Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đặc điểm Loại hình của Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.79 KB, 21 trang )

Trửụứng THPT Myừ Hieọp
Tit: 89. Ting Vit
Lp dy: 11A2
Ngy dy: 05/03/2009
Ngửụứi thửùc hieọn : TRAN MINH TR

I – Loại hình ngôn ngữ
1.Khái niệm.
Em hiểu thế nào là
loại hình?
-
Loại hình, theo Đại từ điển tiếng Việt, là một tập
hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những
đặc trưng cơ bản nào đó.
Loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình
ngôn ngữ.
Loại hình ngôn ngữ là
gì?
-
Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ.
Trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có
liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau.

I – Loại hình ngôn ngữ
1.Khái niệm.
2. Phân loại
a. Ví dụ:
Tiếng Việt
mẹ  mẹ
Thích  thích
Tiếng Anh


Mother  mẹ
Interest  thích
Nhận xét
về cách
phát âm và
số lượng
âm tiết
tương ứng
của hai
trường hợp
trên.
Nhận xét: + Tiếng Việt một tiếng phát âm một lần, tương ứng với
một âm tiết; tiếng Anh cón nhiều trường hợp một từ phát âm
nhiều lần.
+ Có hai loại hình ngôn ngữ chính: Loại hình ngôn ngữ tiếng Việt
với âm tiết và cách phát âm tách bạch, rõ ràng; loại hình ngôn
ngữ tiếng Anh với số lượng âm tiết và phát âm không tương
đồng nhau.
Theo em, ngôn
ngữ trên thế
giới được chia
làm mấy loại
hình chính?

I – Loại hình ngôn ngữ
1.Khái niệm.
2. Phân loại
Theo em, ngôn ngữ
được phân loại như
thế nào?

a. Ví dụ
b. Phân loại:

Cơ sở của sự phân loại: Các nhà ngôn ngữ học qua đối chiếu
so sánh, dựa vào những đặc trưng cơ bản (về mặt ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp) để phân loại ngôn ngữ vào một số loại hình.
* Có hai loại hình ngôn ngữ khá quen thuộc với chúng ta:
-
Loại hình ngôn ngữ đơn lập (như tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng
Hán…)
- Loại hình ngôn ngữ hoà kết (như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng
Nga…)

II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. Đặc điểm 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a. Ví dụ:
* Ví dụ 1.
“Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi”
“Đâu những chiều sương phủ bãi đồng”
“Lúa mềm xao xác ở ven sông”
(Nhớ đồng - Tố Hữu)
Mỗi câu thơ
có bao
nhiêu
tiếng? Mỗi
tiếng tương
ứng với
bao nhiêu
từ?
 Mỗi câu thơ có bảy tiếng, cũng là bảy âm tiết, đọc và viết

tách rời nhau.
“Đâu / gió / cồn / thơm / đất / nhả / mùi”  7 tiếng – 7 từ
“Đâu / những / chiều / sương / phủ / bãi đồng” 7 tiếng – 6 từ
“Vẩn vơ / theo / mãi / vòng / quanh quẩn”  7 tiếng – 5 từ
Hãy tạo ra các từ mới (từ ghép,
từ láy) từ các từ đơn trong các
câu thơ trên.

II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. Đặc điểm 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a. Ví dụ.
* Ví dụ 2:
Tiếng Anh
Thank you
Khi phát âm đọc nối
âm “k” và âm “y”
Tiếng Việt
Mộ tổ ; Các anh
Không thể đọc nối âm
thành “Một ổ; Cá
canh” được
 Trong tiếng Việt không có hiện tượng nối âm từ âm
tiết này, sang âm tiết khác như vẫn thường thấy trong
tiếng Anh, tiếng Pháp…

II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. Đặc điểm 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
a. Ví dụ
b. Kết luận.
Rút ra kết luận về đặc điểm

thứ nhất của loại hình của
tiếng Việt
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
- Về mặt ngữ âm:
+ Tiếng là âm tiết. Mỗi âm tiết trong tiếng Việt khi nói, khi viết
được tách bạch rõ ràng, hoàn toàn có thể xác định được ranh
giới giữa các âm tiết.
+ Trong tiếng Việt không có hiện tượng nối âm từ âm tiết này
sang âm tiết khác như vẫn thường thấy trong tiếng Anh, tiếng
Pháp…
- Về mặt sử dụng: Tiếng có thể là một từ đơn hoặc yếu tố cấu
tạo nên từ.

II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. Đặc điểm 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Bài tập vận dụng:
? Dựa vào số lượng âm
tiết, hãy xác định thể
loại của bài thơ “Đây
thôn Vĩ Dạ” của Hàn
Mặc Tử.
Trả lời: Bài thơ có 3 khổ, mỗi
khổ 4 câu, mỗi câu 7 tiếng
 Bài thơ được làm theo thể
thất ngôn tứ tuyệt liên hoàn.

Sở GD&ĐT Bắc Giang
Trường THPT Tư Thục Việt Yên
======= ﻻﻻﻊﻊ =======
Tiết: 90. Tiếng Việt

Lớp dạy: 11A2
Ngày dạy: 05/03/2009
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
2. Đặc điểm 2: Từ không biến đổi hình thái.
a. Ví dụ.
+ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người
1
chín nhớ mười mong một người
2

(Tương tư - Nguyễn Bính)
? Xác định chức năng ngữ
pháp của các từ “người”
trong câu thơ trên?
Trả lời: Người
1
là chủ ngữ, chủ
thể của nhớ, người
2
là bổ ngữ,
chỉ đối tượng của mong.
? Xét về mặt ngữ âm và chữ
viết, từ “người” có biến đổi
hình thái không?
- Xét về mặt ngữ âm và sự thể
hiện bằng chữ viết hoàn toàn
không có sự đổi thay, khác

biệt nào giữa hai từ “người”.
+ Tương tự, nhận xét về hai từ “cỏ” trong ví dụ sau:
“Ngoài đường đê cỏ
1
con tràn biếc cỏ
2”

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
2. Đặc điểm 2: Từ không biến đổi hình thái.
a. Ví dụ.
+ So sánh với tiếng Anh.
Tiếng Anh
I live in Bắc Giang city
She lives in Bắc Giang city
I lived in Bắc Giang city.
Tiếng Việt
Tôi sống ở thành phố Bắc Giang
Cô ấy sống ở thành phố Bắc Giang
Tôi đã sống ở thành phố Bắc Giang
Nhận xét: Tiếng Việt không biến đổi hình thái ở bất kì
ngôi nào, thì nào (sống); còn tiếng Anh có sự biến đổi
hình thái dùng cho từng thời và từng ngôi của động từ
(live, lives, lived)

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
2. Đặc điểm 2: Từ không biến đổi hình thái.
a. Ví dụ.
b. Kết luận:
Từ các ví dụ trên, hãy trình bày
về đặc điểm hình thái của loại

hình ngôn ngữ đơn lập (Tiếng
Việt)
Khi cần biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau,
tiếng trong tiếng Việt không biến đổi hình thái.
3. Đặc điểm 3: Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
-
Có 3 phương thức ngữ pháp chủ yếu
+ Trật tự từ
+ Hư từ
+ Ngữ điệu

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
3. Đặc điểm 3: Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
a. Trật tự từ:
* Ví dụ:
Tôi ăn cơm
Tôi cơm ăn
Ăn cơm tôi
Cơm ăn tôi
Không thể nói thay
đổi như vậy.
* Kết luận:
- Trong câu, các từ, cụm từ cần được sắp xếp theo một trình
tự biểu hiện các ý nghĩa, các quan hệ, và các chức năng ngữ
pháp nhất định.
- Nếu thay đổi trật tự sắp xếp thì các phương diện này sẽ thay
đổi, hoặc làm cho tổ hợp từ ngữ trở nên vô nghĩa, không thể
chấp nhận được.


II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
3. Đặc điểm 3: Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
a. Trật tự từ:
* Lưu ý: (1) Một số trường hợp thay đổi trật tự từ có dụng ý (nhất
là trong văn học):
Ví dụ: Nhận xét cái hay
của cụm từ “củi một
cành khô” trong câu thơ:
“Củi một cành khô lạc
mấy dòng” (Huy Cận)
Trả lời: Cụm từ “củi một cành khô”
không được viết theo trật tự thông
thường - một cành củi khô.
 nhấn mạnh hình ảnh “củi” - sự vật
nhỏ bé, đơn độc, lênh đênh trôi dạt; là
ẩn dụ cho kiếp người nhỏ bé, cô độc,
lênh đênh giữa dòng đời vô định.

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
3. Đặc điểm 3: Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa.
a. Trật tự từ:
* Lưu ý: (1) Một số trường hợp thay đổi trật tự từ có dụng ý
(nhất là trong vă n học )
(2) Trong tiếng Việt, một số trường hợp kết hợp
từ độc đáo có dụng ý tạo nên hiệu quả thẩm mĩ cao cho văn
bản.
Ví dụ: Nhận xét cái
hay của kết hợp từ

“sâu chót vót” trong
câu thơ: “Nắng xuống,
trời lên sâu chót vót”
(Huy Cận)
Trả lời: Thông thường người ta viết
“cao chót vót” và “sâu thăm thẳm”. Ở
đây, Huy cận lại viết “sâu chót vót” 
mở ra một không gian ba chiều rộng
lớn; đồng thời rất phù hợp với điểm
nhìn của nhà thơ - đứng ở trên bờ
sông Hồng ngắm nhìn cảnh vật. Qua
đó diễn tả tâm trạng cô đơn, bé nhỏ,
rợn ngợp trước không gian mênh
mông của chủ thể.

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
3. Đặc điểm 3: Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
a.Trật tự từ:
b. Sử dụng hư từ.
* Định nghĩa:
Hư từ là những từ không mang ý nghĩa từ vựng, không dùng để
gọi tên (định danh) các đối tượng (sự vật, hiện tượng, hoạt
động, tính chất…) trong hiện thực khách quan. Chúng chỉ làm
dấu hiệu cho một số loại ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa tình thái.

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
3. Đặc điểm 3: Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
a.Trật tự từ:

b. Sử dụng hư từ.
* Ví dụ
+ (Thưa phu nhân), đôi mắt của nàng làm tôi ngây
ngất vì tình. vì tình đôi mắt nàng làm tôi
ngây ngất
ngây ngất vì tình, đôi mắt nàng làm tôi.
? Nhận xét về ý nghĩa
của các câu trên?
Khi vị trí các từ, các hư từ trong câu
thay đổi thì ý nghĩa của câu bị thay
đổi và có thể không rõ nghĩa.
+ Tôi sắp ăn cơm.
Tôi đang ăn cơm.
Tôi đã ăn cơm rồi.
Khi sử dụng các hư từ khác nhau
thì ý nghĩa của câu bị thay đổi.

II - Đặc điểm loại hình tiếng Việt
3. Đặc điểm 3: Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
Kết luận: Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng
các hư từ. Trật tự sắp đặt từ ngữ thay đổi thì ý nghĩa
của câu cũng thay đổi.

III - Luyện tập
Bài 1:
+ “Trèo lên cây bưởi hát hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
1

Nụ tầm xuân
2
nở ra cánh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc em thay”
Nụ tầm xuân
1
: Phụ ngữ
của cụm động từ chỉ đối
tượng của hoạt động hái
Nụ tầm xuân
2:
chủ ngữ
của động từ nở
+ Thuyền ơi có nhớ bến
1
chăng
Bến
2
thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Bến
1
: Phụ ngữ của cụm
động từ chỉ đối tượng
của động từ yêu
Bến
2
: Chủ ngữ của
động từ đợi

IV – Dăn dò

-
Về nhà hoàn thiện các bài tập
-
Soạn bài đọc thêm “Bài thơ số 28” của Ta – Go
- Làm các bài tập trong bài “Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt”

Bài học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn!

×