Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.63 KB, 134 trang )

Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Mục lục
Phần mở đầu
Chơng I: tầm quan trọng của xuất khẩu nói
chung và cà phê nói riêng trong sự nghiệp
CNH - đất nớc của Việt Nam
1.1. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại Quốc tế
và trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc
1.1.1. Các lý thuyết về Thơng mại quốc tế
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại Quốc tế v trong
sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc
1.2. Vai trò, vị trí của mặt hàng cà phê trong việc đẩy nhanh kim
ngạch xuất khẩu của VN và thực hiện CNH - HĐH đất nớc
1.2.1. Vị trí của mặt hàng cà phê trên thị trờng thế giới
1.2.2. Vị trí của mặt hàng cà phê trong nền kinh tế Việt Nam
1.2.3. Vai trò của cà phê trong việc đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam
1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà
phê
1.3.1. Những nhân tố vĩ mô
1.3.2. Những nhân tố vi mô
1.4. Một số kinh nghiệm của một số nớc trong việc xuất khẩu cà phê trên
thế giới.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt nam
trong thời gian qua
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
2.1. Đặc điểm sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam
2.1.1. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá
2.1.2. Đặc điểm của sản xuất và xuất khẩu cà phê
2.2. Thực trạng xuất khẩu của cà phê Việt Nam
2.2.1. Vài nét về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của nớc ta thời gian từ


1991 đến nay
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới
2.2.3. Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
2.3. Đánh giá tiềm năng và thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt
Nam và phân tích nguyên nhân
2.3.1. Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của cà phê thời gian qua
2.3.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu: mặt đợc, hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân của mặt đợc và hạn chế
Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
khả năng Xuất khẩu cà phê Việt nam trên thị tr-
ờng thế giới
3.1. Bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay
3.2. Phơng hớng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010
3.3. Dự báo thị trờng cà phê thế giới
3.3.1. Dự báo xu thế cạnh tranh của các nớc xuất khẩu cà phê lớn
3.3.2. Dự báo về thị trờng nhập khẩu cà phê
3.4. Phơng hớng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đến 2010
3.4.1. Phơng hớng chung cho nhóm h ng nông, lâm, thuỷ sản
3.4.2. Chiến lợc phát triển cà phê Việt Nam
3.4.3. Phơng hớng xuất khẩu cà phê Việt Nam đến 2010
3.5. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu
cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới
3.5.1. Những giải pháp vĩ mô
3.5.1.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Thị trờng nông sản thế giới trong đó có cà phê đã và đang phát triển mạnh
mẽ. Mặc dù buôn bán các mặt hàng trên có tính chất phức tạp, đầy rủi ro và bị
động bởi nhiều yếu tố khách quan, song trên thực tế nó vẫn mang lại nguồn

ngoại tệ và nhiều lợi ích cần thiết khác cho các nhà xuất khẩu. Do đó nó vẫn là
động lực kích thích các nớc có khả năng và tiềm năng xuất khẩu cà phê tích cực
tìm kiếm thị trờng và các giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu một
cách có hiệu quả nhất.
Trong những năm vừa qua, ngành cà phê Việt Nam phát triển khá mạnh, đã
trở thành một nớc có quy mô xuất khẩu cà phê thứ nhì thế giới sau Brazil. Cà
phê là một trong những mặt hàng nông sản, đem lại kim ngạch xuất khẩu cao
cho đất nớc sau mặt hàng gạo và đã đóng góp rất quan trọng vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kim ngạch xuất khẩu gạo và cà phê thờng
chiếm trên 50% (có những năm chiếm 70%) tổng kim ngạch xuất khẩu nông
sản của VN.
Mặc dù xuất khẩu của cà phê Việt Nam đã đạt đợc những thành quả to lớn,
song cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế so với yêu cầu, khả năng và tiềm năng
của đất nớc. Quá trình phát triển còn mang tính tự phát, chủ yếu nghiêng về l-
ợng, mà ít chú trọng về chất và đặc biệt là việc thâm nhập thị trờng còn thụ
động. Một trong những nguyên nhân quan trọng tác động trực tiếp đến tình hình
trên là do cha có sự đầu t nghiên cứu chiều sâu về các thị trờng nhập khẩu cà
1
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
phê trên thế giới để có sự chuẩn bị đầy đủ đồng bộ từ khâu quy hoạch, sản xuất,
thu hoạch, chế biến và xuất khẩu nhằm thúc đẩy và nâng cao khả năng xuất
khẩu cà phê của Việt Nam.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn : Những giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trờng thế
giới làm đề tài Luận văn thạc sỹ kinh tế nhằm góp một phần tri thức nhỏ bé
của mình vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nớc.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .
2.1. Mục tiêu chung.
- Đề tài tập trung giải quyết một số vần đề lý luận cơ bản có liên quan đến
hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng của Việt Nam

trong giai đoạn 2000 2010. Phân tích thực trạng sản xuất, xuất khẩu cà phê
của nớc ta hiện nay. Từ đó đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy cạnh tranh xuất
khẩu cà phê Việt nam trên thị trờng thế giới.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam thời gian qua
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê của
Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
- Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu là các hoạt động
xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về nội dung
Phạm vi nghiên cứu là các vấn đề có liên quan đến việc kinh doanh xuất
khẩu cà phê.Từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cà
phê của Việt Nam trong thời gian tới.
3.2.2. Phạm vi về không gian
Nghiên cứu, đánh giá các tiềm năng, tình hình các hoạt động của việc kinh
doanh, xuất khẩu cà phê. Đi sâu về thực trạng sản xuất, những cơ chế chính
sách của chính phủ nhằm thúc đẩy cạnh tranh xuất khẩu cà phê của Việt nam
trên thị trờng thế giới.
3.2.3. Phạm vi về thời gian
Đề tài nghiên cứu tình hình xuất khẩu cà phê của việt nam trong những năm
2002 2006. Trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy cạnh tranh
xuất khẩu cà phê của Việt nam trên thị trờng thế giới trong những năm tới.
4. ý nghĩa khoa học của luận văn.
Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng, có ý nghĩa đối với nền
kinh tế nớc ta. vì vậy trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu và
mặt hàng này. Tuy nhiên dới giác độ tập trung nghiên cứu đánh giá tiềm năng

của mặt hàng nông sản có lợi thế xuất khẩu là cà phê, từ đó đa ra một số giải
pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự cạnh tranh và hoạt động xuất khẩu cà
phê trên thị trờng thế giới trong thời gian tới là vấn đề cần tiếp tục đợc nghiên
cứu.
5. Kết cấu của luận văn.
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo bao
gồm 3 chơng :
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
ChơngI: Tầm quan trọng của xuất khẩu nói chung và cà phê nói riêng trong sự
nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc ở Việt Nam
ChơngII: Đánh giá tiềm năng và thực trạng xuất khẩu cà phê Việt nam
trong thờigianqua
Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu
cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới

Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Chơng I
Tầm quan trọng của xuất khẩu nói chung và cà phê
nói riêng trong sự ngiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá (CNH-HĐH) đất nớc của Việt nam (VN)
1.1. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại quốc tế và trong
sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.
1.1.1. Các lý thuyết về Thơng mại quốc tế
- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith :
Lý thuyết ra đời vào thế kỷ 18, theo quan điểm của Adam Smith một nớc chỉ
sản xuất những loại hàng cho phép sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên của
nó và sau đó tiến hành trao đổi với các nớc trên cơ sở các bên cùng có lợi. Điều
này làm cho tổng sản phẩm của thế giới cũng tăng lên.
Lý thuyết này đã tìm đợc nguyên nhân của thơng mại quốc tế một cách đơn
giản. Theo lý thuyết này thì quốc gia tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế

ít nhất phải có thế mạnh về một loại sản phẩm nào đó. Nó cha giải thích đợc tr-
ờng hợp hai quốc gia có cùng thế mạnh về cùng mặt hàng nào đó nhng vẫn
tham gia vào thơng mại quốc tế.
- Quan điểm của trờng phái trọng thơng:
Họ cho rằng các quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Theo các nhà kinh tế thuộc trờng phái này thì giá trị của cải trên thế giới là một
con số có hạn nên thơng mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây thiệt hại cho
bên kia, quốc gia này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của quốc gia khác. Lý
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
thuyết này sớm đánh giá tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên lý
thuyết này còn đơn giản, ít tính lý luận, cha giải thích đợc bản chất của hoạt
động thơng mại quốc tế.
- Lý thuyết về lợi thế so sánh:
Dựa trên các học thuyết của giai đoạn trớc David Ricardo đã xây dựng lý
thuyết thơng mại quốc tế nói chung hay hoạt động xuất khẩu nói riêng. Cụ thể
là các nớc tham gia thơng mại quốc tế đều có lợi, ngay cả những nớc không có
lợi thế so sánh tuyệt đối. Lý thuyết lợi thế so sánh cho rằng, khi một nớc nào
đó không có đợc khả năng sản xuất một mặt hàng có hiệu quả hơn các nớc khác
nhng vẫn có thể sản xuất mặt hàng đó có hiệu quả hơn so với sản xuất các mặt
hàng khác.
Theo qui luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có lợi thế thấp hơn các quốc
gia khác trong sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham
gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các
loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà
việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đó là những lợi thế tơng đối) và nhập những
hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng bất lợi lớn nhất (đó là những hàng hoá
không có lợi thế tơng đối).
- Lý thuyết của Heckscher Ohlin về lợi thế tơng đối (Lý thuyết tỷ lệ các yếu
tố ):
Khác với các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng lợi ích so sánh dựa trên sự

khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia, ông cho rằng lợi thế so sánh
xuất phát từ sự khác nhau về hàm lợng các yếu tố dùng để sản xuất các mặt
hàng đó là lao động và vốn.
Dựa trên một số giả định, Lý thuyết của Heckscher Ohlin đợc phát biểu nh
sau: Một nớc sẽ sản xuất và xuất khẩu những loại hàng hoá mà việc sản xuất
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu
những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan
hiếm ở nớc đó. Hay nói cách khác, một nớc tơng đối dồi dào về lao động sẽ
xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng
nhiều vốn.
Trên đây là một số lý thuyết giải thích nguồn gốc và lợi ích thu đợc từ việc
xuất khẩu.
Ta biết rằng, lợi thế cạnh tranh đợc biểu hiện trên các mặt: chất lợng sản
phẩm, giá cả sản phẩm, khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác
biệt của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của nớc này so với các nớc khác trong việc
thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra còn bao gồm hệ thống chính sách
vĩ mô (Thuế, tỷ giá, bảo hộ), cơ chế vận hành và môi trờng thơng mại. Lợi thế
cạnh tranh còn thể hiện ở yếu tố kinh tế của các yếu tố đầu vào cũng nh yếu tố
đầu ra của sản phẩm, nó bao gồm chi phí cơ hội và năng suất lao động cao, chất
lợng sản phẩm tốt đạt tiêu chuẩn quốc tế và thị hiếu tiêu dùng. Với các đặc trng
trên có thể nói, lợi thế cạnh tranh là những nội dung mang tính giải pháp về
chiến lợc và sách lợc của đất nớc trong trong quá trình sản xuất trao đổi và th-
ơng mại.
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại quốc tế
(TMQT) và trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc
1.1.2.1. Vai trò của xuất khẩu trong TMQT
- Những đặc trng cơ bản của hoạt động xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc
tế. Thực chất của hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng, nhng nó đợc diễn ra

giữa các quốc gia khác nhau, hoạt động xuất khẩu đợc tách rời hoạt động nhập
khẩu. Có những nớc chỉ có nhập mà không có xuất hoặc ngợc lại (tuy là rất hãn
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
hữu và có tính chất cục bộ). Vì vậy xuất khẩu tuy là một hoạt động bán hàng
song nó khác xa nhiều với hoạt động tiêu thụ hàng hoá của một doanh nghiệp.
Đối với một doanh nghiệp thông thờng phải có mua (nhập) thì mới có bán
(xuất). Còn nhập khẩu và xuất khẩu là hai vấn đề khá tách biệt nhau, các tổ
chức kinh doanh xuất nhập khẩu (hoạt động ngoại thơng) tiến hành thu mua và
xuất khẩu hoặc tiến hành nhập khẩu và tổ chức bán ra. Chính vì vậy mà hoạt
động xuất khẩu có những đặc trng riêng, không phải là một hoạt động bán hàng
hoặc tiêu thụ hàng hoá đơn thuần, kèm theo nó là hàng loạt các nghiệp vụ kỹ
thuật cần thiết nh thanh toán, vận tải, bảo hiểm quốc tế, giao dịch đàm phán và
kinh doanh quốc tế.
Cũng nh bất kỳ một hoạt động thơng mại nào, mục đích của hoạt động xuất
khẩu là thu về một khoản lợi nhuận nhất định, song đây là ngoại tệ để phát triển
kinh tế trong nớc, dựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia
trong phân công lao động quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực dới nhiều hình thức khác
nhau, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất máy móc thiết bị,
công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích
đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia.
Hoạt động xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào việc thăm dò tìm kiếm thị trờng,
nắm vững các yếu tố văn hoá tiêu dùng của các nớc nhập khẩu và phải thiết lập
đợc mối quan hệ lâu dàI với các nớc đó.
Hơn lúc nào hết, hoạt động xuất khẩu cũng phụ thuộc nhiều vào tình hình
chính trị và mối quan hệ giữa các quốc gia. Không thể có các hoạt động kinh tế
đơn thuần tách rời các quan hệ chính trị xã hội và ngoại giao.
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng cả về điều kiện không
gian lẫn thời gian. Nó có thể diễn ra trong một thời gian ngắn, song cũng có thể

kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên một quốc gia hoặc nhiều quốc gia.
- Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong TMQT
Thơng mại quốc tế là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh
doanh quốc tế. Đó là hoạt động mua bán, hoặc trao đổi hàng hoá và dịch vụ vợt
qua biên giới các quốc gia. Thơng mại quốc tế khác với nội thơng - hoạt động
trao đổi diễn ra giữa các vùng, địa phơng, hoặc các thành phố trong phạm vi cả
nớc. Trong thập kỷ qua thơng mại quốc tế đóng vai trò ngày càng tăng đối với
phần lớn các nền kinh tế trên thế giới. Thơng mại quốc tế mở ra những cơ hội
mới cho tất cả các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới. Nhờ có th-
ơng mại quốc tế mà các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, từ đó đáp ứng
nhu cầu không chỉ của thị trờng nội địa, mà cả thị trờng ngoài nớc. Thơng mại
còn mang lại cho ngời dân của một nớc cơ hội lựa chọn lớn hơn đối với các
hàng hoá và dịch vụ. Thơng mại quốc tế là nhân tố quan trọng tạo công ăn việc
làm ở nhiều nớc. Theo đó, các hoạt động xuất khẩu có vai trò rất lớn trong
TMQT:
+ Xuất khẩu là tiền đề của nhập khẩu: xuất khẩu và nhập khẩu là 2 mặt cơ
bản nhất của hoạt động ngoại thơng. Nhập khẩu có vai trò tích cực đến xuất
khẩu; nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận
lợi cho việc xuất khẩu hàng sang nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu. Nhập
khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc sản xuất
không đáp ứng đợc, nhập khẩu còn thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong
nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu
thay thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền
kinh tế quốc dân. Ngợc lại xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ chủ yếu cho nhập
khẩu, đồng thời góp phần tăng trởng nền kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân,
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
làm cân bằng cán cân thanh toán và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Chính vì vậy một quốc gia để phát triển đợc cần đẩy mạnh cả hai hoạt động
xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Xuất khẩu cùng với hoạt động nhập khẩu để mở rộng và tăng cờng hoạt

động ngoại thơng, làm phong phú thêm các hoạt động TMQT, gắn thị trờng nớc
ta với thị trờng thế giới, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thực hiện tốt hơn sự
phân công lao động quốc tế.
+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình tự do hoá thơng mại trên phạm vi toàn thế
giới, tăng cờng khả năng và tiềm lực kinh tế của mỗi nớc theo xu hớng toàn cầu
hoá.
Ngày nay các quốc gia trên thế giới dù là nớc siêu cờng nh Mỹ, Nhật Bản,
hay là các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc thúc đẩy xuất khẩu vẫn là
việc làm cần thiết. Bài học thành công của các con rồng Châu á cũng nh một số
nớc ASEAN đều cho thấy xuất khẩu góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng
kinh tế ở các nớc này. Xuất khẩu là cơ sở của nhập khẩu, là hoạt động kinh
doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Thúc đẩy xuất khẩu là đi đôi với việc tăng tổng sản phẩm quốc dân, tăng tiềm
lực kinh tế, quân sự, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Do vậy hoạt
động xuất khẩu nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng là việc làm hết sức
có ý nghĩa trớc mắt và lâu dài.
- Các phơng thức xuất khẩu:
+ Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính các
doanh nghiệp sản xuất hoạc đặt mua của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc
đợc Nhà nớc và Bộ Thơng mại cho phép.
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Với hình thức này, các doanh nghiệp trực tiếp quan hệ với khách hàng, thực
hiện việc bán hàng với nớc ngoài không qua một tổ chức trung gian nào. Tuy
nhiên đòi hỏi hợp đồng phải có một số điều kiện đảm bảo sau: có khối lợng
hàng hoá lớn, có thị trờng ổn định, có năng lực thực hiện xuất khẩu nh đội ngũ
nhân viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn về hoạt động xuất khẩu cao.
+ Buôn bán đối lu:
Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt
chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua hàng hoá khác theo giá trị t-

ơng đối. Đây là đặc trng cho quan hệ trực tiếp đổi hàng.Vì vậy gọi phơng thức
này là đổi hàng hay nhập khẩu liên kết. Trong phơng thức này yêu cầu: Cân
bằng về tổng số hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu. Cân bằng về chủng loại hàng
quí hiếm, loại quí hiếm này tơng ứng với loại quí hiếm khác (hàng dễ đổi lấy
ngoại tệ mạnh). Cân đối về giá cả (giá nhập đắt thì giá xuất cũng đắt tơng ứng).
Mua bán đối lu dợc sử dụng rộng rãi ở các nớc đang phát triển. Vì thiếu ngoại
tệ tự do, các nớc này dùng phơng thức đổi hàng để cân bằng nhu cầu trong nớc,
nhằm tránh những biến động rủi ro về tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối, mà
vẫn mua đợc hàng nớc khác trong trờng hợp thiếu ngoại tệ. Hơn nữa đối với một
quốc gia buôn bán đối lu có thể làm cân bằng hạng mục thờng xuyên trong cán
cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên mất nhiều thời gian tìm đối tác có hàng hợp
với nhu cầu của mình cần cân đối.
+ Xuất khẩu uỷ thác:
Trong phơng thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho đơn
vị xuất khẩu là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô hàng
nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên
uỷ thác. Công ty nhận uỷ thác không phải bỏ vốn vào kinh doanh, tránh đợc rủi
ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc lợi nhuận là hoa hồng trong xuất khẩu. Do
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác nên tất cả các chi phí từ nghiên cứu thị trờng,
giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng không phải chi, dẫn đến giảm chi phí
trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấp, không
bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh. Thị trờng và khách hàng bị thu hẹp vì
công ty không có liên quan đến việc nghiên cứu thị trờng và tìm khách hàng.
+ Gia công quốc tế:
Đây là phơng thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên gia công) nhập
khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm sau đó giao lại cho bên đặt gia công và
nhận tiền gia công. Các hình thức gia công quốc tế bao gồm: Bên đặt gia công
giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian

chế tạo sản xuất sẽ thu hồi sản phẩm. Có thể áp dụng hình thức kết hợp trong
đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên liệu chính còn bên nhận gia công
cung cấp những nguyên vật liệu phụ.
Ngày nay gia công quốc tế là hình thức phổ biến trong hoạt động ngoại thơng
của nhiều nớc. áp dụng hình thức này giúp bên nhận gia công tạo ra nhiều công
ăn việc làm cho dân c và nhận đợc các thiết bị tiên tiến.
1.1.2.2. Vai trò của xuất khẩu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ CNH, HĐH đất
nớc.
Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI có đề ra đờng lối kinh tế của Đảng ta
là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản
xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền
vững... Đây là mục tiêu trọng tâm, cơ bản của VN trong chiến lợc ổn định và
phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại tạo ra năng
suất lao động xã hội cao. Thực chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta là
tạo ra tiền đề về vật chất, kỹ thuật, về con ngời, công nghệ phơng tiện, phơng
pháp - những yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất cho chủ nghĩa xẫ hội. Vì vậy
mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, dựa trên một nền khoa học và công nghệ tiên tiến, tạo ra
lực lợng sản xuất mới với quan hệ sản xuất ngày càng tiến bộ, phù hợp với trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao khả năng hợp tác phát triển

bên ngoài, thực hiện dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nh vậy
căn cứ vào yêu cầu phát triển và khả năng thực tế của đất nớc, mục tiêu CNH,
HĐH của nớc ta đến năm 2020 là ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp. Đối với nớc ta xuát phát điểm đi lên chủ nghĩa xã hội từ
một nớc nông nghiệp lạc hậu, cha có một cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với
chủ nghĩa xã hội. Cái thiếu nhất của nớc ta là thiếu một lực lợng sản xuất phát
triển, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,
tiên tiến, đồng thời cũng là một bớc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật
chất, văn hoá tinh thần của nhân dân không ngừng nâng cao. Quan điểm chỉ đạo
CNH, HĐH ở nớc ta là giữ vững độc lập tự chủ đi đôi mở rộng hợp tác quốc tế,
đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong
nớc là chính đi đôi với tranh thủ nguồn lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng một
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu,
đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu
quả. Để thực hiện CNH, HĐH ở VN phải cần rất nhiều vốn theo từng giai đoạn
khác nhau, nhất là giai đoạn đầu. Giải pháp quan trọng là phải làm thế nào thu
hút đợc vốn, kỹ thuật từ nớc ngoài nhiều nhất. Theo cách tiếp cận này, thì việc
nhập khẩu máy móc thiết bị và những t liệu sản xuất có ý nghĩa vô cùng to lớn.
Nguồn vốn để nhập khẩu với một quốc gia thông thờng đợc hình thành từ các
nguồn nh : đầu t nớc ngoài, xuất khẩu hàng hóa, vay nợ từ các tổ chức quốc tế,
viện trợ của các chính phủ, thu từ hoạt động du lịch và các dịch vụ thu ngoại tệ
nh xuất khẩu sức lao động. Trong các nguồn vốn kể trên, nguồn vốn có đợc từ
hoạt động xuất khẩu hàng hoá - dịch vụ giữ vị trí quan trọng nhất và là nguồn
vốn cơ bản nhất, vững chắc nhất để tiến hành các hoạt động nhập khẩu, thực
hiện CNH-HĐH đất nớc.
Nh vậy, xuất khẩu luôn là phơng tiện chính tạo ra nguồn thu ngoại tệ để nhập
khẩu phục vụ CNH, HĐH của VN. Mặt khác đẩy mạnh xuất khẩu có ý nghĩa
quan trọng trong việc dành ngoại tệ để trả cho những khoản nợ nớc ngoài đến

kỳ hạn, tạo nguồn duy trì cho những khoản vay mới.
- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách tích
cực nhất nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển cân đối.
Hiện có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu. Thứ nhất, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm
thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. ở nớc ta, do xuất phát từ nền sản xuât
nhỏ, cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, nhiều năm thực hiện chính sách
khép kín, vẫn còn mang dấu ấn của một nề kinh tế tự cung tự cấp, sản xuất về
cơ bản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ chờ ở sự d thừa của sản xuất thì xuất khẩu vẫn
còn rất nhỏ bé và tác động của xuất khẩu vào việc thay đổi cơ cấu là rất chậm
chạp và hoàn toàn bị động vào quá trình sản xuất tự phát ở trong nớc. Thứ hai,
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức xuất
khẩu hay nói cách khác đất nớc đã chủ động hình thành những ngành kinh tế h-
ớng về xuất khẩu. Những ngành kinh tế này phải có kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến để hàng hoá khi tham gia vào thị trờng thế giới có đủ sức cạnh tranh và
mang lại lợi ích quốc gia. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng
thế giới để tổ chức sản xuất, điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Sự tác động này thể hiện ở chỗ :
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Khi sản phẩm của một ngành kinh tế xuất khẩu đợc, tức là thị trờng của hàng
hoá đó đợc mở rộng, lợng cung tăng lên, sẽ kéo theo các ngành kinh tế khác
phát triển.
+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển và ổn định. Sản xuất và tiêu dùng có mối quan hệ
mật thiết với nhau, sản xuất quyết định tiêu dùng và ngợc lại tiêu dùng sẽ quyết
định quy mô, tốc độ và duy trì sản xuất phát triển một cách ổn định. Muốn vậy
thị trờng tiêu thụ phải rộng lớn, không thể chỉ bó hẹp trong phạm vi biên giới
quốc gia.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản

xuất và tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực
sản xuất trong nớc. Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo vốn, kỹ thuật, công
nghệ từ thế giới bên ngoài vào VN nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc
và tạo ra một năng lực sản xuất mới.
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng, đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại,
hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đợc với thay đổi của thị trờng.
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống nhân dân.
Nớc ta là nớc đông dân, có lực lợng lao động dồi dào. Đây là một trong
những lợi thế để phát triển kinh tế. Nhng đây cũng là khó khăn trong tình hình
mất cân đối giữa việc làm và lao động dẫn đến d thừa lao động diễn ra ở cả
thành thị và nông thôn. Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi phải có nhiều giải
pháp, trong đó có giải pháp rất quan trọng là thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Tác
động của xuất khẩu đến đời sống của nhân dân thế hiện nhiều mặt. Trớc hết sản
xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu
nhập tơng đối ổn định. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm
tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Đồng thời xuất khẩu cũng tác
động tích cực tới trình độ tay nghề, thay đổi thói quen của những ngời sản xuất
hàng xuất khẩu.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại,
tăng cờng địa vị kinh tế của VN trên thị trờng thế giới.
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ thơng mại, kinh tế,
khoa học kỹ thuật giữa một quốc gia này với một quốc gia khác, bao gồm các
hình thức: Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình; Đầu t quốc tế; Dịch vụ, du lịch;
Vận tải biển, hàng không, đờng bộ, bảo hiểm, thanh toán quốc tế; Xuất khẩu
sức lao động; Hợp tác KHKT, hợp tác sản xuất, hợp tác tài chính.
Thực tế cho thấy những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới ở nớc ta đã cho
thấy hoạt động xuất khẩu có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển nền kinh

tế. Hiện nay, VN có quan hệ buôn bán với trên 110 quốc gia trên thế giới, với
tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 2,087 tỷ USD (1990) lên 16,5 tỷ USD
(2002). Bên cạnh đó chúng ta cũng đã từng bớc xây dựng đợc một số mặt hàng
có quy mô ngày càng lớn và đợc thị trờng thế giới chấp nhận nh: dầu khí, gạo,
thuỷ sản, hàng dệt may, cà phê, chè, ... Việc xây dựng đợc một số mặt hàng có
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
quy mô lớn nói trên cho phép chúng ta khai thác đợc lợi thế so sánh của nền
kinh tế VN và đồng thời cũng tích luỹ đợc những bài học thực tiễn cho việc đổi
mới và hình thành cơ cấu xuất khẩu có hiệu qủa cho nền ngoại thơng VN trong
những năm tới.
1.2. Vai trò, vị trí của mặt hàng cà phê trong việc đẩy nhanh kim ngạch
xuất khẩu và thực hiện CNH - HĐH đất nớc.
1.2.1. Vị trí của mặt hàng cà phê trên thị trờng thế giới
Cà phê xuất xứ từ châu Phi. Đầu thế kỷ XVII, cây cà phê đợc đem trồng tại
Đông ấn (nay là Indo) một thuộc địa của Hà lan. Cà phê đợc trồng tại bán cầu
tây của trái đất đầu thế kỷ XVIII, bắt đầu từ vùng thuộc địa của Hà Lan là
Guiana (nay là Suriname) và đảo Cariben của Martinique. Từ đây việc trồng cà
phê đã đợc mở rộng nhanh chóng khắp vành đai nhiệt đới và cận nhiệt đới của
Mỹ La tinh - khu vực trở thành nơi xuất khẩu cà phê chủ yếu cho phần còn lại
của thế giới thế kỷ XVIII và XIX. Mặc dù diện tích trồng cà phê sau đó đã tăng
rất nhanh tại Châu Phi, Châu á và một số vùng thuộc Châu Đại Dơng
(Oceania), Mỹ La tinh hiện nay chiếm hơn 2/3 sản lợng cà phê của thế giới,
phần còn lại đợc chia nhau giữa Châu Phi (21%) và Châu á (12%).
Sở dĩ diện tích và sản lợng cà phê tăng nhanh vì từ hạt quả cà phê sản phẩm
chủ yếu của cây, loài ngời đã biết chế biến ra một loại đồ uống ngày càng đợc a
chuộng trên khắp thế giới. Kết quả phân tích của một số nhà khoa học Thuỵ Sỹ
cho thấy hạt cà phê có tới 670 hợp chất thơm, tạo nên một hơng vị tổng hợp, đặc
sắc. Trong y học cà phê đợc dùng nh một vị thuốc.
Trồng cà phê có tác dụng phủ xanh đồi trọc, chống sói mòn đất và thu đợc
những sản phẩm phụ nh: thân, cành, vỏ quả cà phê, những sản phẩm quan trọng

nhất của cà phê vẫn là chất cafein chứa trong hạt của nó dùng trong công nghiệp
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
thực phẩm nh pha chế đồ uống, tạo hơng vị cho bánh kẹo khoảng hai, ba thập
kỷ trở lại đây, theo Trung tâm Thơng mại Quốc tế UNCTAD/GATT (ITC), giá
trị xuất khẩu của cà phê vợt xa so với ca cao và chè - hai loại đồ uống chính
khác của miền nhiệt đới.
Đối với các nớc đang phát triển, cà phê là mặt hàng có giá trị thơng mại đứng
thứ hai chỉ sau dầu mỏ. Trên thế giới hiện nay có khoảng 80 nớc trồng cà phê,
nhng chỉ có 70 nớc có sản phẩm cà phê xuất khẩu, số còn lại do sản lợng ít chỉ
để tiêu dùng trong nớc. Cà phê là một mặt hàng chủ yếu, có tầm quan trọng
hàng đầu về lâu dài để thu ngoại tệ cho nên các nớc này đều tìm cách đẩy
mạnh sản xuất cũng nh xuất khẩu cà phê và coi đó là ngành kinh tế mũi nhọn,
có vị trí chiến lợc. Cà phê là một cây công nghiệp có tổng kim ngạch xuất khẩu
lớn nhất trong các sản phẩm của nông nghiệp trên thị trờng thế giới; giá trị hàng
hoá xuất khẩu hàng năm khoảng 10 tỷ USD. Các nớc trồng cà phê đã sử dụng
tới 20 triệu lao động. ở nhiều nớc kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm một tỷ
trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Ví dụ nh: Brundi
79%, Ethiopia 64%, Ugan da 59%, Nicaragoa 27%, Elsanvador 24%, Honduras
23%, Madagascar 19%, Colombia 16%, Brazil 5%.
1.2.2. Ví trí của mặt hàng cà phê trong nền kinh tế Việt Nam
Cây cà phê đợc trồng ở VN cho đến nay đã đợc hơn một thế kỷ, gồm 2 loại
chủ yếu là cà phê Robusta và Arabica. Tuy nhiên loại Robusta chiếm trên 90%
và diện tích và sản lợng thu hoạch. Cây cà phê Robusta chủ yếu đợc trồng ở
vùng Tây nguyên và miền Đông Nam bộ của nớc ta, còn cà phê Arabica a khí
hậu mát và hơi lạnh nên đợc trồng chủ yếu ở một số vùng đất thuộc tỉnh Lâm
đồng, một số tỉnh vùng núi phía Bắc. Cà phê Arabica có hơng vị thơm ngon, đ-
ợc nhiều ngời a chuộng, giá bán thờng cao hơn 50-60% loại Robusta, thậm chí
có lúc giá cao gấp 2 lần. Cách đây 1/4 thế kỷ, vấn đề phát triển cây cà phê đợc
đa ra với bớc khởi đầu khá rầm rộ, chủ yếu ở hai tỉnh Đắc lắc và Gia lai Kontum
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức

lúc đầu mới chỉ có không đầy 20.000 ha cà phê phát triển kém, năng suất thấp,
sản lợng khoảng 4000-5000 tấn. Đến năm 2000 cả nớc đã có trên 500.000 ha
cà phê đa sản lợng lên tới gần 700.000 tấn vợt xa so với mục tiêu phát triển và
con số dự đoán của ngành cà phê VN. Cà phê đợc trồng ở 4 tỉnh tây nguyên :
Đăklăk, Gia Lai, Kontum, Lâm Đồng; các tỉnh miền Đông Nam bộ: Đồng Nai,
Bình Phớc, Bà Rịa-Vũng Tàu, một số tỉnh ven biển miền Trung, và một số tỉnh
miền núi phía Bắc. Về xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu cà phê đóng góp rất
quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Trong số các mặt hàng nông
sản xuất khẩu chủ lực của VN, cà phê là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn
thứ hai sau gạo. Từ năm 1990 trở lại đây, do có sự thay đổi lớn về cơ chế quản
lý kinh tế nên hoạt động xuất khẩu cà phê của nớc ta đã có chuyển biến vợt bậc,
tăng nhanh cả về diện tích, sản lợng và kim ngạch xuất khẩu. Diện tích năm
2000 so với 1980 tăng 22,96 lần; sản lợng tăng 83,23 lần ; Kim ngạch xuất
khẩu từ 76 triệu USD năm 1980 đã tăng lên 470 triệu USD năm 2000 tăng xấp
xỉ 6,2 lần. Năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc là 16.530 triệu
USD, trong đó xuất khẩu cà phê đạt 315 triệu USD. Nh vậy đến năm 2010 Việt
Nam sẽ có khoảng trên 500.000 ha cà phê với sản lợng khoảng 750.000 tấn,
kim ngạch xuất khẩu cà phê sẽ đạt tới 850 triệu USD. Việt Nam đã vơn lên hàng
thứ hai trên thế giới về xuất khẩu cà phê. Có thể nói cây cà phê có vị trí quan
trọng ở vùng đồi núi, tham gia có hiệu quả vào các chơng trình kinh tế - xã hội
nh định canh, định c, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động ở miền núi mà chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số cũng nh phủ xanh
đất trồng đồi trọc, bảo vệ môi trờng. Cà phê cũng là mặt hàng nông sản xuất
khẩu quan trọng đóng góp không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Chính vì vậy cà phê đã đợc các nhà hoạch định chiến lợc nông lâm nghiệp nớc
ta đa vào danh sách những cây trong cơ cấu và có tính cạnh tranh cao.
1.2.3. Vai trò của cà phê trong việc đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam.
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Xuất khẩu cà phê có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết nhiều vấn đề

kinh tế, xã hội quan trọng của nớc ta trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nớc
theo đờng lối của Đại hội IX của Đảng Cộng sản VN đã đề ra.
Để thấy đợc vị trí, vai trò của mặt hàng cà phê so với các mặt hàng nông sản
xuất khẩu khác, ta có thể so sánh với chè, tiêu cũng là những mặt hàng nông sản
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Bảng1 : Diện tích, sản lợng, kim ngạch xuất khẩu của cà phê, chè , hạt tiêu
của Việt Nam
Năm
Mặt hàng
2002 2003 2004 2005 2006
1/ Cà phê
- Diện tích (nghìn ha)
- sản lợng XK (1000tấn )
- Kim ngạch XK (tr USD)
420,5
389,3
490,8
427,4
381,8
593,8
553,2
482,5
585,3
802,5
733,9
501,5
2/ Chè búp
- Diện tích (nghìn ha)
- Sản lợng XK (1000tấn)
- kim ngạch XK(tr USD)

78,6
32,3
48
77,4
33,2
50,5
84,8
36,4
45
87.7
55,7
69,6
95,6
68,217
78,4
3/ Hạt tiêu
- Diện tích (nghìn ha)
- Sản lợng XK(1000tấn)
- Kim ngạch XK (tr USD)
9,8
33,3
12,8
15,1
25,7
17,6
34,8
18,4
27,9
36,4
26,4

35,0
57,0
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Hải quan
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Qua số liệu ở bảng cho thấy :
+ Diện tích, sản lợng xuất khẩu và kim ngạch XK của cà phê lớn hơn nhiều
so với chè và tiêu. Ví dụ năm 2000 kim ngạch của cà phê gấp hơn 7 lần kim
ngạch của mặt hàng chè.
+ Tốc độ tăng diện tích, sản lợng XK, của cà phê rất nhanh, nhất là năm
2000 so với 1997 tơng ứng là 190,9% và 188,5%, riêng kim ngạch XK hầu nh
không tăng do giá xuất khẩu giảm.
+ Kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm khoảng 3-6% kim ngạch xuất khẩu
của cả nớc, trong khi đó chè và tiêu chiếm tỷ lệ quá nhỏ.
+ Xu hớng tiêu dùng cà phê trên thế giới hàng năm tăng khoảng 1,55%. Thị
trờng xuất khẩu cà phê rất lớn và rộng khoảng trên 60 nớc, trong đó thị trờng
tiêu thụ chè thế giới chỉ khoảng 40 nớc.
+ Thị phần của cà phê Robusta của Việt Nam trên thế giới chiếm khoảng
34,8% (năm 2001), trong khi đó chè chỉ chiếm khoảng 2% sản lợng của thế
giới.
Trong số các mặt hàng xuất khẩu nông sản thì mặt hàng cà phê đợc đánh
giá là mặt hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao, thị trờng xuất khẩu tơng
đối ổn định và là mặt hàng xuất khẩu có vị thế trên trờng quốc tế.
Thứ nhất : Phát triển cà phê là phát huy đợc lợi thế so sánh của nớc ta
trong thơng mại quốc tế. Những lợi thế chủ yếu của việc trồng và xuất khẩu
cà phê nh sau:
- Cây cà phê là cây đợc trồng lâu đời ở VN, đến nay đã đợc hơn một thế kỷ.
Hơn nữa điều kiện khí hậu và đất đai của nớc ta rất phù hợp với quá trình sinh
trởng và phát triển của cây cà phê. Do đó chất lợng cà phê của VN khá cao.
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
Theo đánh giá của các tổ chức tiêu thụ cà phê thế giới, cà phê VN đợc xếp vào

loại cà phê có chất lợng cao trên thế giới.
- Nông dân VN có kinh ngiệm trong quá trình trồng và chăm sóc, xử lý bệnh
tật nên cà phê VN có năng suất cao hơn hẳn cà phê của các nớc trên thế giới, kể
cả các nớc có tiềm năng và truyền thống trồng cà phê nh Brazil, Colômbia.
Theo báo cáo của Bộ Thơng mại thì năng suất cà phê VN là 1600 kg/ha; Brazil
850 kg/ha, Colômbia 736 kg/ha, Inđonêxia 516 kg/ha, ấn Độ 1000 kg/ha, bình
quân thế giới là 469 kg/ha.
- Nguồn lao động đồi dào, giá nhân công rẻ cũng là, một trong những lợi thế
đáng kể trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu cà phê.
Với lợi thế chủ yếu về điều kiện khí hậu và địa lý rất thích hợp với việc phát
triển cà phê có chất lợng cao, với năng suất cà phê và loại cao trên thế giới, với
nguồn lao động dồi dào, Ta có thể khẳng định cà phê VN là mặt hàng có thế
mạnh và tiềm năng lớn, là mặt hàng cạnh tranh hiệu quả trên thị trờng thế giới
và khu vực. Tuy nhiên, trong thời gian qua, chúng ta cũng cha phát huy đợc hết
những lợi thế sẵn có, chất lợng cà phê cha cao do thiết bị công nghệ chế biến
lạc hậu, chậm đổi mới, một số vấn đề về cơ chế quản lý điều hành và kinh
doanh xuất khẩu cà phê. Để phát huy có hiệu qủa những lợi thế trên đòi hỏi
chúng ta cần phải có các giải pháp mạnh mẽ hơn nữa trong sản xuất cũng nh
xuất khẩu cà phê.trong thời gian tới.
Thứ hai: Góp phần giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời
lao động và thực hiện các chính sách xã hội nh xoá đói giảm ngèo, chính
sách dân tộc.
Nh trên đã phân tích kinh doanh cà phê đã tạo ra rất nhiều việc làm cho ngời
lao động, vào năm 2010 có thể tạo ra 1,5 triệu (cứ 1ha cần 2-3 lao động) lao
động có thu nhập cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức
thôn, sản xuất cà phê sử dụng khoảng 500-600 ngàn lao động nông thôn, vào
thời vụ thu hoạch có thể lên tới 700-800 ngàn lao động, chủ yếu là nông dân các
dân tộc thiểu số. Riêng sản xuất cà phê thuộc Tổng Công ty Cà phê VN đã thu
hút khoảng 23.000 lao động. Nh vậy việc đẩy mạnh trồng và xuất khẩu cà phê

đã và đang tạo ra nhiều công ăn việc làm và thu nhập cho một bộ phận không
nhỏ đồng bào các dân tộc Tây nguyên và Đông nam bộ. Đặc biệt đối với nớc
ta, nguồn lao động khá dồi dào, việc phát triển kinh doanh cà phê sẽ thu hút đợc
nhiều lao động d thừa trong xã hội, góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động,
góp phần giải quyết chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Tây
Nguyên, làm giảm nạn thất nghiệp, tội phạm và những tệ nạn xã hội khác do
không có công ăn việc làm gây nên.
Thứ ba : Phát triển kinh doanh cà phê là một cách thức, một hớng phát
triển sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH và phát triển
kinh tế cả nớc.
Phát triển cà phê và một số cây công nghiệp khác có hiệu quả kinh tế cao
không chỉ là nguồn tích luỹ vốn quan trọng cho công nghiệp mà là điều kiện
thay đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp nớc ta, giúp thoát khỏi thế độc
canh cây lúa trớc kia. Phát triển kinh doanh cà phê thực sự mở ra một cơ hội
kinh doanh để tăng mức tiết kiệm và đầu t từ nội bộ nền kinh tế, tăng tốc độ tích
luỹ vốn; tăng năng suất và thu nhập bình quân của lao động trong ngành, tạo ra
nội lực mạnh trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế. Kinh doanh cà
phê cũng làm thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ lệ cây công nghiệp
so với cây lơng thực đạt hiệu qủa kinh tế cao hơn.
1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê
VN.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê, chịu tác động của nhiều nhân tố,
trong đó có nhân tố khách quan là các điều kiện tự nhiên nh điều kiện địa lý

×