Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án hóa học lớp 12 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.24 KB, 25 trang )

Giáo án 12 ban KHTN
Bài 22 (1 tiết- tiết 34 )
Kim loại kiềm
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lợng ion hoá , một số ứng dụng
của kim loại kiềm trong sản xuất.
Hiểu:
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ
cứng nhỏ.
- Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh.
- Phơng pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối khan hoặc hiđroxit nóng chảy.
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện các thao tác t duy logictheo trình tự:
Vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất chung phơng pháp điều chế.
- Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí, cấu tạo, thế điện
cực chuẩn của kim loại kiềm.
- Kiểm tra dự đoán băng cách nhờ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin ở bài học qua kênh
chữ, kênh hình, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm, băng hình
- Rút ra kết luận về tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. Viết đợc các PTHH dạng
khái quát với kim loại kiềm.
II. Chuẩn bị
1.Dụng cụ
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiềm phóng to.
- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản
ứng điện phân.
- Đĩa hình về 1 số phản ứng của nảtti và kim loại kiềm khác (nếu có)
- Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khi Clo, bình thu khí Clo, phễu thuỷ
tinh, tấm kính, muôi sắt.
2. Hoá chất:


- HCl đặc và MnO
2
, nc cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO
3
, cồn
III.hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 (khoảng 5 phút)
GV yêu cầu HS:
- Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm kim
loại kiềm, đọc tên các nguyên tố trong nhóm.
- Viết cấu hình electron của Na, Li, K và cho
biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng và
khả năng cho, nhận electron của nguyên tử.
- Quan sát bảng trong SGK và cho biết năng l-
ợng ion hoá, thế điện cực chuẩn E
0
,
mạng tinh
thể của một số kim loại kiềm, rút ra nhận xét.
- Suy đoán tính chất hoá học đặc trng của kim
loại kiềm.
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần
hoàn
HS; Tìm hiểu trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo của kim loại kiềm
HS nêu:
* Cấu hình electron .
- Nguyên tử chỉ có 1 e ở lớp ngoài cùng thuộc

phân lớp s
* Năng lơng ion hoá thứ nhất có giá trị nhỏ
nhất trong các kim loại và giảm dần Li đến
Các.
*Cấu tạo đơn chất: Các đơn chất có mang
tinh thể lập phơng tâm khối, không bền.
* Số oxi hoá: Nguyên tử kim loại kiềm dễ
dang tách 1e để trở thành ion dơng có điện
tích 1 +.
Hoạt động 2 (khoảng 5 phút).
GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận xét, bổ
sung và hoàn thiện.
2. Tính chất vật lí
HS làm việc cá nhân
- Quan sát bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất
vật lí của kim loại kiểm, mục nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi, khối lơng riêng, độ cứng, thể
điện cựcchuẩn.
- Đọc 1 số thông tin trong bài về tính chất vật
lí.
- Rút ra nhận xét và phát biểu ý kiến.
Hoạt động 3 (khoảng 15 phút)
* GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá học
của kim loại kiểm theo quy trình sau:
Dự đoán tính chất hoá học Kiểm tra dự đoán
Kết luận
* Chú ý: Không thực hiện phản ứng của kim
loại kiềm với axit vì phản ứng rất mãnh liệt,
3. Tính chất hoá học
HS làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm) và thảo

luận toàn lớp:
- Dự đoán tính chất hoá học của kim loại kiểm,
dựa vào những đặc điểm về vị trí, cấu tạo
nguyên tử.
- Kiểm tra dự đoán: Đọc các thông tin trong bài
học, nhớ lại một số phản ứng đã biết về tác
Giáo án 12 ban KHTN
gây nổ.
* GV có thể cho nhóm HS quan sát một số thí
nghiệm: natri phản ứng với nớc (nhận biết sản
phẩm tạo thành bằng dung dịch phenolphltalein
và đốt chát khí H
2
); natri cháy trong khí Clo
(nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch
AgNO
3
).
* Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán, HS có kết
luận về tính chất đặc trng của kim loại kiềm.
* GV tổ chức cho HS làm việc, tổ choc thảo
luận và GV hoàn thiện
dung của kim loại kiềm và phi kim, với dung
dịch axit, với nớc. Viết PTHH dới dạng tổng
quát.
1. Tác dụng với phi kim
MClClM
OMOM
22
24

2
2
2
+
+
Đặc biệt: Na cháy trong oxi khô tạo thành
peoxit Na
2
O
2
, chất này phản ứng với nớc tạo
thành NaOH và H
2
O
2
có tính oxi hoá mạnh.
2. Tác dụng với axit
Khử dễ dàng ion H
+
trong dung dịch axit tạo
thành khí H
2
. Phản ứng mãnh liệt, gây nổ:
++
++
2
222 HMHM
3. Tác dụng với nớc
Khử đợc nớc dễ dàng, tạo thành dung dịch
bazơ H

2
:
2M + 2H
2
O 2MOH + H
2



Hoạt động 4 (khoảng 15 phút)
GV hoàn chỉnh kết luận nh SGK.
GV yêu cầu HS:
- Suy đoán phơng pháp chung điều chế kim loại
kiềm. Xét chọn phơng pháp cụ thể có thể điều
chế kim loại trên cơ sở: phơng pháp chung điều
chế kim loại, tính chất đặc trng của kim loại
kiềm và lý thuyết về điện phân.
- Kim loại: Phơng pháp điều chế kim loại kiềm
chỉ có thể làm phơng pháp điện phân nóng
chảy và không thể có phơng pháp nào khác.
GV nhận xét và kết luận.
IV. ứng dụng và điều chế
1. ứng dụng
- HS nghiên cứu nội dung bài học.
- Tóm tắt một số ứng dụng của kim loại kiềm.
- Tìm thêm thí dụ cụ thể khác.
2. Điều chế
- Quan sát hình 5.1 (GSK) để hiểu đợc quán
trình điện phân NaCl nóng chảy điều chế natri.
Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực

và phơng trình điện phân.
HS báo cáo kết quả thảo luận.
* Nguyên tắc: Do có tính khử rất mạnh nên ph-
ơng pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm là
phơng pháp điện phân nóng chảy.
M
+
+ e
đpnc
M
* Điều chế kim loại Na:
- Nguyên liệu: NaCl tinh kiết
- Phơng pháp: Điện phân nóng chảy trong bình
điện phân có cực dơng làm bằng than chì, cực
ấm bằng thép.
- Các phản ứng hoá học xảy ra khi điện phân
NaCl nóng chảy có màng ngăn:
Cực âm (catot) Na
+
Cl
-
Cực dơng (atot)
Na
+
+ e Na 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
2NaCl

đpnc
2Na + Cl
2
Giáo án 12 ban KHTN
Hoạt động 5 (khoảng 5 phút)
Củng cố
GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài học và làm một số bài tập.
Thí dụ:
1. Tính chất hoá học đặc trng của kim loại kiềm làm gì? Hãy giải thích và viết các PTHH minh
hoạ với kim loại kali.
2. Hãy viết PTHH biểu diễn các chuyển đồi sau (M : kim loại kiềm)
M M
2
O MOH M
2
CO
3
MHCO
3
MCl MOH
3. Có thể điều chế kim loại Na bằng cách nào sau đây
A. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà
B. Điện phân dung dịch NaOH
C. Điện phân nóng chảy NaOH rắn
D. Điện phân NaCl rắn.
Hãy giải thích.
Tuỳ điều kiện, GV ghi câu hỏi vào bảng phụ, bản trong hoặc dùng máy vi tính để chiếu lên màn
hình.
Có thể cho mỗi dãy bàn làm các bài tập riêng, 2 HS lên bảng làm bài. GV thu vài bài của HS để
chữa và đánh giá, cho điểm.

GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau, ra bài tập ở SGK và SBT.
IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. a) Bán kính nguyên tử tăng dần vì: số lợng electron tăng, lực hút giữa hạt nhân và nguyên tử
giảm.
b) Năng lợng ion hoá giảm vì: số lợng electron tăng, số electron ngoài cùng đều là 2 electron nên
lực hút giữa hạt nhân và electron ngoài cùng giảm, do đó năng lợng cần để tách e ra khỏi nguyên tử
giảm.
c) Thế điện cực chuẩn E
0
(M
2+
/M) giảm vì tính oxi hoá của các ion kim loại giảm, tính khử của các
kim loại tăng.
d) Tính khử tăng vì E
0
(M
2+
/M) giảm.
2. a) Ba
2+
/Ba, Sr
2+
/Sr, Ca
2+
/Ca, Mg
2+
/ Mg, Be
2+
/ Be.
b) He: 1s

2
2 s
2
Mg: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
c) HS tự vẽ đồ thị và rút ra nhận xét.
d) Kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2, nguyên tử dễ dàng tác 2e trong phản ứng hoá học.
3. Năng lợng ion hoá ảnh hởng tới tính khử của nguyên tử kim loại kiềm thổ. Năng lợng ion hoá của
kim loại kiềm thổ nhỏ nên tính khử mạnh.
Thế điện cực chuẩn E
0
(M
2+
/M) ảnh hởng tới tính khử của kim loại kiềm thổ. E
0
(M
2+
/M) của kim
loại kiềm thổ có giá trị nhỏ nên kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
4.b và d đúng.
5. áp dụng phơng trình trạng thái
T
VP
T

VP
.
.
0
00
=
Thể tích khí ở đktc
6,5
298
11,6.273
0
==V
(lít) (0,25 mol)
M + 2H
2
O M(OH)
2
+ H
2
1 mol 1 mol
M
10
mol 0,25 mol
M = 40 (g), vậy kim loại M là canxi.
Giáo án 12 ban KHTN
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiều kim loại khác, giảm dần (180
o
C

29

o
C)
- Khối lợng riêng nhỏ, tăng dần (0,53 - 1,90g/cm
3
)
- Độ cứng nhỏ giảm dần(0,6 - 0,2) so với độ cứng của kim cơng là 10.
- Thế điện cực chuẩn E
0
có giá trị rất thấp.
*
Hoạt động của HS:
Kết luận:
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh, do:
+ Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, nặng lợng ion hoán I
1
rất nhỏ nên nguyên tử rất
dễ mất 1e: M M
+
+ 1e
+ Thế điện cực chuẩn E
0
(M
+
/M) có giá trị âm, nhỏ.
+ Kim loại kiềm thể hiện tính khử khi phản ứng với phi kim, dung dịch axit và nớc.
+ Khử đợc các phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Kết luận:
Giáo án 12 ban KHTN
- Củng cố kiến thức về pin điện hoá và điện phân
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tợng xảy ra, kết

luận.
II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành
1. Dụng cụ thí nghiệm
- Cốc Thuỷ tinh: 4
- Lá kẽm: 2
- Lá Đồng: 1
- Lá chì:1
- Cầu muối: 2
(ống thuỷ tinh hình chữ U, đờng kính chừng 8 mm, bên trong chứa chất keo tẩm dung dịch
muối hoặc thay bằng 1 đoạn bấc đèn tẩm dung dịch muối)
- Vôn kế điện tử: 1
- Dây dẫn điện kèm chốt cắm và kẹp cá sấu: 4
- Điện cực graphit: 2
- Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có 2 lỗ tròn cắm điện graphit: 1
- Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có 2 lỗ dẹt cắm điện cực nh Zn, Cu, Pb: 2
- Biến thế kiêm chỉnh lu:
2. Hoá chất
- Dung dịch ZnSO
4
1M
- Dung dịch CuSO
4
1M
- Dung dịch Pb (NO
3
)
2
1M
- Dung dịch NHNO
3

(hoặc KCL) bão hoà
- Dung dịch CuSO
4
loãng
III. Gợi ý thực hành của học sinh
Nên chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành thí
nghiệm
* Thí nghiệm 1. Suất điện động của các pin điện hoá Zn-Cu và Zn -Pb
a). Tiến hành Thí nghiệm nh SGK, GV lu ý:
- Chì và các hợp chất của chì rất độc khi ăn phải, HS phải rửa tay sạch sẽ sau khi thí nghiệm.
- Có thể thay các dung dịch điện phân bằng các dung dịch khác, nh CuCl
2
, ZnCl
2
, Cu(NO
3
)
2
,
Zn(NO
3
)
2

- Có thể thay các dung dịch bão hoà bằng các dung dịch khác, nh KCl
- Khi cần thiết, có thể dùng đoạn bấc đèn hoặc dùng bằng giấy lọc gấp lại (có chiều rộng 1
cm), tẩm dung dịch muối NH
4
NO
3

hoặc KCl để thay cầu muối ống thuỷ tinh.
- Dung dịch điện li đợc pha phải có nồng độ mol chính xác.
b). Quan sát và ghi số đo suất điện động của pin
- Khi dùng các điện cực Zn-Cu và các dung dịch ZnSO
4
1M, CuSO
4
1M, dung dịch cầu muối
KCl, suất điện động của pin khoảng 1,1 V.
- Khi dùng các điện cực Zn -Pb và các dung dịch ZnSO
4
1M, Pb (NO
3
)
2
1M, dung dịch cầu
muối KCl, suất điện động của pin khoảng 0,6 V.
Nhận xét:
- Suất điện động của pin điện hoá Zn-Cu lớn hơn của suất điện động của pin điện hoá Zn -Pb.
- Yếu tố ảnh hởng đến suất điện động của pin điện hoá là bản chất cặp o xi hoá - khử của kim
loại. Ngoài ra còn phải tính đến nồng độ các dung dịch muối và nhiệt độ.
* Thí nghiệm 2. Điện phân dung dịch CuSO
4
, các điện cực bằng graphit
a). Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm nh hình 4.4 (bài 16,SGK), GV lu ý:
- Dùng Dung dịch CuSO
4
loãng
- Có thể tận dụng lõi than của pin khô cũ đã rửa sạch thay điện cực graphit.
- Có thể điều chỉnh dòng điện bằng cách tăng hiệu số điện thế nguồn điện chiều từ 1V đến

2V,3V, 6V.
b). Quan sát hiện tợng xảy ra
- Trên anot xuất hiện các bọt khí.
- Lớp vảy đồng bám ngày càng dầy trên catot
c. Giải thích
Khi tạo nên 1 hiệu thế điện giữa hai điện cực, các ion SO
4
2-
di chuyển về anot, các ion Cu
2+
di
chuyển về catot
- ở catot: Các ion Cu
2+
bị khử thành Cu (bám trên catot)
- ở anot: Phân tử H
2
O bị oxi hoá sinh ra khí oxi.
Phơng trình điện phân dung dịch CuSO
4
2CuSO
4
+ 2H
2
O
điện phân
2 Cu + O
2
+ 2H
2

SO
4
IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm
1. Họ và tên HS lớp .
2. Tên bài thực hành: Dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại
3. Nội dung tờng trình:
Giáo án 12 ban KHTN
a) Trình bày cách lắp ráp và ghi suất điện động các pin điện hoá Zn - Cu và Zn - Pb. So sách
suất điện động của các pin điện hoá trên. Nhận xét các yếu tố ảnh hởng đến suất điện động của pin
điện hoá.
b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch phân dung dịch CuSO
4
, các điện
cực bằng graphit. Nêu hiện tợng quan sát đợc và giải thích.
Giáo án 12 ban KHTN
bài 26 (1 tiết- tiết 40)
nớc cứng
I. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức
Hiểu
- Nớc cứng có chứa nhiều cation Ca
2+
, Mg
2+
.
- Nớc có tính cứng tạm thời có chứa anion HCO
-
3
và các cation Ca
2+

, Mg
2+
.
- Nớc có tính cứng vĩnh cửu có chứa anion Cl
-
,

SO
2-
4
và các cation Ca
2+
, Mg
2+
.
- Phơng pháp kết tủa để làm mềm nớc.
Biết
- Tác hại của nớc cứng: gây trở ngại cho đời sống và các ngành sản xuất.
- Phơng pháp trao đổi ion để làm mềm nớc.
2. Kỹ năng
- Phân biệt đợc nớc cứng có tính cứng tạm thời và nớc có tính cứng vĩnh cửu.
- Biết cách xử lí nớc có tính cứng tạm thời và nớc có tính cứng vĩnh cửu bằng phơng pháp kết
tủa.
II. Chuẩn bị
1. Dụngcụ
- ống nghiệm chịu nhiệt hoặc bát sứ, đèn cồn.
- ống nghiệm thờng.
2. Hoá chất
- Dung dịch Ca (HCO
3

)
2
, Mg (HCO
3
)
2
.
- Nớc vội trong, Dung dịch xà phòng.
- Dung dịch Na
2
CO
3
, Dung dịch CaCl
2
.
- Nớc cất.
III. hoạt động dạy học
Mở bài: Trong thực tế, ở nhiều vùng, khi giặt quần áo bằng xà phong có rất ít bọt và vết bẩn trên
quần áo sạch. Trong đáy ấm đun nớc hoắc phích đựng nớc sôi thờng có cặn trắng. Tại sao lại có hiện
tợng này? Nội dung bài nớc cứng sẽ giúp chúng ta giải đáp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Theo yêu cầu GV, HS đọc nội dung bài học và
trả lời câu hỏi:
- Thế nào là nớc cứng?
- Có mấy loại nớc cứng, thành phần hoá học
của chúng nh thế nào?
I Nớc cứng
Nớc cứng là nớc có chứa nhiều cation Ca
2+

,
Mg
2+
.
II. phân loại nớc cứng
HS báo cáo kết quả, thảo luận và rút ra kết
luận.
- Nớc có tính cứng tạm thời có chứa anion
HCO
-
3
.
- Nớc có tính cứng vĩnh cửu có chứa anion
Cl
-
,

SO
2-
4
.
Hoạt động 2 (khoảng 10 phút)
- GV nêu vấn đề: để nghiên cứu tác hại
của nớc cứng nh thế nào, hãy nghiên cứu
thí nghiệm đối chứng sau đây.
ống nghiệm
1
Đựng dung
dịch
Ca (HCO

3
)
2
ống nghiệm 2
Đựng nớc cất
Cho dung
dịch nớc xà
phòng voà
và lắc nhẹ.
Hiện tợng:
Không hoặc
có nhiều bọt
Có nhiều bọt
- Để tìm hiểu rõ hơn tác hại của nớc cứng. GV
yêu cầu HS đọc và tóm tắt thông tin trong bài
học, trả lời câu hỏi.
III. Tác hại của nớc cứng
Nhận xét: Nếu giặt quần áo bằng nớc cứng thì
không sạch.
- Nớc cứng gây nhiều tác hại cho đời sống.
Thí dụ dùng nớc cứng để tắm giặt sẽ
không sạch, làm quần áo chóng hỏng.
- Nớc cứng gây tác hại cho các ngành sản
xuất. Thí dụ: tạo cặn, lãng phí nhiên liệu,
tắc đờng ống nớc nóng
Hoạt động 3 (khoảng 20 phút)
GV nêu câu hỏi:
Làm thế nào để làm mềm nớc cứng?
IV. các biện pháp làm mềm nớc
cứng

1. Phơng pháp kết tủa
Giáo án 12 ban KHTN
GV nêu vấn đề:
- Từ khái niệm nớc cứng, nớc mềm, hãy
thử nêu nguyên tắc làm mềm nớc.
- Từ tính chất của các chất cụ thể, thành
phần hoá học của nớc có tính cứng tạm thời và
vĩnh cửu, hãy thử nêu biện pháp cụ thể băng
phơng pháp hoá học để làm mềm nớc có tính
cứng tạm thời và vĩnh cửu.
a) Làm mềm nớc có tính cứng tạm thời
Thí nghiệm 1
- Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 đựng 3 4ml
dung dịch Ca(HCO
3
)
2
(nớc có tính cứng tạm
thời).
- Đun sôi ống nghiệm 1, để nguội, gạn
lấy nớc lọc vào ống nghiệm 3.
- Cho dung dịch xà phòng vào ống
nghiệm 2 và 3 rồi lắc mạnh. Nêu hiện tợng,
giải thích và rút ra biện pháp làm mềm nớc có
tính cứng tạm thời.
Thí nghiệm 2
- Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 đựng 3 4ml
dung dịch Ca(HCO
3
)

2

- Nhỏ từ từ nớc vôi trong vào ống nghiệm
1 cho đến khi kết tủa hoàn toàn. Lọc lấy phần
nớc trong vào ống nghiệm 3.
- Cho dung dịch xà phòng vào ống
nghiệm 2 và 3 rồi lắc mạnh. Nêu hiện tợng,
giải thích và rút ra biện pháp làm mềm nớc có
tính cứng tạm thời. Viết PTHH (nếu đợc)
GV nêu câu hỏi: Nếu ding dung dịch
Na
2
CO
3
thay cho nớc vôi trong có đợc không?
Hãy giải thích và viết PTHH. Rú ra nhận xét.
Để làm mềm nớc có tính cứng tạm
thời cần đun sôi nớc hoặc ding nớc vôi
trong hoặc dung dịch Na
2
CO
3
(vừa đủ) cho
vào nớc cứng trớc khi ding sẽ thu đợc nớc
mềm.
HS viết PTHH
b) Làm mềm nớc có tính cứng vĩnh cửu
Thí nghiệm 3
- Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 đựng 3 4ml
dung dịch CaCl

2
(hoặc CaSO
4
).
- Nhỏ từ từ dung dịch Na
2
CO
3
(hoặc
Na
3
PO
4
) vào ống nghiệm 1. Lọc lấy phần nớc
trong rồi cho vào ống nghiệm 3.
- Cho một ít dung dịch xà phòng vào ống
nghiệm 2 và 3, lắc mạnh. Nêu hiện tợng, giải
thích và rút ra nhận xét
Kết luận:
Để làm mềm nớc có tính cứng vĩnh
cửu có thể ding dung dịch Na
2
CO
3
hoặc
Na
3
PO
4


HS viết PTHH
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi, thảo luận
để đi đến thống nhất.
HS tiến hành một số thí nghiệm nh bài
học để kiểm tra dự đoán
a) Làm mềm nớc có tính cứng tạm thời
Ca(HCO
3
)
2


o
t
CaCO
3

+ H
2
O + CO
2

Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2



2CaCO
3

+2 H
2
O
b) Làm mềm nớc có tính cứng vĩnh cửu
Ca
2+
+ CO
3
2-


CaCO
3

3 Ca
2+
+ 2 PO
4
3-


Ca
3
(PO
4
)
2


2. Phơng pháp trao đổi ion
HS đọc nội dung bài học và tóm tắt nội dung.
Hoạt động 4 (khoảng 5 phút)
Củng cố và đánh giá
GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài
học và làm bài tập 1, 2 (SGK).
HS về nhà làm bài tập 3, 4 (SGK)
IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. a) B, C đúng; b) C đúng
2. Có thể nhận biết nh sau:
- Đun sôi 3 ống nghiệm đựng 3 loại nớc. Nếu có kết tủa, đó à nớc có tính cứng tạm thời. Còn lại là
nớc có tính cứng vĩnh cửu và nớc ma.
- Dùng dung dịch Na
2
CO
3
sẽ nhận biết đợc nớc có tính cứng vĩnh cửu, còn lại là nớc ma.
3. Viết PTHH và tính khối lợng Na
2
CO
3
.
Số mol Na
2
CO
3
= số mol CaSO
4
= 6.10

-5
(mol); Khối lợng Na
2
CO
3
= 636.10
-5
gam = 6,36 mg.
4. Viết các phơng trình điện li của các muối. Chú ý 2 muối Ca (HCO
3
)
2
và Mg(HCO
3
)
2
phân li
hoàn toàn, với khối lợng 54,4 mg/l, CaSO cũng phân li hoàn toàn.
Gi¸o ¸n 12 ban KHTN
Nång ®é mol Ca (HCO
3
)
2
:

)/(10.69,010.
162
5,112
33
lmol

−−
=
;
Nång ®é mol Mg (HCO
3
)
2
:
)/(10.08,010.
146
9,11
33
lmol
−−
=
Nång ®é mol CaSO
4
:
)/(10.4,010.
136
4,54
33
lmol
−−
=
Khèi lîng Ca
2+

trong lÝt níc: 1,09.40=43,6 (mg/l )
Khèi lîng Mg

2+
trong lÝt níc: 0,08.24=1,92 (mg/l )
Tæng khèi lîng c¶ hai ion lµ: 45,52mg/l
Giáo án 12 ban KHTN
Bài 30 (1 tiết- tiết 44)
Bài thực hành số 5
Tính chất của kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của Na, Mg, Al và hợp chất của Ai.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thao tác, quan sát và giải thích hiện tợng trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành
1. Dụng cụ thí nghiệm 2. Hoá chất
- Cốc Thuỷ tinh 500ml: 3 - Na
- ống hình trụ có đế: 1 - Mg sợi hoặc băng dia
- ống nghiệm: 5 - Al lá
- Phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ: 1 - Dung dịch CuSO
4
đặc
- ống hút nhỏ giọt: 3 - Dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
đặc
-Giá đế ống nghiệm: 1 - Dung dịch NaOH
- Đũa thuỷ tinh: 1 - Dung dịch H
2
SO

3
hoặc HCl
- Kẹp kim loại: 1
III. hoạt động thực hành của học sinh
Chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành thí
nghiệm
Thí nghiệm 1. Phản ứng của Na, Mg, Al với nớc.
Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm a) và b) nh SGK đã viết
1)Na tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng
Hình 5.1
- Cần đặt ống hình trụ trong cốc thuỷ tinh 500ml. Đổ nớc vào cốc cho đến khi mực nớc dâng
lên trong ống hình tru chỉ cách mép dới của nút cao su chứng 1 cm (hình 5.1.a) nhằm mục đích:
+ Đảm bảo an toàn hơn do sự tạo thành hỗn hợp khí nổ (hiđrô mới tạo thành và oxi của không
khí có săn trong ống hình trụ) giảm đi nhiều.
+ Tiết kiệm hoá chất.
- ống đốt hiđro phải có đầu vuốt nhọn.
- Để đơn giản hơn, ta có thể thực hiện phản ứng trong một ống nghiệm (hình 5.1.b). Đặt ống
nghiệm trên giá để ống nghiệm và rót nớc vào ống cho đến khi mực nớc cách mép dới nút cao su
chừng 1cm.
Dùng kẹp sắt cho vao ống ghiệm miếng Na bằng ẵ hạt ngô. Một tay đậy nhanh miệng ống
bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, tay kia đa que đóm đnag cháy gần đầu ống dẫn khí. Có
tiếng nổ bép và ngọn lửa hđrô cháy.
2) Mg tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng
Có thể thực hiện phản ứng nh hình 5.1.c. Cách làm nh sau:
- Đặt vào cốc nớc đoạn dây (băng) Mg đã đợc làm sạch và đợc uốn theo hình lò xo. úp 1 ống
nghiệm đã chứa đầy nớc lên đoạn dây Mg nói trên (hình 5.1.c).
Hớng dẫn HS quan sát có rất ít bọt li ti H
2
xuất hiện trên mặt dây Mg rồi nổi lên tụ lại ở đáy
ống nghiệm úp ngợc. Hiện tợng xảy ra chem

Thay kim loại Mg bằng kim loại Al, phản ứng hoá học xảy ra không rõ vì ở nhiệt độ thờng tuy
Al có thể khử đợc nớc giải phóng H
2
nhng phản ứng nhanh chóng dừng lại vì lớp Al(OH)
3
không tan
trong nớc đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nớc.
Thí nghiệm 2. Phản ứng của Al với dung dịch CuSO
4
.
a)Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
Thực hiện nh SGK, GV lu ý:
- Có thể nhúng lá Al vào dung dịch HCl loãng rồi rửa bằng nớc sạch để làm mất lớp Al
2
O
3

phủ ngoài lá nhôm.
- Cần dung dịch CuSO
4
đặc.
- Có thể thực hiện phản ứng trong hõm nhỏ của đế sứ giá thí nghiệm thực hành.
b) Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
- Nhúng lá nhôm vào ống nghiệm dung dịch CuSO
4
, không có phản ứng hoá học xảy ra vì
trong không khí, bề mặt của Al đợc phủ kín bằng màng Al
2
O
3

rất mỏng nhng rất vững chắc.
- Sau khi dung giấy áp đánh sạch lớp Al
2
O
3
phủ ngoài là Al ta nhúng lá Al vào dung dịch
CuSO
4
, sau vài phút có lớp vảy màu đỏ bám trên mặt lá Al.
Quá trình xảy ra theo phơng trình hoá học:
2Al + 3CuSO
4


3 Cu + Al
2
(SO
4
)
3
Thí nghiệm 3. Tính chất của Al(OH)
3
Giáo án 12 ban KHTN
a). Tiến hành thí nghiệm nh SGK, GV lu ý khi điều chế kết tủa Al(OH)
3
từ dung dịch Al
2
(SO
4
)

3
đặc
và dunh dịch NaOH, không dùng d NaOH.
b). Quan sát hiện tợng xảy ra và kết luận
- - Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl loãng vào Al(OH)
3
chứa trong cốc nớc (1), Al(OH)
3
tan, AlCl
3

tạo thành và nớc:
Al(OH)
3
+ 3H
+
Al
3+

+ 3 H
2
O
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH đặc vào vào Al(OH)
3
chứa trong cốc nớc (2), Al(OH)
3
cũng
tan, tao thành Na [Al(OH)
4
]:

Al(OH)
3
+OH
-
[Al(OH)
4
]
-
Kết luận: Al(OH)
3
là hợp chất có tính chất lỡng tính.
IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm
4. Họ và tên HS lớp
5. Tên bài thực hành: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp
chất
6. Nội dung tờng trình:
a) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, hiện tợng quan sát đợc, giải thích và viết phơng trình
hoá học và kết luận của các thí nghiệm.
b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch phân dung dịch CuSO
4
, các điện
cực bằng graphit. Nêu hiện tợng quan sát đợc và giải thích.
Thí nghiệm 1. Phản ứng của Na, Mg, Al với nớc.
Thí nghiệm 2. Phản ứng của Al với dung dịch CuSO
4
.
Thí nghiệm 3. Tính chất của Al(OH)
3
Giáo án 12 ban KHTN
Bài 34 (1 tiết- tiết 49)

hợp chất của Sắt
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Hiểu đợc những tính chất hoá học của hợp chất Fe (II) và Fe (III).
- Biết phơng pháp điều chế một số hợp chất Fe (II) và hợp chất Fe (III).
- Biết ứng dụng của hợp chất Fe (II) và Fe (III).
2. Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxi hoá-khử.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên:
Dung cụ, hoá chất
- Dung dịch muối sắt (II) vàsắt (III)
- Dung dịch KMnO
4
- Dung dịch KI
- Dung dịch hồ tinh bột
- Dung dịch axit H
2
SO
4
loãng
- Dung dịch NaOH
- Cu mảnh
- ống nghiệm, đèn cồn.
2. Học sinh
- Ôn lại cách lạp PTHH của oxi hoá - khử
- Đọc trớc bài 35 SGK
III. hoạt động dạy học
- ở lớp 9 THCS, HS đã đợc biết tinhd chất một số hợp chất của sắt, nhng cha hệ thống và cha có khả

năg gải thích những tính chất này. Dựa vào những hiểu biết ban đầu của HS , vận dụng kiến thức về
cấu tạo nguyên tử và bằng các thí nghiệm, cần cho HS dự đoàn khả năg phản ứng, sau đó chứng
minh thông qua hoạt động thực hành thí nghiệm.
- Các thí nghiệm xảy ra trong bài nhanh, thao tác đơn giản, hiện tợng dễ nhận biết và ít nguy hiểm
nên cố gắng tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm để xây dựng bài học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (10- 12 phút)
- GVnêu vấn đề: Sắt có những dạng oxi
hoá cơ bản nào? Từ đó suy ra hợp chất Sắt
(II) có khả năng thể hiện tính chất hoá học
ntn?
GV khẳng định: đúng là hợp chất Sắt (II)
có khả năng thể hiện tính oxi hoá và tính khử,
nhng ở đây đặc biệt quan tâm đến tính khử.
Đó là tính chất hoá họcđặc trng của hợp chất
Sắt (II).
Làm thí nghiệm chứng minh tính khử của
hợp chất Sắt (II):
GV yêu cầu HS quan sát màu sắc dung
dịch muối sắt (II) và dung dịch muối sắt (III).
Thí nghiệm 1:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung
dịch muối sắt (II). Nhỏ vào đó vài giọt dung
dịch kiềm NaOH. Quan sát trạng thái, màu
sắc chất tạo thành trong 1 phút (Có thể ding
đũa thuỷ tinh khuấy trộn chất trong ống
nghiệm để sự thay đổi màu xảy ra nhanh
hơn).
+ Chất vừa tạo thành là gì? tại sao có sự
chuyển mầu? Viết PTHH.

Thí nghiệm 2:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung
dịch muối sắt (II). Nhỏ vào đó vài giọt dung
dịch axit H
2
SO
4
loãng làm môi trờng. Nhỏ
tong giọt dung dịch KMnO
4
và lắc ống
nghiệm. Quan sát hiện tợng.
+ Tại sao có sự mất mầu của thuốc tím?
Chất gì đợc tạo thành? Viết PTHH.
(GV nhấn mạnh: từ các thí nghiệm trên
cho they rằng là hợp chất sắt (II) dễ dàng
I. Hợp chất Sắt (II)
1. Tính chất hoá học của hợp chất Sắt (II)
a) Hợp chất sắt II có tính khử
Thí dụ:
Oxit
3FeO +10HNO
3

3 Fe(NO
3
)
3
+ 5 H
2

O + NO
Hiđroxit
4 Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O

4 Fe(OH)
4
trắng xanh nâu đỏ
Muối
* 2 FeCl
2
+ Cl
2


2 FeCl
3
* 10FeSO
4
+ 2 KMnO
4
+ H
2
SO
4


(dd có màu tím hồng)
5 Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2 MnSO
4
+ 8 H
2
O
(dd có màu vàng )
HS nắm đ ợc
Trong các phản ứng hoá học hợp chất Sắt
(II) có 2khả năng:
+ Số oxi hoá của Sắt tăng từ +2 đến +3.
Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính khử.
+ Số oxi hoá của Sắt giảm từ +2 đến 0.
Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính oxi hoá.
b) Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơ
HS tự viết các phơng trình phản ứng chứng
minh tính bazơ.
Giáo án 12 ban KHTN
chuyển thành hợp chất sắt (III) khi tác dụng

với chất oxi hoá, kể cả oxi không khí. Nh
vậy, hãy viết PTHH nếu cho FeO tác dụng
với axit HNO
3
thấy có khí NO bay ra và phản
ứng của FeCl
2
tác dụng với clo.
- GV bổ sung: Ngoài tính khử, sắt (II)
oxit và sắt (II) hiđroxit còn có tính bazơ.
Hoạt động 2 (khoảng 5- 8 phút).
-GV đặt câu hỏi: từ tính chất của các hợp
chất sắt (II), ngời ta có thể điều chế các hợp
chất nh oxit, hiđroxit, muối sắt (II) nh thế
nào?
+ GV có thể gợi ý: Thông thờng oxit kim
loại đợc điều chế bằng cách cho kim loại tác
dụng trực tiếp với oxi, hoặc nung nóng làm
mất nớc hiđroxit không tan tơng ứng. Vậy
sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cáh đó đợc
không? tại sao?
+ Cần phải bảo quản hợp chất sắt (II) nh
thế nào?
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất
sắt (II).
(hợp chất sắt (II), chủ yếu là muối sắt (II)
có những ứng dụng trong thực tế. Muối FéO
4
đợc dùng làm chất bảo vệ thực vật: diệt cỏ,
diệt sâu bọ. Muối sắt (II) dễ tạo phức bền, có

màu đẹp nên đợc dùng đến pha chế sơn, mực,
nhuộm vải)
Hoạt động 3 (10 - 12 phút)
- GV cho HS dự đoán Tính chất hoá học
cơ bản của hợp chất sắt (III). Gợi ý:
+ Trong hợp chất sắt (III), sắt có số oxi
hoá là +3. trong các phản ứng hoá học, số oxi
hoá này có thể thay đổi nh thế nào? Viết sơ
đồ tao đổi elẻcton của Fe
+3
.
+ Sự thay đổi số oxi hoá nh vậy thể
hiện tính chất gì của hợp chất sắt (III)?
- GV chốt lại: Tính chất hoá học đặc trng
của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
- Làm thí nghịêm để chứng minh tính
oxi hoá của hợp chất sắt (III).
Thí nghiệm 1
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml
dung dịch muối sắt (III). Nhận xét màu sắc
của dung dịch muối.
+ Bỏ một mảnh đồng kim loại vào dung
dịch muối. Quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Tại sao có dung dịch đổi màu? Chất
nào đợc tạo thành? Viết PTHH.
( GV nêu một tình huống khác: Nếu
cho một mẩu sắt kim loại vào ống nghiệm
chứa muối sắt (III) có hiện tợng gì xảy ra?
Dựa vào giá trị thế điện cực của các cặp oxi
hoá - khử Fe

2+
/Fe và Fe
3+
/ Fe
2+
để dự đoán.
Viết PTHH).
Thí nghịêm 2
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml
dung dịch muối sắt (III). Nhỏ tiếp vài giọt
dung dich KI. Quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Nhỏ vào dung dịch vừa thu đợc vài
giọt dung dịch hồ tinh bột. Nhận xét hiện t-
ợng.
+ Tại sao màu dung dịch muối sắt (III)
nhạt đi? Tại sao dung dịch thu đợc có phản
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
* Sắt (II) oxit
Fe(OH)
2


o
t
FeO + H
2
O
Hoặc
Fe
2

O
3
+ CO

C
oo
600500
2 FeO + CO
2
* Sắt (II) hiđroxit
Fe
2+
+ 2OH
-


Fe(OH)
2
* Muối sắt (II)
Có thể điều chế từ FeO; Fe(OH)
2
3. ứng dụng của hợp chất sắt (II)
SGK
III. Hợp chất sắt (III)
1.Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III)
a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá
Thí dụ:
2 FeCl
3
+ Fe


3 Fe Cl
3
2 FeCl
3
+ Cu

2 FeCl
2
+ CuCl
2
2 FeCl
3
+ 2 KI

2 FeCl
2
+ I
2
+ 2KCl
Giáo án 12 ban KHTN
ứng với hồ tinh bột? Sản phẩm của phản ứng
là gì? Viết PTHH.
( GV mô tả một phản ứng khác: Cho
khí SO
2
sục vào dung dịch muối sắt (III), màu
vàng nâu của dung dịch muối sắt (III) nhạt
dần; thu đợc dung dịch trong suet, gần nh
không mầu. Giải thích và viết PTHH).

- GV bổ sung:
+ Fe(III) có thể bị khử đến Fe khi tác
dụng với chất khử mạnh, trong đièu kiện
thích hợp nh phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng
khử sắt (III) oxit bằng CO ở nhiệt độ thích
hợp.
+ Ngoài tính oxi hoá, sắt (III) oxit và sắt (III)
hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với
axits tạo thành muối sắt (III).
Hoạt động 4 (khoảng 5- 6 phút)
-GV nêu câu hỏi: Dựa vào tính chất của
đơn chất và các hợp chất sắt, hãy cho biết
các phơng pháp điều chế các hợp chất sắt
(III).
- GV nêu:
+ Do hợp chất sắt (III) bền trong không
khí nên việc điều chế các hợp chất này dễ
dàng.
+ Có thể điều chế các hợp chất sắt (III) từ
sắt kim loại, từ hợp chất sắt (II) hoặc hợp
chất sắt (III) khác.
Hoạt động 5 (5 - 8 phút) .
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất
sắt (III).
+ Phèn sắt amoni dùng để làm trong nớc do
tính chất muối sắt (III) dế bị thuỷ phân.
+ muối FeCl
3
đợc ding trong y học làm
chất cầm máu do coá khả năng làm đông

albumin và đợc ding làm xúc tác trong một
số phản ứng hữu cơ.
+ Fe
2
O
3
dùng pha sơn chống gỉ.
GV có thể sử dụng các bài tập 3 (SGK ) để
củng cố những kiến thức trọng tâm của bài
học.
b) Oxit và hiđroxit sắt (III) có tính bazơ
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
* Oxit:
2Fe(OH)
3


o
t
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
* Sắt (III) hiđroxit:
Fe
3+
+ 3 OH

_


Fe(OH)
3
Hoặc
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4 Fe(OH)
3
* Muối:
Oxit và hiđroxit tác dụng với axit.
3. ứng dụng của hợp chất sắt
HS nghiên cứu ứng dụng của hợp chất sắt
(III) trong SGK.
IV. Hớng dẫn giải bài tập SGK
1 và 2 trả lời theo SGK
3. Vận dụng tính chất hoá học của đơn chất và các hợp chất sắt để viết PTHH.
4. a) PTHH dạng ion rút gọn:
2MnO
-
4
+ 10 Fe
2+

+16H
+
2Mn
2+
+ 10 Fe
3+
+ 8H
2
O
Fe
2+
là chất khử; MnO
-
4
là chất oxi hoá
b) Theo PTHH có 5mol ion Fe
2+
phản ứng với 1mol ion MnO
-
4
c) Lợng MnO
-
4
có trong 25cm
3
dung dịch KMnO
4
0,03Mlà:
0,03.0,025= 0,00075 (mol)
Lợng Fe

2+
tác dụng hết với lợng KMnO
4
trên là:
0,00075 .5= 0,00375 (mol)
d)Nồng độ mol của dung dịch thuốc tím ban đầu là:
0,00375/0,02 = 0,1875 (mol/l)
Khối lợng Fe
2+
trong 200cm+3+ dung dịch đầu là:
0,1875.0,2.56 =2,1(gam)
e) Phần trăm khối lợng FeSO
4
tinh khiết là:
0,1875.0,2.152.100%/10 =57%
Giáo án 12 ban KHTN
I. Hợp chất Sắt (II)
1. Tính chất hoá học của hợp chất Sắt (II)
* Hoạt động 1 (10- 12 phút)
- GVnêu vấn đề: Sắt có những dạng oxi hoá cơ bản nào? Từ đó suy ra hợp chất Sắt (II) có khả
năng thể hiện tính chất hoá học ntn?
Có thể HS sẽ phát hiện, trong các phản ứng hoá học hợp chất Sắt (II) có 2khả năng:
+ Số oxi hoá của Sắt tăng từ +2 đến +3. Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính khử.
+ Số oxi hoá của Sắt giảm từ +2 đến 0. Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính oxi hoá.
GV khẳng định: đúng là hợp chất Sắt (II) có khả năng thể hiện tính oxi hoá và tính khử, nhng ở
đây đặc biệt quan tâm đến tính khử. Đó là tính chất hoá họcđặc trng của hợp chất Sắt (II).
Làm thí nghiệm chứng minh tính khử của hợp chất Sắt (II):
GV yêu cầu HS quan sát màu sắc dung dịch muối sắt (II) và dung dịch muối sắt (III).
Thí nghiệm 1:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (II). Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch kiềm

NaOH. Quan sát trạng thái, màu sắc chất tạo thành trong 1 phút (Có thể ding đũa thuỷ tinh khuấy
trộn chất trong ống nghiệm để sự thay đổi màu xảy ra nhanh hơn).
+ Chất vừa tạo thành là gì? tại sao có sự chuyển mầu? Viết PTHH.
Thí nghiệm 2:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (II). Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch axit
H
2
SO
4
loãng làm môi trờng. Nhỏ tong giọt dung dịch KMnO
4
và lắc ống nghiệm. Quan sát hiện t-
ợng.
+ Tại sao có sự mất mầu của thuốc tím? Chất gì đợc tạo thành? Viết PTHH.
(GV nhấn mạnh: từ các thí nghiệm trên cho they rằng là hợp chất sắt (II) dễ dàng chuyển thành
hợp chất sắt (III) khi tác dụng với chất oxi hoá, kể cả oxi không khí. Nh vậy, hãy viết PTHH nếu
cho FeO tác dụng với axit HNO
3
thấy có khí NO bay ra và phản ứng của FeCl
2
tác dụng với clo.
- GV bổ sung: Ngoài tính khử, sắt (II) oxit và sắt (II) hiđroxit còn có tính bazơ.
Kết luận:
- Hợp chất sắt (II) có tính khử mạnh. Chúng dễ dàng tác dụng với chất oxi hoá trở
thành hợp chất săt (III).
- Săt (II) oxit và săt (II) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit HCl và H
2
SO
4
loãng tạo thành muối sắt (II).

2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
* Hoạt động 2 (khoảng 5- 8 phút).
-GV đặt câu hỏi: từ tính chất của các hợp chất sắt (II), ngời ta cso thể điều chế các hợp chất nh
oxit, hiđroxit, muối sắt (II) nh thế nào?
+ GV có thể gợi ý: Thông thờng oxit kim loại đợc điều chế bằng cách cho kim loại tác dụng trực
tiếp với oxi, hoặc nung nóng làm mất nớc hiđroxit không tan tơng ứng. Vậy sắt (II) oxit có thể điều
chế bằng cáh đó đợc không? tại sao?
+ Cần phải bảo quản hợp chất sắt (II) nh thế nào?
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất sắt (II).
(hợp chất sắt (II), chủ yếu là muối sắt (II) có những ứng dụng trong thực tế. Muối FéO
4
đợc dùng
làm chất bảo vệ thực vật: diệt cỏ, diệt sâu bọ. Muối sắt (II) dễ tạo phức bền, có màu đẹp nên đợc
dùng đến pha chế sơn, mực, nhuộm vải)
Kết luận:
- Có thể điều chế sắt (II) oxit bằng cách phân huỷ Fe(OH)
2
ở nhiệt độ cao, không có không
khí, hoặc khử sắt (III) oxit bằng CO trong điều kiện nhiệt độ thích hợp.
- Điều chế săt (II) hiđroxit bằng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (II) dung
dịch kiềm.
- Muối sắt (II) đợc điều chế bằng cách cho sắt hoặc FeO, Fe(OH)
2
tác dụng với axit HCl
hoặcH
2
SO
4
loãng. Cũng có thể điều chế muối sắt (II) bằng phản ứng của sắt với dung dịch
muối của kim loại sau sắt trong dãy hoạt động hoá học (trử dung dịch muối bác).

- Hợp chất sắt (II) có nhiều ứng dung trong thực tế.
III. Hợp chất sắt (III)
1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III)
* Hoạt động 3 (10 - 12 phút)
- GV cho HS dự đoán Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (III). Gợi ý:
+ Trong hợp chất sắt (III), sắt có số oxi hoá là +3. trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá này
có thể thay đổi nh thế nào? Viết sơ đồ tao đổi elẻcton của Fe
+3
.
+ Sự thay đổi số oxi hoá nh vậy thể hiện tính chất gì của hợp chất sắt (III)?
- GV chốt lại: Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
- Làm thí nghịêm để chứng minh tính oxi hoá của hợp chất sắt (III).
Thí nghịêm1
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III). Nhận xét màu sắc của dung dịch
muối.
+ Bỏ một mảnh đồng kim loại vào dung dịch muối. Quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Tại sao có dung dịch đổi màu? Chất nào đợc tạo thành? Viết PTHH.
Giáo án 12 ban KHTN
( GV nêu một tình huống khác: Nếu cho một mẩu sắt kim loại vào ống nghiệm chứa muối sắt
(III) có hiện tợng gì xảy ra? Dựa vào giá trị thế điện cực của các cặp oxi hoá - khử Fe
2+
/Fe và Fe
3+
/
Fe
2+
để dự đoán. Viết PTHH).
Thí nghịêm2
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III). Nhỏ tiếp vài giọt dung dich KI.
Quan sát hiện tợng xảy ra.

+ Nhỏ vào dung dịch vừa thu đợc vài giọt dung dịch hồ tinh bột. Nhận xét hiện tợng.
+ Tại sao màu dung dịch muối sắt (III) nhạt đi? Tại sao dung dịch thu đợc có phản ứng với hồ
tinh bột? Sản phẩm của phản ứng là gì? Viết PTHH.
( GV mô tả một phản ứng khác: Cho khí SO
2
sục vào dung dịch muối sắt (III), màu vàng nâu
của dung dịch muối sắt (III) nhạt dần; thu đợc dung dịch trong suet, gần nh không mầu. Giải thích
và viết PTHH).
- GV bổ sung:
+ Fe(III) có thể bị khử đến Fe khi tác dụng với chất khử mạnh, trong đièu kiện thích hợp nh
phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng khử sắt (III) oxit bằng CO ở nhiệt độ thích hợp.
+ Ngoài tính oxi hoá, sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axits
tạo thành muối sắt (III).
Kết luận:
- Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá. Chúng dễ dàng bị khử đến hợp chất sắt (II) hoặc đến sắt
kim loại tuỳ thuộc vào bản chất chất khử và điều kiện phản ứng.
- Săt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit nớc tạo thành
muối sắt (III).
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
* Hoạt động 4 (khoảng 5- 6 phút).
-GV nêu câu hỏi: Dựa vào tính chất của đơn chất và các hợp chất sắt, hãy cho biết các phơng
pháp điều chế các hợp chất sắt (III).
+ Do hợp chất sắt (III) bền trong không khí nên việc điều chế các hợp chất này dễ dàng.
+ Có thể điều chế các hợp chất sắt (III) từ sắt kim loại, từ hợp chất sắt (II) hoặc hợp chất sắt (III)
khác.
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất sắt (III).
+ Phèn sắt amoni dùng để làm trong nớc do tính chất muối sắt (III) dế bị thuỷ phân.
+ muối FeCl
3
đợc ding trong y học làm chất cầm máu do coá khả năng làm đông albumin và đợc

ding làm xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.
+ Fe
2
O
3
dùng pha sơn chống gỉ.
Kết luận:
- Có thể dễ dàng điều chế các hợp chất sắt (III) từ sắt kim loại, từ hợp chất sắt (II) hoặc
hợp chất sắt (III) khác.
- Hợp chất sắt (III) có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kĩ thuật.
* Hoạt động 5 (5 - 8 phút) .
GV có thể sử dụng các bài tập 3 (SGK ) để củng cố những kiến thức trọng tâm của
bài học.
IV. Hớng dẫn giải bài tập SGK
1 và 2 trả lời theo SGK
3. Vận dụng tính chất hoá học của đơn chất và các hợp chất sắt để viết PTHH.
4. a) PTHH dạng ion rút gọn:
2MnO
-
4
+ 10 Fe
2+
+16H
+
2Mn
2+
+ 10 Fe
3+
+ 8H
2

O
Fe
2+
là chất khử; MnO
-
4
là chất oxi hoá
b) Theo PTHH có 5mol ion Fe
2+
phản ứng với 1mol ion MnO
-
4
c) Lợng MnO
-
4
có trong 25cm
3
dung dịch KMnO
4
0,03Mlà:
0,03.0,025= 0,00075 (mol)
Lợng Fe
2+
tác dụng hết với lợng KMnO
4
trên là:
0,00075 .5= 0,00375 (mol)
d)Nồng độ mol của dung dịch thuốc tím ban đầu là:
0,00375/0,02 = 0,1875 (mol/l)
Khối lợng Fe

2+
trong 200cm+3+ dung dịch đầu là:
0,1875.0,2.56 =2,1(gam)
e) Phần trăm khối lợng FeSO
4
tinh khiết là:
0,1875.0,2.152.100%/10 =57%
Giáo án 12 ban KHTN
Bài 38 (1 tiết- tiết 55)
Luyện tập
tính chất hoá học của crom,sắt, Đồng
và Một số hợp chất chúng
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại của crom,sắt, đồng và
một số hợp chất quan trọng của chúng.
- Thiết lập đợc mối quan hệ giữa đơn chất và các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố
dựa vào tính chất hoá học của chúng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxi hoá-khử.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các
đơn chất và các hợp chất của crom,sắt, đồng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên
- Giao công việc, bài tâp cho Hs chuẩn bị ở nhà.
- Phiếu bài tập.
2. Học sinh
- Ôn tập kĩ những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập.
III. hoạt động dạy học
A. Kiến thức cần nhớ

HS tự hệ thống lại kiến thức đã học thông qua việc trả lời các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
1. Viết cấu hình của các nguyên tố crom, sắt, đồng.
Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
2. Số oxi hoá thờng gặp của các nguyên tố trên.
Phiếu học tập số 2
1. Nêu giá trị thế điện cực chuẩn của các kim loại trên và nhận xét về tính khử của các
kim loại này.
2. Mối tổ chuẩn bị tính chất của các nguyên tố và các hợp chất thông qua việc viết các
pht có trong sơ đồ trong SGK.
HS cần nắm đ ợc
- Crom,sắt, đồng là những kim loại chuyền tiếp điển hình, thuộc chu ki 4 của bảng tuần
hoàn, có đầy đủ đặc điểm của kim loại chuyển tiếp.
- Chúng có khả năng cho nhiều oxi hoá. Các số oxi hoá thờng gặp là:
+ Crom: +2, +3,+6.
+ Sắt: +2, +3.
+ Đồng: +1,+2.
- Là kim loại có tính khử trung bình và yếu:
+ Crom, sắt có thế điện cực âm, tác dụng đợc với axit không có tính oxi hoá (nh axit
HCl, H
2
SO
4
loãng), giải phóng hiđro
+ Đồng có thế điện cực dơng, chỉ tác dụng đợc với axit có tính oxi hoá (nh axit HNO
3
,
H
2
SO

4
đặc) với axit không có tính oxi hoá cần phải có mặt oxi.
+ Các kim loại này đều tác dụng đợc với dung dịch muối của kim loại có thế điện cực
lớn hơn.
- Có thể điều chế các kim loại này bằng phơng pháp nhiệt luyện, thuỷ luyện hoặc điện
phân dung dịch.
- Các oxit và hiđroxit với oxi hoá thấp có tính bazơ, với số oxi hoá cso, tính bazơ giảm,
tính axits tăng, thí dụ:
CrO, Cr(OH)
2
có tính bazơ, Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
có tính lỡng tính còn CrO
3
là oxit axit.
Giáo án 12 ban KHTN
- Hợp chất trong đó kim loại có số oxi hoá thấp có tính khử, còn hợp chất trong đó kim
loại có số oxi hoá có tính oxi hoá. Thí dụ:
+ Na
2
CrO
4
,K
2
Cr
2

O
7
là chất oxi hoá mạnh.
+ FeSO
4
là chất khử.
- Đơn chất, hợp kim, hợp chất của các kim loại crom,sắt, đồng có nhiều ứng dụng trong đời
sống và trong kĩ thuật.
- Mối quan hệ về sự biến đổi hoá học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất của một
kim loại đợc biểu diễn bằng sơ đồ trong SGK.
B. Bài tập.
1.
a) Sắt thép bị ăn mòn trong không khí ẩm. Đó là sự ăn mòn điện hoá.
- Sắt thép có chứa tạp chất là cácbon và một số kim loại khác.
- Trong màng nớc trên bề mặt sắt, thép có những chất tan nh CO
2
tạo thành môi trờng
điện li.
- Trong môi trờng điện li, giữa sắt và tạp chất xuất hiện những pin điện hoá.
- Kim loại là dây dẫn electron từ cực này đén cực khác.
- Chẳng hạn pin đợc hình thành giữa sắt và cácbon , electron đợc di chuyển từ sắt (cực
âm) sang cácbon (cực dơng).
- Tại cực âm sắt bị oxi hoá: Fe Fe
+2
+2e
- Tại cực dơng oxi của không khí bị khử: H
2
O + O
2
+ 4e 4OH

-
- Những ion trong màng nớc tác dụng với nhau tạo thành kết tủa:
Fe
2+
+ 2OH
-
Fe (OH)
2
- Kết tủa oxi không khí oxi hoá thành gỉ sắt:
4 Fe (OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4 Fe (OH)
3

- Kết tủa sắt (III) hiđroxit trong không khí ẩm đợc viết dới dạng4 Fe
2
O
3
.x H
2
O
b) Kẽm có tác dụng bảo vệ sắt tốt hơn thiếc là do:
- Khi dùng 1 thời gian, lớp kim loại bảo vệ bị thủng, giữa sắt và kim loại bảo vệ tạo thành
pin điện hoá.
- Thế điện cực chuẩn của sắt nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của thiếc. Sắt là cực âm, bị ăn
mòn.

- Ngợc lại, thế điện cực chuẩn của kẽm nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của sắt. Kẽm là cực
âm, nên sắt bị ăn mòn.
c) Thiếc thờng đợc dùng để bảo vệ đồ hộp đựng thực phẩm vì thiếc rẻ và bền trong
không khí, trong nớc, trong chất hữu cơ có tính axit nhẹ.
Kẽm thờng đợc dùng để bảo vệ ống dẫn nớc, xô, chậu vì kẽm bảo vệ tốt hơn thiếc. đặc
biệt đối với những đồ vật hay bị va đập nh ống đãn nớc, xô, châu lớp kim loại bảo vệ bị
thủng, nếu đợc bảo vệ bằng kẽm thì sắt không bị ăn mòn.
2.
a) Quặng chính của thiếc ở dạng oxits SnO
2
gọi là quặng caxiterit.
b) Thiếc đợc điều chế bằng cách nung quặng caxiterit với than cốc:
Hoà tan hỗn hợp vào axit HCl: Ag không phản ứng tách riêng.
SnO
2
(r) +2C(r)

Sn (l) + 2CO (k)
c) ứng dụng của thiếc và hợp kim thiếc:
- Phần lớn thiếc dùng để bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn (sắt tráng thiếc đợc gọi là sắt tây)
- Lá thiếc mỏng dùng làm tụ điện. Lá thiếc rất mỏng dùng làm giấy gói thực phẩm.
- Hợp kim Cu-Sn (đồng đỏ) dùng để đúc tiền, tợng
- Hợp kim Sn Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn thiếc, dùng làm hợp kim hàn (thiếc
hàn)
d) Ưu điểm của thiếc khi bảo vệ sắt, thép là bền trong không khí, trong nớc và rẻ tiền.
Nhợc điểm là khi bị sây sát, sắt thép bị ăn mòn nhanh hơn.
3.
a) Chì tác dụng đợc với oxi không khí và khí CO
2
có hơi nớc tạo thành lớp màng oxit và

cacbonat bazơ bảo vệ chì kim loại.
b) Chì tác dụng với nớc mềm khi có mătk oxi tạo thành chì (II) hiđroxit. Chì không tác
dụng với nớc cứng.
c) Chì tác dụng với HCl tạo thành hợp chất tan H
2
PbCl
4
d) Chì tác dụng với HNO
3
loãng tạo thành muối tan Pb(NO
3
)
2
.
Giáo án 12 ban KHTN
4 Chì và thiếc có nhiều đặc điểm giống với kim loại chuyền tiếp nhng không đợc xếp vào
nhóm kim loại chuyền tiếp vì chúng là các nguyên tố p.
Bài 42 (2 tiết- TIếT 61-62)
Phân tích định lợng hoá học
I. Mục tiêu của bài học
1. Về kiến thức
- Biết bản chất và đác điểm của phơng pháp định lợng hoá học.
- Biết điều kiện để định lợng hoá học bằng phơng pháp khối lợng và phơng pháp thể tích.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng lựa chon phản ứng thích hợp cho phép phân tích.
- Vận dụng kiến thức phân tích định tính trong phân tích định lợng.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập có liên quan
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
- Một số dụng cụ đo thể tích: buret, pipet.

- Phễu, cốc hứng, nớc sạch.
2. Học sinh.
- Ôn lại các loại nồng độ.
-Xem lại 1 số phản ứng đặc trng có thể dung trong phân tích: phản ứng trung hoà, phản ứng
tạo thành chất kết tủa
III. hoạt động dạy học
- Bài dạy trong 2 tiết. Nên dừng tiết thứ nhất sau mục phân tích khối lợng.
- Trong bài xuất hiện 1 số khái ngờiệm mới: Dạng kết tủa, dạng cân, dung dịch chuẩn, điểm t-
ơng đơng
- Lần đầu tiên HS đợc tiếp xúc các dụng cụ phân tích định lợng: buret, pipet. Nên cho HS lam
việc theo nhóm để phát huy năng lực làm việc hợp tác và tạo điều kiẹn cho Hs tiếp xúc với dụng cụ
phân tích.
Tiết 1
A. đại cơng về phơng pháp phân tích định lợng hoá học
I. Phơng pháp phân tích định lợng
* Hoạt động 1 (5 - 7 phút)
- HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy nhóm phơng pháp phân tích định lợng?
+ Đặc điểm của à gì?Chúng giống nhau và khác nhau nh thế nào?
+ Cho biết u nhợc điểm của mỗi phơng pháp.
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
Kết luận:
- Có 2 phơng pháp phân tích định lợng: phơng pháp phân tích hoá học, phơng pháp
phân tích vật lí và hoá lí.
- Phơng pháp hoá học dựa vào các phản ứng hoá học và dùng những dụng cụ thiết bị
đơn giản để xác định lợng chất không quá nhỏ.
- Phơng pháp vật lí và hoá lí (còn đợc gọi là phơng pháp công cụ) thờng dùng máy móc,
thiết bị phức tạp để xác định những lợng nhỏ và lợng rất nhỏ các chất.
- Cơ sở của phơng pháp phân tích hoá học và phơng pháp công cụ đều là những phản
ứng hoá học dùng trong phân tích.

II. Phân tích khối lợng và phân tích thể tích
1. Phân tích khối lợng
* Hoạt động 2 (10 - 15 phút)
- HS nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Điều kiện để một phản ứng hoá học đợc dùng phân tích khối lợng là gì?
+ Dụng cụ quan trọng nhất trong phân tích khối lợng là gì?
Giáo án 12 ban KHTN
- HS đọc thí dụ trong SGK và cho biết:
+ Trong 2 thí dụ đó dạng kết tủa là chất nào? Dạng cân là chất nào?
+ Phân biệt dạng kết tủa và dạng cân.
- GV yêu cầu HS giải thích các thao tác thí nghiệm:
+ Xác định khối lợng ion sunfat trong 1 mẫu nớc.
+ Xác định hàmlợng ion Fe
3+
trong dung dịch.
- GV xác nhận ý kiến của HS.
- Kết luận GV nhận xét ý kiến của HS.
Kết luận:
- Những phản ứng hoá học dùng trong phân tích khối lợng là ã phản ứng tạo kết tủa và
xảy ra hoàn toàn.
- Những chất đợc cân phải có thành phần hoá học xác định và có độ tinh khiết cao.
- Dạng cân là dạng có thành phần xác định, ứng đúng với công thức hoá học của nó.
- Dạng kết tủa phải đảm bảo có kích thớc hạt lớn, dễ lọc, dễ rửa và khi nung chuyển
hoàn toàn thành dạng cân.
- Phải loại bỏ ảnh hởng cản trở của các ion có lẫn trong dung dịch chứa ion cần nhận
biết.
2. Nguyên tắc chung của phân tích thể tích
* Hoạt động 3 ( 5 - 7 phút)
- HS nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Dung dịch chuẩn là gì?

+ Điểm tơng đơng là gì?
+ Chất chỉ thị dùng để làm gì?
+ Điểm cuối là gì? Tại sao cần xác định chính xác điểm cuối?
- GV xác nhận ý kiến của HS.
Kết luận :
- Dung dịch chuẩn là thuốc thử đã biết chính xác nồng độ, dựa vào đó xác định đợc
nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ.
- Điểm tơng đơng là thời điểm chất cần chuản độ tác dụng vừa hết với dung dịch chuẩn.
- Chất chỉ thị cho phép xác định điểm tơng đơng.
- Điểm cuối là thời điểm kết thúc sự chuẩn độ. Dựa vào điểm cuối sữ biết đợc thể tích
dung dịch chuẩn đã phản ứng, từ đó tính đợc nồng độ chất cần chuẩn.
* Hoạt động 4 (8 - 10 phút)
- GVyêu cầu HS:
+ Giải thích quá trình thí nghiệm xác định nồng độ dung dịch HCl bằng phơng pháp thể tích.
+ Tính nồng độ dung dịch axit HCl theo kết quả thí nghiệm thu đợc.
- Gv nhấn mạnh các thao tác quan trọng trong quá trình chuẩn độ và xác nhận kết quả tính
toán của HS .
* Hoạt động 5 (4 - 6phút)
Dùng bài tập 2,3 (SGK) để củng cố kiến thức trọng tâm của tiết học.
Giáo án 12 ban KHTN
Tiết 2
B. Phơng pháp chuẩn độ trung hoà
và chuẩn độ oxi hoá- khử
I. Phơng pháp chuẩn độ trung hoà (chuẩn độ axits bazơ)
* Hoạt động 1 (3 - 5phút)
- HS nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Nguyên tắc của phơng pháp chuẩn độ trung hoà (chuẩn độ axit bazơ) là gì? Lấy ví dụ
minh hoạ.
+ Bản chất của phản ứng chuẩn độ trung hoà là gì?
+ pH của dung dịch thu đợc trong mọi trờng hợp có nh nhau không? Giải thích và lấy ví dụ

minh hoạ.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
Kết luận :
- Nguyên tắc của phơng pháp chuẩn độ trung hoà (chuẩn độ axit bazơ) là dùng dung
dịch chuẩn là axit mạnh hoặc bazơ mạnh để chuẩn độ bazơ hoặc axit khác.
- Bản chất của phản ứng chuẩn độ trung hoà là phản ứng axit bazơ, pH của dung
dịch thu đợc thay dổi liên tục trong quá tình chuẩn độ, phụ thuộc vào bản chất của axit hoặc
bazơ cần chuẩn độ và nồng độ của chúng.
* Hoạt động 2 (5- 7phút)
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ thị axit bazơ là gì?
+ Giải thích nguyên nhân đổi màu của chỉ thị axit bazơ. Cho ví dụ.
+ Cho biết nguyên tắc chọn chất chỉ thị. Cho ví dụ.
- GV xác nhận ý kiến của HS.
Kết luận :
- Chỉ thị axit bazơ là bazơ yếu hoặc bazơ hữu cơ yếu có màu sắc thay đổi phụ thuộc
vào pH của dung dịch.
- Với mỗi phản ứng chuẩn độ cụ thể cần phải chọn chất chỉ thị có khoảng pH đổi màu
trùng hoặc rất sát điểm tơng đơng.
* Hoạt động 3 (khoảng 5 - 7 phút)
- GV yêu cầu HS :
+ Giải thích nguyên tắc phải dùng dung dịch chuẩn có nồng độ gần với nồng độ dung dịch cần
chuẩn độ. Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Giải thích tại sao thờng dùng NaOH hoặc KOH để chuẩn độ dung dịch CH
3
COOH với chỉ
thị phenolphthalein; còn dùng dung dịch HCl để chuẩn độ dung dịch NH
3
với chỉ thị metilda cam.
II. Chuẩn độ oxi hoá - khử. Phơng pháp pemanganat

Hoạt động 4 (8- 10 phút)
- HS đọc SGK và cho biết:
+ Phơng pháp pemanganat đợc dùng để xác định nồng độ các chất trong trờng hợp nào? Viết
PTHH minh hoạ.
+ hãy mô tả quá trình chuẩn độ xác định nồng độ dung dịch Fe
2+
bawngf Phơng pháp
pemanganat.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
Kết luận :
- Phơng pháp chuẩn độ oxi hoá - khử dựa trên phản ứng oxi hoá - khử giữa dung
dịchchuẩn và dung dịch cần chuẩn.
- Phơng pháp pemanganat đợc dùng trong thờng hợp cần xác định nồng độ chất khử,
trong môi trờng axit.
- Căn cứ vào sự đổi màu của ion MnO
-
4
từ màu tím đỏ sang không mầu để kết thúc quá
trình chuẩn độ.
Với mỗi phản ứng chuẩn độ cụ thể cần phải chọn chất chỉ thị có khoảng pH đổi màu
trùng hoặc rất sát điểm tơng đơng.
* Hoạt động 5 (10 - 15 phút)
Dùng bài tập 4(SGK) để củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
IV. Hớng dẫn giải một số bài tập trong SGK.
1. 2. trả lời theo SGK.
3. Đáp số: 15,61 %
4. Đáp số: 31,60 %
5. Khối lợng axits oxalic ngậm 2 phân tử nớc: 1,5768g.
Nồng độ dung dịch NaOH: 0,0269mol/l.
6.7. Dựa vào nội dung bài học SGK để hoàn thành bài tập.

8. Kết quả thu đợc ghi vào bảng:
Giáo án 12 ban KHTN
Thể tích dung dịch NaOH: 0,1 M (ml) pH
50 2,3
90 3
99 4
99,8 4,7
100 7
100,2 9,3
110 11
150 11,7
Vẽ đồ thị dựa vào số liệu thu đợc.
Nhận xét: Trong khoảng thể tích dung dịch NaOH thêm vào từ 99ml đến 100,2 ml, pH của dung
dịch thay đổi đột ngột.
Điểm tơng đơng của pH =7. Khi có d 1 giọt dung dịch NaOH, dung dịch có pH >7. vì vậy nên
chọn chỉ thị là phenolphthalein.
9. PTHH:
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
5 Fe(SO
4
)
3
+ 2MnO

4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O (1)
Fe
2
(SO
4
+ Zn Zn SO
4
+ 2FeSO
4
(2)
- Từ thí nghiệm thứ nhất, tìm đợc lợng FeSO
4
có trong mẫu: 0,002 mol.
- Từ thí nghiệm thứ hai, tìm đợc tổng lợng FeSO
4
: 0,025.0,03515.5
- dựa vào kết quả thí nghiệm, tìm đợc lợng FeSO
4
có trong mẫu ban đầu:
0,025.5.
=

2

01815,003515,0
0,001 (mol)
- Nồng độ mol mỗi loại muối sắt trong mâuzx ban đầu:
C
M
(FeSO
4
) = 0,002: 0,025 = 0,08 M
C
M
{Fe
2
(SO
4
)
3
] = 0,001 : 0,025 = 0,04 M
Giáo án 12 ban KHTN
Bài 46 (1 tiết- tiết 46)
Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Biết những vấn đề đặt ra cho nhân loại: Nguồn năng lợng bị cạn kiệt, cần những vật liệu mới
đáp ứng ngày càng cao của con ngời.
- Biết: hoá học đã góp phần giải quyết những vấn đề đó, thí dụ tạo ra nguồn năng lợng mới, tạo
ra những vật liệu mới
2. Kĩ năng
- Đọc và tóm tắt thông tin trong bài học.
- Vận dụng kiến thức đã học trong chơng trình hoá học PTTH để minh hoạ.
- Tìm thông tin trong các phơng tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc sống.

II. Chuẩn bị
1. T liệu tranh ảnh có liên quan, thí dụ: về nguồn năng lợng bị cạn kiệt, khan hiếm nhiên
liệu
2. Một số thông tin t liệu cập nhật, thí dụ: nhà máy điện nguyên tử ô tô sử dụng nhiên liệu là
hiđrô, vật liệu mới nanô, comporit
3. Đĩa hình có nội dung về 1 số quá trình sản xuất hoá học
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (khoảng 10 phút)
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong bài
học, sử dụng các thông tin từ các môn hóc
khác, nhớ lại kiến thức cũ thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi:
1. Năng lợng và nhiên liệu có vai trò
nh thế nào đối với sự phát triển nói chung và
sự phát triển kinh tế nói riêng?
2. Vấn đề năng lợng và nhiên liệu đang
đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì?
3. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn
đề năng lợng và nhiên liệu nh thế nào trong
hiệntại và tơng lai?
Chú ý: khai thác nội dung và ứng dụng
của các chất mà HS đã biết và bổ sung thêm
những thông tin mới. Thí dụ:
- Điều chế etanol từ khí crăckinh dầu
mỏ để thay thế etxăng, dầu trong các động cơ
đốt trong.
- Tổng hợp ra nhiên liệu mới thay xăng
từ nguồn nguyên liệu vô tận là không khí và
nớc.

- Sản xuất khí than khô và khí than ớt từ
than đá và nớc.
Năng lợng đợc sản sinh trong các lò
phản ứng hạt nhân. Nhiều nhà máy điẹn
nguyên tử đã đợc xây dựng để sử dụng năng
lợng cho mục đích hoà bình.
Hoặc:
- Tận dụng nguồn năng lợng sinh ra
trong các phản ứng hoá học.
- Thu hồi và tái tạo sử dụng nhiên liệu khí
nh CO, H
2
O có trong hỗn hợp khí thải.
- Sử dụng các nguồn năng lợng điện
hoá: các pin điẹn hoá, acquy khô và acquy
chì axit là loại dùng phổ biến nhất hiện nay.
GV có thể yêu cầu HS nêu 1-2 tình
huống cụ thể về vấn đề sử dụng tiết kiệm
năng lợng, nhiên liệu trong gia đình hiện nay.
GVhớng dẫn thảo luận, hoàn chỉnh kết
luận rút ra những hớng chung mà hoá học đã
góp phần giải quyết.
I. Vấn đề năng lợng và nhiên
liệu
1. Ô nhiễm môi trờng không khí
- Nhân loại đang giải quyết vấn đề
thiếu năng lợng và khan hiếm nhiên liệu
do tiêu thụ quá nhiều.
- Hoá học góp phần giải quyết vấn
đề này là:

+ Sản xuất và sử dụng nguồn nhiên
liệunhân tạo tahy thế cho nguồn nhiên
liệu thiên nhiên nh than, dầu mỏ.
+ Sử dụng các nguồn năng lợng mới 1
cách khoa học.
Hoạt động 2 (10 phút)
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học,
các thông tin bổ sung, sử dụng các kiến thức
II. Vấn đề nguyên liệu cho
công nghiệp
- Nhân loại đang gặp phải vấn đề: nguồn
Giáo án 12 ban KHTN
đã biết và trả lời các câu hỏi:
1. Vấn đề nguyên liệu đang đặt ra cho
các ngành kinh tế là gì?
2. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn
đề này nh thế nào?
HS thảo luận để thấy đợc nguồn
nguyên liệu hoá học đang đợc sử dụng cho
công nghiệp hiện nay là:
- Quặng, khoáng sản và các hoá chất
sẵn xó trong vỏ trái đát.
- Không khí và nớc. Đó là nguồn
nguyên liệu rất phong phú trong t nhiên và đ-
ợc sử dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành
công nghiệp hoá học.
- Nguồn nguyên liệu thực vật.
- Dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên là
nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp
các chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su tổng hợp

và nhiều chất hữu cơ khác.
HS có thể lấy thí dụ ở Việt Nam.
GV nêu tình huống cụ thể về vấn đề tái sử
dụng nguyen liệu, phế thải trong thực tế. HS đa
ra giải pháp cụ thể và lất thí dụ minh hoạ. Thí dụ
nh sử dụng lại giấy laọi, nhựa cũ, các đồ vật kim
loại nhôm, sắt, đồng để sản xuất những đồ vật
mới.
nguyên liệu t nhiên đang sử dụng ngày
càng cạn kiệt.
- Hoá học góp phần:
+ Sử dụng hợp lí có hiệu quả nguồn
nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp hoá
học.
+ Sử dụng lại các vật liệu và chất phế thải
là hớng tận dụng nguyên liệu cho công
nghiệp hoá học.
Hoạt động 3 (10 phút)
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học,
các thông tin bổ sung, sử dụng các kiến thức
đã biết và trả lời các câu hỏi:
1. Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho
các ngành kinh tế là gì?
2. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn
đề này nh thế nào?
HS đọc tài liệu, thảo luận để thấy đợc
vai trò của hoá học trong giải quyết vấn đề
vật liệu nh thế nào? HS lấy thêm thí dụ từ các
nguồn thông tin khác.
III. Vấn đề vật liệu

- Vấn đề chế tạo vật liệu nhân tạo
mới có những u thế hơn (tốt, bền, chắc,
đẹp, rẻ hơn) là vấn đề đặt ra cho nhân
loại.
- Theo hơng trên, ngành sản xuất
hoá học đã góp phần tạo ra nhiều loại
vật liệu nhân tạo đợc sử dụng trong công
nghiệp và đời sống. Thí dụ:
+ Một số hợp kim có những tính
chất đặc biệt.
+ Vật liệu silicat: gạch chịu lửa,
không bị kiềm axit ăn mòn, xi măng mác
cao, thuỷ tinh pha lê, gốm, sứ cách điện
v.v
+ Các vật liệu dùng cho ngành sản
xuất hoá học: hoá chất cơ bản HCl,
H
2
SO
4
, NHO
3
, NH
3
làm nguyên liệu để
sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu
+ Các vật liệu dùng cho nhiều
ngành công nghiệp khác: nhựa, chất dẻo,
PVC, PE, cao su tổng hợp, tơ, sợi tổng
hợp

+ Vật liệu mới: vật liệu nano, vật liệu
compzit
Hoạt động 4 (khoảng 10 phút)
GV yêu cầu HS:
- Quan sát hình ảnh và độc thông tin
trong bài học.
- Rút ra những nhận xét
GV hớng dẫn HS thảo luận và rút ra kết
luận
GV hoàn chỉnh kết luận
Trong bài học này, ngoài những vấn đề
vừa nêu, GV có thể phân công cho mỗi tổ,
nhóm chuẩn bị một trong 3 vấn đề của bài
IV. Hớng giải quyết vấn đề
năng lợng và nhiên liệu cho
tơng lai
Để giải quyết vấn đề khan hiếm năng l-
ợng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có ph-
ơng pháp cơ bản sau đây:
- Tìm cách sử dụng một cách có hiệu quả
nguồn năng lợng và nhiên liệu hiện có.
- Sản xuất và sử dụng nguồn năng lợng
và nhiên liệu nhân tạo
- Sử dụng các nguồn năng lợng mới
Giáo án 12 ban KHTN
học và trình bày trớc lớp. Các nhóm khác bổ
sung ý kiến. GV nhận xét, đánh giá và cho
điểm.
GV có thể yêu cầu HS su tầm thêm các t liệu
có liên quan và GV đánh giá, cho điểm.

Hoạt động 5 (khoảng 5 phút)
Củng cố, đánh giá
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung
chính của bài và thực hiện bài tập 1, 2, 3
trong SGK
- Giao bài tập về nhà: bài 4, 5 trong
SGK và thêm bài tập ở sách bài tập
IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
4. a) Từ muối ăn có thể điều chất các chất sau:
- Điện phân muối ăn có màng ngăn sản xuất đợc NaOH, Cl
2
, H
2
- Từ nớc, Cl
2
, H
2
sản xuất đợc HCl
- Điện phân muối ăn không có màng ngăn, sản xuất đợc những Gia-ven
- Từ NaOH và khí CO
2
có thể sản xuất đợc NaHCO
3

HS viết các phơng trình hoá học.
b) 2NaCl + 2H
2
O
điện phân có mang ngăn
2NaOH + Cl

2
+ H
2
58,5 40
x 15
Khối lợng NaCl cần thiết với hiệu suất 80% là: 17,55 (tấn)
5. Để điều chất nhựa phenolfomanđehit cần phải điều chết phenol và rợu metylic.
a) Điều chế fomanđehit từ metan:
2CH
4
+ O
2


atmC
o
1000,200
2CH
3
- OH
2CH
3
OH + O
2


C
o
6000
2HCHO + 2H

2
O
b) Điều chế phenol từ metan:
2CH
4


C
0
1500
C
2
H
3
+ 3H
2

3C
2
H
2


xtt ,
0
C
6
H
6


C
6
H
6
+ Br
2


0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr
C
6
H
5
Br + NaOH đặc

pt ,
0
C
6
H
5
OH + NaBr
c) Điều chế nhựa phenolfomanđehit (novolac)
nC

6
H
5
OH + nHCHO

xtt ,
0
HOC
6
H
3
CH
2
(HOC
6
H
3
CH
2
)
n-2
H
2
CC
6
H
3
OH + nH
2
O

94 30 106
y x 10
Khối lợng HCHO là: 2,83 (tấn)
Khối lợng C
6
H
5
OH

là: 8,86 (tấn)
Khối lợng khí thiên nhiên 92% metan điều chế HCHO là 1,63 tấn
Khối lợng khí thiên nhiên 92% metan điều chế C
6
H
5
OH là 9,82 tấn
Khối lợng khí thiên nhiên 92% metan điều chế 10 tấn phenolfomanđehit (novolac) là: 11,45 tấn

×