Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

đặc điệm loại hình của tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.78 KB, 24 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
TỚI DỰ GIỜ, THĂM LỚP 11C !


Tuần 27 tiết 92


Họ ngôn ngữ Nam Á
Dòng Môn-Khmer

Tiếng Việt-Mường

Tiếng Việt

Tiếng Mường

Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ Ngôn ngữ
Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, có quan hệ họ
hàng gần gũi nhất với tiếng Mường


I/ Loại hình ngôn ngữ
1/ Khái niệm
- Loại hình: Tập hợp sự vật, hiện tượng cùng có
chung những đặc điểm cơ bản nào đó ( phim, kịch
điêu khắc…)
- Loại hình ngôn ngữ: Tập hợp những ngôn ngữ
có những đặc điểm giống nhau ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp…



2/ Phân loại
- Loại hình ngôn ngữ chắp dính.
- Loại hình ngôn ngữ tổng hợp.
- Loại hình ngôn ngữ hoà kết.
- Loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Loại hình ngôn ngữ quen thuộc

Loại hình ngôn ngữ đơn lập:
(Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán…)

Loại hình ngôn ngữ hoà kết:
(tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh…)


BẢNG SO SÁNH
ĐƠN LẬP
TỪ

PHÁT ÂM

CÁCH
VIẾT

Tôi là…
Làm việc – người làm việc
=> Tách rời
Trường học
Học sinh
=> Độc lập
Mua sắm

Giáo viên
=>Tách rời

HOÀ KẾT
I am = I’m
Work – Worker
=>Có sự nối từ
Class
Box
=> Có âm gió
Shopping
Teacher
=> Có sự nối liền


II/ Đặc điểm loại hình tiếng việt


1. Đặc điểm 1:
Ngữ liệu: Sao
Sao/anh
anh không
/khôngvề
/vềchơi
/chơi
thôn
/thôn
Vĩ?/Vĩ ?
(Hàn
HànMặc

MặcTử
Tử- -Đây
Đâythôn
thônVĩVĩDạ)
Dạ)
-> Mỗi câu thơ có bảy tiếng, cũng là bảy âm tiết, bảy từ, đọc và
viết tách rời nhau.
Ngữ liệu

Tiếng Anh
Thank you
-> Khi phát âm đọc nối
âm “k” và âm “y”

Tiếng Việt
Mộ tổ ; Các anh
-> Không thể đọc nối âm thành
“Một ổ” “Cá canh”
được
 Trong tiếng Việt không có hiện tượng nối âm từ âm tiết này
sang âm tiết khác như vẫn thường thấy trong tiếng Anh, tiếng
Pháp…
* Về mặt ngữ âm- Tiếng là âm tiết

Các tiếng trong tiếng Việt tách rời nhau cả về cách đọc và
cách viết, không có hiện tượng luyến giữa các tiếng.


1. Đặc điểm 1:
Ngữ liệu


Sao /anh /không /về /chơi /thôn /Vĩ?
(Hàn Mặc Tử - Đây thôn Vĩ Dạ)

* Về mặt ngữ pháp:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp, là đơn vị
nhỏ nhất câu tạo câu.
anh em
trở về
trò chơi
* Về

mặt sử dụng:

thôn quê

Tiếng có thể là một từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ.


Đặc điểm 1:
Tiếng (âm tiết) là đơn vị cơ sở để tạo từ,
tạo câu (đơn vị cơ sở của
ngữ pháp).


2. Đặc điểm 2:
- TIẾNG VIỆT:

“Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1)
Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách.(2)”


- TIẾNG ANH:

He gave me a book.(1)
I gave him two books too.(2)


Nhận xét các từ màu đỏ, in đậm
Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1)

He gave me a book.(1)

Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách.(2)

I gave him two books too.(2)

Tiêu chí

Ngôn ngữ

Về vai trò
ngữ pháp

Tiếng Việt

Anh ấy(1) là chủ ngữ. He ở câu (1) là chủ ngữ.
Anh ấy(2) là bổ ngữ. Ở câu (2) nó đã trở thành him giữ vai

trò là bổ ngữ.
=>Có sự thay đổi


Về hình thái

Tiếng Anh

Anh ấy= anh ấy
Tôi= tôi
Cuốn sách=cuốn sách

=>Không có sự biến
đổi hình thái giữa
các từ màu đỏ, in
đậm



=>Có sự thay đổi

-Thay đổi hình thái
He -> him,

me -> I

- Thay đổi từ số ít thành số nhiều:
book -> books
=> Có sự thay đổi hình thái các từ
đỏ, đậm giữa câu (1) và câu (2)


Đặc điểm 2:

Từ không biến đổi hình thái.


Tác dụng
- chơi chữ trong tiếng việt
+ Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá
không đá con ngựa.
+ Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
- Thơ thuận nghịch độc

Linh uy tiếng nổi thật là đây
Nước chắn hoa rào một khóm mây
Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng
Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay
Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng
Khách vắng khi đưa xạ ngát bay
Thành thị tiếng vang đồn thắng
cảnh
Rành rành nọ bút với nghiên này

Này nghiên với bút nọ rành rành
Thắng cảnh đồn vang tiếng thị
thành
Bay ngát xạ đưa khi vắng khách
Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh
Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím
Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh

Mây khóm một rào hoa chắn nước
Đây là thật nổi tiếng uy linh
( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh)


Đây
lại
gửi
Thiếp nhớ chàng thư bỏ nghĩa này
đặng
đó
hay
câu 1
câu 4

câu 3
câu 2

Đây lại gửi thư đặng đó hay
Hay đó đặng thư bỏ nghĩa này
Này nghĩa bỏ thư chàng nhớ
thiếp
Thiếp nhớ chàng thư gửi lại đây.


3. Đặc điểm 3:
Ngữ liệu:
Tôi mời bạn đi chơi

Bạn mời tôi đi chơi

Bạn đi chơi tôi mời
Đi chơi mời bạn tôi

câu thay đổi về
nghĩa hoặc vô
nghĩa

Mời chơi bạn đi tôi

-> Thay đổi trật tự từ trong câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp.
không
Ngữ liệu Tôi sẽ
mời bạn đi chơi
đã
-> Thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay
đổi.

Đặc điểm 3:
Ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thức
trật tự từ và hư từ.


Yêu cầu: Từ việc phân tích những ngữ liệu và từ những nhận xét ở
trên, các em hãy khái quát lại những đặc điểm cơ bản của tiếng Việt.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Tiếng có thể là từ, cũng có
thể là nhân tố để cấu tạo từ.
2. Trong tiếng Việt, từ không biến đổi hình thái.
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt là
sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.



Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

Ý nghĩa ngữ pháp
Tiếng (âm tiết)
thể hiện chủ yếu
Từ
không
biến
đổi
là đơn vị cơ sở
nhờ phương thức
hình
thái
để tạo từ, tạo câu
trật tự từ và hư từ


Tiết 92: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân (1)
bổ ngữ

Nụ tầm xuân (2) nở ra cánh biếc
chủ ngữ

Em có chồng rồi anh tiếc em thay



Tiết 92: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Thuyền ơi có nhớ bến (1) chăng
bổ ngữ

Bến (2) thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
chủ ngữ

Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho
BN CN

BN CN


Tiết 92: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
III. Luyện tập
Bài tập 3:
Đã: hoạt động đã xảy ra trước một thời điểm nào đó
Các: số nhiều toàn thể
Để: mục đích
Lại: hoạt động tái diễn
Mà: mục đích


Tiết 92: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
III. Luyện tập
Bài tập 4: Lựa chọn hư từ thích hợp (trong số những hư
từ cho sẵn) điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:

Cuộc đời……..dài thế
Năm tháng…….. đi qua
…….biển kia…….rộng
Mây……..bay về xa
(vẫn, dẫu, tuy, như, nhưng, và, đã)


Tiết 92: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
III. Luyện tập
Bài tập 4:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa


CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM
HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE!



×