BỘ YTÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
BẠCH PHƯƠNG THẢO
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ LIPID MÁU
CỦA HOÀN MỂM H3LIM TRÊN GÀ Được GÂY TĂNG
CHOLESTEROL
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 1998-2003)
Người hướng dẫn : TS.Nguyễn Văn Đồng
Nơi thực hiện : Bộ môn Hoá sinh
Thời gian thực hiện : Từ 3-3-2003 đến 10-5-2003
LỜI CẨM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tớ i TS. N g u y ễ n
Văn Đồng, người thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực hiện đề tài .
Em xin gửi lời cảm ƠĨ1 tới toàn thể các thầy cô giáo trong
bộ m ô n h o á sin h , cá c cá n bộ k h o a sin h h o á b ệ n h v iệ n 1 9 -8 ,
phòng đào tạo, phòng giáo tài, thư viện đã giúp đở, tạo
điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Hà Nội ngày SB tháng 5 năm 2003
Sinh viên
Bạch Phương Thảo
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẨN 1: TỔNG QUAN 1
1.1. Đại cương về lipid 2
1.1.1. Thành phần và vai trò của lipid 2
1.1.2. Lipoprotein và sự vận chuyển lipid 2
1.1.3. Cholesterol 4
1.2. Bệnh căn tăng lipid máu 5
1.2.1. Tăng lipid máu nguyên phát 5
1.2.2. Tăng lipid máu thứ phát 5
1.3. Tăng lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch 6
1.4. Điều trị tăng lipid máu 7
1.5. Bài thuốc H3LIM 10
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 11
2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 1 1
2.1.1. Nguyên vật liệu 1 1
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 1 1
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 18
2.2.1. Xác định hàm lượng cholesterol trong óc bò 18
2 .2 .2 . Ảnh hưởng của hoàn mềm tới lipid máu 2 0
2.2.3. Nhận xét tổng quát và bàn luận 29
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 31
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHỮNG CHỮ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN
CH Cholesterol
CM Chylomicron
HDL- C/CHyp Tỷ lệ cholesterol trong HDL trên cholesterol toàn phần
HDL Lipoprotein tỷ trọng cao (High density lipoproteins)
HDL-C Cholesterol trong HDL
HMG-CoA Hydroxyl methyl glutaryl-Coenzym A
IDL Lipoprotein tỷ trọng trung bình (Intermediate density
lipoproteins)
LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp (low density lipoproteins)
Lp Lipoprotein
LPL Lipoprotein lipase
NXB Nhà xuất bản
TG Triglycerid
VLDL Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (Very low density lipoproteins)
VXĐM Vữa xơ động mạch
T10,20,30,60 Thời điểm 10, 20, 30, 60 ngày
A %TH/C Tỷ lệ của lô điều trị tăng (giảm) so với lô chứng
A %C7rR Tỷ lệ của lô chứng tăng (giảm) so với lô bình thường
PXH/C Mức ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa lô điều trị với lô chứng
Pqtr Mức ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa lô chứng vói lô bình thường
XXB Giá trị trung bình
5 Độ lệch chuẩn
ĐẶT VẤN ĐỂ
Lipid có vai trò rất quan trọng trong cấu tạo các tế bào, cung cấp và dự trữ
năng lượng của cơ thể. Rối loạn lipid máu sẽ gây lên nhiều bệnh khác nhau.
Đặc biệt tăng lipid máu là yếu tố nguy hại hàng đầu trong VXĐM. VXĐM là
một bệnh có tỷ lệ tử vong cao và ngày càng tăng ở các nước phát triển. Ở Việt
Nam, những bệnh này trước đây ít gặp nhưng trong'những năm gần đây đang
có chiều hướng gia tăng theo nhịp độ phát triển của xã hội.
Ngành y tế nước ta những năm gần đây có xu hướng nghiên cứu và sản
xuất thuốc y học cổ truyền trên cơ sở kế thừa và hiện đại hoá nền y học dân
tộc, nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu làm thuốc.
Bài thuốc H3LIM đã được Bộ môn Hoá sinh nghiên cứu tác dụng hạ lipid
máu trên thỏ thực nghiệm gây VXĐM dưới dạng dịch sắc, và đã đạt được một
số kết quả khả quan. Để bài thuốc có thể trở thành chế phẩm ứng dụng trong
lâm sàng chúng tôi tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của bài thuốc
H3 LIM dưới dạng hoàn mềm với mô hình gây tăng lipid máu trên gà thực
nghiệm. Tác dụng của thuốc được đánh giá bằng các chỉ số:
- Nồng độ cholesterol toàn phần ( C H ị p ) trong huyết thanh.
- Nồng độ cholesterol trong HDL (HDL-C).
- Nồng độ triglycerid (TG).
- Tỷ lệ HDL-C so với CH toàn phần (HDL-C/CH^).
Ngoài ra công trình còn góp phần hoàn thiện mô hình gây tăng
cholesterol bằng thức ăn giầu cholesterol ( óc bò).
I
1
PHẦN 1: TỔNG QUAN.
1.1.ĐẠI CƯƠNG VỂ LIPID [2], [7]
1.1.1.Thành phần và vai trò của lipid
Lipid là sản phẩm ngưng tụ của acid béo và alcol, hầu hết dưới dạng este,
có trong động vật và thực vật. Ở người lipid có vai trò rất quan trọng trong dự
trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Lipid tham gia cấu tạo
màng tế bào, màng nhân, màng ty thể trong tế bào. Ngoài ra lipid còn có vai
trò bảo vệ, điều hoà thân nhiệt, hấp thu vận chuyển các chất tan trong dầu đặc
biệt là các vitamin A, E, D, K và các hormon steroid.
Thành ptíần của lipid máu gồm: triglycerid (TG), cholesterol (CH), sterid,
phospholipid và các lipid phức tạp khác. Tính chất chung của các lipid ỉà
không tan trong nước. Trong máu nó kết hợp với các apoprotein (bản chất là
protein) tạo phức hợp lipoprotein ở dạng hoà tan có thể lưu hành trong máu.
1.1.2. Lipoprotein và sự vận chuyển lipid
'1.1.2.1, Cấu trúc và phân loại lipoproíein (Lp)
* Cấu trúc lipoprotein:
Lipoprotein có dạng hình cầu, đường kính từ lòo - 800 A°. Phần lõi của
phân tử Lp chứa các lipid không phân cực (CH- este, TG), phần vỏ được cấu
tạo bởi các apờprotein và các phân tử lipid phân cực. (phospholipid, CH tự do).
Chính nhờ lớp vỏ này mà lipid có khả năng tan trong nước.
* Phân loại lipoprotein :
0 Theo tỷ trọng lipoprotein được phân thành 5 loại:
Chylomicron (CM) :d < 0,94
I Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL) :0,94 <d < 1,006
Lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL) :l,006<d <1,019
Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) : 1,019<d < 1,063
Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) : 1,063<d <1,21
„ ị
! »•
2
1.1.2.2. Chuyển hoá và vai trò của lipoprotein
* Chylomicron (CM):
CM do các tế bào niêm mạc ruột non tạo nên có vai trò vận chuyển TG
ngoại sinh. Lipid chiếm 98%- 99,5% chủ yếu là triglycerid, protein từ 0,5%-
2 % là các apoprotein AI, All, B4g một ít apoprotein c và E.
Trong máu CM tương tác với lipoprotein lipase (LPL) ở mao mạch nội
mô thuỷ phân TG thành acid béo để mô và cơ hấp thụ. Qua quá trình này CM
biến thành CM tồn dư ít TG hơn và tỷ lệ CH - este cao hơn, đến gan sẽ được
thâu tóm và tiêu hoá trong lysosome cho CH tự do. CH này có thể sử dụng
I tham gia tổng hợp màng, dự trữ ở gan tạo muối mật, tổng hợp lipoprotein.
* Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL):
VLDL chủ yếu do gan tổng hợp, kích thước 300-800 A°, lipid chiếm 8 8 %
chủ yếu là TG nội sinh và một phần CH, có 12% protein (chủ yếu là apo B10,
c, E). Vai trò chính là vận chuyển TG nội sinh. VLDL cũng tương tác với
LPL để thuỷ phân bớt TG làm cho kích thước VLDL giảm dần và được gọi là
VLDL tồn dư hay IDL. Khoảng một nửa số IDL được chuyển hoá ở gan. Phần
còn lại tiếp tựu lưu hành trong máu mất dần TG để trở thành LDL.
* Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL):
LDL là sản phẩm chuyển hoá của VLDL có tỷ trọng cao hơn và kích
thước nhỏ hơn VLDL, có 25% protein (chủ yếu là Apo B100) và 75% lipid
(chủ yếu là CH nội sinh). Vai trò chính của LDL là vận chuyển CH nội sinh
tới các tổ chức. Ở tế bào ngoại vi LDL được các receptor trên màng tế bào tế
bào tiếp nhận để vận chuyển vào trong tế bào.
Cơ chế Kòạt động: LDL được thâu tóm theo cơ chế ẩm bào thông qua
receptor. LDL gắn trên receptor-LDL với ái lực cao qua trung gian ApoB1 0 0
của LDL. Phức hợp của LDL và receptor-LDL được nhấn chìm trong bào
tương, và tạo thành túi chứa phức hợp endosome.
pH trong endosome thấp hơn làm cho phức hợp phân ly. Receptor có thể
iquay ra mặt tế bào còn LDL nhập vào lysosome giải phóng CH và acid amin.
I
3
Mọi tế bào có thể tự điều hoà tiếp nhận CH theo nhu cầu. Khi nhu cầu
cao, tế bào tăng tổng hợp receptor và giảm khi thừa CH. Ngoài sự thoái hoá
theo con đường receptor đặc hiệu này, LDL còn thoái hoá theo con đường
ikém đặc hiệu hơn trong đó có sự tham gia của các đại thực bào. Nguồn gốc
CH bị ứ đọng trong đại thực bào là do LDL bị oxy hoá. Khi đó receptor-LDL
không còn nhận ra chúng nữa, nhưng có receptor dọn rác (receptor-
scavenger) nằm trên bề mặt các đại thực bào tiếp nhận nó và chui vào tế bào.
* Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL):
HDL do gan, ruột non tạo nên có 50% protein (apo chính là Al, A2, c,
D), 50% lipid gồm CH và phospholipid. Vai trò chính là duy trì sự cân bằng
CH nội môi bằng cách hấp thu CH tự do từ những tế bào ngoại vi và este hoá
để có thể chuyển chúng về gan. Lượng CH trong HDL (HDL- C) là
cholesterol "tốt" bởi vì CH được HDL vận chuyển từ tế bào ngoại vi về gan để
thải ra ngoài bằng con đường mật.
1.1.3. Cholesterol (CH)
* Nguồn gốc của cholesterol trong cơ thể:
0 Nguồn gốc ngoại sinh: do niêm mạc ruột hấp thu từ thức ăn chủ yếu là:
óc, lòng đỏ trứng gà, mỡ động vật, gan vào khoảng 0,5-lgam/ngày.
0 Nguồn.gốc nội sinh do cơ thể tổng hợp chủ yếu ở tế bào gan khoảng
lgam/ngày.
Cholesterol cùng với các lipid khác được hấp thu dưới dạng CM để tham
gia cấu tạo màng tế bào. Con đường chuyển hoá của nó chủ yếu là tạo acid
mật ở gan rồi thành muối mật đổ vào một giúp cho quá trình tiêu hoá và hấp
thu lipid. CH còn là nguyên liệu tổng hợp hormon steroid.
, Trong máu CH tồn tại dưới hai dạng: tự do chiếm 1/3 và dạng este chiếm
2/3. Cả hai dạng này cùng với các lipid khác đều kết hợp với protein tạo thành
lipoprotein. Bình thường ở người nồng độ CH trong máu từ 4mmol/L đến
5,6mmol/L.
Nồng độ CH trong hồng cầu và trong huyết thanh bằng nhau. Trong
trường hợp bệnh lý chỉ thấy tăng ò huyết thanh. .Trong VXĐM thì CH là
thành phần chính ứ đọng ở mảng vữa xơ. Do đó nồng độ CH càng cao thì
nguy cơ mắc VXĐM càng lớn.
4
I
1.2. BỆNH CẢN TĂNG LIPID MÁU [7], [13]
Bệnh tăng lipid máu là những trường hợp có CH hoặc TG máu tăng cao.
1.2.1. Tăng lipid máu nguyên phát: do yếu tố di truyền ( phân loại dựa vào
thành phần lipoprotein máu):
+ Typ I: tăng chylomicron máu (tăng TG máu ngoại sinh, tăng lipỉd máu
nguyên phát gia đình, bệnh Buerger-grutz). Trong máu lipid toàn phần tăng,
TG tăng, CH có thể tăng hay không.
+ Typ Ha: tăng cholesterol nguyên phát. Trong máu lipid toàn phần tăng
vừa phải, CH tăng cao, LDL- c và apo-B tăng, HDL- c giảm hoặc bình thường.
+ Typ Ilb: tăng lipid máu hỗn hợp gia đình. Trong máu lipid toàn
phần tăng vừa phải, CH tăng cao, LDL-C và apo-B tăng, HDL-C và apo-A,
giảm.
+ Typ III: rối loạn Lp beta máu. Trong máu lipid toàn phần tăng cao, CH
\
và TG đều tăng cảo.
+ Typ IV: tăng thgìycerid máu nội sinh. Trong máu lipid toàn phần cao,
CH bình thường, LDL-C và apo-B bình thường, HDL-C và apo-Aj giảm, TG
tăng rất cao.
+ Typ V : tăng triglycerid máu hỗn hợp. Trong máu CH tăng vừa phải
trong khi TG tăng rất cao, CM và VLDL tăng, LDL và HDL giảm.
* Theo Turpin G (1989) 99% hội chứng tăng lipid máu nằm trong typ lia,
Ilb và IV đều gây VXĐM.
2.2.2. Tăng lỉpid máu thứ phát
Tăng lipid máu thứ phát gặp trong một số bệnh như bệnh đái tháo đường,
bệnh gut, suy tuyến giáp nguyên phát, hội chứng tắc mật, hội chứng thận hư
và suy thận mạn tính Và khi dùng một số thuốc như glucocorticoid có tác
dụng kích thích tế bào gan tổng hợp TG, nếu dùng thuốc lâu dài sẽ gây tăng
5
TG nội sinh. Thuốc lợi tiểu làm tăng nhẹ CH toàn phần (3-8%), tăng TG
(20%). Thuốc ức chế thụ thể Ị3, nhất là P2 ức chế men LPL làm tăng TG.
Ngoài ra do lối sống không hợp lý (ăn quá nhiều mỡ, nhất là các thức ăn có
nguồn gốc động vật, hút thuốc lá, nghiện rượu, sống tĩnh tại, nhiều stress ) là
những yếu tố thuận lợi gây bệnh tăng lipid máu.
1.3.TẢNG LIPID MÁU VỚI BỆNH VXĐM [15]
Tăng lipid máu từ lâu đã được coi là một yếu tố đe dọa quan trọng trong
VXĐM, vì nguyên nhân của bệnh này là do lipid lưu hành trong máu lắng
t đọng vào thành động mạch.
- Chylomicron bản thân không gây VXĐM.
- VLDL chứa từ 15-20% tổng số lipid trong máu và hầu hết lượng TG nội
sinh. Các hạt VLDL khá lớn và coi như không gây VXĐM.
- Cholesterol là thành phần chính trong các lipid ứ đọng ở mảng vữa xơ.
CH máu càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh VXĐM càng lớn. Trong máu CH được
vận chuyển dưới dạng lipoprotein và đóng vai trò quan trọng nhất đối với
VXĐM là hai loại LDL- c và HDL- c. Trong bệnh sinh của VXĐM thì HDL-
c càng thấp, LDL- c càng cao thì nguy cơ bị VXĐM càng lớn và các tai biến
tim mạch xảy ra càng nhiều. Ngược lại khi HDL- c cao kèm theo LDL- c
thấp thì nguy cơ bị VXĐM ít. Trên thực tế cho thấy nguy cơ đe dọa VXĐM
khi có tăng CH, tăng TG, LDL- c tăng và HDL- c giảm.
HDL- c được gọi là CH "tốt" vì trong HDL nó được vận chuyển từ các tế
bào ngoại vi về gan để thải ra ngoài bằng con đường mật làm cho CH ít ứ
đọng ở tế bào, thành mạch. Vì vậy trong VXĐM thì' HDL có vai trò bảo vệ do
hàm lượng CH càng cao thì nguy cơ mắc XVĐM càng thấp.
Ngược lại với HDL- c, CH trong LDL là loại gây VXĐM. Do CH còn
được thu nhận vào tế bào theo con đường kém đặc hiệu không tuân theo cơ
chế điều hoà ngược. Có nhiều receptor dọn rác là loại chỉ nhận biết được loại
iLDL biến đổi. Các đại thực bào này thâu tóm LDL đã biến đổi không có giói
I
6
hạn làm cho tế bào bị quá tải CH. trong tế bào quá tải CH cuối cùng sẽ trở
thành tế bào bọt (foam cell). Khi tế bào bọt bị quá tải sẽ vỡ ra giải phóng lipid
mà chủ yếu là CH este-hoá vào các tổ chức xung quanh; lớp nội mạc cũng dầy
lên, cản trở việc dinh dưỡng cho các mô làm cho dễ bị hoại tử; mô liên kết
phát triển, xâm nhập tạo nên mảng vữa xơ. Các tế bào bọt là một trong các
chặng đầu tiên hình thành mảng VXĐM.
1.4.ĐIỂU TRỊ TÃNG LIPID MÁU
1.4.1. Điều trị bằng chê độ ăn và luyện tập[13]
Đây là bước khởi đầu phải áp dụng cho tất cả các dạng tăng lipid máu.
Chế độ ăn cần giảm tỷ lệ lipid trong khẩu phần đặc biệt là CH và mỡ bão hoà,
giảm rượu, bia và không hút thuốc lá. Cần tăng các thức ăn có giầu thực vật
chứa nhiều acid béo không bão hoà, đồng thời kết hợp hoạt động thể lực
thường xuyên tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể.
1.4.2. Điều trị bằng thuốc [13], [17]
Chỉ dùng thuốc sau khi đã điều trị bằng chế độ ăn không có hiệu quả và
khi cholesterol trong máu > 6,5mmol/L; triglycerid trong máu > 2,3mmol/L
và vẫn kết hợp với chế độ ăn, luyện tập hợp lý. Mục đích của việc dùng thuốc
là làm giảm lipid máu đặc biệt là hàm lượng CH và TG.
1.4.2.1. Thuốc có nguồn gốc hoá dược
Hiện nay trên thế giới đã sử dụng nhiều loại thuốc hạ lipid máu có cơ chế
tác dụng khác nhau. Dưới đây là một số loại thuốc hay được sử dụng:
* Các Fibrat: được dùng phổ biến nhất, với nhiều dẫn chất sau: Clofibrat
(Lipavlon), Fenofibrat (Lipanthyl), Bezafibrat (Bezalip), Ciprofibrat (Lopid) w
- Cơ chế tác dụng: thuốc làm giảm dòng acid béo về gan và tổng hợp
VLDL ở gan, làm tăng chuyển hoá VLDL, làm giảm hoạt tính của men HMG-
CoA reductase qua đó làm giảm tổng hợp CH nội sinh, tăng hoạt tính của men
LPL dẫn tới giảm TG, tăng đào thải CH qua mật.
7
* Acid nicotinic: thường không được dùng dưới dạng tự do mà dưới dạng
este để giải phóng dần acid nicotinic, như Dilexpal, Novacyl.
- Cơ chế tác dụng: Có tác dụng ức chế quá trình tiêu lipid ở tổ chức mỡ
nên làm giảm VLDL, TG máu. Làm giảm lượng acid béo cần thiết do gan
tổng hợp, tăng chuyển hoá VLDL qua đó làm giảm LDL. Thuốc còn ức chế
'tổng hợp CH thông qua tác động đến men HMG-CoA reductase, làm giảm
lipoprotein (a), làm HDL tăng nhẹ.
* Nhựa trao đổi ion: cholestyramin, colestipol.
- Cơ chế tác động: nhựa trao đổi ion không bị men tiêu hoá tác động,
. í
không bị hấp thu qua niêm mạc ruột có khả năng trao đổi c r với acid mật,
làm cho acid mật ờ dạng liên kết và không bị tái hấp thu, được đào thải ra
ngoài theo phân. Do tăng đào thải acid mật nên tế bào gan được kích thích để
tổng hợp CH trong gan, thúc đẩy tổng hợp receptor- LDL để tăng cường thu
gom LDL từ máu, do đó nồng độ LDL- c trong máu hạ xuống. Ngoài ra
I
cholestyramin còn ngăn cản không cho CH trong thức ăn được hấp thu do có
khả năng liên kết với acid yếu và các dẫn chất hydroxyl.
* Các statin: các thuốc trong nhóm này gồm: Fluvastatin (Lescol),
Lovastatin (Mevacor), Pravastatin (Elisor), Simvastatin (Zocor)
- Cơ chế tác dụng: các chất này ức chế cạnh tranh chuyển HMG-CoA
reductase thành mavelonal trong con đường sinh tổng hợp CH làm cản trở quá
trình sinh tổng hợp CH trong tế bào. Sự thiếu hụt CH trong tế bào thúc đẩy
tổng hợp các cảm thụ cho LDL (receptor-LDL) để LDL vào tế bào nhiều hơn
, và giáng hoá theo con đường cảm thụ.
* Probucol và chất chống oxy hoá:
- Cơ chế: Probucol có thể làm giảm CH máu, giảm cả trong LDL và HDL.
Tác dụng với TG dao động. Hạ HDL là tác dụng không mong muốn. Gần đây
'ị
•< t
8
I
được chú ý về tính chất chống oxy hoá của nó và khả năng làm chậm sự tiến
triển của VXĐM.
* Các acid béo không no omega-3:
• I
- Các acid béo không no này có tác dụng làm giảm TG và VLDL là chính,
giảm nhẹ CH toàn phần, LDL và làm tăng nhẹ HDL.
- Cơ chế tác dụng chưa rõ.
I.4.2.2. Thuốc đông dược [7], [13],[16]
Theo y học cổ truyền khái niệm về tăng CH máu chưa rõ ràng. Nhưng
nhiều lý thuyết cho rằng đó là chứng đàm huyết trong đông y. Đã có một số
công trình nghiên cứu về các vị thuốc, bài thuốc có tác dụng hạ lipid máu góp
phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa khái niệm đàm trong y học cổ truyền với
chuyển hoá lipid trong y học hiện đại, góp phần phòng và điều trị căn bệnh
nguy hiểm nấỳ.
Sau đây là một số dược liệu Việt Nam đã nghiên cứu và sử dụng:
- Ngưu tất: cao lỏng ngưu tất có tác dụng hạ CH huyết trên thỏ gây tăng
CH ngoại sinh hay nội sinh. Gần đây hoạt chất của ngưu tất dưới dạng viên
Bidentin cũng đạt kết quả tốt làm giảm được CH máu (Đoàn Thị Nhu, Phạm
'Khuê).
- Nghệ: có tác dụng hạ CH huyết trên thỏ đã được gây tăng CH (Đặng
Thị Mai Anh -1974). Phạm Tử Dương đã sử dụng cao lỏng nghệ do bộ môn
hữu cơ trường Đại học Dược Hà Nội bào chế điều trị cho bệnh nhân VXĐM
trong 1 tháng;đã thấy nghệ làm giảm CH máu.
- Tỏi: Vũ Hiền Hạnh dùng Alisa, một chế phẩm tỏi nghiên cứu trên thực
nghiệm và lâm sàng thấy có tác dụng hạ CH và tỷ lệ (31 a Lp. Một số chế
phẩm có trẽn thị trường: Garlicur (xí nghiệp dược phẩm 3-2), Dogalic (công
ty xuất nhập khẩu y tế Đồng Tháp).
' - Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (trường Đại học Dược Hà Nội) đã nghiên
cứu tác dụng hạ lipid máu của một số vị thuốc: xuyên khung, đương quy, đào
9
nhân, đan sâm, giá đậu xanh, hy thiêm trên chuột gây tăng CH ngoại sinh thấy
, giảm rõ rệt CH huyết, giảm lipid toàn phần, giảm tỷ lệ pia Lp[10].
1.1.5.Bài thuốc H3LIM [8 ]
Bài thuốc H3 LIM do TS.Nguyễn văn đồng và cộng sự xây dựng được quá
trình nghiên cứu một số dược liệu có tác dụng hạ lipid máu và chống đông
máu. Qua quá trình nghiên cứu cho thấy bài thuốc có tác dụng hạ lipid máu
trên thỏ thực nghiệm dưới dạng dịch sắc của bài thuốc. Với các kết quả:
* Dịch sắc bài thuốc có tác dụng hạ lipid máu:
- Làm CH toàn phần giảm hơn chứng70%.
- Làm TG máu giảm hơn chứng 30%.
- Làm chỉ số HDL-C/CH toàn phần tăng hơn chứng 236%.
* Trên mô bệnh học, dịch sắc bài thuốc có tác dụng:
- Làm giảm mức độ tổn thương động mạch chủ từ 70% xuống 13%.
- Làm giảm mức độ tổn thương động mạch vành từ 47 xuống 3%.
- Chỉ số khối lượng mỡ bụng/khối lượng cơ thể giảm hơn bình thường 67%.
* Về độc tính:
- Bài thuốc không có độc tính cấp.
- Bài thuốc không gây ảnh hưởng đến các chỉ số ALAT, ASAT, Creatinin
và các chỉ số huyết học của thỏ khi dùng kéo dài trong 3 tháng.
Nay chúng tôi tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của bài thuốc
'dưới dạng hoàn mềm với mục đích kiểm tra xem bài thuốc còn tác dụng hạ
lipid máu dưới dạng bào chế hoàn mềm không. Hoàn mềm là một dạng bào
chế thông dụng trong đông y, tiện sử dụng đặc biệt cho người già, bào chế
đơn giản.
/i
M
I
10
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM
2.1.1. Nguyên vật liệu.
2.1.1.1. Hoàn mềm H3LIM
Công thức: Đan sâm
Xuyên khung
Mật ong
Sơn tra
Hồng hoa
Ngưu tất
: 2 phần
: 2 phần
: 1 phần
: 1 phần
: 1 phần
: 8 phần
2.1.1.2. Óc bò
Óc bò tươi được mua từ chợ về được sử lý sơ bộ rồi tiến hành xác định
hàm lượng cholesterol.
2.1.1.3. Gà
Gà trống Tam Hoàng có trọng lượng khoảng 450-550 gam/con. Nuôi
trong 6 ngày ở điều kiện bình thường cho thích nghi với môi trường, loại đi
những con bất thường.
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm.
2.I.2.I. Bào chế hoàn niềm H3LIM theo phương pháp chia viên [1], [15]
* Chuẩn bị nguyên phụ liệu:
- Dược liệu : được mua tại phố Lãn Ông, được xác định đúng loài, đúng
bộ phận dùng và xử lý đạt tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam
- Mật ong
- Vỏ nhựa đóng viên hoàn
- Parafin rắn
11
* Chế biến:
Dược liệu được sử dụng dưới hai dạng: cao lỏng và bột kép. Mục đích
dùng cao lỏng để tăng hàm lượng dược chất trong hoàn.
Các vị dược liệu đều được chia làm hai phần đều nhau. Một nửa để nấu
cao lỏng, một nửa để tạo bột mịn. Riêng xuyên khung do thành phần chứa
tinh dầu dễ bay hơi nên chỉ dùng ở dạng bột mịn.
Thành phần cao lỏng:
Đan sâm :2 phần
Sơn tra :2 phần
Hồng hoa : 1 phần
Ngưu tất : 1 phần
Thành phần bột kép:
M Đan sâm :2 phần
Sơn tra :2 phần
Hồng hoa : 1 phần
Ngưu tất : 1 phần
Xuyên khung :2 phần
I
0 Nấu cao lỏng: cho dược liệu vào nồi, thêm nước ngập dược liệu lcm,
đun liên tục trong 6 giờ, cứ 2h chắt lấy dịch chiết 1 lần. Gộp các dịch chiết cô
nhỏ lửa đến khi lượng dịch chiết đến khi đạt tỷ lệ lỏng 1 : 1 (lgam dược liệu
tương đương 1 gam cao).
M
0 Trộn bột kép: dược liệu sấy khô, xay nhỏ lấy bột trên rây số 4, dưới rây
số 5, cân đúng tỷ lệ theo công thức. Trộn bột kép theo nguyên tắc đồng lượng.
0 Chế tá dược dính:
- Trộn mật ong với cao lỏng theo tỷ lệ 1:1, đun nhỏ lửa cho sôi lăn tăn
đến khi tạo châu (nhỏ giọt hỗn hợp trên vào bát nước lạnh mà không tan ra là
1 được).
0 Bào chế hoàn mềm:
M
12
- Cho từ từ bột kép vào hỗn hợp mật và cao lỏng dạng châu, trộn đều và
tiếp tục đun nhỏ lửa. Khi cho hết bột kép, chuyển khối dẻo sang cối đá giã
mạnh cho đến khi tạo khối đồng nhất. Khối dẻo đạt yêu cầu: dẻo, dai, không
dính chày cối và có độ ẩm thích hợp.
- Chia khối dẻo thành từng nắm có khối lượng 100 gam.
- Lăn khốỉ dẻo thành từng thoi hình trụ, dùng dao chia thành 10 phần đều
nhau để mỗi phần có khối lượng 1 0 gam
- Lăn bằng tay từng viên để các phần có hình cầu, nhẵn. Ta được hoàn
mềm.
0 Sấy viên:
- Dàn đều hoàn trên khay, sấy ở nhiệt độ 50° c đên khi đạt độ ẩm quy định.
0 Đóng gói:
- Bọc từng hoàn bằng giấy bóng kính, cho vào vộ nhựa.
- Nhúng vỏ nhựa qua parafin nóng chảy.
- Để nguội rồi đóng gói 10 hoàn trong 1 túi nilon.
0 Bảo quản:
- Để hoàn nơi khô ráo, thoáng mát.
* Kết quả: hoàn mềm được bào chế có hàm lượng dược liệu 6,5 gam/ hoàn.
* Bào chế hoàn chứng (placebo): tương tự như hoàn mềm H3LIM, thay
thế dược liệu bằng bột nếp.
1 2.I.2.2. Định lượng cholestroỉ trong óc bò [2], [17]
*Nguyên tắc:
Chiết CH trong óc bằng hỗn hợp alcol éthylic và ete ethylic (1:1) (dựa
v theo phương pháp của Traverse, Lavergne ), sau đó định lượng dịch chiết
theo phương pháp Ilca ( CH tác dụng với hỗn hợp acid acetic-anhydrit acetic-
acid sulfuric bị khử nước, ngưng tụ hai phân tử tạo thành Bicholestadien màu
xanh lá. Đậm độ mầu tỷ lệ với nồng độ CH).
* Tiến hành:
0 Chiết cholesterol trong óc
13
Óc bò : 1 gam
Hỗn hợp alcol ethylic và ete ethylic (1:1): 100 ml
Nghiền nhỏ óc, chiết cholesterol trong óc bằng hỗn hợp dung môi trên
nhiều lần (30ml.31ần), hoàn thành dịch chiết vừa đủ 100 ml. Để yên dịch
chiết trong 2 giờ. Ly tâm dịch chiết loại bỏ cặn. Lấy 5ml dịch chiết bốc hơi
hết dung môi. Hoà tan cắn bằng lml acid acetic băng thu được dịch A.
0 Định lượng
Mẫu
Thuốc thử ——
Thử
Chuẩn
Dịch A (ml)
0 . 1
Dung dịch Cholesterol chuẩn 100 mg%(ml)
0 . 1
Thuốc thử Ilea (ml)
2,5
2,5
Lắc nhiều lần, đặt trong tối 20 phút. Đo mầu ở bước sóng 650
, trắng là thuốc thử Ilca
nm so với ống
Kết quả:
%Cholesterol trong óc = — X100 X - X ioo %
è Ec 5
Et: mật độ quang của ống thử
Ec: mật độ quang của ống chuẩn
2.1.2.3. Bố trí thí nghiệm
Gà được phân thành 3 lô, mỗi lô 10 con một cách ngẫu nhiên nhưng có
điều chỉnh sao cho trọng lượng mỗi cá thể trong lô tương đương nhau.
*Lô 1 (lô bình thường):
- Lô này được nuôi theo chế độ ăn bình thường cho 1 con trong 1 ngày là:
Cám gà Thanh Bình: 20 gam
Rau: 5 gam
Nước uống tự do
*Lô 2 (lô gây tăng cholesterol - lô chứng):
- Được nủoi bằng chế độ ăn như bình thường và‘được bổ xung thêm:
Óc bò: 10 gam/con(tương đương 0,23gam CH)
14
I
Mỡ lợn: 8 gam/con
Hoàn placebo: 1 viên/con .
* Lô 3 (lô điều trị):
- Nuôi bằng chế độ ăn giầu lipid như lô 2, nhưng thay thế hoàn placebo
bằng hoàn mềm H3 LIM.
* Thời gian nuôi: 60 ngày.
Đến các thời điểm 10, 20, 30, 60 ngày lấy máu tĩnh mạch cánh để xác
định các chỉ số lipid.
2.I.2.4. Các kỹ thuật xét nghiệm chì số lipid [18], [19], [20]
Các xét nghiệm lipid máu được tiến hành tại khoa sinh hoá - bệnh viện
198 trên máy autohumanlyzer 900Splus.
* Định lữợng cholesterol toàn phần
Định lượng cholesterol toàn phần trong huyết thanh gà thực nghiệm theo
phương pháp enzymatic CHOD-PAP. Với thuốc thử của hãng Human.
0 Nguyên tắc: cholesterol được xác định sau quá trình thuỷ phân và oxy
hoá bằng enzym. Chất chỉ thị quinoneimine được tạo thành từ hydrogen
, peroxid và 4-aminophenazon với sự có mặt của phenol và peroxidase biểu thị
nồng độ của cholesterol.
0 Cách tiến hành:
Mẫu
ThuốcthiT"";—^
_
Mẫu trắng
Mẫu thử
*•
Mẫu chuẩn
Huyết thanh gà
10 ỊLll
Cholesterol chuẩn
1 0 nl
Thuốc thử
1 0 0 0 ịú
1 0 0 0 ịú 1000 Jill
Trộn đều ủ ở 37°c trong 5 phút. Đo độ hấp thụ của mẫu thử và mẫu chuẩn so
1 với mẫu trắng. Tính ra nồng độ cholesterol thử.
- Thuốc thử: HUMAN cholesterol liquicolor.
15
* Định lượng cholesterol- HDL
Định lượng cholesterol- HDL theo phương pháp enzymatic CHOD-PAP:
0 Nguyên tắc: chylomycron, VLDL và LDL sẽ được kết tủa bằng cách
thêm phosphotungstic acid và magnesium clorid. Phần HDL sẽ được định
lượng tương tự như với cholesterol toàn phần .
0 Cách tiến hành:
- Chuẩn bị mẫu thử dịch trong HDL:
Huyết thanh gà
500 (0.1
Dung dịch kết tủa (chứa phosphotungstic acid và magnesium
clorid)
1 0 0 0 ịủ
Trộn đều,để 1 0 phút ở nhiệt độ phòng. Ly tâm 10000 vòng/phút trong ít nhất
2 phút, chuyển sang 4000 vòng/phút trong 10 phút.
- Sau khi íi tâm, tách lấy phần nổi để định lượng cholesterol HDL.
Mẫu
T h u o cT tiu r''''-^ ^
Mẫu trắng
Mẫu thử
Mẫu chuẩn
Nước cất
1 0 0 * 1 1
Dịch trong HDL
1
1 0 0 ịú
Cholesterol chuẩn
100 ỊLll
Thuốc thử
1 0 0 0 ịú
1000 Jill
1 0 0 0 ^il
Trộn đều ủ ở 37°c trong 5 phút. Đo độ hấp thụ của mẫu thử và mẫu chuẩn so
, với mẫu trắng. Tính ra nồng độ HDL- c thử.
- Thuốc thử : HUMAN cholesterol liquicolor.
* Định lượng triglycerid máu
Định lượng triglycerid máu theo phương pháp enzymatic GPO-PAP:
16
0 Nguyên tắc: triglycerid được định lượng sau quá trình thuỷ phân
enzymatic bằng lipase. Chất chỉ thị quinoneimin được tạo thành từ hydrogen
peroxyd, 4-aminophenazone và 4-clorophenol với sự xúc tác của peroxidase.
0 Cách tiến hành:
Mẫu
T h u ố c tì ĩ ư ^ ^ ^ ^ ^
Mẫu trắng
Mẫu thử
Mẫu chuẩn
Huyết thanh gà
1 0 |ul
Triglycerid chuẩn
>-
1 0 Ịil
Thuốc thử
1 0 0 0 jLil
1 0 0 0 Ịil
1000 Jill
Trộn đều ủ ở 37°c trong 5 phút. Đo độ hấp thụ của mẫu thử và mẫu chuẩn so
với mẫu trắng. Tính ra nồng độ triglycerid.
- Thuốc thử : HUMAN triglycerides liquicolor"10"0.
2.1.2.5. Xử lý số liệu
Số liệu thực nghiệm được sử lý theo phương pháp thống kê toán học trên
chương trình MS excel.
;<
M ,
2.2. KẾT QUA1 THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. Xác định hàm lượng cholesterol trong óc bò
Để gây tăng CH cho gà thường phải bổ xung một lượng CH nguyên chất
và khẩu phần ăn của chúng. Nhưng CH khan hiếm, giá thành cao, loại CH thô
có mùi khó chịu làm cho gà không thích ăn cho nên chúng tôi dùng óc bò để
I thay thế CH nguyên chất.
Theo một số tài liệu [7 ] óc bò có hàm lượng CH cao và là một loại thực
phẩm phổ biến, gà thích ăn. Vì vậy chúng tôi tiến hành định lượng CH trong
óc bò để xác định hàm lượng CH trong khẩu phần ăn của gà.
;:I
Bảng 1: Hàm lượng cholesterol trong óc bò
Mẫu số
Hàm lượng CH trong óc
(%)
1
2,13
2
2,35
3
2,64
1 4
2 , 0 0
5
2,78
6
2 , 0 1
7
2,50
8
2,14
9
2,61
1 0
2,56 '
1 1
1,98
1 2
2,45
13
2,56
14
2 , 8 8
15
1,84
xra ± §
2,35 ± 0,19 1
* Ghi chú:
X-jp: Giá trị trung bình
ô : Độ lệch chuẩn
!
18
Nhận xét: - Hàm lượng CH trung bình của 15 mẫu óc bò là: 2,35%
- Tỷ lệ % của 5 so với xra là 8 %
Theo chúng tôi kết quả trên phù hợp với công bố của Nguyễn Trung
•Ị >
Chính (2,3%) [7]. Tuy các mẫu óc bò chúng tôi mua ngẫu nhiên ngoài chợ
không rõ chủng, tuổi cá thể, giới của từng con nhưng kết quả khá tập trung (tỷ
lệ % của ỗ so vói xra là 8 %) có thể sơ bộ lấy làm số liệu CH/Óc bò để tính
hàm lượng CH trong chế độ ăn cho súc vật thực nghiệm.
Qua đó đã giải quyết được vấn đề cung cấp cholesterol cho súc vật được
gây tăng CH ngoại sinh. Vì óc bò rẻ tiền, dễ kiếm, súc vật lại thích ăn hơn là
dùng CH nguyên chất.
2.2.2. Xác định chỉ số lypid máu gà
ỉ
Đến thời điểm xét nghiệm, lấy máu tĩnh mạch cằnh gà khi đói để đông rồi
tách huyết thanh sau đó tiến hành xác định các chỉ số: cholesterol, trigylcerid,
cholesterol trong HDL, từ đó tính ra tỷ lệ HDL- C/CHjp.
2.2.2.I. Chỉ số lỉpỉd máu gà bình thường
Chúng tôi tiến hành xác định chỉ số lipid máu của lô gà bình thường để
làm căn cứ so sánh với gà được gây tăng lipid.
Kết quả được thể hiện ở bảng 2
'ị
!
19
Bảng 2: Giá trị các chỉ số lipid máu của gà bình thường.
\ C h ỉ số
Cholesterol
(mmol/L)
Triglycerid
(mmol/L)
HDL-C
(mmol/L)
HDL- C/CHịp
(%)
1
3,0
0,3
0,98
33
2 3,2
0,4
1,52
48
3 3,5 0 , 2
0,36
1 0
4
3,2
0 , 2
0,94
29
5
3,8
0,3
0,81
2 1
6 3,0
0,9 1 , 6 8
56
7
2,4
1 , 0
0,94
39
8
2 , 8
0,5
1 , 0 0 35
9
3,1
0,4
1,71
55
1 0
3,4 0,7
1,40
41
xra± 5 3,14 ±0,28
0,49 ± 0 , 2
1,13 ±0,3
37 ± 10
* Ghi chú:
- xra: giá trị trung bình
- ỗ : độ lệch chuẩn
Nhận xét:
- Giá trị lipid máu khi được so sánh với các tài liệu đã công bố chúng tôi
thấy có sự tương đương [1 0 ], [1 2 ]
Bảng 3: Giá trị lipid máu của một số chủng gà
\ Đ ố i tượng
Chỉ s o \ .
xra ± s (mmol/L)
Gà Tam hoàng
Gà Lơgo trắng
Gà Plymouth
Cholesterol
3,14 ±0,28
3,08 ± 0,29
3,15
Triglycerid
0,49 ± 0,2 0,61 ± 0,05
HDL-C
1,13 ±0,3
0,93 ± 0,06
20
Sự khác nhau giữa các chỉ số lipid là do chủng gà thí nghiệm khác nhau.
Qua đó có thể kết luận rằng gà của chúng tôi hoàn toàn tin tưởng để tiến hành
thực nghiệm.
I.2.2.2. Ảnh hưởng của chế độ ăn đến lipid máu gà
Để đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn đến lipid máu và mức độ ảnh hưởng
inhư thế nào, chúng tôi xác định chỉ số lipid máu gà được gây tăng lipid ở
những thời điểm khác nhau. Các giá trị này được so sánh với giá trị của gà
bình thường cùng chủng, cùng điều kiện chăn nuôi.
Kết quả được thể hiện ở bảng 4, 5,6, 7.
Bảng4: Ảnh hưởng của chế độ ăn giàu lipid đến nồng độ CH
r^\Thờiđiểm
Nồng độ cholesterol (mmol/L)
T10 T20
T30 T60 1
1
1 0 , 1
6,9 7,2 18,7
2 1 1 , 2
8,4
5,1
25,3
3
9,9 8 , 8 4,7
28,7
4
5,1
13,0
4,1 21,4
1 5
8,4 15,2
9,6 28,0
1 6
7,4 7,8
5,2 16,0
1 7
1 0 , 2 7,5
4,8 2 1 , 6
1 8
5,7
8 , 1
10,3 16,8
1 9
6,3
8,9 4,7
20,9
1 0
8,5
9,1
8,3 17,2
XTB± ỗ
8,28 ± 2 , 1
9,37 ± 2,61
6,40 ± 2,27
21,4 ±4,51
A%c/tr
164 198
104 582
F*c/tr
2 ,2 .1 0 - 5 3,2.10-6
0,0013
n
00
o
r"H
cõ
^ Ghi chú:
- xra± ô : giá trị trung bình
- A%q/TR : tỷ lệ % của lô chứng tăng (giảm) so với trắng
" Pqtr : mức ỷ nghĩa thống kê khi so sánh giữa lô chứng với lô trắng
- T 10; 20,; 30; 60: thời điểm ngày thứ 10; 20; 30; 60
21