Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm nam hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.62 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
VÕ THỊ QUẾ
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH MỘT s ố CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY c ổ PHẦN Dược PHẨM n a m h à
GIAI ĐOẠN 1998- 2002
(Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khoá 53:1998-2003)
Người hướng dẫn: PGS. TS . LÊ VIẾT HÙNG
ThS. NGUYỄN TUẤN ANH
Nơi thực hiện: CTCPDP Nam Hà
Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược
Thời gian thực hiện: 3/3-30/4/2003
LỜI CẢM ƠN
t
Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em xin phép được bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất tới:
PGS-TS. Lê Viết Hùng- Phó hiệu trưởng trường Đại Học Dược Hà Nội, người
thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi diều kiện thuận lợi để cho em hoàn
thành khoá luận tốt nghiệp này.
ThS. Nguyễn Tuấn Anh-Giảng viên bộ môn Quản lý và kinh tế Dược đã nhiệt
tình chỉ bảo hướng dần và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khoá luận .
Nhân đây em cũng xỉn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
DS. Nguyễn Đăng Hiền- Phó giám đốc chi nhánh Dược phẩm Nam Hà tại
Hà Nội. Cử nhân Nguyễn Thanh Dương-Kếtoán trưởng và Ban Giám đốc Công ty,
cùng toàn thể các phòng ban của CTCPDP Nam Hà đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn
thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các cán bộ bộ môn Quản lý và kinh
tế dược, các cán bộ phòng ban trường Đại Học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong thời gian học tập tại trường.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè- những người đã luôn động
viên và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội ngày 25 tháng 5 năm 2003


Sinh viên
Vỗ thị Quế
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VÂN Đ Ể 1
PHẦN l:TổN G QUAN 2
1.1. Vài nét về thị trường thuốc thế giới vàViệt Nam. 2
1.2.1. Thị trường thuốc thế giới.
1.2.2. Thị trường thuốc Việt Nam.
1.2. Doanh nghiệp Dược nhà nước và thực trạng cổ phần hoá
các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. 5
1.2.1 Các doanh nghiệp nhà nước. 5
1.2.2. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp dược. 7
1.3. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển
của Công ty Dược phẩm Nam Hà. 9
1.4. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu khảo sát. 10
1.4.1. Phân tích hoạt động kinh doanh. 10
1.4.2. Các chỉ tiêu khảo sát. 11
PHẦN 2: ĐÔÌ TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 17
2.1 .Đối tượng nghiên cứu. 17
2.2. Nội dung nghiên cứu. 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 17
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u 18
3.1. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực . 18
3.1.1.Tổ chức bộ máy. 18
3.1.2.Cơ cấu nhân lực. 20
3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh qua bảng báo cáo 22
HĐSXKD và bảng CĐKT
3.2.1. Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua. 22
3.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm. 26

3.2.3. Tinh hình tự sản xuất. 28
3.2.4. Tình hình sử dụng phí. 31
3.2.5. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên. 32
3.2.6. Năng xuất lao động bình quân. 34
3.2.7. Thực hiện nghĩa vụ với nhà nứơc. 35
3.2.8. Hệ số đòn cân nợ. 36
3.2.9. Tình hình phân bổ vốn. 37
3.2.10. Khả năng thanh toán. 38
3.2.11. Các hệ số hoạt động. 39
3.2.12. Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận. 40
3.2.13. Một số chỉ tiêu chuyên môn: 42
3.3. Chiến lược cạnh tranh và phát triển của công ty. 44
3.4. Một vài ý kiến bàn luận 46
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
CTDP
Công ty dược phẩm
CTCP
Công ty cổ phần
DN
Doanh nghiệp
DND
Doanh nghiệp dược
DNDNN
Doanh nghiệp dược nhà nước
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước

DSĐH
Dược sĩ đại học
DSTH
Dược sĩ trung học
DSM
Doanh số mua
HĐSXKD
Hoạt động sản xuất kinh doanh
CĐKT
Cân đối kế toán
NSLĐ
Năng xuất lao động
SSĐG
So sánh định gốc
SSLH
So sánh liên hoàn
TSCĐ
Tài sản cố định
TSLĐ
Tài sản lưu động
ĐẶT VẤN ĐỂ
Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành Dược Việt
Nam đã có những bước tiến đáng kể song cũng gặp không ít những khó khăn. Các
doanh nghiệp vừa phải cạnh tranh gay gắt với các thuốc trong nước, thuốc ngoại
nhập, vừa phải đảm bảo cung ứng thuốc thường xuyên, đảm bảo chất lượng, giá cả
phù hợp, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, có hiệu quả.
Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vào việc sản xuất và cung ứng
thuốc đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân. Tuy
nhiên chính điều này đã tạo ra một môi trường cạnh tranh buộc các doanh nghiệp
Dược phải không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, tăng thị

phần. Một yêu cầu được đặt ra là các doanh nghiệp vừa phải đảm bảỏ kinh doanh có
hiệu quả, vừa phải chấp hành đầy đủ các qui chế chuyên môn của nghành; đồng thời
không ngừng nâng cao chất lượng thuốc bằng cách tăng ưu tiên đầu tư vào công
nghiệp bào chế theo tiêu chuẩn GMP. Để đạt được các mục tiêu trên thì việc phân
tích hoạt động của doanh nghiệp là một điều rất cần thiết, nó cho phép các doanh
nghiệp nhìn nhận một cách đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn
chế trong doanh nghiệp mình. Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là một
phương pháp quản lý có hiệu quả mà nó còn là một công cụ quản lý rất quan trọng
trong quá trình thu thập, xử lý thông tin, trên cơ sở đó đề ra các mục tiêu, chiến
lược phát triển lâu dài cho tương lai.
Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà mà tiền thân là Xí nghiệp liên hiệp
Dược Hà Nam Ninh, là Doanh nghiệp dược địa phương được đánh giá cao trong các
doanh nghiệp dược hiện nay. Năm 1999, công ty đã triển khai thàrih công việc cổ
phần hoá đơn vị để từ ngày 01/01/2000 công ty chính thức đi vào hoạt động theo
mô hình quản lý mới với niên hiệu: Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà. Giai đoạn
1998 đến 2002, công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà đã đạt được nhiều thành tựu
đánh kể; tiến hành đa dạng hoá kinh doanh, kết hợp sản xuất và kinh doanh xuất
nhập khẩu, không ngừng đầu tư đổi mới dây truyền sản xuất.
Với mục tiêu tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Dược
phẩm Nam Hà,đề tài: “ Khảo sát và phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ
phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 1998-2002 “ được tiến hành với mục tiêu sau:
1) Tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dược
phẩm Nam Hà giai đoạn 1998-2002.
2) Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty qua một số chỉ tiêu kinh tế.
3) Đề ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. VÀI NÉT VỂ THỊ TRƯỜNG THUỐC VIỆT NAM VÀ THÊ GIỚI:
1.1.1. Thị trường thuốc thê giới:
Theo tạp chí “The Australian Journal of Pharmacy” (số 7/2001) dự báo doanh

số bán thuốc tại 10 thị trường đầu bảng trên thế giới sẽ tăng khoảng 9% hàng năm
cho tới 2005. Tổng doanh số tại 10 nước úc, Bỉ, Canada, Pháp, Đức, ,Nhật, Tây Ban
Nha, Anh , Mỹ ước đạt 434 tỷ USD vào năm 2005 so với 282 tỷ USD của năm 2000.
Riêng thị trường Mỹ sẽ tăng lên tới 236 tỷ USD vào năm 2005, như vậy tăng
trưởng trung bình làl 1,8% và chiếm tới 60% thị phần của 10 nước kể trên.Vào đầu
những năm 1990, thị phần dược phẩm Mỹ đã gấp đôi Châu Âu.
1.1.2. Thị trường thuốc Việt Nam:
• Tình hình sử dụng thuốc ở Việt Nam:
Việt Nam thuộc các nước có thu nhập thấp và đang trong quá trình phát triển,
vì thế ngân sách đầu tư cho ngành y tế còn rất hạn chế. Trong vòng 4 năm, từ 1997
đến 2000, ngân sách đầu tư cho ngành y tế đều dưới 1% GDP, tính bình quân đầu
người chỉ đạt 3,5 USD một năm [15].Vì vậy ngành Dược cũng gặp không ít khó
khăn về kinh phí hoạt động.
Theo niên giám thống kê y tế và tổng kết công tác Dược năm 2002, tiền
thuốc bình quân đầu người được nêu trong bảng sau:
Bảng l:Tiền thuốc bình quân và tổng sản phẩm quốc nội qua các năm
Chỉ tiêu

1998 1999
2000 2001
2002
Tiền thuốc
bình quân /người /năm(ƯSD)
5,5
5,0
5,4 6,0 6,7
Tỷ lệ tăng tiền thuốc bình
quân so với 1998 (%)
100
90,9

98,2 109,1
121,8
GDP bình quân /người/năm
(1000VNĐ)
4.723,0 5.239,8 5.716,6
6.157,3 6.705,0
Tỷ lê tăng GDP so với 1998
(%)'
100 110,9
121,0 130,3
141,9
2
Bảng 1 cho thấy tiền thuốc bình quân/người/năm tăng dần qua các năm từ
1997 đến 2002 ,nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với sự gia tăng GDP.Năm 2002,
GDP tăng 141,9 % so với 1998, trong khi đó tiền thuốc bình quân /người/năm chỉ
tăng 121,8 %
Tuy tiền thuốc bình quân/người/năm có sự gia tăng đáng kể qua các năm,
song mức độ tiêu thụ thuốc của nhân dân ta còn đang vào loạithấp nhất Thế Giới so
với nước trong khu vực và nước đang phát triển ( mức bình quân trên Thế Giới là
40 USD/người/năm, ở các nước đang phát triển là 10 USD/người /năm)[13].
• Nguồn cung ứng thuốc cho thị trường thuốc Việt Nam: Nguồn cung
cấp cho thị trường chủ yếu do hai nguồn chính nhập khẩu và sản xuất trong nước.
* Nguồn sản xuất trong nước:
Năm 1998, thị phần thị trường thuốc Việt Nam chỉ chiếm khoảng 30% và
thuốc ngoại nhập làm chủ thị trường nước ta.Trong năm 2002 vừa qua, các doanh
nghiệp dược trong nước đã chiếm lại hai thị trường rất quan trọng là bệnh viện nhà
nước và thị trường thuốc bảo hiểm.Tuy nhiên cho dù thuốc nội đã tìm lại được chỗ
đứng tại thị trường trong nước, nhưng cũng chỉ mới phục vụ được 38,10% nhu cầu
thuốc điều trị [9]. Đặc biệt là thuốc chuyên khoa, thuốc biệt dược, thuốc đòi hỏi
trình độ công nghệ cao thì sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu, do đó

nguồn nhập khẩu thuốc đóng vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược cung ứng
thuốc của ngành dược.
Bảng 2:Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu[14][21]
\C h ỉ tiêu
N ăm \
Dân số
(1000
người)
Thành phẩm nhập khẩu
Tiền thuốc
bình quân
(USD)
Tỷ trọng(%)
Tri giá
(1000USD)
Bình
quân(USD)
Thuốc
NK
Thuốc trong
nước
1998 77.050
314.897
4,1
5,5 74,0
26,0
1999
76.597
258.194 3,4 5,0 67,0
33,0

2000
77.685 286.720
3,7
5,4
68,0 32,0
2001
780.00
343.503
4,4 6,0 65,0
35,0
2002
78.685
-
-
6,7 61,9
38,1
Từ bảng trên ta thấy nguồn thuốc chủ yếu đáp ứng nhu cầu vẫn là thuốc nhập
khẩu, năm cao nhất chiếm tới 74% (1998).Tuy nhiên con số này đã giảm dần tính
3
đến năm 2002 là 61,9 %
* Nguồn nhập khẩu:
Tính tới 31/12/2002, đã có tới 54 doanh nghiệp ở cả hai loại hình sản xuất và
buôn bán thuốc tham gia xuất nhập khẩu thuốc [18]. Chênh lệch giữa trị giá thuốc
nhập khẩu và thuốc xuất khẩu có xu hướng ngày càng tăng .
Bảng 3: Trị giá thuốc nhập khẩu và xuất khẩu từ 1998 - 2002[15][21]
Đơn v ị:triệu USD
\ SL
Năm\
Tổng trị
giá thuốc

NK và
XK
Trị giá
Chênh
lệch giữa
NK
vàXK
Tăng trưởng
chênh lệch
so với 1998
(%)
Tỷ lệ
XK/TTG
XNK(%)
NK XK
1998 432.779
415.728 17.051
398.677 100 3,9
1999
372.678
361.250 11.428
349.822 87,7
3,1
2000 418.400
397.935 20.465 377.470
94,7
4,9
2001
431.260 417.631 13.629
404.002

101,3
3,2
2002
469.016 457.128 11.888 445.240 111,6
2,5
Trong vòng 5 năm từ 1998 đến 2002:
+Tỷ trọng của trị giá xuất khẩu thuốc trên tổng trị giá nhập khẩu và xuất
khẩu thuốc chiếm tỷ lệ rất thấp, nhìn chung dao động trong khoảng 3-4%
+ Chênh lệch về giá trị nhập xuất khẩu thuốc có xu hướng ngày càng lớn.
Năm 1998 chênh khoảng 398,6 triệu USD đến năm 2002 chênh khoảng 445,2 triệu
USD( 111,6 %). Như vậy, hàng năm chúng ta phải bỏ ra một số ngoại tệ khá lớn để
nhập khẩu thuốc.
Giá trị nguyên liệu nhập khẩu cho sản xuất tại Việt Nam trong 3 năm liền từ
1998-2001 tăng chậm hơn so với tốc độ tăng nhập khẩu chung. Năm 2001 tỷ lệ
nhập nguyên liệu cho sản xuất so với nhập thành phẩm chỉ chiếm 17,7% tổng giá trị
nhập khẩu. Nói cách khác, các nhà sản xuất doanh nghiệp Dược trong nước chưa
thực sự chú trọng sản xuất mà chủ yếu vẫn là nhập thành phẩm để nhanh chóng thu
lợi nhuận qua buôn bán.
4
1.2. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THựC TRẠNG c ổ PHẦN HOÁ
CÁC DOANH NGHIỆP Dược NHÀ NƯỚC.
1.2.1. Doanh nghiệp dược nhà nước
• Thành tựu cơ bản :
Trong thời kỳ kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạnh hoá tập trung, thuốc
được cung ứng theo kế hoạch với giá bao cấp của nhà nước, tình hình khan hiếm
thuốc là phổ biến[13].
Đầu những năm 90 nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế
mới, ngành Dược đã có những bước phát triển đảm bảo đáp ứng nhu cầu về thuốc
trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Giá trị tổng sản lượng thuốc
sản xuất trong nước phản ánh mức độ và khả năng sản xuất thuốc của ngành công

nghiệp Dược trong nước. Theo nguồn niên giám thống kê y tế ta có:
Bảng 4: Giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất trong nước
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
Giá trị tổng sản lượng
(triệu đồng )
1.485.170
1.727.504
2.314.810 2.657.415 2.850.000
Tỷ lệ % so với 1998 100 116,3
155,9
178,9 191,8
Bên cạnh các thuốc xuất xứ từ nước ngoài, đã xuất hiện ngày càng nhiều
thuốc sản xuất trong nước có chất lượng cao. Thuốc sản xuất trong nước ngày càng
đa dạng, số mặt hàng mới ngày càng nhiều hơn, mẫu mã phong phú, chất lượng tốt
hơn. Các doanh nghiệp đã đầu tư đổi mới trang thiết bị, nghiên cứu sản xuất các
dạng bào chế mới như viên sủi bọt , viên mềm, dạng thuốc phun mù, dạng gel bôi
ngoài da. Trong đó các mặt hàng thuốc đông dược có vai trò ngày càng quan trọng
và có số đăng ký chiếm 16% tổng số thuốc đăng ký [9].
Đến năm 2002, thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 38,10%
nhu cầu trong nước. Tính đến 30/12/2002 tổng số đăng ký còn hiệu lực của thuốc
5
nội là 6184 số đăng ký với 384 hoạt chất so với 4743 số đăng ký với 864 hoạt chât
của thuốc ngoại [9].
Về chất lượng, việc triển khai áp dụng chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt đã

thực sự thúc đẩy ngành công nghiệp dược Việt Nam phát triển theo hướng công
nghiệp hoá, nâng cao chất lượng thuốc trong nước và khả năng cạnh tranh, hội nhập
với khu vực trên thế giới. Hiện nay đã có 31 cơ sở sản xuất dược phẩm được Bộ Y
Tế cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt GMP ASEAN.
[9]
Tình hình thuốc giả trên thị trường cơ bản được ngăn chặn, tỷ lệ thuốc giả
trong các mẫu kiểm tra đã giảm từ 7,08% vào năm 1991 xuống còn 0,047% năm
2001. [9] .Cồng tác kiểm nghiệm đã được làm tốt nhằm đảm bảo chất lượng thuốc
lưu hành trên thị trường về hệ thống cung ứng phân phối thuốc.
Hệ thống phân phối thuốc được tổ chức sắp xếp lại, mạng lưới cung ứng

thuốc được mở rộng khắp, bao gồm hệ thống bán buôn bán lẻ của hai loại hình sở
hữu kinh tế nhà nước và tư nhân. Hiện nay, cả nước có tới 35.200 điểm bán lẻ trong
đó của doanh nghiệp nhà nước chiếm 12,5 %, điểm bán lẻ của CTCP, đại lý, tư nhân
chiếm 87,5%. [9]. Các thành phần tham gia phân phối thuốc cũng rất đa dạng , bao
gồm các công ty nhà nước, công ty tư nhân, các cá nhân và cả các công ty nước
ngoài. Nhờ vậy, tình trạng khan hiếm thuốc đã không còn nữa. Nhu cầu thuốc khám
chữa bệnh cho nhân dân về cơ bản đã được đáp ứng.
Giá cả các loại thuốc cũng rất đa dạng , từ các loại biệt dược có giá cao, đến
các mặt hàng generic có giá thấp hơn. Do đó người dân có thể lựa chọn các loại
thuốc có giá cả phù hợp nhất với điều kiện kinh tế của mình.
Tính đến 2002, số lượng các doanh nghiệp như sau:
Bảng 5: Sô lượng DN Dược năm 2002 [9]
Chỉ tiêu
DNDNN TW
DNDNN ĐF
Cty TNHH-CTCP-
DN tư nhân
Dự án đầu tư nước
ngoài

Sô liệu
19
126
400 28
6
Trong số 28 dự án nước ngoài được đăng ký, có 17 dự án đã triển khai hoạt động ở
các giai đoạn khác nhau, có 9 cơ sở đạt GMP với sản lượng chiếm 14,7% giá trị tổng
sản lượng năm 2002.
* Những tồn tại và thách thức:
Trước đây, khi còn trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao
cấp, ngành dược hoạt động trong khuôn khổ ngành y tế chỉ mang tính chất phúc lợi
xã hội. Hệ thống DNNN cũng không tránh khỏi cơ chế đó, từ khâu sản xuất đến
khâu lưu thông, phân phối thuốc đều do kế hoạch của nhà nước giao, do đó hệ thống
doanh nghiệp dược NN còn nhiều hạn chế.
Từ khi nhà nước xoá bỏ bao cấp trong lĩnh vực cung ứng thuốc, thuộc tính
hàng hoá của thuốc đã được công nhận, thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt cần
được sử dụng an toàn, hợp lý và có hiệu quả. Mặc dù đã đạt được những thành tựu
quan trọng trong những năm qua, nhưng các DNNN vẫn đang đứng trước những
tồn tại và thách thức lớn: trình độ sản xuất trong nước còn thấp, đặc biệt là tình
trạng thiếu vốn, kỹ thuật, công nghệ cũng như năng lực quản lý làm hạn chế khả
năng tiếp cận công nghệ tiên tiến và trình độ quốc tế .[4]. Ngoài ra công tác xuất
nhập còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị trường quốc tế .Vì vậy, ngành
Dược trong nước cần tăng cường đầu tư công nghiệp hoá hiện đại hoá, đổi mới
trang thiết bị và dổi mới quản lý
1.2.2. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Dược nhà nước ở Việt
Nam [17]:
Để có thể huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, thay
đổi phương thức quản lý nhằm phát triển doanh nghiệp, thì cổ phần hoá là một
hướng đi đúng
* Cổ phần hoá DNNN sẽ xoá bỏ triệt để tình trạng quản lý lỏng lẻo và dàn

trải của nhà nước đối với các doanh nghiệp.
* Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ tạo điều kiện để người lao động
tham gia và thực sự làm chủ doanh nghiệp, qua đó khai thác triệt để tiềm năng vốn
có của doanh nghiệp
* Cổ phần hoá tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể thu hút vốn đầu tư,
khắc phục những tồn tại do cơ chế trước đây để lại.
7
* cổ phần hoá giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước đồng thời tạo
điều kiện đề nhà nước tập trung đầu tư và quản lý các DNNN thuộc các ngành kinh
tế trọng điểm, thực hiện tốt định hướng chiến lược và phát triển kinh tế của đảng và
nhà nước đã xác định.
Tóm lại, cổ phần hoá là cần thiết, là hướng đi đúng đắn nhằm công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ngành dược Việt nam hoà nhập cùng các nước trong khu vực và
trên thế giới.
Thực hiện các chính sách và sự chỉ đạo của chính phủ về việc sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà nước, tính đến tháng 11/2002, cả nước còn 5175 DNNN giảm
490 doanh nghiệp so với 5655 doanh nghiệp giữa 2001. cổ phần hoá 907 doanh
nghiệp, trong đó có 52 doanh nghiệp Dược[l 1].
Bảng 6: Sô doanh nghiệp Dược nhà nước đã cổ phần hoá qua
một số năm [5][6][7][8][9]:
-

-

-
_ Năm
Chỉ tiêu ~ —
-

1998

1999
2000 2001
2002
Tổng số DNDNN trên cả nước
150 145
145 145
145
DND trung ương chuyển sang CPH
0 0
1 6 6
DNDNN đia phương chuyển sang
CPH
0
16 25 30
52
Tổng số công ty cổ phần chuyển từ
DNDNN
0
16 26 36 58
Tỷ lệ % DNDNN đã cổ phần hoá
0
11,0
17,9
24,8
40
Số lượng các DND đã cổ phần hoá chủ yếu là các DNDNN địa phương trực
thuộc tỉnh, thành phố. Các DNDNN trung ương và trực thuộc tổng công ty Dược
thực hiện tiến trình cổ phần hoá còn chậm chễ, cần có những biện pháp cụ thể để
thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra đối với các DNDNN trực thuộc tổng công ty Dược.
Sau khi cổ phần hoá, nhìn chung các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều

phát triển, hiệu quả hoạt động cao hơn: bộ máy tinh gọn, việc làm ổn định, doanh
thu tăng, lợi nhuận tăng. Người lao động trong doanh nghiệp là những cổ đông đóng
góp cổ phần đã làm việc có trách nhiệm hơn, gắn bó hơn với doanh nghiệp.
1.3. Vài nét về quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ của công ty
*
cổ phần Dược Phẩm Nam Hà.
Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà được hình thành trong xu thế cổ phần
hoá của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Công ty là một đơn vị hạch toán độc
lập trực thuộc sở y tế Nam Định, có con dấu riêng và đăng ký tài khoản tại ngân
hàng.
Tháng 3/1979 xí nghiệp Liên hiệp Dược Hà Nam Ninh được thành lập trên
cơ sở hợp nhất 3 công ty:
- Công ty dược phẩm Hà Nam Ninh.
- Công ty dược liệu Hà Nam Ninh.
- Xí nghiệp Dược phẩm Hà Nam Ninh.
t
Năm 1995, xí nghiệp liên hiệp dược đổi tên là công ty dược phẩm Nam Hà
dưới sự quản lý của Sở y tế Nam Hà .
Năm 1996, sau khi tách tỉnh Nam Hà thành 2 tỉnh Nam Định và Hà Nam,
công ty vẫn giữ nguyên tên là công ty dược phẩm Nam Hà tỉnh Nam Định dưới sự
quản lý của Sở y tế Nam Định .
Thực hiện chỉ thị số 20/CT-TT ngày 21/4/1999 của thủ tướng chính phủ về
việc sắp xếp và đổi mới các DNNN và quyết định số 2199/QĐ-UB ngày 1/1/2000
của uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, công ty Dược phẩm Nam Hà đã chuyển sang
hoạt động theo mô hình mới đa dạng hoá sở hữu đó là Công ty cổ phần dược phẩm
Nam Hà, với tên giao dịch là NAPHACO, trụ sở chính đặt tại 45-Hàn Thuyên Nam
Định .
Công ty có chức năng nhiệm vụ là:
- Sản xuất và kinh doanh thuốc tân dược , đông dựơc và mỹ phẩm .
- Xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc, nguyên liệu làm thuốc, tinh dầu, y dụng cụ,

thiết bị y tế .
Để tồn tại và phát triển lớn mạnh công ty không ngừng đầu tư đổi mới dây
chuyền sản xuất, nâng cao trình độ năng lực cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ
thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Công ty đã xây
dựng dây chuyền soft-gelatin sản xuất viên nang và dây chuyền sản xuất thuốc viên,
9
cốm bột đạt tiêu chuẩn ’’Thực hành sản xuất thuốc tốt” theo tiêu chuẩn của hiệp hội
các nước Đông Nam Á (GMP-ASEAN).
Song song với việc nâng cao kỹ thuật, cồng nghệ sản xuất, công ty không
ngừng củng cố và phát triển mạng lưới cung ứng thuốc. Công ty có mạng lưới cung
ứng thuốc trải khắp đất nước qua 3 chi nhánh: Tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Lạng Sơn và các đại lý ở các tỉnh thành trên cả nước.
Để tiếp tục khẳng định mình, nâng cao vị thế trên thương trường, tạo sản
phẩm có sức cạnh tranh, và từng bước chuẩn bị cho hội nhập khu vực, năm 2000 -
2001 công ty đã đầu tư cho việc cải tạo nâng cấp môi trường khu vực giao dịch văn
phòng và xây dựng hai dây chuyền đạt tiêu chuẩn GMP (thuốc tân dược, Soft-
gelatin) và phòng kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn GLP.
Vừa thực hiện tốt phong trào thi đua lao động sản xuất, công ty vừa làm tốt
công tác xã hội . Trong năm 2003, công ty tiếp tục phụng dưỡng 01 Bà Mẹ Việt
Nam anh hùng, ủng hộ đồng bào bị thiên tai bão lụt, quĩ hỗ trợ trẻ em khuyết tật và
quĩ khuyến học khuyến tài, tổ chức gặp mặt các cháu con CBCNV học giỏi Với
những việc làm thiết thực trên đã tạo nên không khí đoàn kết hăng say lao động làm
việc trong đợn vị, là sức mạnh giúp đơn vị vượt qua nhiều thách thức khó khăn.
1.4. LÝ LUẬN CHƯNG VỂ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ
CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT
1.4.1. Phân tích hoạt động kinh doanh[2][12]:
• Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để
đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm
làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác,
trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh ở doanh nghiệp.
Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo
hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và
với yêu cầu của các qui luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh
cao hơn.
10
* Ý nghĩa:
* Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát triển những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh
doanh.
* Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trog doanh nghiệp của
mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn về mục tiêu
cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
* Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết
định kinh doanh.
* Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp
* Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi
ro
* Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà
quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài
khác khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp vì thông qua phân tích
họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay., với doanh
nghiệp nữa hay không ?
* Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:
Để trở thành công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh
doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Phân
tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
* Kiểm tra đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã

xây dựng
* Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây
nên các ảnh hưởng đó.
* Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục các tồn tại
yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh
* Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định
Phân tích tình hình chi phí để thấy được tình hình quản lý và sử dụng chi phí
kinh doanh có hợp lý hay không, có mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Từ đó đề
ra những chính sách, biện pháp khắc phục nhằm quản lý và sử dụdg chi phí kinh
doanh tốt nhất.
6. Năng suất lao động bình quân của cán bộ công nhân viên:
Năng suất lao dộng bình quân của cán bộ công nhân viên được tính theo
công thức sau:
Tổng quĩ lương của năm
NSLĐ bình quân =

(2)
(1 OOOđ/người/tháng) 12 X CBCNV
7. Hệ số đòn cân nợ [18]
Trên cơ sở phân tích hệ số đòn cân nợ, doanh nghiệp sẽ nắm được khả năng tự
tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Công thức tính:
Nợ phải trả
Hệ số nợ =

(3)
(Tỷ số nợ trên tổng tài sản) E Vốn
E nợ
Tỷsốnợ/VCSH =




(4)
Vốn CSH
8. Tình hình phân bổ vốn:
Để đánh giá việc phân bổ vốn có hợp lý hay không phải căn cứ vào chức năng
nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh việc so sánh tổng số
tài sản giữa các năm còn phải xem xét trong từng loại tài sản và xu hướng biến
*
động của chúng để thấy được sự hợp lý, mức độ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
kinh doanh.
9. Khả năng thanh toán [12]:
I V LĐ
*Khả năng thanh toán hiện thời =

(Lần) (5)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp là cao hay thấp.Nếu chỉ số này xấp xỉ 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Nếu hệ số này quá cao chứng tỏ doanh nghiệp
13
đầu tư quá mức vào TSLĐ so với nhu cầu của doanh nghiệp, vốn được sử dụng
không có hiệu quả.
VLĐ - hàng tồn kho
*Khả năng thanh toán nhanh = (Lần) ( 6)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả năng
chuyển nhanh thành tiền để thanh toán.
Vốn CSH
* Khả năng thanh toán =


xl00% (7)
(Tỷ suất tự tài trợ) Nợ phải trả
10. Các hệ sô hoạt động [12][18]:
Doanh thu thuần
*Hệ số sử dụng tổng tài sản =
(8)
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
* Vòng quay VCĐ = ZZZZ (9)
VCĐ
Doanh thu thuần
* Vòng quay VLĐ =



(10)
VLĐ
Lợi nhuận
* Hiệu quả sử dụng VLĐ =

:

X 100% (11)
VLĐ
Giá vốn hàng bán
* Hệ số quay vòng =
________________________
(12)
hàng tồn kho Hàng hoá tồn kho bình quân

365
* Số ngày bình quân =
_________________________ (13)
1 vòng quay hàng Hệ số quay vòng hàng tồn kho
11. Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận [12]:
Phân tích tổng hợp tình hình lợi nhuận kinh doanh nhằm mục'đích nhận thức
và đánh giá kết quả tình hình thực hiện. Lợi nhuận tính bằng con số tuyệt đối mới
nói lên qui mô hoạt động, chưa đủ để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì vậy còn phải đánh giá bằng số tương đối thông qua việc
so sánh giữa tổng số lợi nhuận so với vốn với doanh thu trong kỳ.
14
Các chỉ số về khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất
kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp.
Lãi gộp
*Tỷ lệ lãi gộp
X 100 % (14)
Doanh thu thuần
Lơi nhuân sau thuế
* Doanh lợi tài sản xl00% (15)
Lơi nhuận sau thuế
* Doanh lợi tiêu thụ
sản phẩm
xl00% (16)
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
* Doanh lơi vốn chủ sở hữu =
xl00% (17)
Vốn chủ sở hữu
12. Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước:
Là khoản đóng góp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của mọi doanh nghiệp đối

với nhà nước theo qui định của pháp luật để đáp ứng nhu cầu về chỉ tiêu của nhà
nước gồm:thuế, bảo hiểm, phí công đoàn.
13. Một sô chỉ tiêu chuyên môn [2]:
• Các chỉ tiêu đánh giá mạng lưới cung ứng thuốc:
* Chỉ tiêu số dân bình quân một điểm bán thuốc phục vụ :
N
* Chỉ tiêu diện tích bình quân một điểm bán thuốc phục vụ:
s
s =
(19)
M
s: Diện tích phục vụ một điểm bán thuốc(km)
15
S: Diện tích khu vực
M:Tổng số điểm bán thuốc trong một khu vực
• Chỉ tiêu bán kính bình quân một điểm bán thuốc phục vụ
R =
N
n. M
(20)
R: bán kính phục vụ của một điểm bán thuốc
S: diện tích khu vực
M: tổng số điểm bán thuốc trong khu vực
Công tác đảm bảo chất lượng thuốc:
-Số mặt hàng được kiểm nghiệm
-Số mẫu không đạt tiêu chuẩn.
Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý: đánh giá một số chỉ tiêu sau
- Trình độ chuyên môn của người đứng bán.
- Thực hiện các qui chế chuyên môn tại các quầy của doanh nghiệp
16

PHẦN II
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
#■
2 .1. Đối tượng:
Công ty Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 1998-2002.
2.2. Nội dung:
2.2.1. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực.
2.2.2. Tinh hình tiêu thụ sản phẩm
2.2.3. Tình hình tự sản xuất của công ty.
2.2.4. Tình hình sử dụng phí.
2.2.5. Năng xuất lao động bình quân
2.2.6. Thu nhập bình quân của CBCNV.
2.2.7. Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
2.2.8. Hệ số đòn cân nợ.
2.2.9. Phân bổ vốn.
2.2.10. Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán.
2.2.11. Hệ số hoạt động.
2.2.12. Các chỉ số phản ánh lợi nhuận.
2.2.13. Các chỉ tiêu chuyên môn.
2.2.14. Chiến lược cạnh tranh của công ty.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
Hồi cứu số liệu kết hợp với phỏng vấn BGĐ, trưởng các phòng ban và quan
sát hoạt động của công ty. Công cụ để nghiên cứu gồm:
- Phương pháp cân đối, so sánh, tỷ trọng, liên hệ, tìm xu hướng phát triển.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
17
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u
3.1.TỔ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực
3.1.1 Tổ chức bộ máy
Qua khảo sát chúng tôi khái quát cơ cấu tổ chức của công ty qua sơ đồ sau:

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
PHÒNG
CUNG ÚNG
ĐIỀU ĐỘ sx
VÀ KHO
PHÂN XUỞNG
TÂN DUỢC GMP
PHÂN XUỞNG
ĐÔNG DUỢC
PHÂN XUỞNG
THUỐC ỐNG
PHÂN XUỞNG
SOFT-GELATIN
PHÂN XUỞNG
BAO BÌ
PHÂN XUỞNG
CƠĐỆNHƠI
PHÓ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC
QUẢN LÝ CHẤT LUỢNG
PHÓ GIÁM ĐỐC
QUẢN TRỊ KD
PHÒNG
ĐẢM BẢO
CHẤT LUỢNG
PHÒNG
KỂMTRA

CHẤT LUƠNG
PHÒNG
NGHIÊN c ú ư
PHÒNG
KINH DOANH
PHÒNG
TÀI VỤ
KẾ TOÁN
3 CHI NHÁNH
- HÀ NỘI
- LẠNG SƠN
- TP.HCM
PHÒNG
TỔ CHÚC
HÀNH
CHẾNH
6 HỆU THUỐC
(X.TRUỒNG,
H.HẬU, N.TRỤC
N.HUNG, M.LỘC
CHUYÊN DOANH)
PHÒNG
MARKETING
Hình 1: Sơ đồ tổ chức Bộ Máy công ty cổ phần
dược phẩm Nam Hà năm 2002
18
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
: Quan hệ kiểm soát
Nhận xét:

Tổ chức của công ty mang đặc thù của CTCP. Đứng đầu là Đại Hội Đồng cổ
đông có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng có liên quan đến sự
tồn tại và phát triển của công ty. Đại Hội Đồng cổ Đông bầu ra hội đổng quản trị
gồm 7 thành viên thay mặt các cổ đông thực hiện chức năng của chủ sở hữu với
công ty, đồng thời bầu ra Ban kiểm soát để thanh tra, kiểm tra mọi hoạt động sản
xuất của công ty. Hội đồng quản trị trong đó đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị
bầu ra Ban Giám Đốc gồm 4 thành viên, điều hành hoạt động hàng ngày của công
ty. BGĐ điều hành hành chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp thông qua các phòng
chức năng, có mối quan hệ với nhau về chuyên môn nghiệp vụ.
Bộ máy của công ty CPDP Nam Hà được tổ chức tập chung với chức năng
của từng bộ phận như sau:
- Hội đồng quản trị: gồm 7 thành viên, là cơ quan quản lý của công ty, có
toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vân đề có liên quan đến mục đích
quyền lợi của công ty như chiến lược phát triển huy đông vốn, phương án đầu tư,
phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức và quản lý trực tiếp ban giám đốc cũng như
toàn bộ các khôi phòng khác trong công ty
- Ban kiểm soát: gồm 5 người; Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát các
hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty, giám sát hội đồng quản trị
và giám đốc trong việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết đại hội cổ đông và luật
pháp nhà nước.
- Ban giám đốc điều hành : Gồm 4 người:
+ 01 giám đốc điều hành, kiêm phụ trách kinh doanh.
+ 01 phó giám đốc phụ trách sản xuất.
+ 01 phó giám đốc phụ trách chất lượng.
+ 01 phó giám đốc kiêm giám đốc chi nhánh Hà Nội
19
Ban giám đốc điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiêm vụ được giao,
chịu trách nhiệm quản lý chung toàn công ty.
- Khối phục vụ sản xuất: là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý của ban

giám đốc, phụ trách các công việc phục vụ cho sản xuất về mặt kỹ thuật, bao gồm
các phòng sau:
+Phòng nghiên cứu phát triển: chịu trách nhiệm tổ chức hệ thống theo dõi
quản lý qui chế chuyên môn, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
+Phòng kiểm tra chất lượng: Kiểm tra nguyên liệu bao bì trước khi đưa vào
sản xuất và sản phẩm trước khi nhập kho.
+Phòng đảm bảo chất lượng: đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất.
- Khối văn phòng: Là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý của ban giám đốc,
phụ trách quản lý công tác hành chính văn phòng ,gồm:
+Phòng tổ chức hành chính : Làm nhiệm vụ quản lý nhân sự và các công việc
liên quan đến nhân sự, thực hiện các công việc trong lĩnh vực quản trị hành chính.
+Phòng kinh doanh :Đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản
phảm tiếp thị quảng cáo.
+Phòng tài vụ: thực hiện các công tác tài chính kế toán của công ty.
- Khối sản xuất :Là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý của phó giám đốc
sản xuất giám đốc, làm nhiệm vụ quản lý các phân xửơng sản xuất, các phân xưởng
sản xuất của công ty bao gồm:
*Phân xưởng tân dược GMP.
*Phân xưởng đông Dược.
*Phân xưởng thuốc ống.
*Phân xưởng soft - gelatin.
*Phân xưởng bao bì.
*Phân xưởng cơ điện hơi.
3.1.2. Cơ cấu nhân lực
Khảo sát số lượng CBCNV qua các năm (1998 - 2002 ) ta có số liệu theo
bảng sau:
20
Bảng 7 : Cơ cấu nhân lực của công ty CPDP Nam Hà qua các năm
V Chỉ
\ tiêu

Cán bộ
sau ĐH
Dược sĩ Đại
học
Cán bộ đại
học khác
DSTH
Trình độ
trung cấp
khác và sơ
cấp
Tổng
cộng
Nãm\
SL %
SL
%
SL % SL
%
SL % SL
1998 ' 10
2,6
49
13,1 25
6,7 47
12,5 244
65,1 397
1999 10 2,0 51 10,4
26 5,3 46
9,3 359

72,9
492
2000 11 2J_ 58
11,1
28
5*4
44
8,4
379 72,9 520
2001
11
1,8
65 10,8
31
5,2 48 8,0
445
744
600
2002
11 1,6 70 10,4
38 5,6 58
8,6 493 73,6
670

1

1

1 I
1998 1999 2000 2001 2002

Hình 2: Cơ cấu nhân lực của công ty CPDP Nam Hà từ 1998-2002
Nhận xét:
*Tổng số nhân lực của công ty tăng dần qua các năm từ 1998 đến 2002, đặc
biệt là vào thời điểm cổ phần hoá công ty đã thu hút được nhiều các bộ có trình độ
chuyên môn cao (năm 2000 tăng 77 nhân viên ). Năm 2001, CBCN có trình độ
trung và sơ cấp tăng hơn 1% so với 2000 đó là do công ty đưa hai dây chuyền đạt
24

×