Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án sinh tự chọn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.73 KB, 65 trang )

Tiết 1 Ngày 20 tháng 8 năm 2010

Chủ đề

I
:Hệ thống hoá kiến thức cơ bản
của sinh học tế bào
Phần A
: Thành phần hoá học của tế bào:

I-Mục tiêu


:
- HS trình bày đợc một cách hệ thốngvề thành phần hoá học của tế bào.
- HS trình bày đợc một cách hệ thốngvề về cấu trúc và chức năng của các
chất vô cơ, các chất hữu cơ trong tế bào.

II-Ph

ơng pháp dạy học :


- HS làm việc theo nhóm.
- Vấn đáp tái hiện + Vấn đáp tìm tòi .


III-Ph

ơng tiện dạy học :.


- Phiếu học tập
.


IV-Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức .
2 .Bài mới :
Phơng Pháp Nội dung
- GV: TB đợc cấu tạo từ thành phần
nào? nguyên tố nào là cơ bản nhất?
- HS: Nghiên cứu và trả lời?
- GV: Tại sao C là nguyên tố hoá
học cơ bản nhất?
- HS: Nghiên cứu và trả lời?
- GV- Các nguyên tố hoá học liên kết
với nhau nh thế nào?
- GV: Phân biệt nguyên tố đa lợng và
nguyên tố vi lợng?
- GV: Nêu cấu trúc của nớc?
- HS: Xem H3.1(SGK), nghiên cứu
SGK và trả lời.
- GV: Nớc có đặc tính gì?
GV: Em hãy nêu vai trò của nớc?
I-Các chất vô cơ trong tế bào:
1. Thành phần nguyên tố của tế
bào:
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế
giới sống và không sống.
- Các nguyên tố C, H, O và N chiếm
khoảng 96% khối lợng cơ thể .

- Cácbon là nguyên tố hoá học đặc biệt
quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng
của vật chất hữu cơ .
- Các ng/tố hoá học nhất định tơng tác
với nhau theo quy luật lí hoá hình thành
nên sự sống và dẫn tới đặc tính sinh học
nổi trội chỉ có ở thế giới sống.
a. Nguyên tố đa lợng:
-KN: ng/tố đa lợng là những ng/tố có l-
ợng chứa lớn trong khối lợng khô của cơ
thể.
- Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các đại
phân tửhữu cơ nh : Pr, cacbohiđrat, lipit
và axit nuclêic là chất hoá học chính cấu
tạo nên tế bào.
b. Nguyên tố vi lợng.
- Là những ng/tố có lợng chứa rất nhỏ
trong khối lợng khô của tế bào. Ví dụ:
Fe, Cu, Bo, Mo, Iôt
- Vai trò: Tham gia vào các quá trình
sống cơ bản của tế bào.
2. N ớc và vai trò của n ớc:
a. Cấu trúc:
- 1 nguyên tử O
2
kết hợp với 2 nguyên tử
hiđrô bằng liên kết cộng hoá trị.
- Phân tử nớc có 2 đầu tích điện trái dấu
(âm và dơng) do đôi điện tử trong liên
kết bị kéo lệch về phía O

2
.
- Đặc tính: Phân tử nớc có tính phân
cực:
+ Phân tử nớc này hút phân tử nớc kia.
+ Phân tử nớc hút các phân tử phân cực
khác.
b, Vai trò của n ớc đối với tế bào .
1
-GV: Cacbohiđrat cấu tạo nh thế
nào?
-HS: Nghiên cứu SGK( t19) và trả
lời.
-GV: Em hãy phân biệt các loại đ-
ờng?
- GV:Em hãy nêu vai trò của
cacbôhiđrat đối với cơ thể?
- HS: Nghiên cứu SGK( t20) và trả
lời.
- Phiếu học tập: Nghiên cứu SGK,
điền vào bảng sau:

Mỡ

Phôtpho
lipit

Sterôit
Sắc tố


vitamin
a,Cấu
tạo
b,Chứ
c năng
Các phântử nớc trong tế bào tồn tại ở
dạng tự do hoặc dạng liên kết .
- Nớc chiếm 1 tỉ lệ rất lớn trong tế bào,
nên có vai trò quan trọng:
+ Là thành phần cấu tạo nên TB .
+ Là dung môi hoà tan nhiều chất cần
thiết cho các h/đ sống của TB .
- Là môi trờng của các p/ sinh hoá .
- Tham gia vào quá trình chuyển
hoá vật chất để duy trì sự sống.
II- Các chất hữu cơ trong tế
bào:
1. Cacbohidrat
a- Cấu trúc :
-Thành phần hoá học: Cấu tạo
từC,H,O
Công thức chung: (CH
2
O)
n
- Phân loại:
+ đờng đơn có 6 C, VD: Đờng
glucôzơ, fructôzơ
+ Đờng đôi: có 2 phân tử đờng
đơn liên kết với nhau. VD: đờng

Saccarôzơ, đờng lactôzơ,
+ Đờng đa: có nhiều đơn phân
liên kết với nhau. VD:đờng
glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ.
b. Vai trò:
- Là nguồn năng lợng dự trữ của tế
bào và cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ
phận của cơ thể.
2. Li pit:
- Cấu tạo gồm C,H,O
- Các loại
:
3
. Củng cố
: -
Đáp án phiếu học tập:
Mỡ Phôtpho lipit Sterôit Sắc tố và
vitamin
a,Cấu tạo - Gồm 1 phân tử
glixêrol liên kết với
3 axit béo(16 18
nguyên tố C ).
+ Axit béo no:
trong mỡ động vật.
+ Axit béo không
no: có trong thực
vật, 1 số loài cá.
- 1 phân tử
glixêrol liên kết

với 2 phân tử
axit béo và 1
nhóm phốtphát.
- Chứa các
nguyên tử
kết vòng.
- Vitamin là
phân tử hữu cơ
nhỏ.
- Sắc tố
carôtenôit.
2
b,Chức
năng
- Dự trữ năng lợng
cho tế bào.
- Tạo nên các
loại màng tế
bào.
- Cấu tạo
màng sinh
chất và 1 số
hoocmon.
- Tham gia vào
mội hoạt động
sống của cơ thể.
4. HDVN : - Lập bảng liệt kê các dạng cácbôhiđrt, li pit, cấu trúc và vai trò
của chúng trong cơ thể.

Tiết 2 Ngày soạn: 20 tháng 8 năm2010



Phần A
: Thành phần hoá học của tế bào ( Tiếp)
-
Prôtêin

I-Mục tiêu


:
- HS trình bày đợc một cách hệ thốngvề về cấu trúc và chức năng của các
chất hữu cơ trong tế bào- Prôtêin.

II-Ph

ơng pháp dạy học :


- HS làm việc theo nhóm.
- Vấn đáp tái hiện + Vấn đáp tìm tòi .


III-Ph

ơng tiện dạy học :.

- Phiếu học tập
.



IV-Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cấu tạo và vai trò của nớcđối với tế bào
và cơ thể?
- Nêu cấu tạo và vai trò của cacbôhiđrat?
3. Bài mới:
Phơng Pháp Nội dung
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
(t23) và trả lời câu hỏi- Nêu cấu tạo
chung của prôtêin?
- GV: Nêu công thức cấu tạo chung
và viết lên bảng.
- GV nêu một vài aa minh hoạ.
- GV: Liên kết peptit là liên kết nh
thế nào?
- GV: nêu VD về liên kết peptit.
I
- Cấu trúc prôtêin:
1- Cấu tạo chung

:
- Đa phân, đơn phân là axitamin.
- Có khoảng 20 loại aa.
- Công thức chung của aa:
NH
2
CH COOH

R

Các aa khác nhau ở gốc R.
- VD một vài aa.
- các aa liên kết với nhau bằng các
liên kết peptit.
- Liên kết peptit: là liên kết giữa
nhóm COOH của aa này với nhóm
NH
2
của aa kế tiếp, bằng cách loại
đi 1 pt H
2
O.
2. Cấu trúc không gian:
3
- GV?- Phân biệt 4 bậc cấu trúc của
prôtêin?
- HS: Quan sát H5.1 SGK(t24),
nghiên cứu và trả lời.
- GV: Khi nào P bị biến tính?
-> Mỗi thay thay đổi về nhiệt
độ, áp suất, độ pH làm cho P bị biến
tính.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi:
Em hãy nêu các chức năng của P?
cho VD?
Phân biệt 4 bậc cấu trúc:
- Cấu trúc bậc 1: là chuỗi
pôlipeptit.
Thành phần, số lợng và trật tự sắp

xếp của các aa trong chuỗi
pôlipeptit thể hiện cấu trúc bậc 1.
- Cấu trúc bậc 2:
Chuỗi pôlipeptit đợc tổng hợp co
xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu
trúc bậc 2.
- Cấu trúc bậc 3: Chuỗi polipeptit
ở dạng xoắn hoặc gấp nếp lại tiếp
tục co xoắn tạo nên cấu trúc không
gian 3 chiều đặc trng gọi là cấu
trúc bậc 3. (H5.1c- SGK)
- Cấu trúc bâc 4:
Khi prôtêin chứa từ 2 chuỗi
pôlỉpeptit trở lên tạo ra cấu trúc
bậc 4.
* Cấu trúc không gian quyết định
hoạt tính chức năngcủa prôtêin.
Khi P mất cấu trúc không gianvà
trở thành dạng thẳng, ngời ta nói
nó bị biến tính.
II- Chức năng của prôtêin:
- P

là vật liệu cấu tạo nên tế bào và
cơ thể.
- Là chất xúc tác sinh học(enzim)
- Vận chuyển các chất . VD:
hêmôglôbin.
- Bảo vệ cơ thể( Kháng thể)
- Chất điều chỉnh( Hoocmôn).

4- Củng cố:
Protêin cấu trúc theo nguyên tắc nào?
-
Loại liên kết hoá học hình thành nên cấu trúc bậc 2 của prôtêin?
- Các aalieen kết lại với nhau gọi là chuỗi
- Loại prôtêin tham gia bảo vệ cơ thể chống bệnh tật?
- Loại prôtêin có trong sữa động vật?
-
Đơn phân của prôtêin là gì?
- Chất xúc tác sinh học trong cơ thể là
- Phân biệt các bậc cấu trúc của P?
5-Về nhà: - Trả lời các câu hỏi theo SGK10.
- Viết công thức cấu tạo của aa? Một chỗi pôlipeptit có 4 aa.
- Tại sao P có tính đa dạng và đặc thù cao?
4
TiÕt 3 Ngµy so¹n: 28 / 8/2010

Bµi : Axit Nuclªic
I- Mơc tiªu
:
1. KiÕn thøc:
- HS n¾m ®ỵc cÊu tróc ®¬n ph©n cđa axitnucleeic- nuclª«tit.
- M« t¶ ®ỵc cÊu tróc, chøc n¨ng cđa ph©n tư AND, gi¶I thÝch tÝnh ®a d¹ng&
®Ỉc trng cđa AND.
Kü n¨ng:
- RÌn lun kü n¨ng ph©n tÝch tỉng hỵp, so s¸nh.
- VËn dơng vµo thùc tÕ gi¶I thÝch c¸c hiƯn tỵng sinh häc trong ®êi sèng.
3. Th¸i ®é:
H×nh thµnh quan ®iĨm ®óng ®¾n cho HS vỊ sù sèng.
II- Ph¬ng ph¸p:


DiƠn gi¶ng, hái ®¸p, th¶o ln nhãm.
III. PH¦¥
NG tiƯn:
SGK,SGV
, tµi liƯu tham kh¶o, tranh ¶nh cã liªn quan.
iV. TTBG:
1.
ỉn ®Þnh líp.
2. KiĨm tra bµi cò:
- Nªu cÊu tróc chung cđa pr«tªin?
- Nªu chøc n¨ng cđa pr«tªin?
3. Bµi míi:
Ph¬ng ph¸p Néi dung
- GV:
Thuyết trình về cấu
trúc chung của AND.
- GV y/c HS quan sát hình 6.1
để thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi:Đơn phân của ADN ?
Có mấy loại Nu? Mỗi Nu gồm
mấy thành phần? Các loại Nu
có thành phần nào giống nhau
& khác nhau?
- Các nu liên kết với nhau ntn?
- 2 mạch của AND liên kết với
nhau bằng liên kết gì? Theo
nguyên tắc nào?
-
GV cho HS quan sát mô hình

I- CÊu tróc vµ chøc n¨ng cđa
AND:
1.
Cấu trúc của ADN:

- Axit nuclêic là hợp chất hữu cơ có
các loại nguyên tố hoá học C, H, O, N,
P & cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
(đơn phân là nuclêôtit). Có 2 loại :
+ Axit đêôxiribô nuclêic (ADN).
+ Axit ribô nuclêic (ARN).
2. Nuclêôtit – Đơn phân của ADN.
- Các Nu đều gồm 3 thành phần :bazơ
nitơ ; đường đêôxiribôzơ (C
5
H
10
O
4
) ;
nhóm photphat (PO
4
-
).
- Có 4 loại Nu : ênin (A), Timin (T),
Guanin (G), Xitôzin (X) (do khác nhau
thành phần bazơ nitơ).
- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo
một chiều xác đònh tạo nên 1 chuỗi
pôlinuclêôtit.

- Mỗi pt ADN gồm 2 chuỗi (mạch)
pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng
các liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ
của các nu đứng đối diện nhau theo
nguyên tắc bổ sung :
5
AND và H 6.1(SGK) và trả
lời câu hỏi: AND có cấu trúc
không gian ntn?
- AND có chức năng ntn?
- Thông tin di truyền là gì?
- GV minh hoạ trình tự 1 đoạn
các nu/ADN qui đònh các aa
trong chuỗi pôlipeptit.
- Thông tin DT được truyền
qua các thế hệ TB ntn?
A lk với T bằng 2 lk hiđrô
G lk với X bằng 3 lk hiđrô.
- 2 mạch polinuclêôtit xoắn đều quanh
1 trục theo chiều từ trái sang phải.
Đường kính vòng xoắn :2nm. Chiều cao
mỗi vòng xoắn : 3,4 nm (34 A
0
) gồm 10
cặp Nu. Vậy : Mỗi Nu dài 3,4 A
0
.
2. Chức năng của ADN
:
- ADN có chức năng mang,bảo quản, và

truyền đạt thông tin di truyền.
- Thông tin DT được lưu trữ trong ADN
dưới dạng số lượng, thành phần và trật
tự các nuclêôtit.
- Trình tự các nu trên ADN qui đònh
trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit
( Prôtêin), các P lại cấu tạo nên tế bào
-> qui đònh các đặc điểm của cơ thể
sinh vật.
- Thông tin di truyền / ADN được
truyền từ tế bào này sang tế bào khác
nhờ sự nhân đôi ADN.
- Thông tin di truyền còn được truyền
từ ADN -> ARN -> prôtêin qua quá
trình phiên mã và dòch mã.
4. Cđng cè:
- Axitnuclªic cÊu tróc theo nguyªn t¾c nµo?
-§¬n ph©n cđa ADN lµ g×?
- Cã mÊy lo¹i nuclª«tit? Mçi nuclª«tit cã mÊy thµnh phÇn?
- C¸c nu gièng vµ kh¸c nhau ntn?
- C¸c nu trªn 2 m¹ch ®¬n liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt gi? Theo
nguyªn t¾c nµo?
- Th«ng tin di trun lµ g×?
5. VỊ nhµ:
Tr¶ lêi c¸c c©u hái: - Nªu cÊu tróc cđa ADN ?
- Chøc n¨ng cđa ADN ?
6
Tiết 4 Ngày soạn: 3 /9/ 2010
Bài: Axitnuclêic ( Tiếp)
I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu trúc đơn phân của axitnucleic- nuclêôtit.
- Mô tả đợc cấu trúc, chức năng của phân tử ARN.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, so sánh.
- Vận dụng vào thực tế giảI thích các hiện tợng sinh học trong đời sống.
3. Thái độ:
Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
II- Phơng pháp:
Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
III. PHƯƠ
NG tiện:
SGK,SGV
, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan.
IV. TTBG:
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
-
Nêu cấu trúc của ADN ?
-
Nêu chức năng của ADN?
3.Bài mới
:
Phơng pháp Nội dung
-
GV cho HS quan sát tranh và
nêu cấu tạo của Nu là đơn phân
của ARN, nêu điểm khác biệt
giữa Nu cấu tạo nên ADN & Nu
cấu tạo nên ARN (HS thảo luận

nhóm để trả lời).
- GV
cho HS nghiên cứu SGK
và trả lời câu hỏi : có mấy loại
ARN? Cấu trúc của mỗi loại
ARN?
- GV ?:
Nêu sự khác nhau giữa 3
i- Nuclêôtit- Đơn phân của ARN:
-
pt ARN cũng có cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà mỗi đơn phân là một
nuclêôtit.
- có 4 loại nu: A , U, G, X.
- Mỗi nu có 3 thành phần: Bazơ nitơ,
Đờng Ribôzơ (C
5
H
10
O
5
),
axitp
hotphoric.
II- Cấu trúc của ARN
:
ARN có nhiều trong tế bào chất, có 3
loại ARN:
1. ARN
th

ông tin
( mARN):

Cấu truc gồm 1 mạch
pôlinuclêôtit( có khoảng hàng trăm đến
hàng nghìn đơn phân). mARN đợc sao
mã từ mạch khuôn của ADN ( trong đó
T thay bằng U)
ARN) .
2.ARN
vận chuyển (t ARN):
- Cấu trúc: có cấu trúc 1 mạch, gồm 80
> 100 đơn phân, có đoạn liên kết với
nhau theo NBS( A lk U bằng 2 lk hiđrô,
G lk X bằng 3 lk hiđrô), có đoạn
không liên kết tạo thành thùy tròn,
mang bộ 3 đối mã & đầu gắn aa.
3.
ARN ribỗxôm( rARN):
- Cấu trúc: có cấu trúc 1 mạch, chứa
hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân,
trong đó 70% số nu có liên kết bổ
sung.
III. Chức năng của ARN:
7
loại ARN?
- GV? : Nêu chức năng của mỗi
loại ARN?
- mARN có chức năng truyền đạt thông
tin di truyền.

- tARN có chức năng vận chuyển các
aa tới ribôxômđể tổng hợp prôtêin.
- rARN:
là thành phần chủ yếu của
ribôxôm, nơi

tổng hợp prôtêin.
Các pt ARN thực chất là những
phiên bản đợc đúc trên 1 mạch khuôn
của gen trên pt AND nhờ quá trình
phiên mã. Sau khi thực hiện xong chức
năng của mình các pt ARN thờng bị các
enzim của tế bào phân hủy thành các
Nu.
4. Củng cố:
So sánh ADN với ARN về cấu trúc và chức năng?
5. Về nhà:
- Trình bày cấu trúc và chức năng của ARN?
- Phân biệt cấu trúc và chức năng các loại ARN?
- Lập bảng so sánh cấu trúc và chức năng của ADN và ARN?
- Ôn tập phần các chất hữu cơ trong tế bào.
Bài
: Luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Luyện tập, củng cố kiến thức đã học về các chất hữu cơ trong tế bào.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học đẻ giải thích các hiện tợng sinh học trong đời
sống.
3. Thái độ:

- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống.
II-
Phơng pháp:
- Hỏi đáp, thảo luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi và bài tập.
III-
Phơng tiện:
- SGK, tài liệu tham khảo.
IV- TTBG:
A.ổn định lớp.
B.Kiểm tra:
- Nêu cấu trúc của pt ARN?
- Nêu chức năng của các loại ARN?
C. Luyện tập:
GV yêu cầu HS làm các bài tập sau đây:
* Câu
1: Lập bảng liệt kê các dạng cacbohiđrat, cấu trúc và vai trò
của chúng trong cơ thể?
Gợi ý đáp án:
8
* CÂU 2: Lập bảng liệt kê các dạng li pit: mỡ,dầu, phôtpholipit, Stêrôit,
vitamin và chức năng của chúng?
Đáp án:
Dạng li pit Chức năng
Mỡ Dự trữ năng lợng ở động vật
Dầu Dự trữ năng lợng ở thực vật
phôtpholipit Cấu tạo nên màng tế bào
Stêrôit Hoocmôn sinh dục
vitamin Thành phần côenzim của enzim
* CÂU 3: Lập bảng liệt kê chức năng của prôtêin và cho ví dụ?
Đáp án:

Loại prôtêin Chức năng Ví dụ
Prôtêin cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ P sợi tạo tơ nhện
Prôtêin enzim Xúc tác các phản ứng Amilaza phân giảI tinh bột
Prôtêin hoocmôn Điều hòa trao đổi
chất
Insulin điều hòa glucô trong
máu
Prôtêin vận chuyển Vận chuyển các chất Hêmôglôbin vận chuyển ôxi
Prôtêin vận động Vận động Miozin vận động cơ
Prôtêin bảo vệ Bảo vệ chống bệnh
tật
Kháng thể triệt tiêu tác nhân
gây bệnh
Prôtêin thụ thể Tiếp nhận thông tin Thụ thể tiếp nhận insulin
trong màng sinh chất.
Prôtêin dự trữ Dự trữ nguồn năng l-
ợng
Anbumin lòng trắng trứng.
* CÂU 4: Hãy điền dấu X vào ô trống của bảng để xác định kiến thức đúng
sai?
Kiến thức Đúng Sai
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ, cấu trúc đa phân X
Giống với cacbôhiđrat và lipit, prôtêin đợc cấu tạo từ
C, H, O và không có N.
X
Prôtêin chiếm trên 50% khối lợng khô của hầu hết các
loại tế bào
X
Có 4 loại đơn phân aa tham gia cấu tạo Prôtêin ở các
cơ thể sống

X
Prôtêin luôn có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit. X
Prôtêin luôn có cấu trúc nhiều chuỗi pôlipeptit. X
Liên kết giữa các aatrong phân tử P là liên kết
photphođieste.
X
Prôtêin có rất nhiều chức năng trong TB của cơ thể. X
Hoạt tính của P sẽ giảm, thậm chí bị mất nếu nhiệt độ
môI trờng tăng quá cao.
X
Trong số các đại phân tử hữu cơ thì P có cấu trúc và
chức năng đa dạng nhất.
X
* CÂU 5:So sánh Prôtêin và cacbôhiđrat?
Đáp án:
- Giống nhau:
+ Đều là hợp chất hữu cơ, là thành phần của các tổ chức sống.
+ Có cấu tạo từ các nguyên tố hóa học giống nhau là C,H, O.
+ P và đờng đa đều do nhiều đơn phân liên kết tạo thành chuỗi( mạch).
+ Đều có thể tham gia vào quá trình chuyển hóa để tạo năng l ợng cho các
hoạt động của tế bào.
- Khác nhau:
+ Cấu tạo của P có thành phần là nguyên tố N, còn ở cacbôhiđrat không
có chứa
9
+ Chức năng chủ yếu của P là xây dựng tế bào, còn chức năng chủ yếu
của cacbôhiđrat là tạo năng lợng cho hoạt động tế bào.
* CÂU 6 : Xếp tên các đờng ( cột B) phù hợp với từng loại hợp chất hữu
cơ( cột A) và ghi kết quả vào cột C:
Stt A B C

1
2
3
Đờng đơn
Đờng đôi
Đờng đa
a) Tinh bột
b) Glicôgen
c) Saccarôzơ
d)Glucôzơ
e) Xenlulôzơ
1
2
3
Đáp án: 1.d ; 2.c ; 3.a,b,e.
* CÂU 7: Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng
sau:
Stt Dấu hiệu so sánh Cacbôhiđrat Lipit
1 Cấu tạo
2 Tính chất
3 Vai trò
Đáp án:
Stt Dấu hiệu
so sánh
Cacbôhiđrat Lipit
1 Cấu tạo C
n
(H
2
O)

m
Nhiều C và H, rất it O
2 Tính chất Tan nhiều trong nớc, dễ
phân huỷ hơn
Kỵ nớc, tan trong dung
môI hữu cơ. Khó phân
huỷ hơn.
3 Vai trò -Đờng đơn: Cung cấp năng
lợng, cấu trúc nên đờng đa.
-Đờng đa: Dự trữ năng l-
ợng(Tinh bột, glicôzen),
tham gia cấu trúc tế
bào(xenlulôzơ), kết hợp với
prôtêin
- Tham gia cấu trúc
màng SH, là thành phần
của các hoocmôn,
vitamin. Ngoài ra L còn
có vai trò dự trữ năng l-
ợng và nhiều chức năng
sinh học khác.
* CÂU 8 : Trắc nghiệm khách quan- Chọn phơng án đúng:
1. Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào:
a. Cac bon, hiđrô, ôxi, nitơ. (x) b. Cac bon, hiđrô, ôxi, phôtpho.
c. Cac bon, hiđrô, ôxi, canxi. d. Cac bon, ôxi, phôtpho,canxi.
2. Lipit là gì?
a. Lipit là chất béo đợc cấu tạo từ C, O, H, N.
b. Lipit là hợp chất hữu cơ đợc cấu tạo từ C, H, O. (x)
c. Lipit là hợp chất hữu cơ tan trong nớc.
d. Cả b và c.

3. Vai trò của lipit?
a. Dự trữ nhiên liệu. b. Làm vật liệu xây dựng
c. Điều hoà hoạt động. d. Cả a,b,c. (x)
4. Hợp chất nào có đơn vị cấu trúc là glucôzơ?
a. Tinh bột, (x) b. glicôgen,(x) c. saccarôzơ, d. phôtpholipit.
5. Prôtêin đợc cấu thành từ những nguyên tố chủ yếu nào?
a. C, H, O, N.(x) b. C, H, O, Ca.
c. C, H, O, S, d. C, H, O, P.
6. Các aa khác nhau ở nhóm nào?
a. Nhóm amin (- NH
2
). b. Nhóm cacbôxin( - COOH)
c. Nhóm R. d. Cả a,b,c.
7. Chức năng của Prôtêin?
a. Làm vật liệu cấu tạo nên tất cả cấu trúc sống và co cơ.
b. Làm xúc tác sinh học( enzim) và điều chỉnh glucôzơ trong máu.
c. Chuyên chở (hêmôglôbin) và bảo vệ( kháng thể).
d. Cả a,b,c. (x)
8. Sự khác nhau giữa AND và ARN?
10
a. Trong thành phần của AND có đờng đêôxiribôzơ.
b. Trong thnhà phần của ARN có đờng ribôzơ
c. Trong AND có 4 loại bazơ nitơ là A, T, G,X, trong ARN cũng có
4 loại bazơ nitơ, nhng T đợc thay bằng U.
d. Cả a,b,c. (x)
9. Chức năng của AND l :
a. là vật chất mang, bảo quản thông tin di truyền.
b. Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ
c. Phiên mã cho ra các ARN (từ ARN sẽ dịch mã tạo ra prôtêin đặc
thù qui định tính trạng của sinh vật).

d. Cả a,b,c. (x)
10. Chức năng của ARN:
a. Là vật chất mang thông tin di truyền ở một số vi rut.
b. Dịch mã tạo nên các prôtêin đặc thù.
c. ARN thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
d. Cả a,b,c. (x).
D. Về nhà: Xem lại các bài tập đã làm, ôn tập các thành phần hoá học của tế
bào.
Tiết 6 Ngày soạn:18/9/ 2010
Phần
B: Cấu trúc của tế bào
Bài
:
Tế bào nhân sơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-
Mô tả cấu trúc tế bào VK (tb nhân sơ).
-
Nắm đợc khái quát về tế bào.
2. Kĩ năng:
-
Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề.
-
Phát triển t duy cho HS.
-
Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tợng sinh học trong đời sống.
3. Thái độ:
-
Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.

-
Hình thành lòng say mê yêu thích môn học.
II.
Phơng tiện:
-
SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan.
- Thông tin bổ sung: Một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram dơng và Gram âm.
Tính chất Gram dơng Gram âm
- Phản ứng với chất nhuộm
Gram.
- Giữ màu tinh thể tím, do
đó tế bào có màu tím hoặc
tía.
- Mất màu tím khi tẩy rửa
nhuộm màu phụ đỏ
saframin.
- Lớp Peptiđoglucam. - Dày,nhiều lớp. - Mỏng, chỉ có 1 lớp.
- Lớp phía ngoài. - Không có. - Có
-Tạo độc tố. - Chủ yếu là ngoại độc tố. - Chủ yếu là nội độc tố.
- Chống chịu với tác nhân
vật lí.
- Khả năng chống chịu cao. - Khả năng chống chịu
thấp.
- Mẫn cảm với Pênicilin - Cao. - Thấp.
11
- Chống chịu muối. - Cao. - Thấp.
- Chống chịu với khô hạn. - Cao. - Thấp.
III. TTBG:
1
. ổn định lớp


Kiểm diện .
2

. Kiểm tra bài cũ
:
( không)
3.Bài mới

:
Phơng pháp Nội dung
- GV

:

Vẽ sơ đồ cấu tạo chung tế
bào lên bảng cho HS quan sát và
giảng giải cấu tạo chung của TB.
- HS

: quan sát hình và vẽ hình vào
vở.
-GV?: Kích thớc tế bào VK ra sao

?
Kích thớc nhỏ có u thế gì cho VK

?
(GV gợi mở: Cùng 1 kg khoai,nh ng
khoai nhỏ với khoai to khoai nào

gọt đợc nhiều vỏ hơn

?)
- GV

?

: Cấu tạo & chức năng thành
tb.
- GV nói thêm về VK Gram âm &
Gram dơng( Thông tin bổ sung).
- Cấu tạo & chức năng MSC?
- Vỏ nhầy ở VK có tác dụng gì?
Loại VK nào thờng có vỏ nhầy?
(Tắngức tự vệ, bám dính
,
gây bệnh ,
VK ký sinh gây bệnh cho ngời và
động vật )
.
- GV:Lông & roi có ý nghĩa gì với
tb VK?
- GV?: Vị trí của tb chất trong tb?
Gồm những thành phần nào? Cấu
tạo bào tơng, cấu tạo ribôxôm?
I. Khái quát về tế bào



:

- Mọi cơ thể sống đều đợc cấu tạo
từ tb. Tb chia làm 2 nhóm

: Tb nhân
sơ & tb nhân thực.
- Cấu tạo chung tb

: 3 thành phần
+ Màng sinh chất

: Bao quanh tế
bào, có chức năng bảo vệ, vận
chuyển, thẩm thấu,
+ Nhân (hoặc vùng nhân)

: chứa vật
chất di truyền.
+ Tb chất

: Dạng keo gồm nớc, chất
vô cơ & hữu cơ.
II.
Cấu tạo tế bào nhân sơ ( Vi
khuẩn)


:
Tb nhân sơ nhỏ hơn so với tb
nhân thực, không có các bào quan.
Tb nhân sơ có cấu tạo


:
1/ Thành tế bào, màng sinh chất,
lông & roi

:
a) Thành tb

:
- Cấu tạo

: từ peptidoglican.
- Chức năng: Bảo vệ & giữ ổn định
hình dạng tế bào.
* Dựa vào cấu trúc thành tb chia
VK làm 2 nhóm: VK Gram âm &
Gram dơng.
b) Màng sinh chất:
- Cấu tạo: nằm ngay bên dới thành
tb, gồm lớp lipit kép & prôtêin.
- Chức năng: Thực hiện TĐC giữa tb
& mt ngoài.
* Một số VK còn có thêm lớp vỏ
nhầy ngoài thành tb để tăng sức tự
vệ, bám dính, gây bệnh,
c) Lông & roi:
- Lông: Vai trò là các thụ thể, giúp
VK bám vào tb khác, hoặc giúp VK
tiếp hợp (sinh sản).
- Roi: Giúp VK di chuyển.

2/ Tế bào chất
- Nằm giữa màng tb & vùng nhân.
Không có hệ thống nội màng, bào
12
-GV? : Vùng nhân có đặc điểm cấu
tạo gì?
quan không màng bao bọc.
- Tbc gồm 2 phần

:
+ Bào tơng

: Keo bán lỏng, mt diễn
ra TĐC ở tb, có thể chứa các chất
dự trữ.
+ Ribôxom

: Không màng bao bọc,
gồm ARN & prôtêin, nơi tổng hợp
prô.
- Chức năng

: Mt diễn ra hđộng
TĐC của tb.
3/ Vùng nhân
- Vùng nhân không có màng bao
bọc, vật chất di truyền là ADN dạng
vòng (1 số có thêm ADN vòng nhỏ -
plasmid khác.)
4. Củng cố

: HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
5/ Về nhà : Học bài cũ. Ôn tập kiến thức về các cấu trúc, thành phần cấu tạo
tb.
Tiết 7 Ngày soạn:24/9/ 2010
Bài: Tế bào nhân thực
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về cấu trúc và chức năng của màng tế bào nhân
thực, phân biệt những điểm khác nhau giữa TB nhân sơ với TB nhân thực.
2.Kĩ năng: Rèn 1 số kĩ năng:
- Phân tích tranh hình và thông tin nhận biết kiến thức.
- Khái quát, tổng hợp, so sánh.
II-Ph ơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi + Phiếu học tập.
III-Ph ơng tiện dạy học: - Tranh hình SGK phóng to, tranh tế bào nhân thực, 1 số
tranh hình cần thiết nh màng sinh chất, một số bào quan.
IV-TTBG
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC : 1, Trình bày cấu trúc của tế bào nhân sơ?
2, Tế bào VK có kích thớc nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng những u
thế gì?
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại
những đặc điểm chung của TB
nhân thực.
- GV?: TB nhân thực có những
đặc điểm gì khác với TB nhân
sơ.
* Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:
- TB nhân thực là dạng TB cấu tạo nên cơ thể ĐVNS,

tảo, nấm, TV và ĐV, có kích thớc lớn ( từ 10- 100
à
m). Có cấu tạo phức tạp, gồm 3 thành phần: màng
sinh chất, TBC và nhân.
- Trong TBC đã phân hóa nhiều loại bào quan phức
tạp: ti thể, lục lạp, lới nội chất, bộ máy gôngi,
lizôxôm, không bào, trung thể. Nhân có màng nhân
và chứa NST có cấu tạo gồm AND liên kết với
protein.
13
- GV?: Màng sinh chất có cấu
tạo ntn?
- GV cho HS quan sát H10.2-
SGK .
- GV?: Thành phần hoá học của
màng là gì?
- ? : Tại sao lại gọi cấu trúc
màng sinh chất là mô hình
khảm động.
- ? : Té bào thực vật khác với
TB động vật ntn.
- GV? Màng sinh chất có
những chức năng gì?
- ? Các chất đợc vận chuyển
qua màng ntn?
- ? Thế nào là vận chuyể thụ
động?
Phân biệt sự khuếch tán và sự
thẩm thấu?
- ? Phân biệt: Dung dịch đẳng

trơng, dung dịch u trơng, dung
dịch nhợc trơng?
- ? Thế nào là vận chuyển chủ
động? Vận chuyển chủ động
khác vận chuyển thụ động ntn?
-? Phân biệt nhập bào và xuất
bào?
I- Màng sinh chất:
1. Cấu trúc của màng sinh chất:
a) Thành phần hoá học của màng:
Màng sinh chất của TB nhân thực cũng có cấu tạo
chung nh màng sinh chất của TB nhân sơ nhng đợc
phân hóa phức tạp hơn.
- Màng sinh chất cũng nh các màng nội bào khác đều
có cấu tạo gồm : lipit, prôtêin và cacbohiđrat, trong
đó lipit và prôtêin là chủ yếu nên còn đợc gọi là màng
lipổpôtêin.
b) Mô hình phân tử của màng:
Màng sinh chất có độ dày khoảng 7 10
à
m.
Trong màng, các phân tử phôtpholipit, prôtêin cũng
nh cacbôhiđrat sắp xếp có trật tự tạo cho màng có cấu
trúc ổn định, đồng thời có tính linh hoạt cao, do đó
đáp ứng đợc chức năng của màng ( đợc gọi là mô
hình khảm động, có thể thay đổi vị trí và hình thù
làm cho màng có tính linh hoạt và mềm dẻo cao).
- Khác với TB động vật, TB thực vật có thành TB
bằng chẫt xenlulôzơ bao phía ngoài màng sinh chất.
Thành xenlulôzơ có vai trò tạo sức trơng cho TB thực

vật, thực hiện nhiều chức năng sinh lý khác nhau.
2. Chức năng của màng sinh chất:
- Ngăn cách TB với môI trờng ngoài, tạo nên hình
dạng TB, liên kết với các TB khác.
- Trao đổi chất giữa TB với môI trờng ngoài TB.
- Thu nhận thông tin từ môI trờng ngoài TB hoặc từ
TB khác.
- Sự vận chuyển vật chất qua màng:
Các chất cũng nh các phân tử đợc vận chuyển qua
màng sinh chất theo 3 phơng thức: Vận chuyển thụ
động, vận chuyển chủ động và nhập bào- xuất bào.
a) Vận chuyển thụ động:
- Là sự vận chuyển các chất qua màng không cần
tiêu thụ năng lợng mà theo gradien nồng độ.
Các chất hoà tan trong nớc vận chuyển từ nơI có
nồng cao đến nơI có nồng độ thấp ( khuếch tán).
Nớc thấm qua màng từ nơI có thế nớc cao đén nơI
có thế nớc thấp ( gọi là sự thẩm thấu).
- Có 2 hình thức vận chuyển thụ động:
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit ( các chất
có kích thớc nhỏ, không phân cực và không mang
điện tích, ví dụ CO
2
, O
2
, NO)
+ Khuếch tán dễ dàng là khuếch tán qua màng nhờ
prôtêin kênh, prôtêin mang ( các chất phân cực, tích
điện, ví dụ: H
2

O, axit amin, glucôzơ, các ion).
- Tuỳ theo áp suất thẩm thấu của dung dịch trong đó
tế bào sống, chia dung dịch thành 3 loại:
+ Dung dịch đẳng trơng: có áp suất thẩm thấu bằng
áp suất thẩm thấu của tế bào.
+ Dung dịch u trơng: có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp
suất thẩm thấu của tế bào.
+ Dung dịch nhợc trơng: có áp suất thẩm thấu bé hơn
áp suất thẩm thấu của tế bào.
b) Vận chuyển chủ động:
Là sự vận chuyển các chất qua màng có tiêu thụ
năng lợng ( ATP) và ngợc với gradien nồng độ.
VD: Vận chuyển các ion nhờ bơm ion ( bơm Na
K để bơm Na
+
và K
+
, bơm prôton để bơm H
+
).
c) Sự nhập bào và xuất bào:
- Nhập bào: có 2 hình thức:
+ Thực bào: Là hiện tợng các thể rắn đợc chuyển vào
tế bào nhờ hình thành chân giả tạo túi thực bào (vd: tế
14
- GV?: Thế nào là tế bào chất?
Bào quan?
- ? : Cấu trúc của ti thể.
-?: Chức năng của ti thể.
bào bạch cầu ăn vi khuẩn).

+ ẩm bào: là hiện tợng vận chuyển các giọt chất lỏng
vào tế bào nhờ màng lõm vào tạo túi ẩm bào ( ví dụ:
con amip uống các giọt nớc).
- Xuất bào: tế bào chế tiết các phân tử lớn (ví dụ
prôtêin) ra khỏi tế bào thông qua sự biến đổi và táI
tạo của màng sinh chất.
II- Cấu trúc và chức năng các bào
quan của tế bào:
1. Tế bào chất và các bào quan:
a) KháI niệm về tế bào chất:
Tế bào chất là khối dung dịch keo chữa nhiều cấu
trúc phức tạp nh các bào quan, các chất dự trữ, các vi
sợi và vi ống tạo nên bộ khung xơng của tế bào.
b) KháI niệm về bào quan:
Bào quan là cấu trúc siêu vi định khu tại từng vùng
trong té bào chất và thực hiện một chức năng nhất
định.
2. Ti thể:
a) Cấu trúc:
Có dạng hình trứng, có nhiều trong các tế bào tích
cực chuyển hoá năng lợng, ví dụ: TB gan, TB cơ,
Ti thể có cấu trúc màng kép gồm màng ngoài và
màng trong đều có bản chất là màng lipôprôtêin, bao
lấy khối chất nền ở phía trong. Màng trong mọc lồi
vào chất nền tạo nên các mấu lồi hình răng lợc.
Ti thể chữa prôtêin (65- 70%) và li pit (25- 30%).
Ngoài ra trong ti thể còn có AND và ARN.
b) Chức năng của ti thể:
Có vai trò quan trọng trong hô hấp hiếu khí, khi có
ôxi, ti thể sẽ chuyển hoá năng lợng có trongchất dinh

dỡng thành năng lợng trong ATP là dạng năng lợng
TB sử dụng đợc.
- Chu trình crep xảy ra nhờ các enzim định khu trong
chất nền.
- Các điện tử giảI phóng từ chu trình Crep đợc chuyển
qua dãy chuyền electron định khu trong màng trong.
- Sự tổng hợp ATP nhờ phức hệ ATPxintêtaza định
khu trong màng trong.
4. Củng cố: Cấu tạo màng sinh chất?
5. Về nhà: So sánh các đặc điểm của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
Tiết 8 Ngày soạn:30/9/ 2010
Bài: Tế bào nhân thực ( Tiếp)
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức về các bào quan của tế bào nhân thực, phân biệt những
điểm khác nhau giữa TB nhân sơ với TB nhân thực.
15
2.Kĩ năng: Rèn 1 số kĩ năng:
- Phân tích tranh hình và thông tin nhận biết kiến thức.
- Khái quát, tổng hợp, so sánh.
II-Ph ơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi
III-Ph ơng tiện dạy học: - Tranh hình SGK phóng to, tranh tế bào nhân thực, 1 số
tranh hình cần thiết về các bào quan.
IV-TTBG
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng tế bào nhân thực?
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
- GV cho HS quan sát hình cấu
trúc lục lạp và giảng giảI về cấu

trúc của lục lạp.
- ? : Nêu chức năng của lục lạp?
- Cấu tạo của lới nội chất? Phân
biệt 2 dạng lới nội chất?
-?: Bộ máy gôngi có cấu tạo và
chức năng ntn?
- Cấu tạo và chức năng của
Lizôxôm?
-Cấu tạo và chức năng của
không bào?
II- Cấu trúc và chức năng các bào quan
của tế bào:
1. Tế bào chất và các bào quan
2. Ti thể
3. Lục lạp:
Là bào quan chỉ có ở tế bào TV, có vai trò quan trọng
trong sự chuyển hoá năng lợng ánh sáng thành năng l-
ợng tích luỹ trong các chất hữu cơ.
a) Cấu trúc của lục lạp:
- Hình bầu dục, kích thớc 4- 10
à
m.
- Cấu tạo: gồm 2 lớp màng lipôprôtêin bao lấy chất
nền.
+ Trong chất nền có chứa các grana. Grana đợc cấu
tạo bởi nhiều túi dẹt xếp chồng lên nhau.Thành túi là
màng lipôprôtêin đợc gọi là màng tilacôit.
+ Trong màng tilacôit chứa clorophyl, các sắc tố
carôtenôit, các nhân tố của dãy chuyền êlectron và
phức hệ ATP- xintêtaza.

+Trong chất nền của lục lạp có chứa hệ enzim để tổng
hợp cacbôhiđrat. Ngoài ra trong chất nền còn chứa
AND và ARN và ribôxôm.
b) Chức năng của lục lạp:
- Lục lạp có chức năng quang hợp, chuyển hoá năng l-
ợng ánh sáng thành năng lợng tích trong các chất hữu
cơ.
4. Lới nội chất:
- Là hệ thống màng lipôprôtêin tạo nên các xoang,
kênh liên thông nhau tạo thành mạng lới phân bố khắp
trong tế bào chất.
- Ngời ta phân biệt 2 dạng lới nội chất:
+ Lới nội chất trơn: không đính ribôxôm, có chức
năng chuyển hoá lipit, cacbôhiđrat, phân huỷ chất độc.
+ Lới nội chất hạt: có đính ribôxôm, có chức năng
tổng hợp prôtêin.
5. Bộ máy Gôngi:
- Là một tập hợp những túi và bóng to nhỏ khác nhau
do màng lipôprôtêin tạo nên, có chức năng đóng gói
các sản phẩm prôtêin hoặc glicôprôtêin rồi tiết ra
ngoài nhờ các bóng nội bào bằng con đờng xuất bào.
6. Lizôxôm :
- Là bào quan có dạng bóng đợc bao bởi màng
lipôprôtêin , có kích thớc 0,5 -1
à
m, chứa hệ enzim
thuỷ phân có khả năng phân giảI tất cả các chất hữu
cơ, cho nên nó có chức năng tiêu hoá nội bào.
Lizôxôm có vai trò tự tiêu.
7. Không bào:

Có nhiều ở tế bào TV. Đó là các bóng có kích thớc
lớn, đợc giới hạn bởi màng lipôprôtêin , tích đầy nớc,
các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất
thẩm thấu cao( tạo sức trơng) cho tế bào TV.
8. Ribôxôm:
16
- Cấu tạo và chức năng của
ribôxôm?
- Cấu tạo và chức năng của trung
thể?
- Cấu tạo và chức năng của
khung xơng TB?
- Màng nhân có cấu trúc ntn?
Vai trò ?
- Chức năng của nhân?
- Có kích thớc bé( khoảng 20 30 nm), không có
màng bao bọc.
- Chứa prôtêin và rARN.
- Trong tế bào nhân thực, ribôxôm nằm rảI rác tự do
trong TBC hoặc đính trên mạng lới nội chất hạt.
Ribôxôm có cả trong ti thể và lục lạp.
- Ribôxôm là nơI tổng hợp prôtêin của tế bào.
9. Trung thể:
- Là bào quan không có màng bao bọc, cấu tạo gồm 2
phần: trung cầu và trung tử.
- Trung cầu là phần TBC ở dạng gel xếp phóng xạ bao
lấy 2 trung tử xếp thẳng góc ở giữa.
- Trung thẻ có chức năng tạo nên thoi phân bào.
10. Bộ khung xơng tế bào:
- Trong TBC có phân bố các cấu trúc vi sợi, sợi trung

gian và vi ống tạo nên bộ khung xơng nâng đỡ của tế
bào.
- Vi sợi và vi ống còn có vai trò vận động nh vận động
TBC, vận động chân giả, vận động cơ, roi, lông.
III- Nhân tế bào:
1. Cấu trúc của nhân:
a) Màng nhân:
- Màng nhân là màng lipôprôtêin kép (2 lớp) gồm
màng ngoài và màng trong cách nhau một khoảng gian
bào.
- Màng có nhiều lỗ.
- Trong nhân có dịch nhân gồm nớc, các chất vô cơ và
hữu cơ và có độ nhớt cao, chứa 2 thành phần quan
trọng là chất NS và nhân con.
- Chức năng: Màng nhân giới hạn nhân với TBC. Trao
đổi chất giữa nhân và TBC.
b) Chất nhiễm sắc:
- Cấu tạo gồm AND liên kết với prôtêin loại histôn.
- Chức năng: tích thông tin di truyền.
c) Nhân con:
- Là cấu trúc không có màng bao bọc, đợc cấu tạo
gồm rARN, prôtêin và AND.
- Nhân con là nơI tổng hợp rARN và tích luỹ ribôxôm
của TB.
2. Chức năng của nhân:
- Là nơI chứa NST, là tổ chức chứa AND, vật chất
mang thông tin DT của toàn bộ cơ thể, do đó nó điều
khiển hoạt động sống của TB.
4. Củng cố: cấu trúc và chức năng của các bào quan?
5. Về nhà: - Làm bảng so sánh các đặc điểm của tế bào nhân sơ và TB nhân thực?

- Lập bảng liệt kê các dạng bào quan của tế bào nhân thực, cấu trúc và chức năng của
các bào quan đó?
17
Tiết 9 Ngày soạn:15/10/ 2010
ôn tập về tế bào
I Mục tiêu :
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức về tế bào, phân biệt đợc tế bào nhân sơ với tế bào nhân
thực, tế bào thực vật với tế bào động vật.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
II- Phơng pháp:
Vấn đáp, làm việc nhóm.
III- Tiến trình bài giảng:
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra: - Cấu trúc và chức năng của lục lạp?
-Cấu trúc và chức năng của nhân?
C. Nội dung bài:
I- So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực:
1. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
GV yêu cầu HS trả lời và điền các ý vào bảng sau đây:
Đặc điểm so sánh Tế bào nhân sơ Ts bào nhân thực
- Sinh vật Vi khuẩn, vi khuẩn lam Nguyên sinh vật, thực vật, động
vật
Kích thớc
- Kích thớc bé ( 1- 10
à
m) - Kích thớc lớn ( 10-100
à
m)
- Cấu tạo - Cấu tạo đơn giản Cấu tạo phức tạp.
Vật chất di truyền -Vật chất di truyền là phân tử

AND trần dạng vòng nằm phân
tán trong tế bào chất.
-Vật chất di truyền là AND liên
kết với prôtêin tạo nên NST khu
trú trong nhân.
Nhân TB - Cha có nhân. Vùng nhân là
phần TBC chứa AND.
- Có nhân với màng nhân chứa
NST và nhân con.
Tế bào chất Tế bào chất chỉ chứa các bào
quan đơn giản nh: ribôxôm,
mêzôxôm.
- Tế bào chất đợc phân vùng và
chứa các bào quan phức tạp nh:
lới nội chất, ribôxôm, ti thể, lục
lạp, thể gôngi, lizôxôm,
perôxixôm, trung thể,
Lông, roi - Có lông, roi cấu tạo đơn giản - Có lông, roi cấu tạo phức tạp.
Phơng thức phân
bào
- Phơng thức phân bào đơn giản
bằng cách phân đôi.
- Phơng thức phân bào phức tạp
với bộ máy phân bào.
2. Tế bào thực vật và tế bào động vật:
Tế bào thực vật cũng nh tế bào động vật đều thuộc dạng tế bào nhân thực điển hình.
Chúng có những điểm khác nhau nh sau:
Đặc điểm so sánh Tế bào thực vật Ts bào động vật
Thành tế bào - Có thành xenlulôzơ bao ngoài
màng sinh chất.

- Không có thành xenlulôzơ.
18
Lục lạp
Phơng thức sống
- Có lục lạp
Tự dỡng
- Không có lục lạp.
Dị dỡng
Chất dự trữ Tinh bột Glicôzen
Phân bào - Phân bào không có sao và phân
đôi TBC băng fvách ngang ở
trung tâm.
- Phân bào có xuất hiện sao và
phân đôi TBC bằng eo thắt ở
trung tâm.
Không bào Không bào phát triển ít khi có không bào.
II- Liệt kê cấu trúc màng đơn, màng kép của các bào quan và chức
năng của các bào quan trong tế bào chất của tế bào nhân thực:
Bào quan Cấu trúc Chức năng
Ti thể Màng kép Hô hấp tế bào
Lục lạp Màng kép Quang hợp
Mạng lới nội chất trơn Màng đơn Vận chuyển nội bào
Mạng lới nội chất hạt Màng đơn có đính ribôxôm Vận chuyển nội bào
Tổng hợp prôtêin.
Bộ máy Gôngi Màng đơn Đóng gói, chế tiết các sản
phẩm prôtêin, glicôprôtêin
Lizôxôm Màng đơn, dạng bóng Tiêu hoá nội bào
Không bào Màng đơn, dạng bóng Tạo sức trơng, dự trữ các chất.
Ribôxôm Không màng Tổng hợp prôtêin
Trung thể Không màng Phân bào.

D. Về nhà: Ôn tập các kiến thức về tế bào, phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Tiết 10 Ngày soạn:16/10/ 2010
ôn tập về tế bào ( Tiếp)
I Mục tiêu :
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức về tế bào, phân biệt đợc tế bào nhân sơ với tế bào nhân
thực, tế bào thực vật với tế bào động vật.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
II- Phơng pháp:
Vấn đáp, làm việc nhóm.
III- Tiến trình bài giảng:
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra: - Cấu trúc và chức năng của ti thể?
-Cấu trúc và chức năng của lới nội chất?
D. Nội dung bài:
1- GV hớng dẫn HS lập bảng so sánh 3 phơng thức vận chuyển chất: thụ động, chủ động,
nhập bào- xuất bào:
19
Phơng thức Cơ chế Ví dụ
Thụ động trực tiếp -Không tiêu phí năng lợng
- Theo gradien nồng độ
Các phân tử bé không phân
cực, tích điện: CO2,
O2, NO
Thụ động qua kênh - Không tiêu phí năng lợng.
- Theo gradien nồng độ
- Cần có kênh prôtêin hay prôtêin
màng.
- Các chất phân cực: H
2
O,

axit amin, glucôzơ
- Các ion tích điện.
Chủ động -Tiêu phí năng lợng
- Ngợc gradien nồng độ
Các ion, axit amin,
glucôzơ
Nhập bào- xuất bào - Tiêu phí năng lợng.
- Biến đổi và táI tạo màng.
- Các phân tử lớn: prôtêin.
- Các phân tử rắn, lỏng
2- bảng liệt kê các thành phần của nhân về cấu trúc và chức năng:
Thành phần Cấu trúc Chức năng
Màng nhân Màng kép có nhiều lỗ Giới hạn nhân với tế bào chất.
Trao đổi chất giữa nhân và tế bào
chất.
Nhiễm sắc thể Gồm sợi nhiễm sắc cấu tạo từ
AND liên kết với prôtêin histon.
Tích thông tin di truyền.
Nhân con Gồm AND,rARN liên kết với
prôtêin.
Tạo và tích trữ ribôxôm.
* - GV nêu các câu hỏi, cho HS suy nghĩ, trả lời, GV sửa chữa và giảI đáp:
3. Quan sát H10.2( SGK), chỉ ra sự phân bố sắp xếp trong màng sinh chất của các phân tử
phôtpholipit, các phân tử prôtêin và cacbôhiđrat tạo nên mô hình khảm - động?
Trả lời:
-Theo mô hình khảm - động, các phân tử cấu tạo nên màng sinh chất sắp xếp một cách
có trật tự, trong đó lớp phôtpholipit kép tạo nên khung liên tục của màng, còn các phân tử
prôtêin phân bố rảI rác( khảm) trong khung, xuyên qua khung hoặc bám ở rìa trong và rìa
ngoài của màng.
- Các phân tử prôtêin cũng nh phôtpholipit có thể thay đổi vị trí và hình thù làm cho màng

sinh chất có tính linh hoạt và mềm dẻo cao ( động).
- Colestêron xếp xen kẽ giữa các phôtpholipit làm cho cấu trúc màng ổn định.
- Cácbôhiđrat thờng liên kết với phôtpholipit ( glicolipit) hoặc prôtêin ( glicôprôtêin) ở mặt
ngoài màng, tạo nên tính bất đối xứng của màng sinh chất.
- Trong mô động vật, các glicôprôtêin của màng liên kết với các loại prôtêin, glicôprôtêin
của khe gian bào tạo nên chất nền ngoại bào có vai trò liên kết các tế bào, trao đổi chất giữa
các tế bào của mô.
4. Tại sao mô hình phân tử của màng sinh chất đợc gọi là khảm - động?
Trả lời:
Gọi là mô hình khảm - động: Khảm thể hiện sự sắp xếp của các phân tử prôtêin
phân bố rảI rác theo kiểu khảm vào khung lipit kép. Động thể hiện tính chất mềm dẻo
linh hoạt của màng đáp ứng thích nghi với chức năng đa dạng của màng trong vận chuyển
chất.
5. Nêu đặc điểm của phơng thức nhập bào, xuất bào, cho VD.
Trả lời:
Nhập bào, xuất bào là phơng thức vận chuyển qua màng sinh chất các phân tử lớn ( VD:
prôtêin) , các phân tử chất rắn hoặc lỏng, cần tiêu phí năng lợng và có kèm theo sự biến đổi
và táI tạo lại màng sinh chất. Ví dụ: TB bạch cầu ăn con VK nhờ hiện tợng thực bào. con
amip uống giọt thức ăn nhờ hiện tợng ẩm bào.
6. GiảI thích tại sao tế bào rễ cây có khả năng hấp thụ nớc mạnh và nhanh?
Trả lời:
Tế bào rễ cây có thành xenlulôzơ và có không bào lớn chứa nhiều chất hoà tan có áp suất
thẩm thấu luôn lớn hơn môI trờng đất chứa nớc, vì vậy nớc đợc thẩm thấu vào tế bào và
20
vào không bào làm tế bào(không bào) tăng thể tích nhng tế bào không bị vỡ vì tế bào có
thành xenlulôzơ, do đó tạo nên sức trơng của tế bào.
E. Về nhà: Ôn tập : các phơng thức vận chuyển các chất qua màng, cấu trúc , chức năng
của màng, của nhân tế bào.
Tiết 11 Ngày soạn:23/10/ 2010


Kiểm tra 45 phút
I- Mục tiêu:
- Đánh giá, nắm vững tình hình học tập của HS, từ đó có biện pháp phù hợp trong giảng
dạy tiếp theo.
- Rèn kỹ năng làm bài, kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
II- Đề bài:
-Câu 1:


Sắp xếp các chức năng của các bào quan vào từng bào quan sao cho
phù hợp:
TT
Các bào quan Trả lời Chức năng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ti thể
Lục lạp
Mạng lới nội chất trơn
Mạng lới nội chất hạt
Bộ máy gôngi
Lizôxôm
Không bào
Ribôxôm

Trung thể
1
2
3
4
5
6
7
8
9
a) tổng hợp prôtêin
b) vận chuyển nội bào
c) hô hấp tế bào
d) Quang hợp
e) tạo sức trơng, dự trữ các chất
g) đóng gói, chế tiết các sản phẩm
prôtêin,glicoprôtêin
h) tiêu hoá nội bào
i) phân bào
-Câu 2:

Tìm nội dung thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành bảng sau:
STT Các bào quan Tế hào
nhân sơ
Tế bào
nhân thực
Chức năng
1 Màng sinh chất
2 Ribôxôm
3 Lới nội chất

4 Bộ máy Gôngi
5 Lizôxôm
6 Ti thể
7 Lục lạp
21
8 Trung thể
9 Vi sợi, vi ống
10 Không bào
11 Thành tế bào
12 Nuclêôtit
13 Nhân, màng
nhân
14 NST, ADN trần
-Câu 3:

Sắp xếp đặc điểm của các giới sinh vật vào từng giói sao cho phù
hợp:
STT Các giới sinh
vật
Trả lời Đặc điểm
1
2
3
4
5
Khởi sinh
Nguyên sinh
Nấm
Thực vật
Động vật

1.
2.
3
4.
5
a) Tế bào nhân thật, đa bào phức tạp,
tự dỡng, sống cố định
b) Tế bào nhân thật, đa bào phức tạp,
dị dỡng hoại sinh, sống cố định
c) Tế bào nhân sơ, đơn bào, dị dỡng
hoặc tự dỡng
d) Tế bào nhân thật, đơn bào, đa bào,
dị dỡng hoặc tự dỡng
e) Tế bào nhân thật , đa bào phức tạp,
dị dỡng, sống di chuyển
-Câu 4:

Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng sau:
STT Các loại tế bào Các đặc điểm
1 Nhân sơ
2 Nhân thực
-Câu 5:

Tìm nội dung thích hợp điền vào bảng sau:
STT Các nhóm sinh vật Các đặc điểm
1 Động vật nguyên sinh
2 Thực vật nguyên sinh
3 Nấm nhầy
III- Đáp án- Biểu điểm:


- Câu 1:

( 1,5 đ)
l. c; 2. d; 3. b; 4. a, b 5. g; 6. h; 7. e; 8. a; 9. i
- Câu 2:

( 3 đ)
22
Tìm nội dung thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành bảng sau:
STT Các bào quan Tế hào
nhân sơ
Tế bào
nhân thực
Chức năng
1 Màng sinh chất Có Có Trao đổi chất với môi trờng
2 Ribôxôm Có Có Tổng hợp Prôtêin
3 Lới nội chất Không Có Vận tải nội bào, tổng hợp
chất
4 Bộ máy Gôngi Không Có Đóng gói, chế tiết
5 Lizôxôm Không Có Tiêu hoá nội bào, tự tiêu
6 Ti thể Không Có Hô hấp hiếu khí
7 Lục lạp Không Có Quang hợp
8 Trung thể Không Có Bộ máy phân bào
9 Vi sợi, vi ống Không Có Bộ khung xơng, vận động
10 Không bào Không Có Tích luỹ chất, sức trơng
11 Thành tế bào Có Có Bảo vệ, nâng đỡ
12 Nuclêôtit Có Không Vùng chất tế bào chứa ADN
13 Nhân, màng
nhân
Không Có Chứa chất nhiễm sắc, nhân

con
14 NST, ADN trần ADN trần
NST(ADN
+ histôn)
Tích chứa thông tin di truyền
- Câu 3:

( 1,5 đ)
l c; 2. d; 3. a: 4. b; 5. e
- Câu 4:

( 2 đ)
STT Các loại tế bào Các đặc điểm
1 Nhân sơ - Phân bào trực phân
- Có ribôxôm
- Có một NST
- Không có màng nhân
- Không có mạng lới nội chất
2 Nhân thực - Có bộ máy Gôngi
- Có ribôxôm
- Có màng nhân
- Phân bào nguyên nhiễm, giảm nhiễm
- Có ti thể
23
- Câu 5:

( 2 đ)
STT Các nhóm sinh vật Các đặc điểm
1 Động vật nguyên sinh - Đơn bào
- Không có thành xenlulôzơ

- Không có lục lạp
- Dị dỡng
- Sinh vật nhân thực
2 Thực vật nguyên sinh - Đơn bào hoặc đa bào
- Có thành xenlulôzơ
- Có lục lạp
- Tự dỡng
- Sinh vật nhân thực
3 Nấm nhầy - Đơn bào và cộng bào
- Không có lục lạp
- Vận động bằng lông hoặc roi
- Sinh vật nhân thực .
Tiết 12 Ngày soạn:30/10/2010
Phần
C: Chuyển hoá vật chất và năng lợng
Trong tế bào
24
Bài: KháI quát về năng lợng và chuyển hoá vật chất
I Mục tiêu:
- HS nắm đợc khái niệm năng lợng, các dạng năng lợng.
- Trình bày các các khái niệm NL & các dạng NL trong tb là thế năng hay động năng. Phân
biệt thế năng & động bằng cách cho VD minh hoạ.
- Xác định quá trình chuyển hoá NL Cho VD minh hoạ về sự chuyển hoá các dạng NL
trong tb.
- Nêu đợc cấu trúc & chức năng của ATP.
II- Chuẩn bị:
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
III- Phơng pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
IV-

TTBG:
1.ổn định lớp.
2. Kiểm tra: ( không)
3. Bài mới:
Nội dung Phơng pháp
I. Khái niệm về năng lợng và các
dạng năng lợng :
1. Khái niệm về năng lợng :
- Năng lợng là đại lợng đặc trng cho khả
năng sinh công
2. Các dạng NL :
- Điện năng, quang năng, hoá năng, cơ năng,
nhiệt năng,
- NL tồn tại 2 trạng thái cơ bản :
+ Thế năng : Trạng thái tiềm ẩn của NL. VD :
Nớc hay vật nặng ở độ cao nhất định, NL
trong các lk hoá học.
+ Động năng : Trạng thái NL liên quan đến
các trạng thái chuyển động của vật chất & tạo
ra công tơng ứng. VD : NL vận chuyển các
chất qua màng, NL để co cơ,
II. Sự chuyển hoá vật chất & năng l-
ợng :
1. KN : Chuyển hoá vật chất là tập hợp
các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong
TB.
- Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển
hoá năng lợng : NL đợc biến đổi từ dạng NL
này sang dạng NL khác.
- Chuyển hoá vật chất bao gồm 2 mặt : Đồng

hoá và dị hoá.
2. Chuyển hoá NL trong thế giới sống
Sơ đồ (1): Chuyển hoá NL trong sinh giới.
Quang năng
TV (quang hợp)
Hoá năng ( Các lk hoá học)
ĐV (tiêu hoá, hô hấp tb)

N/l ATP
Hoạt động sinh công
Nhiệt năng (Môi trờng)
III. ATP Đồng tiền năng lợng của
tế bào:
1. Cấu trúc hoá học
Adenozin triphotphat là tiền tệ NL cho
mọi tb sống. Cấu trúc:
- GV y/c HS nêu lại các dạng NL mà các
em biết.Vậy: NL là gì?
- GV : Y/c HS thảo luận nhóm để tìm hiểu
sự khác nhau cơ bản giữa 2 trạng thái tồn
tại của NL. Cho VD.
- GV?: Thế năng & động năng có liên quan
nh thế nào? Cho VD về mối liên quan ấy.
- GV?: Thế nào là chuyển hoá vật chất?
- ?: Phân biệt đồng hoá và dị hoá.
- GV nêu 1 số hiện tợng thực tiễn trong
cuộc sống để HS rút ra sự chuyển hoá NL:
Cắm điện làm cho quạt quay, quang hợp
tổng hợp chất hữu cơ, hoạt động nhà máy
thuỷ điện.

- GV sử dụng sơ đồ (1) để phân tích dòng
NL đợc chuyển hoá trong hệ sinh thái. Liên
hệ đến ĐL bảo toàn NL.
- GV sử dụng hình 13.1 / SGK y/c HS quan
sát & mô tả cấu trúc ATP.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×