Vật liệu đá thiên nhiên là vật liệu được sản xuất ra từ đá thiên nhiên bằng phương pháp gia

công cơ học như nổ mìn, đục, đập… Tính chất của vật liệu đá thiên nhiên vẫn còn giữ nguyên
như đá gốc.
-Phân loại đá thiên nhiên:
2
5

×