Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Vận dụng cặp pham trù nguyên nhân- kết quả để phân tích thực trạng cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới và môt số giải pháp đưa ra để tiếp tục phát triển.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.7 KB, 9 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Nớc ta có thế mạnh về trồng cây cà phê do điều kiện đất đai và khí
hậu thuận lợi. Đất đỏ ba dan, rất thích hợp với cây cà phê đợc phân bố
rộng khắp lãnh thổ, trong đó tập trung nhiều ở hai vùng Tây Nguyên và
Đông Nam Bộ với diện tích hàng triệu ha. Khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nhất là những tháng cà phê sinh trởng. Cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản
là đất và nớc thì cả hai yếu tố đó đều rất thuận lợi nớc ta. Với sự say mê
của cá nhân trong vấn đề cũng nh nhiều ý kiến quan tâm, em xin đợc
đóng góp một vài ý kiến cá nhân nhỏ bé của mình trong bài tiểu luân
với đề tài: Vận dụng cặp pham trù nguyên nhân- kết quả để phân tích
thực trạng cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới và môt số giải pháp
đa ra để tiếp tục phát triển.
Trong khuôn khổ của một bài viết ngắn, và vì những hạn chế hiểu
biết, chắc chắn bài viết của em sẽ không tránh khỏi những sai xót. Kính
mong thầy cô giáo và các bạn SV góp thêm ý kiến để em làm tốt hơn
cho những bài viết sau. Và em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô
đã hớng dẫn, giúp em hoàn thành tốt bài viết này.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ch ơng I: cơ sở triết học của đề tài
1 Khái niệm Nguyên nhân- Kết quả
a. Nguyên nhân.
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra sự biến đổi nhất định.
b. Kết quả
Kết quả là những biến đổi gây ra sự biến đổi xuất hiện do tác
động lẫn nhau của các mặt tập hợp trong một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau.
2 Mối quan hệ biên chứng giữa Nguyên nhân và Kết quả
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,vì vậy nguyên nhân bao giờ


cũng có trớc kết quả. Còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi
nguyên nhân đã xuất hiện.
Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện t-
ợng nào cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. Ví dụ: Ngày luôn
luôn đến sau đêm,sấm luôn luôn đến sau chớp v.v... nh thế không có
nghĩa là đêm là nguyên nhân của ngày, chớp là nguyên nhân của sấm
v.v... Vì vậy khi nói về mối liên hệ nhân quả mà chỉ nói đến tính liên
tục nối tiếp nhau về thời gian thì cha đủ. Cái phân biệt giữa mối liên hệ
nhân quả với sự liên hệ nối tiếp nhau về mặt thời gian là ở chỗ giữa
nguyên nhân và kết quả còn có mối quan hệ sản sinh, quan hệ trong đó
nguyên nhân sinh ra kết qủa. ở ví dụ thứ nhất, nguyên nhân là do sự tự
quay quanh trục của trái đất mà luôn có phần nả trái đất phô ra ánh sáng
mặt trời, còn nửa phần bị che khuất. ở ví dụ thứ hai, nguyên nhân là do
sự phóng điện, nhng tốc độ lan truyền của ánh sáng lớn hơn tốc độ lan
truyền của âm thanh nên ta thấy trớc, nghe tiêng sấm sau v.v.....
-Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp, một
kết quả thông thờng phải do nhiều nguyên nhân và một nguyên nhân
cũng có thể sản sinh ra nhiều kết quả.
Sự phối hợp tác động của nhiều nguyên nhân (hay là nguyên nhân
tổng hợp) đòi hỏi chúng ta phải phân tích tính chất, vai trò của từng loại
nguyên nhân đó.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nếu các nguyên nhân tác động lên sự vật theo cùng một hớng thì
chúng sẽ gây nên ảnh hởng cùng chiều với sự hình thành kết quả. Ngợc
lại, nếu những nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo những
hớng khác nhau tác động lên sự vật theo những hớng khác nhau thì
chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí hoần toàn tiêu diệt tác dụng của nhau.
Một nguyên nhân có thể sản sinh ra nhiều kết quả. Ví dụ: dòng điện
vừa qua dây tóc bóng đèn, vừa làm đỏ dây tóc phát sáng, vừa làm giãn

nở bóng đèn (tuy không đáng kể), vừa làm thay đổi nhiệy độ xung
quanh bóng đèn v.v... Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải biết phân loại
những kết quả do nguyên nhân đa lại. Điều này đặc biệt quan trọng đối
với các hoạt động có mục đích của con ngời .Một cuộc cách mạng coi
nh không thành công, không triệt để, không đạt đợc mục đích nếu nh nó
không giành đợc chính quyền về tay các giai cấp cách mạng. Lê-nin
nói, chính quyền là vấn đề quan trọng nhất của mọi cuộc cách mạng.
-Trong sợi dây truyền vô tận của sự vật động của vật chất, không
có một hiện tợng nào đợc coi là nguyên nhân đầu tiên và cũng không
có kết quả nào đợc xem là kết quả cuối cùng. Trong mối quan hệ này,
sự vật và hiên tợng nào đó đợc coi là nguyên nhân, song trong mối quan
hệ khác, nó lại là kết quả và ngợc lại. Diễn tả tính quy định này, Ăng-
ghen viết: "...nguyên nhân và kết quả là những biểu tợng chỉ có ý nghĩa
là nguyên nhân và kết quả khi nào đợc ứng dụng vào một trờng hợp cá
biệt, nhng ta xét trong trờng hợp cá biệt ấy trong mối liên hệ chung của
nó với toàn bộ thế giới thì những biểu tợng đó lại hoà hợp với nhau,
xoắn xuýt với nhau trong sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong
đó nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau, cá ở đây
bây giờ là kết quả thì chỗ khác lạ trở thành nguyên nhân và ngợc lại.
-Nguyên nhân sản sinh ra kết quả, nhng sau khi xuất hiên, kết quả
không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, trái lại, nó có ảnh h-
ởng ngợc lại nguyên nhân. Sự ảnh hởng,tác động trở lại theo hai
chiều, tích cực hoặc tiêu cực.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ch ơng II:
Thực trạng cà phê việt nam trên thị trờng
thế giới và một số giải pháp đa ra để tiếp tục
phát triển
I. Thực trạng

Lịch sử phát triển cây cà phê ở nớc ta đã có hàng trăm năm. Sự
phát triển nhanh với quy mô lớn của cà phê bắt đầu sau năm 1975 khi
đất nớc thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội, nhng tăng tốc thực sự từ
khi đời sống đất nớc bớc vào thới kỳ đổi mới. Năm 1976, quy mô sản
xuất cà phê chỉ có diện tích 19 nghìn ha và sản lợng 6,1 nghìn tấn; năm
1986 lên tới 65,6 nghìn ha và 202 nghìn tấn; năm 1999 là 397 nghìn ha
và 486,8 nghìn tấn; năm 2000 là 430 nghìn ha và 680 nghìn tấn. Từ
1976 đến 2000, diện tích cà phê tăng 21,6 lần và sản lợng tăng gấp
111,5 lần. Hình thành vùng cà phê tập trung ở Tây Nguyên và Đông
Nam Bộ, trong đó Đắc Lắc là tỉnh có diện tích và sản lợng cà phê nhanh
nhất : năm 2000 đạt trên 350 nghìn tấn, tăng gấp 2,3 lần so với năm
1995 (150nghìn tấn). Kế đến là Lâm Đồng, khoảng 100 nghìn tấn, Gia
Lai 70 nghìn tấn và Đồng Nai 30 nghìn tấn- chủ yếu là cà phê vối.
Cà phê Việt Nam là cây công nghiệp gắn với xuất khẩu rất chặt chẽ.
Quy mô sản xuất luôn luôn phụ thuộc vào thị tròng cà phê thế giới vì
trên 95% cà phê sản xuất là để xuất khẩu. Năm 2000, sản lợng cà phê
xuất khẩu của Việt Nam đã lên tới 660 nghìn tấn ,đứng thứ 2 trong xuất
khẩu nông sản gạo, nhng có năm do giá cà phê thị trờng thế giới tăng,
nên giá trị xuất khẩu cà phê đã vợt giá trị xuất khẩu gạo (1998:xuất
khẩu 320 nghìn tấn cà phê, kim ngạch đạt trên 560 triệu USD, cao hơn
doanh thu từ xuất khẩu gạo trong năm đó). Cà phê ở Tây Nguyên lên
cao. Rừng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ bị chặt phá để chuyển sang
trồng cà phê với quy mô mỗi năm vài chục nghìn ha. Nhân dân vùng
Tây nguyên, nhất là Đắc Lắc, Lâm Đồng giàu lên nhờ cây cà phê, nhờ
giá cà phê thế giới đứng ở mức cao. Lợi thế xuất khẩu cà phê trong
những năm đó đợc coi là phát huy tối đa, nên từ nông trờng, lâm trờng
đến nhân dân ở các thành phố, thị xã vùng và cả Thành phố Hồ Chí
Minh đổ về Tây Nguyên để kinh doanh cà phê. Đáng chú ý là tình hình
mua, bán, cầm cố, sang nhợng vờn cà phê trở nên phổ biến và phong
trào đẩy mạnh sản xuất, đầu t thâm canh cây cà phê cũng đợc coi trọng,

nên năng xuất cà phê nớc ta từ 1 tấn/ha thời kỳ đầu 1990 tăng lên 1,5
tấn/ha thời kỳ 1996-2000.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quy mô và tốc độ phát triển sản xuất cà phê nớc ta có quan hệ trực
tiếp với quan hệ cung cầu trên thị trờng cà phê thế giới, nhất là các nớc
sản xuất cà phê và thị trờng tiêu thụ cà phê.
Sản lợng cà phê toàn thế giới vụ cà phê 1990-1991 là 5,586 triệu tấn,
trong đó cà phê Arabica chiếm 75,6%, còn cà phê Robusta chiếm
24,4%. Từ năm 1970 trở lại đây, tỷ lệ này tiêu tơng đối ổn định, dạng
sản phẩm đợc xuất khẩu trên thị trờng thế giới chủ yếu là cà phê nhân
sống. Lấy số liệu năm 1990 làm ví dụ, lợng cà phê đã xuất khẩu là
4,788 triệu tấn, gía trị 6,73 tỉ USD, trong đó cà phê nhâm sống chiếm
95,2% ; cà phê rang rất ít, chiếm 0,1%; cà phê hoà tan chiếm 4,7%.
Giá cà phê trên thị trờng thế giới không ổn định, lên xuống thất th-
ờng. Năm 1992 đã có lúc giá cà phê Robusta chỉ còn 600 USD/tấn. Nh-
ng đến năm 1996, giá cà phê Robusta lại tăng vọt, có thời điểm đạt
4000 USD/tấn. Giá cả diễn biến phản ánh tình hình tồn kho ở các nớc
tiêu thụ. Năm 1998, do hậu quả của En-ni-nô, sản lợng cà phê thế giới
giảm sút lớn. Đến tháng 12 năm 2000 giá cà phê ở nớc ta chỉ còn ở
mức dới 5 nghìn đồng/kg thấp nhất từ trớc đến nay.
Trong 70 nớc sản xuất cà phê thì Việt Nam cáhc đây 20 năm còn
đứng vị trí thấp,hằng năm xuất khẩu 5000-6000 tấn. Ngoài việc trao đổi
hàng hoá với Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu, còn lại một lợng
nhỏ đợc bán cho các thơng gia ở hai thị trờng Xin-ga -po và Hồng
Kông. Ngày nay, cà phê Việt Nam đang trực tiếp xuất sang 40 nớc với
khối lợng lớn đứng hành thứ 4 trên thế giới. Mức tăng trởng lợng cà phê
xuất khẩu hàng năm khá lớn. Có thể xem số liệu xuất khẩu cà phê của
nớc ta từ vụ cà phê 1992-1993 lại đây:
Niên vụ Lợng xuất khẩu (tấn) Tốc độ tăng (%)

1992-1993
1993-1994
1994-1995
1995-1996
1996-1997
1997-1998
1999-2000
130 500
158 520
212 038
233 000
346 000
382 000
660 000
65,0
21,5
33,7
9,8
48,5
10,4
72,7
Kim ngạch xuất khẩu còn tuỳ thuộc vào giá cả, có năm ngành cà phê
đã thu đợc 560 triệu USD. Nếu tính theo năm thì từ 1-1-1997 đến 31-
121997, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 390 000 tấn, tăng 56% so với
năm 1996, đạt trị giá xấp xỉ 500 triệu USD, đứng thứ 6 về kim ngạch
xuất khẩu của cả nớc. Từ năm 1998 đến năm 2000, dù giá cà phê giảm
nhng nhờ lợng xuất khẩu tăng nhanh nên kim ngạch xuất khẩu cà phê
vẫn giữ ổn định ở mức cao; 1998 = 593,8 triệu USD, 1999 =585,3 triệu
5

×