Tải bản đầy đủ (.ppt) (124 trang)

Bài giảng phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.17 MB, 124 trang )





PHÒNG TRỪ MỘT SỐ
PHÒNG TRỪ MỘT SỐ
SÂU BỆNH HẠI LÚA
SÂU BỆNH HẠI LÚA
Tân Châu, tháng 4 năm 2015
Tân Châu, tháng 4 năm 2015


1. Bọ trĩ
1. Bọ trĩ
Đặc điểm và quy luật phát sinh bọ
Đặc điểm và quy luật phát sinh bọ
trĩ gây hại:
trĩ gây hại:



Bọ trĩ non thường sống tập trung
trong lá non và gây hại. Khi lá non
xòe ra hoàn toàn, thì bọ non chuyển
vào đầu chóp lá nõn bị cuốn. Bọ trĩ
non khoảng 1mm, màu vàng nhạt,
hình dạng giống bọ trưởng thành
nhưng không có cánh.


1. Bọ trĩ


1. Bọ trĩ



Bọ trĩ trưởng thành dài 1,5-1,8mm,
Bọ trĩ trưởng thành dài 1,5-1,8mm,
màu nâu đỏ hoặc màu đen, khi bị khua
màu nâu đỏ hoặc màu đen, khi bị khua
động, thì nhanh nhẹn nhảy đi chỗ khác lẩn
động, thì nhanh nhẹn nhảy đi chỗ khác lẩn
trốn hoặc rơi xuống đất.
trốn hoặc rơi xuống đất.



Thường bò và cong bụng ở trên mặt lá,
Thường bò và cong bụng ở trên mặt lá,
hoặc trong các lá cuốn. Ưa hoạt động phá
hoặc trong các lá cuốn. Ưa hoạt động phá
hoại vào những ngày trời râm mát, hoặc
hoại vào những ngày trời râm mát, hoặc
ban đêm, khi trời nắng thường ẩn náu
ban đêm, khi trời nắng thường ẩn náu
trong các lá nõn hoặc lá non (cuộn lại).
trong các lá nõn hoặc lá non (cuộn lại).


1. Bọ trĩ
1. Bọ trĩ



1. Bọ trĩ
1. Bọ trĩ

Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ
bọ trĩ:
bọ trĩ:

- Khi nhiệt độ từ 15-25
o
C mật độ bọ
trĩ tăng dần;

- Khi nhiệt độ tăng từ 25-27
o
C trở
nên thì mật độ bọ trĩ giảm xuống;

- Ruộng khô hạn thiếu nước, chăm
sóc kém, mật độ bọ trĩ tăng cao;


1. Bọ trĩ
1. Bọ trĩ

Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ
Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ
trĩ:
trĩ:


- Mưa có tác dụng làm giảm số lượng bọ
trĩ rõ rệt, đặc biệt là bọ trĩ trưởng thành
sau những trận mưa số lượng giảm hẳn;

- Mật độ bọ trĩ giảm phụ thuộc vào giai
đoạn sinh trưởng cây lúa, từ khi cây lúa
mọc mềm đến đẻ nhánh mật độ bọ trĩ
tăng dần và đến ngưỡng cao nhất sau đó
giảm dần.


1. Bọ trĩ
1. Bọ trĩ

Cách phát hiện:
Cách phát hiện:



Vì bọ trĩ rất nhỏ, mắt thường khó
Vì bọ trĩ rất nhỏ, mắt thường khó
phát hiện, thông thường muốn biết
phát hiện, thông thường muốn biết
sự xuất hiện của bọ trĩ thì ta nhúng
sự xuất hiện của bọ trĩ thì ta nhúng
tay xuống nước, rồi khoát tay qua lá
tay xuống nước, rồi khoát tay qua lá
và quan sát.
và quan sát.



1. Bọ trĩ
1. Bọ trĩ

Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp phòng trừ:

- Vệ sinh đồng ruộng: Trừ cỏ dại
- Vệ sinh đồng ruộng: Trừ cỏ dại
quanh ruộng vì tỷ lệ trứng bọ trĩ tồn
quanh ruộng vì tỷ lệ trứng bọ trĩ tồn
tại trên cỏ dại có lúc nhiều hơn so với
tại trên cỏ dại có lúc nhiều hơn so với
lúa (nên cần phun trừ sâu trên bờ
lúa (nên cần phun trừ sâu trên bờ
ruộng).
ruộng).

- Gieo cấy thời vụ tập trung.
- Gieo cấy thời vụ tập trung.


1. Bọ trĩ
1. Bọ trĩ

- Phòng trừ bọ trĩ bằng biện pháp
- Phòng trừ bọ trĩ bằng biện pháp
hóa học:
hóa học:


Xử lý hạt giống với Cruiser theo liều
Xử lý hạt giống với Cruiser theo liều
khuyến cáo.
khuyến cáo.

Có thể sử dụng các loại thuốc như:
Có thể sử dụng các loại thuốc như:
Sherpa, Padan, Fastac, Actara,…
Sherpa, Padan, Fastac, Actara,…


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu

Đặc điểm hình thái và vòng đời:
Đặc điểm hình thái và vòng đời:

- Rầy nâu trưởng thành có màu nâu. Rầy
- Rầy nâu trưởng thành có màu nâu. Rầy
trưởng thành có 2 dạng hình: cánh dài và
trưởng thành có 2 dạng hình: cánh dài và
cánh ngắn; thời gian từ khi vũ hoá đến đẻ
cánh ngắn; thời gian từ khi vũ hoá đến đẻ
trứng 3-5 ngày, có thể sống 20 - 30 ngày.
trứng 3-5 ngày, có thể sống 20 - 30 ngày.

- Rầy đẻ trứng thành ổ trong bẹ và gân
- Rầy đẻ trứng thành ổ trong bẹ và gân
chính của lá lúa, hình quả chuối, mới đẻ

chính của lá lúa, hình quả chuối, mới đẻ
màu trắng trong, trước khi nở có điểm mắt
màu trắng trong, trước khi nở có điểm mắt
màu nâu đỏ, thời gian trứng từ 6 – 8 nở
màu nâu đỏ, thời gian trứng từ 6 – 8 nở
ngày.
ngày.


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu

Đặc điểm hình thái và vòng đời:
Đặc điểm hình thái và vòng đời:

- Rầy non có 5 tuổi, từ tuổi 1 đến tuổi 3
- Rầy non có 5 tuổi, từ tuổi 1 đến tuổi 3
gọi là rầy cám, hết tuổi 5 lột xác sang
gọi là rầy cám, hết tuổi 5 lột xác sang
trưởng thành.
trưởng thành.

- Vòng đời của rầy ngắn, từ 26 – 30 ngày
- Vòng đời của rầy ngắn, từ 26 – 30 ngày
nên khả năng tăng mật độ rất nhanh.
nên khả năng tăng mật độ rất nhanh.


- Cả rầy non và rầy trưởng thành đều có
- Cả rầy non và rầy trưởng thành đều có
tập tính bò ngang, dễ phát hiện, thường
tập tính bò ngang, dễ phát hiện, thường
sống tập trung ở gốc và thân cây lúa,
sống tập trung ở gốc và thân cây lúa,
phần sát mặt nước để gây hại.
phần sát mặt nước để gây hại.


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu

Triệu chứng gây hại và quy luật
Triệu chứng gây hại và quy luật
phát triển của rầy:
phát triển của rầy:

- Rầy nâu, là loại côn trùng chích hút,
- Rầy nâu, là loại côn trùng chích hút,
gây hại nguy hiểm cho cây lúa. Cả
gây hại nguy hiểm cho cây lúa. Cả
rầy non và trưởng thành dùng miệng
rầy non và trưởng thành dùng miệng
chích vào cây lúa để hút nhựa, làm

chích vào cây lúa để hút nhựa, làm
cho cây vàng, úa, còi cọc, chết khô
cho cây vàng, úa, còi cọc, chết khô
(gọi là hiện tượng cháy rầy), lúc đầu
(gọi là hiện tượng cháy rầy), lúc đầu
là từng đám, sau cháy cả vạt, có thể
là từng đám, sau cháy cả vạt, có thể
lan rộng ra cả ruộng và cả cánh đồng
lan rộng ra cả ruộng và cả cánh đồng
nếu không phòng trừ kịp thời
nếu không phòng trừ kịp thời


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu

- Rầy thường gây hại nặng trên các
- Rầy thường gây hại nặng trên các
chân ruộng thấp trũng, giai đoạn lúa
chân ruộng thấp trũng, giai đoạn lúa
làm đòng đến trỗ, chín; nhất là
làm đòng đến trỗ, chín; nhất là

những ruộng lúa xanh tốt, thừa đạm,
những ruộng lúa xanh tốt, thừa đạm,
trên các giống nhiễm.
trên các giống nhiễm.


2. Rầy nâu
2. Rầy nâu

Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp phòng trừ:

Xuống giống tập trung né rầy theo
Xuống giống tập trung né rầy theo
lịch thời vụ.
lịch thời vụ.

Bón phân cân đối: không bón thừa
Bón phân cân đối: không bón thừa
phân đạm, khuyến cáo bón tăng liều
phân đạm, khuyến cáo bón tăng liều
lượng kali ở lần thúc lúc cây lúa
lượng kali ở lần thúc lúc cây lúa
40-
40-
45 ngày
45 ngày
sau sạ.
sau sạ.



2. Rầy nâu
2. Rầy nâu

Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp phòng trừ:

Biện pháp hóa học:
Biện pháp hóa học:

Dùng các loại thuốc sau: Aperlaur,
Dùng các loại thuốc sau: Aperlaur,
Butyl, Bassa, Actara, Chess, Oshin,…
Butyl, Bassa, Actara, Chess, Oshin,…


3. Nhện gié
3. Nhện gié

Hình dạng của nhện gié:
Hình dạng của nhện gié:

- Nhện có kích thước rất nhỏ không nhìn
- Nhện có kích thước rất nhỏ không nhìn
thấy bằng mắt thường.
thấy bằng mắt thường.

- Có thể nhận dạng được nhện ở trong bẹ
- Có thể nhận dạng được nhện ở trong bẹ
lá lúa bằng kính lúp cầm tay có độ phóng

lá lúa bằng kính lúp cầm tay có độ phóng
đại 20 lần.
đại 20 lần.

- Nhện có màu vàng rơm chiều dầy
- Nhện có màu vàng rơm chiều dầy
khoảng 250µm.
khoảng 250µm.

Con đực thon dài, rất hiếu động có thể
Con đực thon dài, rất hiếu động có thể
phát hiện được nó trên bề mặt của lá lúa.
phát hiện được nó trên bề mặt của lá lúa.

Con cái có hình trứng (hình oval).
Con cái có hình trứng (hình oval).


3. Nhện gié
3. Nhện gié


3. Nhện gié
3. Nhện gié

Ấu trùng có kích thước bằng nữa con
Ấu trùng có kích thước bằng nữa con
trưởng thành.
trưởng thành.


Trứng của chúng củng có kích thước
Trứng của chúng củng có kích thước
như vậy.
như vậy.


3. Nhện gié
3. Nhện gié

Đặc tính sinh vật học của nhện
Đặc tính sinh vật học của nhện



- Nhện sinh sản đơn tính không cần thụ tinh
(không có con đực), trứngnở ra con đực. Sinh sản
hữu tính, có thụ tinh (có con đực), trứng nở ra
con cái.

- Nhện cái có thể đẻ 55 trứng.

- Sống tập trung ở trong bẹ lá lúa phần trên mặt
nước, mật độ cao chúng bò lên bông lúa.

- Nhện có thể cư trú bên trong vỏ trấu của hạt
lúa.

- Nhện ở hạt giống có thể bị chết bởi nhiệt độ
nóng, lạnh trong kho trử hoặc chết bởi thuốc khử
trùng. Lúa để khô thông thường có thể diệt chết

nhện trong hạt giống.

Phương pháp kiểm soát nhện là kiểm tra hạt
giống và trên cây trồng


3. Nhện gié
3. Nhện gié

Triệu chứng gây hại
Triệu chứng gây hại



Nhện ăn phá bên trong bẹ lá lúa,
Nhện ăn phá bên trong bẹ lá lúa,
vết ăn phá của nhện làm biến
vết ăn phá của nhện làm biến
màu bẹ lá lúa có màu nâu vàng
màu bẹ lá lúa có màu nâu vàng
đến màu nâu socola. Do đó có
đến màu nâu socola. Do đó có
thể phát hiện được chúng bởi sự
thể phát hiện được chúng bởi sự
biến màu của bẹ lá lúa.
biến màu của bẹ lá lúa.


3. Nhện gié
3. Nhện gié

×