Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Đánh giá chất lượng một số nguồn nước sinh hoạt ở quận thanh xuân hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 45 trang )

BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
TRẦN THÁI CHƯƠNG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỘT s ố NGUỔN NƯỚC SINH
HOẠT Ở QUẬN THANH XUÂN - HÀ NỘI.
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1998-2003)
Người hướng dẫn: GVC. Trần Tích.
GVC. Nguyễn văn Tuyền
Sinh viên thực hiện: Trần thái Chương
Nơi thực hiện: Bộ môn hoá phân tích
Trường đại học Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 3/03- 5/2003.
Ịri.ẩ O . 0*- \
Ị - í ì ^ v i ị \ ^
V ' k ) 6 ^ 9 7
HÀ NÔĨ. THÁNG 05 - 2003 - vẤy
K H nu '
Lời cảm ơn.
Với lòng thành kính và biết ơn sâu sắc tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
GVC. Trần Tích.
GVC. Nguyễn văn Tuyền.
Những người thầy đã tận tình giúp đỡ , hướng dẫn tôi hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, các cô, các cô kỹ thuật viên ở
bộ môn phân tích đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian tôi học tập, nghiên
cứu hoàn thành khoá luận tại bộ mộn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới các thầy, cô giáo, các cán bộ phòng ban, các anh chị,các bạn trong trường
đã dìu dắt tôi trong suốt năm năm học.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2003 .


Sinh viên.
Trần thái Chương.
MỤC LỤC.
Trang
Đặt vắn đ ề 1
Phầnl: Tổng Quan 2
1.1- Đại cương về nước
2
1.2 - Sơ lược về phương pháp lọc nước

3
1.3 - Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng nước


1.4- Tiêu chuẩn về nước sinh hoạt 8
1.5- Đôi nét về tình hình sử dụng nước sinh hoạt ở quận Thanh Xuân 10
Phần 2. Nội dung, phương pháp, đối tượng nghiên cứu
11
Phần 3 . Thực nghiệm- Kết quả 12
3.1- Dụng c ụ 12
3.2- Hoáchất 12
3.3- Lấy m ẫu 13
3.4- Phân tích m ẫu 15
Phần 4 : Kết luận- Kiến nghị 40
Tài liệu tham khảo.
ĐẶT VẤN ĐỀ.
Nước là một trong những yếu tố cơ bản để duy trì sự sống. Sẽ không có sự sống trên
trái đất này nếu như không có nước. Chính vì vậy mà nước, đặc biệt là nước ngọt có
một ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển nhân loại. Nước được sử dụng ở hầu hết
các ngành sản xuất như công nghiệp , nông nghiệp, chế biến vì thế nước được coi là

nguồn tài nguyên, tài sản quí giá của xã hội.
Đứng trước sự phát triển không ngừng của nền khoa học công nghệ mà đặc biệt là
ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ thì nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao
hơn. Nhưng con người mới chỉ nhìn nó ở một khía cạnh đơn thuần đó là tìm cách khai
thác thật nhiều để sử dụng mà quên mất một việc rất quan trọng là hoàn nguyên và bảo
vệ nó. Một bằng chứng sống động là thảm họa ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn
nước ở nhiều khu vực trên thế giới, cảnh báo loài người sẽ hết nguồn nước ngọt để sử
dụng trong thế kỷ này. 0 nhiễm nguồn nước kéo theo hàng loạt bệnh tật phát sinh ảnh
hưởng tới chất lượng cuộc sống và hàng loạt nghành sản xuất bị đình trệ. Theo thống kê
của Tổ chức Y tế thế giới WHO thì có tới 80 °/o bệnh tật có liên quan tới chất lượng
nguồn nước [9]. Chính vì thế yêu cầu cần có một qui trình đánh giá, xử lý, bảo vệ nguồn
nước ngay từ bây giờ.
Trong thời gian vừa qua, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã có nhiều
công trình nghiên cứu đề cập đánh giá chất lượng nguồn nước. Để góp phần vào việc
cùng xem xét đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoật, phát hiện và cảnh báo tác hại
của các nguồn nước bị ô nhiễm cho người dân. Chúng tôi tiến hành công trình:”Đánh
giá chất lượng một số nguồn nước sinh hoạt ở quận Thanh Xuân - Hà Nội.” Với
mục tiêu là xem xét đánh giá mức độ ô nhiễm, tìm nguyên nhân và từ đó có những đề
xuất với cơ quan có chức năng cùng xem xét giải quyết nhằm đảm bảo nhu cầu về nước
sạch đến từng hộ gia đình, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Do
điều kiện và thời gian có hạn nên chúng tôi mới chỉ tiến hành khảo sát với một số
nguồn nước máy.
1
PHẦN 1. TỔNG QUAN.
1.1- Đại cương về nước.[2]
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, có công thức hoá học là H20
.Trong nước gồm có các thành phần vật chất là các chất hoà tan như các muối của các
kim loại kiềm và kiềm thổ, các chất hữu cơ, các chất khí và những chất không hoà tan
như các hạt cắn, cát, đất nó sẽ làm kết tủa nước hoặc bị kết tủa khi đun sôi
Một vài thông sô cơ bản của nước:

- Độ nhớt ở 20°c là 1,007. Độ nhớt tăng theo hàm lượng muối hoà tan.
- Sức căng bê m ặt: ở 20°c là 72,75.10'3N/m. Sức căng bề mặt tăng khi nồng độ muối
hoà tan tăng.
- Tính dẫn điện : Nước là một chất dãn điện yếu. Hằng số điện môi của nước là 80 Far.
Độ dẫn điện tăng khi hàm lượng muối hoà tan tăng.
Nước là chất phổ biến trên bề mặt địa cầu.Nó tạo nên một quả cầu nước thể tích vào
khoảng 1370 triệu Km3, trong đó có từ 0,5 triệu đến 1 triệu Km3 nước ngọt phân bố
trong các sông ngòi, hồ, nước ngầm, ngoài ra băng ở Bắc cực và ở Nam cực cũng chứa
khoảng 25 triệu Km3 nước ngọt. Nước ở dạng hơi trong khí quyển vào khoảng 50000
Km3, lượng nước hoá hơi hàng năm vào khoảng 0,5 triệu Km3 và quay trở lại các lục
địa vào khoảng 120000 Km3 /năm.
Nhưng nước đồng nghĩa với cuộc sống sinh vật, đó là yếu tố quan trọng của vật thể
sống. Nó chiếm trung bình khoảng 80°/o trong hỗn hợp, ở đông vật cao cấp chiếm
khoảng 60°/o - 70°/o khối lượng là nước. Các sinh vật dưới biển ,một số loại tảo giá trị
cực đại đến 90°/o là nước. Ngược lại các vi khuẩn , bào tử có dạng bền vững và cuộc
sống chậm chạp chứa lượng nước giảm đáng kể khoảng 50°/o .
Nước là yếu tố lớn nhất trong thế giói khoáng chất và sinh học, nước cũng là vật chủ
trung gian ưu đãi con người. Hàng ngày, trung bình con người cần từ 1,5- 2,5 lít mỗi
ngay để duy trì các hoạt động sinh lý trong cơ thể. Ngoài ra, nước còn cung cấp các
khoáng chất, nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể sống Hiện nay nước được sử
dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt chiếm 250 m3/năm cho một đầu
2
người.Sự chênh lệch khá lớn vào khoảng 100 m3 cho các nước đang phát triển đến 1500
m3 (ở Mỹ) cho một đầu người/năm.
Như vậy, chắc chắn rằng nhu cầu sử dụng nước của con người sẽ không ngừng tăng.
> Các trạng thái của các tạp chất trong nước : Nước gặp trong tự nhiên không bao
giờ tinh khiết, hơn nữa nước là đối tượng phải được sử lý. Những tạp chất chứa trong
nước ở cả ba trạng thái rắn, lỏng ,hơi được đặc trưng bởi kích thước của chúng khi
hoà tan trong nước. Kích thước này có thể là kích thước của một phân tử riêng biệt
hoặc của một tập hợp cấu trúc. Mức độ kỵ nước của tạp chất giữa vai trò quan trọng,

căn cứ vào đây người ta chia ra thành:
*Dung dịch thực:
+ Dung dịch chứa các hạt hoà tan có kích thước nhỏ hơn lnm, các phân tử ion hoá,
acid, base, muối
+Dung dịch đại phân tử được tạo bởi các hạt có kích thước lớn hơn lnm. Chúng có thể
gồm các nhóm ion.
*Dung dịch keo: gồm 2 pha không đồng nhất, kích thước hạt phân tán từ 0,5- 500 nm.
Chúng biểu hiện ở mức độ đục của nước khi quan sát bằng mắt thường.
*Dung dịch huyền phù- nhũ: gồm những hạt rắn, lỏng không tan trong nước tạo nên
độ đục hoặc độ tối của nước.
> Như vậy là trạng thái keo và huyền phù nhũ sẽ làm giảm chất lượng nước. Để loại
bỏ nó ta có thể dùng phương pháp lọc!
1.2- Sơ lược về phương pháp lọc[3] .
a/. Khái niệm chung: Lọc là một quá trình làm sạch nước thông qua lớp vật liệu lọc
nhằm tách các hạt lơ lửng, các thể keo tụ và ngay cả vi sinh vật trong nước. Kết quả là
sau quá trình lọc nước sẽ có được chất lượng tốt hơn cả về mặt vật lý hoá học, sinh học.
Tốc độ lọc tuân theo định luật Darcy:
y _ K*AP_ 1 „Ap
77*AH R*ĩj AH
Trong đó: - V là tốc độ lọc (m/s).
3
Ap là tổn thất ỉưu lượng qua lớp lọc.
AH là độ cao lớp quan sát.
- K là độ thẩm thấu của lớp lọc.
- R là sức cản của lớp lọc.
77 là độ nhớt của nước.
Theo cấu trúc lớp vật liệu lọc ta có:
* Lọc bề mặt vật liệu lọc là lớp bề mặt có các mao quản nhỏ, phần chất rắn trong nước
có kích thước lớn hơn kích thước lỗ mao quản sẽ bị giữ lại, chỉ có nước và những phân
tử có kích thước nhỏ hơn kích thước lỗ mao quản mói có khả năng qua.

*Lọc sâu (cột lọc): các hạt lơ lửng trong nước được giữ lại trong khoảng không gian
giữa các hạt vật liệu lọc.
> Vật liệu lọc gồm: cát, sỏi, than hoạt tính, xỉ, than antraxit, thuỷ tinh, nhựa trao đổi
ion. Trong đó cát được sử dụng rộng rãi nhất vì giá rẻ, dễ kiếm.Có thể tạo ra hỗn hợp
các vật liệu lọc khác nhau để tạo ra những cột lọc nhiều lớp từ đó nâng cao được hiệu
quả lọc.
b/. Đặc điểm của lọc sâu.
Trong công nghệ xử lý nước người ta thường sử dụng công nghệ lọc sâu. Trong
công nghệ lọc sâu, tuỳ thuộc vào tốc độ lọc và thời gian giữa hai lần hoàn nguyên vật
liệu lọc mà chia ra :
> Lọc nhanh : vận tốc lọc lớn thường là l,5.10'3m/s. Theo các cơ chế như cơ chế
sàng, cơ chế lắng, cơ chế hấp phụ, cơ chế hoạt hoá. Lọc nhanh có ưu điểm là tốc độ
lọc lớn, kinh tế cao, phù hợp với nguồn nước có hàm lượng cắn lơ lửng lớn từ 20-
50g/m3. Nhung có một hạn chế là chất lượng nước không được đảm bảo an toàn về
mặt vi trùng .Do đó phải kết hợp khử trùng ngay trong quá trình lọc (Hình.l) và một
yêu cầu nữa là phải rửa hoàn nguyên vật liệu lọc định kỳ( thường là khi tổn thất áp
suất lọc 1,5- 3,0 at là thời điểm cần rửa).
4
> Lọc chậm: thường áp dụng cho xử lý nước uống, đôi khi được áp cho xử lý nước
cấp. Tốc độ lọc là 0,03.10'3m/s - 0,15.10'3m/s theo cơ chế sàng, cơ chế lắng, cơ chế
hấp phụ, cơ chế hoạt hoá. Kích thước vật liệu lọc 0,15mm - 0,35 mm. Lọc chậm có
ưu điểm là hiệu quả làm sạch nước cao, loại trừ được các cắn bẩn có kích thước rất
nhỏ. Hạn chế của lọc chậm là tốn diện tích, không kinh tế, khó khăn trong việc thau
rửa hoàn nguyên vật liệu lọc.
Nước cần sử lý
/ / / /
CỈ
2
khử trùng
Nước sạch

Bể lọc nhanh
Hình 1: sử lý nước kết hợp với khử trùng
c/. Tham khảo một vài thiết bị lọc của Hãng Degremont. [2]
Loại rửa lọc
Thiết bị lọc hở Thiết bị lọc dưới
áp suất
Thiết bị lọc đặc
biệt
Thiết bị lọc chỉ rửa bằng
nước, một lớp cát hoặc
Antraxit
FC
HYDRAZUR
Máy rửa tự
động
Thiết bị lọc, rửa sạch bằng
không khí và nước kết
hợp. Chỉ có một lớp cát.
FV1
AQUAZUR T, V
GREENLEAF
FVZ
FH
FP
FECM
COLEXER
Thiết bị lọc, rửa sạch bằng
không khí sau đó bằng
nước. Có hai lớp cát và
than antraxit hoặc một lớp

Biolit
MEDIAZUR T
MEDIAZUR V
MEDIAZUR BV
MEDIAZUR G
MEDIAZUR B
MEDIAZUR GH
MEDIAZUR
FECB
FPB
MEDIAZUR
dòng kép.
Bộ lọc
“CANNON”
5
1.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng nước. [7]
1.3.1- Độ pH.
Sự thay đổi giá trị pH có thể đem tới những thay đổi về thành phần các
chất hoà trong nước do các phản ứng hoá học, nó thúc đẩy hay ngăn cản các phản
ứng hoá học này hoặc các phản ứng sinh học khác.Giá trị pH cho phép ta quyết
định xử lý nước theo một phương pháp thích hợp nào đó.
1.3.2 - Độ Oxy hoá.
Độ oxy hoá đặc trưng cho tính khử của nước gây ra bởi các chất hữu cơ ,
acid hữu cơ , chất keo và các chất khử khác. Độ oxy hoá tính bằng số mg KMnơ4
hoặc mg Oxy để oxy hoá các chất khử trong llít H20 ( lmg Oxygen ~ 3,15mg
KMn04). Độ oxy hoá cao biểu thị nước bị nhiễm bẩn.
1.3.3 - Độ cứng của nước.
+ Độ cứng biểu thị nồng độ của các ion Ca+2 và ion Mg+2 có mặt trong
nước.
+ Độ cứng toàn phần: chỉ toàn bộ Ca+2, Mg+2 trong nước dưới thể

Cacbonat, bicacbonat và các thể mưối khác ( như Sulfat, Clorua).
+ Độ cứng vĩnh cửu: chỉ có các muối Ca+2 và Mg+2 hoà tan dưới dạng muối
khác không phải dạng bicabonat ( như Sulfat, Clorua).
+ Độ cứng tạm thời: chỉ các muối bicacbonat Ca+2 và Mg+2 khi đun sôi
nước khí C02 bay đi và chuyển thành dạng cacbonat Ca, Mg kết tủa.Có thể gọi
đó là độ cứng tạm thời hay độ cứng cacbonat.
Ca(OH)2 — > CaCOj +C02T+H20
+ Độ cứng tính bằng số miligam đương lượng Ca+2 và Mg+2 trong một lít H20
(mEq/1).
6
Bảngl.Chỉa loại nước cứng.
Nhóm nước
Độ cứng (mEq/1).
1. Rất mềm
< 1,5
2. Mềm
1,5-3,0
3. Tương đối mềm 3,0 - 6,0
4. Cứng
6,0-9,0
5. Rất cứng >9,0
1.3.4 - Hàm lượng Nỉtơ.
Trong nước có thể có Nitơ hữu cơ ở dạng protein hay các sản phẩm phân rã thành
n h 3 , n h 4+, n o 2\ n o 3-, n 2.
_
Vi khuẩn Nitromonas Nitrobacter KhửNitrat
P rotein

► NH3




► N O2

► N O 3

► N2
NH3 trong nước ảnh hưởng tới sự nhiễm độc của các vi sinh vật sống trong môi trường
nước. N03' cao khi vào trong cơ thể tạo ra NO2' kết hợp với hồng cầu tạo ra
Methemoglobin.
4HbFe02 + 4N02' +2H20 —> 4HbFe3+OH + 4NO3- + 0 2.
Hemoglobin Methemoglobin
N02' cao gây phản ứng khử vi sinh ở dạ dày, ruột, Nitro hoá các acid amin và amid ở
môi trường acid thành Nitrosamin là nguyên nhân gây ra ung thư, quái thai.
R2NH + HN02 -ph<4-> R2N-NO + H20
Nitrosamin
1.3.5 - Hàm lượng sất.
Nước chứa nhiều sắt gây ảnh hưởng tới độ cứng, duy trì và phát triển một số vi
khuẩn gây thối giữa trong nước. Khi hàm lượng sắt vượt quá 0,3mg/l thì nước có mùi
tanh gây cảm giác khó chịu . Khi hàm lượng sắt ở dạng Fe2+ nhiều, nó sẽ bị oxy hoá tạo
thành các hợp chất Fe3+ gây keo đục, tạo váng có màu vàng đọng trên mặt nước, làm
hư hại tới các thiết bị, đồ dùng làm giảm chất lượng nước.
7
1.3.6 - Các nguyên tố có hàm lượng thấp.
Sự có mặt của các nguyên tố có hàm lượng thấp đặc biệt là các kim loại nặng,
nếu nồng độ quá lớn sẽ gây ngộ độc như Cu, Pb, As, Mn, Hg
1.4 - Tiêu chuẩn về nước sinh hoạt.
Để đánh giá một cách toàn diện chất lượng nước cần dựa trên nhiều chỉ tiêu khác
nhau có thể phân chia các chỉ tiêu này thành các loại:
-Cảm quan: Không màu, không mùi, không vị.

-Chỉ tiêu vật lý: pH, độ dẫn điện, độ đục đánh giá vê mặt định tính độ nhiễm bẩn của
nước thải công nghiệp, nước sinh hoạt.
-Chỉ tiêu về lượng cắn lơ lửng đánh giá mặt định lượng chất bẩn hoà tan và không hoà
tan.
-Chỉ tiêu hàm lượng chât hữa cơ: Bằng cách đo lượng oxy tiêu thụ nhờ vi
khuẩn(BOD) và nhờ chất oxy hoá(COD theo KMn04 ;COD theo bicromat.) đánh giá sự
nhiễm bẩn các chất hữu cơ và khả năng tự phân huỷ của chúng.
-Chỉ tiêu oxy hoà tan đánh giá gián tiếp mức độ nhiễm bẩn chất hữu cơ theo BOD và
khả năng tự làm sạch cuả nguồn nước
- Chỉ tiêu NH4+, N02\ N03', P043' đánh giá mức độ phì dưỡng của nguồn nuớc . Ngoài
ra nó còn để đánh giá mức độ phân huỷ chất hữu cơ chứa Nitơ và phospho trong nước.
- Chỉ tiêu Clorid đánh giá mức độ nhiễm bẩn của chất thải công nghiệp.
- Thành phần vi sinh vật: không có hoặc có ở mức độ rất thấp có thể cho phép.
Trong đó:
+ E.Coli đánh giá sự tồn tại của vi khuẩn trong nước.
+ Vi khuẩn kị khí đánh giá mức độ nhiễm bẩn của chất hữu cơ nguồn gốc
phế thải sinh hoat.
+ Vi khuẩn hiếu khí đánh giá khả năng tự phân hủy chất hữu cơ trong nước.
> Như vậy, ta có thể khái quát các tiêu chuẩn dùng để đánh giá chất lượng nước
sinh hoạt như ở bảng 2.
8
Bảng 2 :Tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt .[4]
STT
Chỉ tiêu
Mức cho phép
(mg/1)
1.
Mùi vị
Không có
2.

ĐộpH
6 - 8
3.
Hàm lượng cắn toàn phần.
< 1000
4.
Độ cứng toàn phần (tính theo độ Đức)
5-15°
5.
Hàm Cancium(CaO).
50 -100
6.
Hàm lượng Magieum(MgO).
<50
7.
Hàm lượng Sắt(Fe20 3).
<0,3
8.
Hàm lượng Mangan(MnO)
< 0,2
9.
Hàm lượng Clorid(NaCl)
50-60
10
Hàm lượng Sulfat(S042')
1,5-2,5
11.
Hàm lượng Phophat(P043')
<0,5
12.

Hàm lượng chất hữu cơ .
2 - 6
13. Hàm lượng Amoniac(NH4+)
<3
14.
Hàm lượng Nitrit(N02 )
< 0,1
15.
Hàm lượng Nitrat(N03') < 6
16. Hàm lượng chì(Pb)
< 0,1
17.
Hàm lượng Asen(As) <0,05
18. Hàm lượng Đồng(Cu)
< 2
19.
Hàm lượng Kẽm(Zn)
<5
20. Hàm lượng Fluorid(F)
0,3 - 0,5
> Từ các chỉ tiêu trên ta có thể rút ra hệ thống đánh giá tổng quát chất lượng
nguồn nước qua bảng 3 sau:
9
Bảng 3: Hệ thống đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước.[l]
ST
T
Trạng thái
nước
ĐộpH nh4+
(mg/L)

n o 3
(mg/1)
PO43
(mg/1)
COD BOD
1. Rất sạch 7 -8 <0,05 < 0,1
< 0,01
< 6 < 2
2. Sạch
6,5-8,5 0,05- 4 0,1-0,3 0,01- 0,05 6-20 2-4
3. Hoi bẩn 6-9
0,4-1,5
0,3-1,0
0,05- 0,1 20-50 4-6
4. Bẩn 5-9
1,5-3 1-4 0,1-0,15 50-70 6-8
5.
Bẩn nặng 4,5-9,5 3-5
4-8 0,15-0,3 70-100 8-10
6.
Rất bẩn 3- 10
>5 > 8 >0,3 > 100 >10
1.5 Đôi nét vê tình hình sử dụng nước sinh hoạt quận Thanh Xuân- Hà Nội.
Quận Thanh Xuân là một trong sáu quận của Hà Nội có mật độ dân số rất đông.
Trình dộ dân trí ở đây đa số là phổ cập hết phổ thông trung học. Đa số người dân ở đây
tự khoan giếng, lấy nước qua lọc nhanh để dùng hầu như không qua khử trùng. Mặc dù
quận này đã có tới ba nguồn nước máy để cấp cho người dân sử dụng đó là: Nguồn
nước máy của thành phố, nguồn nước của nhà máy nước Hạ Đình, nguồn nước của nhà
máynước Không Quân. Theo người dân dọc phố Khương Trung, phố Quan Nhân và
một vài phố khác thì đa số là họ dùng nước giếng khoan vì chưa có nước máy.

Theo như được biết, các nhà máy nước ở đây được xây dựng từ rất lâu vì thế mà
công suất và chất lượng nước đều giảm. Mặt khác, người dân ở đây có thói quen là dự
trữ nước ở trong bể hoặc trong bổn nhưng lại không có thoi quen thau rửa định kỳ nên
nguồn nước bị nhiễm tạp hữu cơ nhiều. Một điểm bất lợi nữa là quận này có dòng sông
Tô Lịch chảy qua vì thế nó có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng nguồn nước ngầm và
sức khoẻ của người dân ở đây. Trước tình hình đó, Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội
đã đầu tư nạo vét khai thông dòng sông này và đã từng bước xây dựng, cải tạo hệ thống
dẫn nước đến từng hộ dân. Bởi vậy, việc đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt ở
đây là rất cần thiết. Nhưng do điều kiện và thời gian có hạn nên chúng tôi mới chỉ khảo
sát vói một số nguồn nước máy.
10
PHẦN 2. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
2.1- Nội dung nghiên cứu.
Tiến hành nghiên cứu khảo sát chất lượng nguồn nước ở quận Thanh
Xuân với 14 chỉ tiêu cơ bản trên 36 mẫu nước máy đem so sánh với kết quả tiêu
chuẩn Việt Nam về nước sinh hoạt từ đó có nhận xét đánh giá sơ bộ.
2.2. Đối tượng nghiên cứu.
Nguồn nước máy sinh hoạt ở quận Thanh Xuân với khoảng 36 mẫu
nước tại 12 điểm trên địa bàn.
2.3. Phương pháp nghiên cứu.
+ Bằng thực nghiệm, dựa vào các kết quả thu được xử lỷ bằng
phương pháp thống kê và rút ra kết luận.
+ Phương pháp được dùng trong thực nghiệm: phương pháp đo
Quang Phổ hấp phụ tử ngoại khả kiến (UV, VIS), Chuẩn độ acid- base, phương
pháp định lượng bằng KMn04 , chuẩn độ đo thế.
11
1
PHẦN 3. THỰC NGHIỆM - KẾT QUẢ.
3.1- Dụng cụ.
- Cân phân tích Sartorius BP121S .

- Máy đo pH Met JENWAY
- Máy quang phổ Beckman DV 640 Sptrophotometer.
- Máy chuẩn độ đo thế Titralab® ABU52 Biburette
- Các dụng cụ định lượng bằng thuỷ tinh khác.
3.2 - Hoá chất.
À. Các dung dịch chuẩn pha từ ống chuẩn:
+Dung dịch Oxalic 0,1N , Dung dịch Complexon III 0,05N
+Dung dịch Bạc Nitrat 0,1N.
A. Các dung dịch mẫu.
+ Dung dịch sắt mẫu : lml dung dịch ~ 0,1 mg Fe3+.
Cân chính xác 0,8634 g phèn sắt Amoni ( (NH4)2S04.FeS04.6H20 ) hoà tan trong nước
cất, cho vào bình định mức, thêm nước cất vừa đủ llít.
+ Dung dịch Nitrit: 0,lmg N02' ~ lml dung dịch.
Cân chính xác 0,1497g Natri Nitrit (NaN02) đã xấy khô ở 105°c, hoà tan trong nước
cất, chuyển vào bình định mức thêm nước cất vừa đủ llít.
+Dung dịch Amoni Clorid : lml dung dịch ~ lmg NH4+.
Cân chính xác 0,2965g Amoni Clorid (NH4C1) tinh khiết, hoà tan bằng nước cất,
chuyển vào bình định mức, thêm nước vừa đủ llít.
+ Dung dịch Florid : lml dung dkịch ~ 0,lmg Florid.
Cân chính xác 0,22lOg Natriflorid (NaF) đã xất khô ở 105°c , hoà tan trong nước cất,
chuyểnvào bình định mức, thêm nước vừa đủ llít.
+ Dung dịch Arsen mẫu: lml dung dịch ~ 0,1 mg As3+.
Cân chính xác 0,0132g Asentrioxyd tinh khiết hoà tan trong bình định mức bằng 10ml
NaOH 0,1N và nước cất mới đun sôi để nguội vừa đủ 100ml (dung dịch A).
12
A. Các dung dịch khác.
+ Dng dịch acid Sulfuric đặc 1/2 + Dung dịch H ơ 1/1.
+ Dung dịch đệm Amoni pHlO. + Dung dịch KI 10°/o-
+ Dung dịch KMnơ4 ~0,1N. +Dung dịch HC1~ 0,IN.
A. Các dung dịch thử.

+ Dung dịch Thiếc (II) Clorid 4°/o- + Dung dịch KaliCromat(K2Cr04) 0,5%-
+ Thuốc thử Metyl da cam (Heliantin).
+ Dung dịch Zirconi IV: Hoà tan 0,354g Zr0Cl2.8H20 vào 800ml nước cất, thêm
33,3ml H2S04 đặc trộn đều, thêm tiếp 100ml HC1 đặc ,thêm nước cất vừa đủ llít
+ Dung dịch Alizarin: Hoà tan 0,75g Alizarin đỏ s trong nước cất vừa đủ llít.
+ Dung dịch Gris B (a -Naftylamin) : Lấy 0,10g a -Naftylamin hoà tan trong
20ml nước cất, đun sôi, để nguội, gạn lấy phần trong , thêm vào 15ml dung dịch acid
Acetic 10%, lắc đều.
+ Dung dịch Gris A(acid Sulfanilic): Lấy 0,5g acid Sulfanilic hoà tan vào 150ml
acid Acetic 10% khuấy đều.
+Nestle: Hoà tan lOg KI (TT) trong 10ml nước và thêm từ từ, vừa cho vừa khuấy,
dung dịch bão hoà Hgơ2 (TT) cho tới khi xuất hiện màu đỏ bền. Thêm 30g KOH (TT),
khuấy cho tan hết lại thêm lml dung dịch bão hoà HgCl2.Pha loãng dung dịch này vói
nước vừa đủ 200ml, để yên và gạn lấy phần nước trong.
+Dung dịch phenoldisulfonic : Hoà tan 3g phenol nguyên chất trong 20ml acid
sulfonic đặc, để trong bình lạnh.
+ Chỉ thị đen ErycromT, chỉ thị Murexit( theo Dược điển VN 3).
3.3- Lấy mẫu.
Dụng cụ lấy mẫu: Các chai nhựa 1,5 lít rửa sạch bằng nước cất.
Thời gian lấy mẫu: Từ 9/3 đến 20/4/2003.
Nơi lấy mẫu: Tại gia đình các hộ dân ở quân Thanh Xuân - Hà Nội.
13
Bảng 4 :Thời gian và địa điểm lấy mẫu.
'v"\ỊTiời gian lấy
STT
9/3/2003
25/3/200: 20/4/2003
Mẫul
97- Nguyễn Ngọc Nại-Khương Mai- Thanh Xuân.
(Nguồn nhà máy nước Không Quân)

Mẫu2 186 Nguyễn Ngọc Nại - Khương Mai - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Không Quân)
Mẫu3 108 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Thanh Xuân
(Nguồn nước máy thành phố)
Mẫu4 164 Lê Trọng Tấn - Khương Mai - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Không Quân)
Mẫu5
3- Hoàng Văn Thái - Khương Mai - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Không Quân)
Mẫu6
54 Bùi Xương Trạch - Khương Đình - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Hạ Đình)
Mâu7
166 Bùi Xương Trạch - Khương Đình - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Hạ Đình)
Mẫu8
127 Nguyễn Trãi - Thượng Đình - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Hạ Đình)
Mẫu9
2 Khương Đình - Thượng Đình - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Hạ Đình)
Mẫu 10
2 Ngõ 63 - Vũ Trọng Phụng - Thanh Xuân Trung
(Nguồn nước máy thành phố)
Mẫu 11
119 Quan Nhân - Nhân Chính - Thanh Xuân
(Nước mua từng xe - nước Phần Lan)
Mẫu 12
15 Hoàng văn Thái - Khương Trung - Thanh Xuân
(Nguồn nhà máy nước Không Quân)

14
3.4. Phân tích mẫu.
3.4.1- Chỉ tiêu pH.
a/- Tiến hành.
Dùng máy đo pH Met JENWAY
Khoảng pH chuẩn [4,00 ± 0,02 ; 7,00 + 0,02] đo pH acid
[7,00 ± 0,02 ; 9,00 ± 0,02] đo pH base
Mỗi mẫu đo 3 lần lấy kết quả trung bình. Kết quả thu được ở bảng 5.
Bảng5. Kết quả đo pH của mẫu nước sinh hoạt.
STT
Nước máy
1 2 3 4 5
6 7 8
9
10 11 12
Lần 1
6,79 6,75
6,85
7,30
7,10 7,45 6,86 7,40 6,91 6,90 7,67
6,46
Lần 2
7,20 6,70
6,92 6,95 6,85
7,34
6,90
7,39
6,97
7,10
7,58 6,61

Lần 3
6,92 6,67
6,97 7,10 6,80 7,45 6,95 7,48 7,10
6,95
7,70
6,58
TB 6,97
6,70 6,90
7,11
6,91
7,41 6,90 7,42
6,99
6,98 7,65 6,55
bl- Kết luận.
+Nhận xét: Tất cả các mẫu đều có pH nằm trong giới hạn cho phép.
+Kết luận: Tất cả đều đạt.
3.4.2 - Xác định độ Oxy hoá.
al- Nguyên tắc.
KMnơ4 là chất oxy mạnh, trong môi trường acid nó sẽ oxy các chất hữu cơ trong
nước. Trong nước kiểm nghiệm cho thừa chính xác một một lượng KMn04, và vài ml
H2S04 đặc ,khi đó KMn04 sẽ giải phóng ra Oxy nguyên tử Oxy hoá các chất hữu cơ
trong nước theo phản ứng:
2KMnơ4 + 3H2S04 —£-> 2 MnS04 + K2SƠ4+ 3H20 + 50
Lượng KMnơ4 thừa sẽ được khử bằng acid Oxalic theo phản ứng:
2KMn04 +3H2S04 + 5C2H20 4 -^-> 2 MnS04 + K2SƠ4+ 8H20 +10 C02
15
Sau đó định lượng C2H2O4 thừa bằng KM11O4 chuẩn độ. Lượng C2H20 4 thừa nhiều hay
ít tuỳ thuộc vào lượng tạp chất hữu cơ trong nước,
b/- Tiến hành.
+ Dụng cụ: bình nón 100ml, buret 25ml, pipet 50ml, cốc thuỷ tinh, bếp điện.

+ Hoá chất: Dung dịch acid Oxalic chuẩn 0,1N ; Nước cất hai lần, dung dịch H2SO4
1/2; Dung dịch KMn04 ~ 0,1N: Hoà tan 0,32g KMn04 trong bình định mức 100ml
với nước cất vừa đủ. Dung dịch Oxalic chuẩn 0,1N, dung dịch H2SO4 1/2
+ Chuẩn độ lại dung dịch KMn04 ~ 0,1N bằng dung dịch Oxalic chuẩn 0,1N.
Lấy chính xác 10ml dung dịch Oxalic chuẩn 0,1N, thêm 5ml dung dịch H2SO4 1/2 ,
đun nóng tới 70°c - 80°c. Chuẩn độ bằng dung dịch KM11O4 ~ 0,1N trên buret cho đến
khi dung dịch có màu hồng, đọc thể tích KM11O4 .Tính hệ số hiệu chỉnh K.
+ Pha dung dịch KMnơ4 ~ 0,01N và dung dịch Oxalic chuẩn 0,01N.
Lấy chính xác 25ml dung dịch KMn04 ~ 0,1N cho vào bình định mức 250ml thêm
nước cất vừa đủ.
Lấy chính xác 25ml dung dịch Oxalic chuẩn 0,1N cho vào bình định mức 250ml thêm
nước cất vừa đủ.
> Tiến hành.
Lắc đều mẫu nước kiệm nghiệm, lấy chính xác 25ml nước đó cho vào bình nón,
thêm 5ml dung dịch H2SO4 1/2. Thêm chính xác 20ml dung dịch KM11O4 ~ 0,0IN, đun
sôi 10 phút, nhấc ra thêm ngay 25ml dung dịch Oxalic chuẩn 0,01N. Tiến hành chuẩn
độ ở 70°c - 80°c bằng dung dịch KMnơ4 ~ 0,0IN trên buret đến khi xuất hiện màu
hồng thì dừng lại. Làm song song một mẫu trắng (thay nước thử bằng nước cất)
* Công thức tính kết quả: Trong đó:
(ít — M * N * 8 * K
x= la °) ° ^ *1000. N: Nồng độ KM11O4
V
X: Độ Oxy hoá (mg/1).
V: Thể tích mẫu thử đem định lượng(ml)
16
a: Thể tích KMn04 ~ 0,0IN dùng hết cho mẫu thử(ml).
b: Thể tích KMnơ4 ~ 0,0IN dùng hết cho mẫu trắng(ml).
+ Kết quả cho ở bảng 6.
Bảng 6. Hàm lượng chất hữu cơ trong mẫu nước.
STT

Nước máy
1 2 3
4 5 6 7 8 9
10
11
12
lần 1 8,76
17,3 12,7 12,7
11,2
12,5 13,3 10,4 15,7 22,7 13,2 21,6
lần 2
9,56 16,9
13,2 12,3 10,8 12,9
14,1
10,8
14,9
22,3 12,5 21,2
lần 3 9,16
16,4 12,3 13,1
10,4 13,3 13,7 11,2 15,3 22,3 12,9
20,8
TB 9,16 16,9
12,7
12,4 10,5
12,9
13,7 10,5 15,3
22,4
12,9
21,2
d- Kết luận.

+Nhận xét: Tất cả các mẫu đều có hàm lượng chất hữu có vượt quá giới hạn cho
phép là 2- 6mg/l.
+Kết luận: Không đạt.
3.4.3 - Xác định độ cứng toàn phần.
2iì- Nguyên tắc.
TrilonB là muối disolic của acid Etylendiamino Tetrạcetic tạo phức bền vững với
các ion có hoá trị 2, nhất là ion Ca+2, Mg+2. Trong quá trình chuẩn độ lượng ion Ca+2,
Mg
+2 thay đổi .Tại điểm tương đương (1) (2) có sự thay đổi đột ngột về điện thế
[E(mgEq/l)] .lon Ca+2 có ái lực mạnh hơn ion Mg+2 với TrilonB , vì vậy nó sẽ phản ứng
với TrilonB trước.
bl- Tiến hành.
+ Dụng cụ: Pipet 50ml, cốc nhựa, khấy từ.
+ Hoá chất: Dung dịch Trilon B pha từ ống chuẩn 0,05N;
Đệm Amoni pHlO, Nước cất
> Tiến hành
+ Dung cụ: Cốc nhựa 150ml, pipet hút 50ml,10ml, con khuấy từ
+ Hoá chất: Đệm Amoni pHlO, dung dịch chuẩn Complexon 0,5N
+ Tiến hành chuẩn độ trên máy: Hút 100ml nước cần kiểm ngiệm cho vào cốc nhựa,
thêm lOml đệm Amoni pHlO . Rửa điện cực bằng nước cất,đem nhúng vào cốc
trên, tiến hành chuẩn độ tới khi máy dừng. Ghi thể tích v2(ml)
V2*N*ECaCO
*Công thức tính: °dH = — — 7— * 1000
V* 17,86
Trong đó: °dH là độ cứng Đức.
v 2 là thể tích Complexon 0,5N(ml)
V là thể tích mẫu nước cần kiểm nghiệm(ml)
N là nồng độ đương lượng của Complexon
Kết quả cho bởi bảng7.
Bảng 7. Độ cứng toàn phần tính theo độ Đức

STT
Nước máy
1
2 3 4
5 6 7 8 9 10 11
12
Lần 1
5,6 5,2 4,3
4,3
5,1
4,7
4,3 4,7 4,3 4,2
3,1
4,4
Lần 2
5,1
5,4
4,4 4,5 5,2
4,1
4,2 4,8 4,4 4,4 3,2
4,6
Lần 3
5,4
5,5 4,5 4,2
5,4 4,3
4,1
4,7
4,6 4,3 3,0 4,3
TB
5,37 5,37

4,40
4,33
5,23
4,37
4,20 4,73 4,43 4,30
3,10 4,43
cL Kết luận:
+Nhận xét: Tất cả các mẫu đều có độ cứng <15 °Đức.
+ Kết luận: Đạt
3.4.4 - Xác định hàm lượng Canxỉ:
a/. Nguyên tắc:
Dựa trên nguyên tắc chuẩn độ đo thể với chất chuẩn độ là Conploxon III
Ca2+ +Na2H2Y =CaH2Y +2Na+
bl. Tiến hành:
+ Dụng cụ: Máy chuẩn độ độ thế, Khuấy từ , Pipet 50ml, pipet 10ml, cốc nhựa, quả
bóp cao su.
18
+ Hoá chất: Dung dịch chuẩn Comploxon 0,05N, Nước cất hai lần, Đệm Amoni pHlO.
+ Tiến hành: - Hút 100ml nước cần kiểm nghiệm cho vào cốc, thêm vào 10ml đệm
Amoni pHlO
Chuẩn bị máy: đổ khoảng 200ml dung dịch Complexon 0,05N vào bình đựng dung
dịch chuẩn độ bên tay trái. Khỏi động máy và computer đồng thời tháo vỏ bảo vệ điện
cực, rửa điện cực bằng nước cất. Nhúng vào mẫu cần đo, nhấn phím 1 trên bàn phím.
Đọi tới khi máy dừng chuẩn độ ghi thể tích Vj (ml)
*Công thức tính :
V *N*F_ _
x = 1 CaO*1000
VT
Trong đó: X là hàm lượng canxi (mg/1)
VT là thể tích mẫu nước kiểm nghiệm (ml)

Vj là thể tích Complexon 0,05N (ml).
N là nồng độ đương lượng của Complexon.
Kết quả cho bởi bảng8:
Bảng 8 . Hàm lượng Canxi trong mẫu nước (mg/1).
STT
Nước máy
1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
11 12
Lần 1
18,8 16,6 16,5
13,2
16,9
13,6 10,1 14,8 12,2 13,9
7,1
13,2
Lần 2 16,5 18,1
27,7 10,6 15,9
12,4 11,6 13,8 11,4 14,0 7,7 13,7
Lần 3
17,7 17,9 13,9
11,0 16,1 12,9 12,4 15,1
11,7
14,3 7,4 13,0
TB 17,66
17,52 14,91 11,6
16,28 12,94
11,4
14,53 11,75 13,70
7,37

13,31
c/.Kết luận:
+ Nhận xét: Tất cả các mẫu đều có hàm lượng Canxi nhỏ hơn lượng cho phép.
Các mẫu có nguy cơ thiếu lượng muối hoà tan(Ca2+).
+Kết luận: Đạt
19
3.4.5 - Xác định hàm lượng Magie.
a/. Nguyên tắc:
Dựa trên nguyên tắc chuẩn độ đo thế bằng dung dịch chuẩn Complon III. Vì ion
Mg2+ có ái lực với Na2H2Y yếu hơn ion Ca2+ nên điểm nhảy thế sẽ xảy ra sau. Ghi thể
tích v 2(ml). Khi đó (V2 - V])ml chính là Vcom dùng cho Mg2+.
bl. Tiến hành:
+ Tiến hành: - Hút 100ml nước cần kiểm nghiệm cho vào cốc, thêm vào 10ml
đệm Amoni pHlO
Chuẩn bị máy: đổ khoảng 200ml dung dịch Complexon 0,05N vào bình đựng dung
dịch chuẩn độ bên tay trái. Khởi động máy và computer đồng thời tháo vỏ bảo vệ điện
cực, rửa điện cực bằng nước cất. Nhúng vào mẫu cần đo, nhấn phím 1 trên bàn phím.
Đợi tói khi máy dừng chuẩn độ ghi Vị, v 2(ml)
VT là thể tích mẫu nước cần kiểm nghiệm(ml)
(V2-Vj) là thể tích Complexon tương ứng với lượng
Magie trong mẫu nước( ml)
> Kết quả cho bởi bảng 9.
+ Dụng cụ: Máy chuẩn độ đo thế, Khuấy từ .
Pipet 50ml, pipet 10ml, cốc nhựa, quả bóp cao su
+ Hoá chất: Dung dịch chuẩn Comploxon 0,05N, Nước cất
Đệm Amoni pHlO
*Công thức tính:
Trong đó:
X là hàm lượnh Magie (mg/1)
20

Bảng 9. Hàm lượng Magie có trong mẫu nước.
STT
Nước máy
1
2 3 4 5 6
7 8
9
10
11
12
Lần 1 13,2
11,5 11,0 11,5 12,8 10,9
16,4 12,6 13,7
11,4
11,5 12,6
Lần 2 12,7
14,6 10,2 9,3
11,7
11,8 14,3 11,8 13,2
11,7
11,3 12,4
Lần 3 12,5
12,4 11,3 10,8
12,2 11,6 15,2 12,2 12,9 10,9
11,7
11,9
TB
12,79
12,80
10,84

10,54 12,24 11,43
15,31
12,20 13,27
11,33
11,50
12,31
d. Kết luận:
+ Nhận xét:Tất cả các mẫu đều có hàm lượng Magie nằm trong giới hạn cho phép.
+ Kết luận : Đạt.
3.4.6 - Xác định hàm lượng Nỉtrit.
a/ - Nguyên tắc.
Acid Nitrit giải phóng ra từ phản ứng giữa muối Nitrit với acid sunphanilic tạo ra
acid sulfanilic diazonium. Ở môi trường pH 2,0 - 2,5 chất này sẽ kết hợp với 2-
Naphtylamin tạo thành acid 2- Naphtylamin azobenzen sulfonic có màu hồng.
NaNƠ3 + CH3COOH

► CH3COONa + H N 02
(có trong thuốc thử)
HN02 + H2N

(fCj)

SO3H

►HO— N = N

\ d ) /

S0 3H + H2 °
(Sulfanilic acid)

(màu hồng đỏ)
Áp dụng lập đường chuẩn và đo màu mẫu thử ở bước sóng
x=
520 nm.
21
bl Tiến hành:
+ Dụng cụ: Các bình định mức 25ml và 50ml, pipet lml, pipet 25ml, cốc thuỷ tinh.
+ Hoá chất: Dung dịch Nitrit chuẩn lml ~ 0,1 mg N02' . Nước cất hai lần.
Thuốc thử Gris A (acid Sulfanilic), Gris B (a- Naftylamin).
> Xây dựng đường chuẩn:
-Chuẩn bị một dãy bình định mức 25 ml lần lượt thêm một số ml dung dịch
Nitrit chuẩn và các thuốc khử theo bảng 10. Lắc đều để yên 10 phút rồi đem đo mật độ
ở Ằ, =520 nm.
BảnglO.
STT
1 2
3
4 5 6
Dung dịch NOz 0,lmg/l (ml)
0 0,2
0,4 0,6
0,8
1,0
Thuốc thử Gris B (ml)
1 1
1 1
1 1
Thuốc thử Gris A (ml)
1
1 1

1 1 1
Nước cất vừa đủ (ml)
25,00 25,00
25,00 25,00 25,00
25,00
Nồng độ NOz (mg/1)
0,00 0,8
1,6
2,4 3,2
4,0
D
0 0,162 0,326
0,486 0,631
0,809
> Sai số phương pháp:
Chuẩn bị 5 mẫu có hàm lượng 2,4 mg/1 tạo tạo màu đo mật độ quang Xi. Dựa vào
đó tính ra các giá trị thống kê cho ở bảng 11.
Bảng 11.
STT Xi
Xj- X
(X,-x)2
Giá trị thống kê
1
0,486
0,4.10-3
0,16.10-6
X = 0,4856
2 0,483 2,6.10'3 6,76.10'6
c ÍZ(X x ) 2
3 0,488

2,4.10'3
5,76.10-6
Sv = , —

= 0,00207
x V N - l
4 0,487 1,4.10'3 1,96.10-6
t * s
Sai số = - 11 *100 = 0,53%
x *a/n
5 0,484 - 1,6.103 2,56.10'6
22

×