Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

một số quan điểm về cảnh quan, các dạng địa hình khu vực trong một tổng thể, các khái niệm liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.56 MB, 57 trang )

Môn học Địa lý cảnh quan Môn học Địa lý cảnh quan
(Landscape)(Landscape)
Môn học Địa lý cảnh quan Môn học Địa lý cảnh quan
(Landscape)(Landscape)
•• Phụ trách: PGS.TS. Hà Quang HảiPhụ trách: PGS.TS. Hà Quang Hải
•• Bộ môn: Khoa học Môi trường, Bộ môn: Khoa học Môi trường,
Khoa Môi trường, trường ĐHKHTN, Khoa Môi trường, trường ĐHKHTN,
Đại học Quốc giaĐại học Quốc gia TP.HCMTP.HCM
•• Email: Email:
@hcmuns.edu.vn
GIỚI THIỆUGIỚI THIỆU
•• Mọi hoạt Mọi hoạt đđộng kinh tế, sản xuất của xã hội ộng kinh tế, sản xuất của xã hội
loài ngloài ngưười ời đđều ều đưđược tiến hành trên bề mặt ợc tiến hành trên bề mặt
trái trái đđất, nất, nơơi có i có cả thạch quyển, khí quyển, cả thạch quyển, khí quyển,
thủy quyển và sinh quyểnthủy quyển và sinh quyển. .
•• Các quyển này tiếp xúc với nhau, tác Các quyển này tiếp xúc với nhau, tác đđộng ộng
ttươương tác với nhau trong một hệ thống ng tác với nhau trong một hệ thống
chung gọi là môi trchung gọi là môi trưường ờng đđịa lý. ịa lý.
•• Sự tác Sự tác đđộng tộng tươương tác này tạo ra sự phân ng tác này tạo ra sự phân
hoá những lãnh thổ tự nhiên khác nhau hoá những lãnh thổ tự nhiên khác nhau
đưđược gọi là những ợc gọi là những tổng thể lãnh thổ tự tổng thể lãnh thổ tự
nhiênnhiên. .
•• Trong phạm vi quan sát thông thTrong phạm vi quan sát thông thưường, ờng,
những lãnh thổ tự nhiên những lãnh thổ tự nhiên đđó thó thưường ờng đưđược ợc
gọi một cách thông dụng là cảnh quan gọi một cách thông dụng là cảnh quan
(tiếng Đức (tiếng Đức Landschaft, tiếng Anh Landschaft, tiếng Anh
Landscape).Landscape).
•• Cảnh quan có ý nghĩa rất quan trọng Cảnh quan có ý nghĩa rất quan trọng đđối với ối với
việc qui hoạch và phát triển kinh tế cho từng việc qui hoạch và phát triển kinh tế cho từng
khu vực (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngkhu vực (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngưư
nghiệp, nghiệp, đđô thị ) ô thị )


•• Tìm hiểu cảnh quan Tìm hiểu cảnh quan đđể phục vụ cho qui ể phục vụ cho qui
hoạch lãnh thổ phải dựa trên các hoạch lãnh thổ phải dựa trên các luận cứ luận cứ
khoa học khoa học đđúng úng đđắn, toàn diện, chính xácắn, toàn diện, chính xác, ,
nghĩa là dựa vào các luận cứ khoa học nghĩa là dựa vào các luận cứ khoa học đđể ể
trên những lãnh thổ nào đútrên những lãnh thổ nào đú có thể qui hoạch có thể qui hoạch
các các đđề án phát triển sao cho có hiệu quả về ề án phát triển sao cho có hiệu quả về
mặt kinh tế và bảo vệ môi trmặt kinh tế và bảo vệ môi trưường bền vữngờng bền vững
•• Khoa học cảnh quan là khoa học Khoa học cảnh quan là khoa học đđịa lý tổng ịa lý tổng
hợp mang tính liên ngành hợp mang tính liên ngành
(multidisciplinary)(multidisciplinary) đđòi hỏi các nghiên cứu òi hỏi các nghiên cứu
theo các qui mô khác nhau (toàn cầu theo các qui mô khác nhau (toàn cầu đđến ến
các các đđiểm iểm đđịa lý) với việc áp dụng ịa lý) với việc áp dụng đđồng bộ ồng bộ
các phcác phươương pháp cả truyền thồng và hiện ng pháp cả truyền thồng và hiện
đđại. ại.
•• 1.1 Nhận thức về vỏ cảnh quan và cảnh quan1.1 Nhận thức về vỏ cảnh quan và cảnh quan
•• 1.1.1 Lớp vỏ cảnh quan1.1.1 Lớp vỏ cảnh quan
•• Khái niệmKhái niệm
•• X.V Kanexnik dựa vào hai dấu hiệu cơ bản để X.V Kanexnik dựa vào hai dấu hiệu cơ bản để
xác định vỏ cảnh quan: xác định vỏ cảnh quan:
•• 1) nền Vỏ cảnh quan là bề mặt vật lý của Trái 1) nền Vỏ cảnh quan là bề mặt vật lý của Trái
đất, vỏ cảnh quan xuất hiện đồng thời với vỏ đất, vỏ cảnh quan xuất hiện đồng thời với vỏ
Trái đất và cũng được xem là lớp vỏ địa lý. Trái đất và cũng được xem là lớp vỏ địa lý.
•• 2) Vỏ cảnh quan bị chi phối bởi các nguồn lực 2) Vỏ cảnh quan bị chi phối bởi các nguồn lực
nội sinh và ngoại sinh và vì vậy chúng có sự nội sinh và ngoại sinh và vì vậy chúng có sự
phân dị theo lãnh thổ, chúng xuất hiện trên phân dị theo lãnh thổ, chúng xuất hiện trên
mặt đất thành các cảnh mặt đất thành các cảnh –– các tổng thể tự các tổng thể tự
nhiên (còn gọi là địa tổng thể). nhiên (còn gọi là địa tổng thể).
1.1 Một số quan 1.1 Một số quan đđiểm về cảnh quaniểm về cảnh quan
Ranh giới trênRanh giới trên
Đa số các nhà nghiên cứu vạch ranh giới trên Đa số các nhà nghiên cứu vạch ranh giới trên

của Vỏ cảnh quan đi theo đường đỉnh của tầng của Vỏ cảnh quan đi theo đường đỉnh của tầng
đối lưu (Ermolaev 1967), nghĩa là lớp phân chia đối lưu (Ermolaev 1967), nghĩa là lớp phân chia
ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, bởi ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, bởi
vì lên đến giới hạn đó còn có tác dụng nhiệt của vì lên đến giới hạn đó còn có tác dụng nhiệt của
mặt đất tới các quá trình khí quyển như:mặt đất tới các quá trình khí quyển như:
•• Sự tác động qua lại giữa quyển đá và quyển Sự tác động qua lại giữa quyển đá và quyển
nước gây nên sự phân bố nhiệt độ, các dòng nước gây nên sự phân bố nhiệt độ, các dòng
thăng của không khí và toàn bộ hoàn lưu của thăng của không khí và toàn bộ hoàn lưu của
các khối khí.các khối khí.
•• Trạng thái chứa hơi nước và tuần hoàn khí ẩmTrạng thái chứa hơi nước và tuần hoàn khí ẩm
•• Sự tồn tại của các hạt rắn (bụi, muối).Sự tồn tại của các hạt rắn (bụi, muối).
Ranh giới dướiRanh giới dưới
Ranh giới dưới của Vỏ cảnh quan còn có Ranh giới dưới của Vỏ cảnh quan còn có
một số ý kiến khác nhau, trong giáo một số ý kiến khác nhau, trong giáo
trình này chúng tôi sử dụng khái niệm trình này chúng tôi sử dụng khái niệm
ranh giới dưới của Vỏ cảnh quan trùng ranh giới dưới của Vỏ cảnh quan trùng
với mặt đáy của vỏ Trái đất:với mặt đáy của vỏ Trái đất:
•• Dưới các dẫy núi trên đất nổi ranh giới Dưới các dẫy núi trên đất nổi ranh giới
này phân bố ở độ sâu 60này phân bố ở độ sâu 60 80km80km
•• Dưới các vùng trũng đại dương là 5Dưới các vùng trũng đại dương là 5
8km. 8km.
•• Nguồn gốc phát sinhNguồn gốc phát sinh
D.L Armand (1975) cho rằng Vỏ cảnh D.L Armand (1975) cho rằng Vỏ cảnh
quan là một á hệ của Trái đất mà vật chất quan là một á hệ của Trái đất mà vật chất
trong nó do ba trạng thái rắn, lỏng và khí trong nó do ba trạng thái rắn, lỏng và khí
hợp thành. hợp thành.
Nghĩa là Vỏ cảnh quan đã xuất hiện trước Nghĩa là Vỏ cảnh quan đã xuất hiện trước
khi có sinh quyển và chỉ gồm ba thành khi có sinh quyển và chỉ gồm ba thành
phần: thạch quyển, thủy quyển và khí phần: thạch quyển, thủy quyển và khí
quyển.quyển.

Trái đất có tuổi 4.55 tỉ năm, các đại dương Trái đất có tuổi 4.55 tỉ năm, các đại dương
lớn và các lục địa nhỏ đã tồn tại cách nay lớn và các lục địa nhỏ đã tồn tại cách nay
3.9 tỉ năm 3.9 tỉ năm
Khái niệm của các nhà địa lý Liên XôKhái niệm của các nhà địa lý Liên Xô
1) V.V Docursaev 1) V.V Docursaev
V.V Docursaev đề xướng học thuyết về cảnh V.V Docursaev đề xướng học thuyết về cảnh
quan vào cuối thế kỷ 19 (1882quan vào cuối thế kỷ 19 (1882 1898). Từ 1898). Từ
những nghiên cứu thổ nhưỡng, ông đã đi tới những nghiên cứu thổ nhưỡng, ông đã đi tới
những quan niệm về tổng hợp thể địa lý: những quan niệm về tổng hợp thể địa lý:
“Nghiên cứu toàn bộ thiên nhiên thống nhất “Nghiên cứu toàn bộ thiên nhiên thống nhất
toàn vẹn không chia cắt, không tách rời chúng toàn vẹn không chia cắt, không tách rời chúng
ra thành từng phần”,ra thành từng phần”,
1.1.2 Cảnh quan
V.V Docursaev cũng là người đầu tiên thực hiện V.V Docursaev cũng là người đầu tiên thực hiện
nguyên tắc tổng hợp nghiên cứu các điều kiện nguyên tắc tổng hợp nghiên cứu các điều kiện
tự nhiên ở các địa phương cụ thể, khởi xướng tự nhiên ở các địa phương cụ thể, khởi xướng
học thuyết về học thuyết về
đới tự nhiênđới tự nhiên
. Ông và những . Ông và những
người kế tục đề xuất cơ sở đánh giá đất đai người kế tục đề xuất cơ sở đánh giá đất đai
nông nghiệp một cách khoa học, đồng thời đề nông nghiệp một cách khoa học, đồng thời đề
ra biện pháp trồng trọt, cải tạo, tổ chức hợp lý ra biện pháp trồng trọt, cải tạo, tổ chức hợp lý
lãnh thổ.lãnh thổ.
2) L.X Berg (1913) 2) L.X Berg (1913)
Cảnh quan là một miền, trong Cảnh quan là một miền, trong đđó ó đđặc ặc đđiểm iểm đđịa hình, khí ịa hình, khí
hậu, thực vật và lớp phủ thổ nhhậu, thực vật và lớp phủ thổ nhưưỡng hợp nhất với nhau ỡng hợp nhất với nhau
thành một thể toàn vẹn, cân thành một thể toàn vẹn, cân đđối và lặp lại một cách ối và lặp lại một cách đđiển iển
hình trong phạm vi hình trong phạm vi đđới ấy trên trái ới ấy trên trái đđất. ất.
NNăăm 1947 L. X Berg m 1947 L. X Berg đđã ã đđặt nền móng cho nghiên cứu ặt nền móng cho nghiên cứu
cảnh quan ở Liên Xô: cảnh quan ở Liên Xô:

“Cảnh quan là tập hợp các “Cảnh quan là tập hợp các đđối tối tưượng và hiện tợng và hiện tưượng mà ợng mà
trong trong đđó các ó các đđặc tính của ặc tính của đđịa hình, khí hậu, thủy vịa hình, khí hậu, thủy văăn, lớp n, lớp
phủ thổ nhphủ thổ nhưưỡng ỡng –– thực vật, giới thực vật, giới đđộng vật và ở một chừng ộng vật và ở một chừng
mực nhất mực nhất đđịnh, của cả kết quả tác ịnh, của cả kết quả tác đđộng của con ngộng của con ngưườiời, , đđã ã
hình thành một thể thống nhất hoàn chỉnh, hình thành một thể thống nhất hoàn chỉnh, đưđược lặp lại ợc lặp lại
một cách một cách đđiển hình trên một iển hình trên một đđới nhất ới nhất đđịnh nào ịnh nào đđó của trái ó của trái
đđất”ất”
3) N.A Xontxev 3) N.A Xontxev
N.A Xontxev (1962) xem cảnh quan là tổng hợp N.A Xontxev (1962) xem cảnh quan là tổng hợp
thể tự nhiên với định nghĩa:thể tự nhiên với định nghĩa:
“Cảnh quan là một tổng hợp thể tự nhiên “Cảnh quan là một tổng hợp thể tự nhiên đồng đồng
nhất về mặt phát sinhnhất về mặt phát sinh, có một nền địa chất đồng , có một nền địa chất đồng
nhất, một kiểu địa hình, một khí hậu giống nhau nhất, một kiểu địa hình, một khí hậu giống nhau
và bao gồm một tập hợp các và bao gồm một tập hợp các cảnh dạng chính và cảnh dạng chính và
phụ quan hệ với nhau về mặt động lựcphụ quan hệ với nhau về mặt động lực và lặp lại và lặp lại
một cách có qui luật trong không gian, tập hợp một cách có qui luật trong không gian, tập hợp
này chỉ thuộc riêng cho cảnh quan đó”.này chỉ thuộc riêng cho cảnh quan đó”.
4) G. Ixatsenko 4) G. Ixatsenko
G. Ixatsenko (1965) đưa ra khái niệm về G. Ixatsenko (1965) đưa ra khái niệm về
tính tính
địa đới và phi địa đớiđịa đới và phi địa đới
trong cảnh trong cảnh
quan, bổ sung định nghĩa cho cảnh quan quan, bổ sung định nghĩa cho cảnh quan
đồng bằng và miền núi.đồng bằng và miền núi.
••
Đối với đồng bằng “Cảnh quan là một bộ Đối với đồng bằng “Cảnh quan là một bộ
phận được tách ra trong quá trình phát phận được tách ra trong quá trình phát
sinh của một miền, của một đới địa lý và sinh của một miền, của một đới địa lý và
nói chung của bất kỳ một đơn vị lãnh thổ nói chung của bất kỳ một đơn vị lãnh thổ
nào lớn hơn, có đặc điểm là đồng nhất cả nào lớn hơn, có đặc điểm là đồng nhất cả

về mặt địa đới cũng như phi địa đới và có về mặt địa đới cũng như phi địa đới và có
một cấu trúc riêng và cấu tạo hình thái một cấu trúc riêng và cấu tạo hình thái
riêng”. riêng”.
••
Đối với miền núi: “cảnh quan là một Đối với miền núi: “cảnh quan là một bộ bộ
phận của tầng cảnh quanphận của tầng cảnh quan, trong phạm vi , trong phạm vi
một hệ thống đai cao riêng (địa phương), một hệ thống đai cao riêng (địa phương),
đồng nhất về phương diện cấu trúc, nham đồng nhất về phương diện cấu trúc, nham
thạch và địa mạo”.thạch và địa mạo”.
•• Năm 1991 trong cuốn sách “ Cảnh quan Năm 1991 trong cuốn sách “ Cảnh quan
và phân vùng địa lý tự nhiên” quan điểm và phân vùng địa lý tự nhiên” quan điểm
về cảnh quan đã được ông làm sáng tỏ về cảnh quan đã được ông làm sáng tỏ
hơn. Ông coi hơn. Ông coi
cảnh quan là một cảnh quan là một địa hệ, là địa hệ, là
một tổng thể lãnh thổ tự nhiên của cấp một tổng thể lãnh thổ tự nhiên của cấp
lãnh thổ địa phương.lãnh thổ địa phương.
D.L Armand D.L Armand
D.L Armand đại diện cho quan điểm D.L Armand đại diện cho quan điểm
coi coi
cảnh quan là một danh từ chung cho tất cảnh quan là một danh từ chung cho tất
cả tổng thể lãnh thổ tự nhiên từ nhỏ đến cả tổng thể lãnh thổ tự nhiên từ nhỏ đến
lớnlớn
(cả cỡ hành tinh là lớp vỏ cảnh quan). (cả cỡ hành tinh là lớp vỏ cảnh quan).
Định nghĩa cảnh quan cũng là định nghĩa Định nghĩa cảnh quan cũng là định nghĩa
của tổng thể tự nhiên. Năm 1975 ông của tổng thể tự nhiên. Năm 1975 ông
viết: viết:
“Tổng thể lãnh thổ tự nhiên (hay cảnh quan “Tổng thể lãnh thổ tự nhiên (hay cảnh quan ––
địa tổng thể) là phần lãnh thổ hay khu vực được địa tổng thể) là phần lãnh thổ hay khu vực được
phân chia một cách ước lệ bằng các phân chia một cách ước lệ bằng các ranh giới ranh giới
thẳng đứng theo nguyên tắc đồng nhất tương thẳng đứng theo nguyên tắc đồng nhất tương

đối và ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc đối và ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc
mất dần ảnh hưởngmất dần ảnh hưởng của nhân tố mà theo đó của nhân tố mà theo đó
tổng thể trên được định ra”.tổng thể trên được định ra”.
NhNhưư vậy, vậy, cảnh quancảnh quan là từ là từ đđồng nghĩa với tổng thể ồng nghĩa với tổng thể
lãnh thổ (hoặc khu vực) tự nhiên. Từ “cảnh lãnh thổ (hoặc khu vực) tự nhiên. Từ “cảnh
quan” không những có thể dùng cho bất kỳ một quan” không những có thể dùng cho bất kỳ một
đơđơn vị phân loại nào, ví dụ nói: cảnh quan n vị phân loại nào, ví dụ nói: cảnh quan
khoảng trống giữa rừng, cảnh quan bán khoảng trống giữa rừng, cảnh quan bán đđảo Cà ảo Cà
Mau, cảnh quan núi lửa, mà còn dùng theo ý Mau, cảnh quan núi lửa, mà còn dùng theo ý
nghĩa chung, giống nhnghĩa chung, giống nhưư khái niệm “khái niệm “đđất ất đđai”, “khí ai”, “khí
hậu” v.v., ”hậu” v.v., ”
• Hình 1.1 Địa hệ (I) và
tổng thể lãnh thổ tự
nhiên (II) của khối
núi.
• 1. Giới hạn của địa hệ
và địa tổng thể; 2. bốc
hơi; 3. chuyển ẩm
trong địa hệ; 4. giáng
thủy; 5. dòng chảy
sông trong địa hệ; 6.
vận chuyển ẩm từ tổng
thể đồng bằng A vào
tổng thể núi B; 7.
chuyển dòng chảy
nước và dòng chảy rắn
theo sông từ tổng thể
núi B vào tổng thể
đồng bằng C.
Khái niệm của các nhà địa lý Việt NamKhái niệm của các nhà địa lý Việt Nam

Nghiên cứu cảnh quan của Việt Nam phải Nghiên cứu cảnh quan của Việt Nam phải
kể đển các công trình của Vũ Tự Lập với kể đển các công trình của Vũ Tự Lập với
các công trình xuất bản năm 1976, 1999.các công trình xuất bản năm 1976, 1999.
Vũ Tự Lập (1976) trong công trình “Cảnh Vũ Tự Lập (1976) trong công trình “Cảnh
quan miền Bằc Việt Nam) đã định nghĩa quan miền Bằc Việt Nam) đã định nghĩa
cảnh địa lý (cảnh quan) như sau:cảnh địa lý (cảnh quan) như sau:
••
““Cảnh địa lý là một địa tổng thể, được Cảnh địa lý là một địa tổng thể, được
phân hóa ra trong phạm vi một phân đới phân hóa ra trong phạm vi một phân đới
ngang ở đồng bằng và một đai cao miền ngang ở đồng bằng và một đai cao miền
núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng
nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình, nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình,
kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợp kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợp
thổ nhưỡng, đại tổ hợp thực vật và bao thổ nhưỡng, đại tổ hợp thực vật và bao
gồm một tập hợp có qui luật của những gồm một tập hợp có qui luật của những
dạng địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ dạng địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ
khác theo một cấu trúc ngang đồng nhất”.khác theo một cấu trúc ngang đồng nhất”.

Năm 1999 trong công trình “Địa lý tự
nhiên Việt Nam” ông sử dụng thuật ngữ
“hệ địa - sinh thái-Geo-ecosystem” thay
cho địa tổng thể và có một vài điều chỉnh
về chỉ tiêu của cảnh quan:

“Cảnh quan địa lý là một hệ địa - sinh
thái, được phân hóa ra trong phạm vi
một đới ngang ở đồng bằng hay một đai
cao miền núi, có một cấu trúc thẳng
đứng đồng nhất về nền địa chất, về kiểu
địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về

đại tổ hợp thổ nhưỡng-thực vật và có
một cấu trúc ngang bao gồm những dạng
và diện địa lý đặc trưng cho cảnh”
Khái niệm của các nhà địa lý Tây Âu và Mỹ
1) G. Bertrand
• Năm 1968 G. Bertrand định nghĩa: cảnh
quan là sự phối hợp cơ động, bất ổn định
của các yếu tố địa lý khác nhau: vật lý,
sinh học, nhân tác. Chúng tác động lên
nhau một cách biện chứng và làm cho
cảnh quan trở thành một “thể tổng hợp
địa lý”.
• G. Bertrand phân ra ba bậc kế tiếp nhau:
1) Môi trường tự nhiên, 2) Các hệ sinh
thái, 3) Tác động con người, đồng thời
phân 3 cấp cảnh quan:
• Geotope: là đơn vị cơ sở, rộng vài mét
vuông, có vi khí hậu, có khi là một vũng
bùn trên cao nguyên, một hốc lõm trên
vách đá, một hố karst, nó chứa một quần
xã sinh cảnh (biocénose) đặc trưng.
• Géofacies: Đồng nhất trên vài trăm hoặc
vài ngàn mét. Có khi là chỗ trũng ngập
lụt trong đồng bằng phù sa hoặc một
mảnh sườn núi có hướng phơi riêng biệt,
một dải hẹp của cao nguyên, một quả
đồi. Về thạch học và đất nó có thể không
đồng nhất.
• Geosystème (địa hệ): Rộng lớn hơn, từ
hàng chục đến hàng 100 km2. Chẳng hạn

miền núi, nó là một vành đai có khí hậu,
địa hình và thạch học đồng nhất. Nó gồm
nhiều géofaciès khác nhau. Ví dụ sườn
nắng và sườn khuất nắng được khai thác
khác nhau.
Có thể so sánh các cấp cảnh quan của Có thể so sánh các cấp cảnh quan của
G.Bertrand với các cấp cảnh quan của G.Bertrand với các cấp cảnh quan của
các nhà khoa học Liên Xô: các nhà khoa học Liên Xô:
•• Geosystème tương đương với cảnh quanGeosystème tương đương với cảnh quan
•• Géofacies tương đương với dạng cảnh Géofacies tương đương với dạng cảnh
quanquan
•• Geotope tương đương với diện cảnh Geotope tương đương với diện cảnh
quan.quan.

×