Ngày soạn: 18/9/2014
Ngày dạy:
Tiết 12 – Bài 11:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố công nghiệp.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên.
- Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp.
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tiết kiệm năng lượng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam Sơ đồ về vai trò của các
nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của một số ngành công nghiệp
trọng điểm của nước ta. Bản đồ phân bố dân cư
- HS: Nghiên cứu sơ đồ hình 11.1 SGK. Ôn tập đặc điểm tài nguyên khoáng
sản Việt Nam (Địa 8).
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến
phát triển và phân bố công nghiệp?
3. Bài mới:
TNTN là tư liệu sản xuất quý giá, là cơ sở hoàng đầu để phát triển công
nghiệp. Khác với nông nghiệp, ngành công nghiệp chịu tác động trc hết bởi các
nhân tố KT-XH. Các ntố này ảnh hưởng ntn, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
*Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố
tự nhiên đến ngành công nghiệp
* Gv đưa sơ đồ quá trình sản xuất công
nghiệp: Nguyên, nhiên liệu → Sản xuất →
Sản phẩm → Tiêu thụ
- Trong các quá trình đó em thấy được vai
trò của từng yếu tố như thế nào?
- Quan sát hình 11.1 và đánh giá vai trò
của các nhân tố tự nhiên đến phát triển
công nghiệp?
- Ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản
đến từng ngành công nghiệp cụ thể?
+ Sản xuất điện: Than, dầu, khí
+ Luyện kim: quặng khoáng sản
+ Vật liệu xây dựng: cát, đất sét, đá vôi
+ Hóa chất: dầu, quặng phi kim
- Xác định các mỏ khoáng sản chính ở
nước ta trên bản đồ?
- Điều đó tạo thuận lợi như thế nào? Ý
nghĩa TNTN có trữ lượng lớn đối với sự
phát triển và phân bố công nghiệp?
- Ngoài ra còn có các nhân tố nào khác
ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công
nghiệp?
HS trao đổi và trả lời câu hỏi. GV nhận xét
và chuẩn kiến thức.
* Tìm hiểu các nhân tố KT-XH
* GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
nghiên cứu thảo luận 1 nhân tố KT-XH.
GV hướng dẫn HS cách khai thác và phân
tích các nhân tố tương tự như ngành NN.
I. Các nhân tố tự nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là
cơ sở ngliệu, nhliệu phát triển công
nghiệp đa ngành, trong đó khoáng
sản là nhân tố quan trọng nhất.
- Khu vực tập trung nhiều mỏ k.sản
chính ở nước ta là: TDMNBBB
(than, sắt, đồng, a-pa-tít ), ĐNB,
- Giúp hình thành ở khu vực này các
nhà máy, các khu công nghiệp, các
vùng khai thác lớn; là cơ sở để phát
triển các ngành CN trọng điểm.
- Các yếu tố khác như:
+ Nguồn thủy năng ở sông suối: phát
triẻn các nhà máy nhịêt điện
+ Tài nguyên đất đai, nước, khí hậu,
thủy hải sản
II. Các nhân tố kinh tế - xã hội
1. Dân cư và lao động
- Dcư nước ta đông, nguồn lao động
phong phú.
- Chât lượng:
+ Nhóm 1: Dân cư và lao động.
+ Nhóm 2: CSVC và CSHT
+ Nhóm 3: Chính sách phát triển
+ Nhóm 4: Thị trường.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng
cho công nghiệp ở nước ta trước đây và
hiện nay ra sao?
- Cải thiện hệ thống đường giao thông có ý
nghĩa ntn?
+ Nối liền các ngành, các vùng sản xuất,
giữa sản xuất với tiêu dùng.
+ Thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và
hợp tác kinh tế công nghiệp.
- Giai đoạn hiện nay, Nhà nước có những
chính sách định hướng CN phát triển ntn?
- Vai trò của các chính sách phát triển công
nghiệp?
(Là đường lối chỉ đạo, ph.hướng chính,
đường lối có vai trò vô cùng quan trọng
định hướng và khuyến khích p.triển CN)
- Lấy một số ví dụ cụ thể về ảnh hưởng
của chính sách đến phát triển CN?
- Tại sao thị trường lại là nhân tố ảnh
hưởng đến phát triển và phân bố công
nghiệp?
+ Quy luật cung cầu giúp công nghiệp
điều tiết sx, thúc đẩy chuyên môn hóa sản
- Thuận lợi:
+ Cung cấp nguồn lao động dồi dào,
giá rẻ cho các cơ sở công nghiệp.
+ Thị trường trong nước tiêu thu các
sản phẩm công nghiệp.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật, CSHT
- CSVC-KT: trình độ công nghệ còn
thấp, hiệu quả lao động chưa cao và
mức tiêu hao năng lượng lớn
- Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng
bộ, chỉ phân bố ở 1 số vùng.
- CSHT đang được cải thiện: nâng
cấp các cơ sở hạ tầng và kỹ thuật
trong công nghiệp, xây dựng và hoàn
thiện mạng lưới đường xá, cầu cống,
các khu công nghiệp
3. Chính sách phát triển công nghiệp
- Trước đây: Phát triển công gnhiệp
dựa trên nền tảng của các cơ cở quốc
doanh do nhà nước quản lý và đầu tư
theo định hướng tự cung tự cấp
- Hiện nay:
+ Đa dạng hóa các thành phần kinh
tế và trong công nghiệp.
+ Chính sách CNH và đầu tư.
4. Thị trường
- Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản
phẩm vừa là thước đo giá trị sản
phẩm. Nhu cầu của thị trường sẽ ảnh
hưởng đến quá trình SX công nghiệp
xuất theo chiều sâu.
+ Tạo ra môi trường cạnh tranh, giúp
các ngành sx cải tiến mẫu mã, nâng cao
chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Đặc điêm của thị trường trong nước?
GV lấy một số ví dụ về thị trường tác động
đến công nghiệp
* Bài tập 1/41
Sắp xếp lại các nhân tố
- Thị trường nước ta rộng lớn với
hơn 80 triệu người
- Thị trường trong nước đang đứng
trước nhiều cơ hội và thách thức
cạnh tranh trong hội nhập kinh tế
quốc tế
4. Củng cố:
- Hãy cho biết nhân tố đầu vào ở bài tập I (tr43) là các nhân tố tự nhiên và
KT-XH nào?
+ Đầu vào: nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng; lao động, CSVC-KT.
+ Đầu ra: Thị trường trong và ngoài nước.
- Tầm quan trọng của các yếu tố chính sách với sự phát triển và phân bố
công nghiệp?
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi sgk.
- Sơ đồ hóa cơ cấu ngành công nghiệp nước ta.