Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án hóa học lớp 12 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.75 KB, 62 trang )

Giáo án hoá học 12
Bài 20 ( tiết 32)
Bài thực hành số 3
Dãy điện hoá của kim loại. Điều chế kim loại
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về pin điện hoá và điện phân
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tợng xảy ra,
kết luận.
II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành
1. Dụng cụ thí nghiệm
- Cốc Thuỷ tinh: 4
- Lá kẽm: 2
- Lá Đồng: 1
- Lá chì:1
- Cầu muối: 2
(ống thuỷ tinh hình chữ U, đờng kính chừng 8 mm, bên trong chứa chất keo tẩm dung
dịch muối hoặc thay bằng 1 đoạn bấc đèn tẩm dung dịch muối)
- Vôn kế điện tử: 1
- Dây dẫn điện kèm chốt cắm và kẹp cá sấu: 4
- Điện cực graphit: 2
- Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có 2 lỗ tròn cắm điện graphit: 1
- Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có 2 lỗ dẹt cắm điện cực nh Zn, Cu, Pb: 2
- Biến thế kiêm chỉnh lu:
2. Hoá chất
- Dung dịch ZnSO
4
1M
- Dung dịch CuSO
4
1M
- Dung dịch Pb (NO


3
)
2
1M
- Dung dịch NHNO
3
(hoặc KCl) bão hoà
- Dung dịch CuSO
4
loãng
III. thực hành của học sinh
Nên chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành
thí nghiệm
* Thí nghiệm 1. Suất điện động của các pin điện hoá Zn-Cu và Zn -Pb
a). Tiến hành Thí nghiệm nh SGK, GV lu ý:
- Chì và các hợp chất của chì rất độc khi ăn phải, HS phải rửa tay sạch sẽ sau khi thí
nghiệm.
- Có thể thay các dung dịch điện phân bằng các dung dịch khác, nh CuCl
2
, ZnCl
2
,
Cu(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2

.
- Có thể thay các dung dịch bão hoà bằng các dung dịch khác, nh KCl
- Khi cần thiết, có thể dùng đoạn bấc đèn hoặc dùng bằng giấy lọc gấp lại (có chiều
rộng 1 cm), tẩm dung dịch muối NH
4
NO
3
hoặc KCl để thay cầu muối ống thuỷ tinh.
- Dung dịch điện li đợc pha phải có nồng độ mol chính xác.
b). Quan sát và ghi số đo suất điện động của pin
- Khi dùng các điện cực Zn-Cu và các dung dịch ZnSO
4
1M, CuSO
4
1M, dung dịch cầu
muối KCl, suất điện động của pin khoảng 1,1 V.
- Khi dùng các điện cực Zn -Pb và các dung dịch ZnSO
4
1M, Pb (NO
3
)
2
1M, dung dịch
cầu muối KCl, suất điện động của pin khoảng 0,6 V.
Nhận xét:
- Suất điện động của pin điện hoá Zn-Cu lớn hơn của suất điện động của pin điện hoá
Zn -Pb.
- Yếu tố ảnh hởng đến suất điện động của pin điện hoá là bản chất cặp o xi hoá - khử
của kim loại. Ngoài ra còn phải tính đến nồng độ các dung dịch muối và nhiệt độ.
* Thí nghiệm 2. Điện phân dung dịch CuSO

4
, các điện cực bằng graphit
a). Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm nh hình 4.4 (bài 16,SGK), GV lu ý:
- Dùng Dung dịch CuSO
4
loãng
- Có thể tận dụng lõi than của pin khô cũ đã rửa sạch thay điện cực graphit.
- Có thể điều chỉnh dòng điện bằng cách tăng hiệu số điện thế nguồn điện chiều từ 1V
đến 2V,3V, 6V.
b). Quan sát hiện tợng xảy ra
- Trên anot xuất hiện các bọt khí.
- Lớp vảy đồng bám ngày càng dầy trên catot
c. Giải thích
Khi tạo nên 1 hiệu thế điện giữa hai điện cực, các ion SO
4
2-
di chuyển về anot, các ion
Cu
2+
di chuyển về catot
- ở catot: Các ion Cu
2+
bị khử thành Cu (bám trên catot)
- ở anot: Phân tử H
2
O bị oxi hoá sinh ra khí oxi.
Phơng trình điện phân dung dịch CuSO
4
Giáo án hoá học 12
2CuSO

4
+ 2H
2
O
điện phân
2 Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4
IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm
1. Họ và tên HS lớp
2. Tên bài thực hành: Dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại
3. Nội dung tờng trình:
a) Trình bày cách lắp ráp và ghi suất điện động các pin điện hoá Zn - Cu và Zn - Pb. So
sách suất điện động của các pin điện hoá trên. Nhận xét các yếu tố ảnh hởng đến suất điện
động của pin điện hoá.
b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch phân dung dịch CuSO
4
, các
điện cực bằng graphit. Nêu hiện tợng quan sát đợc và giải thích.
Giáo án hoá học 12
Bài 24 ( tiết 36 ) kim loại kiềm thổ
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Biết:Vị trí, cấu hình electron, năng lợng ion hoá, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ; một
số ứng dụng của kim loại kiềm thổ.
Hiểu:
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nống chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng

đối nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh, nhng yếu hơn kim
loại kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
Phơng pháp điều chế kim loại kiềm tổ là điện phân nóng chảy muối clorua hoặc florua
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện các thao tác t duy logictheo trình tự:
Vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất chung phơng pháp điều chế.
- Biết sử dụng các thông tin để kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận về kim loại kiềm thổ
căn cứ vào: kiến thực đã biết, thông tin ở bài học qua kênh chữ, kênh hinh, bảng số liệu, quan
sát 1 số thí nghiệm.
- Viết các PTHH
II. Chuẩn bị
1.Dụng cụ
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ phóng to.
- Đĩa hình của 1 số phản ứng của can xi.
- Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ.
- Sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl
2
, CaCl
2
, điện phân dung dịch MgCl
2
, CaCl
2
.
2. Hoá chất:
- Dây Ma gie
- Nớc cất,dung dịch CuSO
4

.
III . tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
* Hoạt động 1 (khoảng 7 phút).
GV yêu cầu HS:
- Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí
nhóm kim loại kiềm thổ, đọc tên các nguyên
tố trong nhóm.
- Viết cấu hình electron thu gọn của Ca,
Mg, Ba.
- Cho biết đặc điểm của lớp electron lớp
ngoài cùng,khả năng cho electron của nguyên
tử.
- Quan sát bảng và rút ra nhận xét về
năng lợng ion hoá, mạng tinh thể của 1 số
kim loại kiềm thổ.
- Dự đoán tính chất hoá học đặc trng
của kim loại kiềm thổ, kiểm tra dự đoán và
rút ra kết luận.
I. Vị trí và cấu tạo
Trả lời:
- Các nguyên tố kim loại kiềm thổ thuộc
nhóm IIA của bảng tuần hoàn.
- nguyên tố chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng ở
phân lớp ns.
- Dự đoán tính chất: nguyên tử dễ dàng
tách 2e để trở thành ion dơng có điện tích d-
ơng 2+ ;
- Tính chất đặc trng của kim loại kiềm thổ
là tính khử mạnh (nhng yếu hơn kim loại

kiềm).
* Hoạt động 2 (khoảng 5 phút). HS
làm việc vá nhân:
- Qua bảng tóm tắt cấu toạ và tính chất
vật lí của kim loại kiểm thổ, mục nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lơng riêng, độ
cứng, thể điện cực chuẩn.
- Đọc 1 số thông tin trong bài về tính
chất vật lí.
- Rút ra nhận xét và phát biểu ý kiến.
GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận
xét, bổ sung và hoàn thiện.
2. Tính chất vật lí
Trả lời
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy t-
ơng đối thấp (trừ be ri)
- Khối lợng riêng tơng đối nhỏ.
- Độ cứng nhỏ.
- Thế điện cực chuẩn E
0
(M
2+
/ M) có
giá trị thấp
* Hoạt động 3 (khoảng 19 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất
hoá học của kim loại kiểm thổ theo quy trình
sau:
Dự đoán tính chất hoá học Kiểm tra
3. Tính chất hoá học

HS làm việc cá nhân, thảo luận theo
nhóm và thảo luận toàn lớp:
- Dự đoán tính chất hoá học của kim
loại kiểm thổ: Dựa vào những đặc điểm của
vị trí, cấu hình electron, năng lợng ion hoá,
Giáo án hoá học 12
dự đoán Kết luận
GV có thể yêu cầu HS viết PTHH của
phản ứng giữa magie với H
2
SO
4
đặc, với dung
dịch HNO
3
, phản ứng magie cháy trong CO
2
.
Nếu có điều kiện, có thể cho HS quan
sát thí nghiệm mô phong, thí nghiệm trên đĩa
hình.
GV tổ chức hớng dẫn cho HS làm việc,
tổ chức thảo luận toàn lớp và hoàn thiện.
giá trị thế điện cực chuẩn; Dựa vào tính chất
chung của kim loại.
- Kiểm tra dự đoán: Trong thực tế
phòng thí nghiệm không có Ca nên dung Mg
để tiến hành thí nghiệm.
Thực hiện một số thí nghiệm theo nhóm
hoặc quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn:

tác dụng của magie với oxi, với nớc nóng, với
dung dịch axit, với dung dịch CuSO
4
.
HS quan sát thí nghiệm: Đốt cháy dây
magie trong không khí; đa dây magie đang
cháy vào cốc nớc; dung dịch tạo thành làm
phenolphtalei không màu chuyển màu thành
màu hồng nhạt; magie tác dụng với dung dịch
HCl, với dung dịch CuSO
4
. HS quan sát hiện
tợng, rút ra nhận xét.
HS đọc các thông tin trong bài học, nhớ
lại một số phản ứng đã biết về tác dụng của
kim loại kiềm thổ với phi kim, với dung dịch
axit, với nớc. Viết PTHH cụ thể và PTHH dới
dạng tổng quát.
- Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán,
HS kết luận vè tính chất đặc trng của kim loại
kiềm thổ.
Kết luận:
- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh,
do:
+ Chỉ có 2e ở phân lớp ns ngoài cùng,
nguyên tử dễ mấ 2e để trở thành ion mang
điện tích 2+.
M M
2+
+ 2e

+ Thế điện cực chuẩn có giá trị nhỏ.
- Thể hiện tính khử trong phản ứng với
kim loại axit và nớc
+ Khử đợc các phi kim tạo thành oxit
hoặc muối.
2
2
2
0
2
2
0
2
22
+
+
+
+
MClClM
OMOM
+ Khử dễ dàng ion H
+
trong dung dịch
axit tạo thành khí H
2
++
+
2
2
2

0
2 HMHM
Ngoài ra, M cò tác dụng đợc với dung
dịch muối của kim loại kém hoạt động, H
2
SO
4
đặc, HNO
3
.
+ Khử đợc nớc dễ dàng, tạo thành khí
H
2
nh ở mức độ khác nhau:
M + 2M
2
O M(OH)
2
+ H
2

(M là Ca, Ba, Sr)
Be không phản ứng với nớc
Giáo án hoá học 12
- Hoạt động 4 (khoảng 9 phút)
GV yêu cầu HS:
- Lựa chọn phơng pháp phù hợp điều
chế kim loại kiềm thổ trên cơ sở lí thuyết về
điện phân, phơng pháp chung điều chế kim
loại, tính chất đặc trng của kim loại kiềm thổ.

- Giải thích và viết sơ đồ điện phân
MgCl
2
, CaCl
2
, các phản ứng trên mỗi điện
cực và phơng trình điện phân.
4. ứng dụng và điều chế.
1. ứng dụng:
HS nghiên cứu nội dung bài học để thấy
đợc một số ứng dụng của kim loại kiềm tổ.
HS có thể nêu thí dụ cụ thể minh hoạ.
2. Điều chế:
Kết luận:
- Nguyên tắc: Do có tính khử mạnh nên
phơng pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm
thổ là phơng pháp điện phân muối nóng
chảy.
M
2+
+ 2e
đpnc
M
- Nguyên liệu: Khoáng chất chứa hợp
chất kim loại kiềm thổ.
- Phơng pháp: Điện phân muối nóng
chảy.
Thí dụ: Điện phân MgCl
2
nóng chảy.

* Hoạt động 5 (khoảng 5 phút). Củng
cố và đánh giá
GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính
của bài học và làm một số bài tập.
Thí dụ:
1. Hãy viết PTHH biểu diẽn các chuyển đổi
sau (M là kim loại kiềm thổ):
M MO M(OH)
2
MCO
3
M(HCO)
3
2. Chỉ có thể điều chế kim loại Ca bằng cách.
A. Điện phân dung dịch CaCl
2
B. Điện phân dung dịch Ca(OH)
2

C. Điện phân nóng chảy CaCl
2
D. Điện phân CaC
2
Hãy chọn phơng án đúng và giải thích.
Tuỳ điều kiện, GV ghi câu hỏi vào bảng phụ,
bảng trong hoặc dùng máy vi tính để chiếu
lên màn hình. GV dặn dò HS chuẩn bị cho
bài sau, ra bài tập ở GSK và SBT.
IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
a) Bán kính nguyên tử tăng dần vì: số lợng electron tăng, lực hút giữa hạt nhân và

nguyên tử giảm.
b) Năng lợng ion hoá giảm vì: số lợng electron tăng, số electron ngoài cùng đều là 2
electron nên lực hút giữa hạt nhân và electron ngoài cùng giảm, do đó năng lợng cần để tách e
ra khỏi nguyên tử giảm.
c) Thế điện cực chuẩn E
0
(M
2+
/M) giảm vì tính oxi hoá của các ion kim loại giảm, tính
khử của các kim loại tăng.
d) Tính khử tăng vì E
0
(M
2+
/M) giảm.
2. a) Ba
2+
/Ba, Sr
2+
/Sr, Ca
2+
/Ca, Mg
2+
/ Mg, Be
2+
/ Be.
b) He: 1s
2
2 s
2

Mg: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
c) HS tự vẽ đồ thị và rút ra nhận xét.
d) Kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2, nguyên tử dễ dàng tác 2e trong phản ứng hoá
học.
3. Năng lợng ion hoá ảnh hởng tới tính khử của nguyên tử kim loại kiềm thổ. Năng lợng
ion hoá của kim loại kiềm thổ nhỏ nên tính khử mạnh.
Cực âm
(catot)
MgCl
2
Cực dơng (atot)
Mg
2+
+ 2e
Mg
2Cl
-
Cl
2
+ 2e
MgCl
2


đpnc
Mg + Cl
2
Giáo án hoá học 12
Thế điện cực chuẩn E
0
(M
2+
/M) ảnh hởng tới tính khử của kim loại kiềm thổ. E
0
(M
2+
/M) của kim loại kiềm thổ có giá trị nhỏ nên kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
4. b và d đúng.
5. áp dụng phơng trình trạng thái
T
VP
T
VP
.
.
0
00
=
Thể tích khí ở đktc
6,5
298
11,6.273
0
==V

(lít) (0,25 mol)
M + 2H
2
O M(OH)
2
+ H
2
1 mol 1 mol
M
10
mol 0,25 mol
M = 40 (g), vậy kim loại M là canxi.
Giáo án hoá học 12
Bài 28 ( tiết 40)
Một số hợp chất quan trọng của nhôm
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Hiểu: Tính chất hoá học của oxit, hiđroxit, cacbonat, muối sunfat của nhôm, nhôm oxit
và nhôm hiđroxit có tính chất lỡng tính
Biết: Một số ứng dụng quan trọng của hợp chất nhôm
2. Kỹ năng
- Biết tiến hành 1 số thí nghiệm tìm hiểu tính chất hoá học Al
2
O
3
, Al(OH)
3
.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất của Al
2

O
3
, Al(OH)
3
.
- Biết cách nhận biết từng chất: muối nhôm, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ
- ống nghiệm và đèn cồn.
2. Hoá chất
- Dung dịch HCl, NaOH, AlCl
2
, Al
2
O
3
.
III. tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 (khoảng 5 phút)
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc
các thông tin ở bài học và trả lời câu hỏi.
- Cho biết trạng thái, mầu sắc, tính tan, trong nớc,
nhiệt độ nóng chảy của Al

2
O
3
.
- Trong t nhiên, Al
2
O
3
tồn tại ở những dang
nào?
1. Nhôm oxit Al
2
O
3
.
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
HS trả lời
- Al
2
O
3
là chất rắn, mầu trắng, không tan
trong nớc,nóng chảy ở nhiệt độ cao.
- Trong tự nhiên có 2 dạng: Dạng ngậm nớc
Al
2
O
3
. 2H
2

O có trong quặng boxit; Dạng khan
nh êmri, corinddon (ngọc thạch) hoặc chứa trong
các loại đá quý rubi, sa phia.
* Hoạt động 2 (khoảng 15 phút).
Để nghiên cứu tính chất hoá học của nhôm
oxit, GV yêu cầu HS:
- Đọc các thông tin trong bài học.
- Thực hiện thí nghiệm 1:
+ Tác dụng của Al
2
O
3
với dung dịch
axit HCl.
+ Tác dụng của Al
2
O
3
với dung dịch
NaOH.
Quan sát hiện tợng, giải thích và viết
PTHH.
Rút ra nhận xét về tính bền vững và tính
chất lỡng tính của Al
2
O
3
b. Tính chất hoá học
HS nêu:
- Tính bền vững: Do Al

3+
có điện tích
lớn, bán kính ion nhỏ nên tạo liên kết với oxi
trong Al
2
O
3
rất bền vững. Al
2
O
3
khó bị khử
thành kim loại Al.
- Al
2
O
3
là oxit lỡng tính Al
2
O
3
vừa tác
dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với
dung dịch axit.
Al
2
O
3
+ 6H
+

2 Al
3+
+3H
2
O
Al
2
O
3
+ 2OH
-
+ 3H
2
O 2[Al(OH)
4
]
-
c. ứng dụng
HS đọc các thông tin ở bài học, quan sát hình
5.9 (SGK), rút ra 1 số ứng dụng của nhôm
oxit.
*Hoạt động 3 (khoảng 15 phút).
GV nêu vấn đề: Al(OH)
3
có tính chất
và ứng dụng gì?
GV yêu cầu HS:
- Dự đoán tính chất hoá học của
Al(OH)
3

dựa trên cơ sở những kiến thức đã
biết: Al(OH)
3
không tan trong nớc, hiđroxit
lỡng tính.
- Kiểm tra dự đoán bằng cách thực hiện
thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 2: Tính không bền của
Al(OH)
3
Nung nóng ống nghiệm chứa Al(OH)
3
vừa điều chế trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát
hiện tợng, giải thích và viết PTHH. Rút ra
nhận xét.
+ Thí nghiệm 3: tính chất lỡng tính của
Al(OH)
3
.
Nhỏ từ từ mỗi dung dịch HCl và dung
dịch NaOH vào ống nghiệm 1 và 2 đựng
2. Nhôm hiđroxit Al(OH)
3
HS nêu:
- Nhôm hiđroxit không bền dễ bị nhiệt phân
huỷ tạo thành nhóm oxit.
- Nhôm hiđroxit có tính lỡng tính. Khi tác
dụng với axit mạnh, nó thể hiện tính bazơ,
khi tác dụng bazơ mạnh nó thể hiện tính axit.
HS viết các PTHH

a. Tính không bền với nhiệt
2 Al(OH)
3

0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
b. Tính lỡng tính
Al (OH)
3
+ 3HCl AlCl
3
+ 3H
2
O
Al(OH )
3
+ 3H
+
Al
3+
+3H
2
O

Al(OH)
3
+ NaOH Na[Al(OH)
4
]
Al(OH)
3
+ OH
-
[Al(OH)
4
]
-
Giáo án hoá học 12
Al(OH)
3
cho đến d.
Quan sát hiện tợng, giải thích viết các
PTHH và rút ra nhận xét.
Đọc thêm thông tin trong bài học.
HS kết luận về tính chất hoá học của
Al(OH)
3
GV theo dõi, yêu cầu HS hoạt động
nhóm, thảo luận, báo cáo kết quả để hoàn
thiện kiến thức.
* Hoạt động 4 (khoảng 5 phút)
GV yêu cầu HS đọc nội dung trong bài
học và trả lời câu hỏi.
Hãy kê tên hoá học và tên thông dụng,

viết công thức hoá học dạng muối ngậm nớc,
nêu 1 số ứng dụng của nhôm Sunfat trong đời
sống và trong sản xuất.
3. Nhôm Sunfat
Phèn chua:
K
2
SO
4
.Al
2
SO
4
.24 H
2
O.
* Hoạt động 5 (khoảng 5 phút). củng cố
HS làm bài tập củng cố sau:
1) Thả 1 dây nhôm vào dung dịch
NaOH. Dự đoán hiện tợng xảy ra, giải thích
và viết các PTHH.
2*) Dự đoán hiện tợng và viết các
PTHH xảy ra, khi:
a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung
dịch AlCl
3
cho đến d đợc dung dịch A.
b) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch A cho đến d.
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập

1,2,3,4,5, (SGK)
IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. Có thể nhận biết nh sau:
Cho 3 chất rắn vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch NaOH riêng biệt. Nếu có khí bay lên, đó là
Al. Nếu chất rắn tan, đó là Al
2
O
3
. Nếu không có hiện tợng gì, đó là Mg.
HS tự viết PTHH.
2. HS tự viết PTHH. Riêng đối với phản ứng (3) có thể dùng chất tác dụng là dung dịch
bazơ nh NaOH , dung dịch NH
3
.
3. Các công việc cụ thể cần tiến hành là:
- Điều chế Al(OH)
3
và Al
2
O
3
.
- Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của Al(OH)
3
và Al
2
O
3
với dung dịch HCl và dung
dịch NaOH.

HS viết các PTHH.
4. a) 2Al +6H
2
O + 2NaOH 2Na[Al(OH)
4
] +3H
2
Al
2
O
3
+ 2NaOH + 3H
2
O 2Na[Al (OH)
4
]
b) Số mol H
2
là 0,6 mol.
Số mol Al là 0,4 mol. Khối lợng Al là o,4 .27 =10,8 (g)
Khối lợng Al
2
O
3
là 20,4 gam (0,2 mol)
c) Số mol NaOH = 0,4 +0,4 =0,8 (mol)
Thể tích dung dịch NaOH 4M là o,2 (lít)
Thể tích thực dùng là 200cm
3
+ 10cm

3
= 210cm
3

5. Số mol NaOH là 1,05
Số mol Al
2
(SO
4
)
3
là 0,1 M
6NaOH + Al
2
(SO
4
)
3
2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
0,6 mol 0,1 mol 0,2 mol
Ví d NaOH nên có tiếp phản ứng:
2Al(OH)
3
+ NaOH Na[Al(OH)
4

]
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
Giáo án hoá học 12
Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)
4
] và 0,25 mol NaOH d.
Nồng độ Na[Al(OH)
4
] : 0,8 mol/ l; nồng độ NaOH : 1 mol/l
Giáo án hoá học 12
Bài 32 (tiết 44) Một số hợp chất của crom
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Biết: Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất crom (II), crom (III), crom (VI).
- Biết đợc ứng dụng quan trọng của một số hợp chất của crom
2. Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặ biệt là phản ứng oxi hoá-khử.
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên:
- Một số hợp chất
+ Bột crom (III) oxit
+ Dung dịch muối crom (III): CrCl
3
, Cr
2
(SO
4
)
3


+ Dung dịch K
2
Cr
2
O
7
+ Dung dịch kiềm: NaOH, K OH
+ Dung dịch axit: HCl, H
2
SO
4
loãng
+ Dung dịch KI
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
2. Học sinh
- Học kĩ bài crom (bài 31).
- Xem lại dãy thế điện cực của kim loại, đặc biệt quan tâm đến các cặp thế điện cực của crom
và các cặp lân cận.
III. hoạt động dạy học
- GV nên cố gắng sử dụng thí nghiệm để dạy học. nếu có điều kiện có thể tổ chức cho HS
làm thí nghiệm theo nhóm để nghiên cứu bài học.
- Tận dụng những kiến thức đã có của HS về tính chất hoá học crom, dãy thế điện cực của
kim loại để đàm thoại, gợi mở giúp HS phát hiện tính chất các hợp chất của crom.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (3- 5 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để cho biết :
- Có những loại hợp chất của crom (II) nào?
- Tính chất hoá học chủ yếu hợp chất này là
gì?
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học đã

nêu.
I. Hợp chất của crom (II)
1. Crom (II) oxit CrO
- CrO là một oxit bazơ và có tính khử.
- Thí dụ:
CrO + 2 HCl CrCl
2
+ H
2
O
2CrO + 1/2 O
2
Cr
2
O
3
2. Crom (II) hiđroxit Cr(OH)
2
- Là chất rắn màu vàng.
- Điều chế:
CrCl
2
+ 2 NaOH Cr(OH)
2
+ 2 NaCl
- Có tính bazơ, có tính khử.
Cr(OH)
2
+ 2 HCl CrCl
2

+ 2 H
2
O.
4 Cr(OH)
2
+ O
2
+ 2 H
2
O 4 Cr(OH)
3
HS kết luận đợc
- Các hợp chất của crom (II) đều là chất
khử manh, dễ dàng chuyển thành hợp chất
crôm (III).
- Crom (II) oxit là oxit bazơ, crom (II)
hiđroxit là 1 bazơ, đễ dàng tác dụng với
axits không có tính oxi hoá tạo thành muối
crom (II).
Hoạt động 2 (khoảng 5- 6 phút).
- Làm thí nghiệm :
+ Cho HS quan sát bột crom (III) oxit
để nhận xét mầu sắc.
+ Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống
nghiệm một ít bột crom (III) oxit.
+ Nhỏ vào ống thứ nhất 2ml nớc, ống
thứ hai 2ml dung dịch axits HCl. ống thứ ba
2ml dung dịch NaOH
+ Lắc kĩ ống nghiệm, quan sát và cho
nhận xét. Viết các PTHH.

- GV bổ sung: crom (III) oxit rất cứng. Ngời
ta dùng nó làm bột mài để đánh bóng kim
loại. Do đó có mầu sắc đẹp và bền nên đợc
II. Hợp chất của crom (III)
1. Crom (III) oxit Cr
2
O
3
- Crom (III) oxit là chất rắn màu lục,
không tan trong nớc.
- Crom (III) oxit là oxit lỡng tính, tan đợc
trong axits, tan đợc trong kiềm.
Giáo án hoá học 12
dùng tạo mầu: pha phẩm mầu cho sơn, vôi
quét tờng, men đồ sứ, tạo màu cho thuỷ
tinh
(Chú ý: crom (III) oxit lỡng tính nhng không
tan trong dung dịch axit loãng và kiềm loãng.
Vì vậy GV nên làm thử trơc để tìm đợc nồng
độ dung dịch axits và kiềm thích hợp).
* Hoạt động 3 (5 -6 phút).
- Làm thí nghiệm :
+ Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống
nghiệm khoảng 2mldh muối crom (III).
+ Nhỏ vào 2 ống, mỗi ống 3 giọt dung
dịch NaOH. Quan sát trạng thái, mầu sắc của
sản phẩm tạo thành. Viết các PTHH.
+ Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào ống
nghiệm thứ nhất và dung dịch NaOH ào ống
nghiệm thứ 2. Quan sáthiện tợng xảy ra. Viết

các PTHH.
2. Crom (III) hiđroxit
- Crom (III) hiđroxit là một kết tủa
keo,màu lục.
- Crom (III) hiđroxit là hiđroxit lỡng tính,
tan đợc trong dung dịch axit, tan đợc trong
dung dịch kiềm.
Cr(OH)
3
+ 3HCl CrCl
3
+ 3H
2
O
Cr(OH)
3
+ NaOH Na[Cr(OH)
4
]
Natri cromit
* Hoạt động 4 (7 - 8 phút).
- GV giới thiệu: Đa số muối crom
(III) đều tan, kết tinh dới dạng muối ngậm n-
ớc.
Thí dụ:
CrCl
3
. 6H
2
O Crom (III) clorua

ngậm 6 phân nớc.
Cr
2
(SO
4
)
3
. 18H
2
O Crom (III) sunfat
ngậm 18 phân nớc.
K
2
SO
4
.Cr
2
(SO
4
)
3
.
18H
2
O
Phèn crom kali
- GV nêu vấn đề: dựa vào sự oxi hoá và
thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá -khử
của crom, hãy dự đoán tính chất hoá học hợp
chất muối crom (III) ở vị trí trung gian. Do

đó hợp chất này thể hiện tinh oxi hoá và thể
hiện tính khử.
Thí dụ: Trong môi trờng axit, Zn khử
muối Cr (III) thành muối Cr (II). Trong môi
trờng axit, Br
2
oxi hoá muối Cr (III) thành
muối Cr (VI).
Chú ý:
+ Tuỳ trình độ HS, GV có thể dựa vào
các giá trị số oxi hoá, giúp HS áp dụng quy
tắc để phán đoán chiều hớng của oxi hoá
-khử.
+ Không yêu cầu HS viết PTHH.
- Gv bổ sung:
+Trong hợp chất muối Cr (III), quan
trọng nhất là phèn crom kali.
+ Giống nh phèn nhôm, phèn crom đợc
sử dụng để thuộc da, cầm mầu
3. Muối crom (III)
HS nắm đợc:
- Muối Crom (III) thể hiện tính oxi hoá khi
tác dụng với chất khử mạnh hơn và thể hiện
tính khử khi tác dụng với oxi hoá mạnh
hơn.
- Phèn crom kali K
2
SO
4
.Cr

2
(SO
4
)
3
.18H
2
O
bền có nhiều ứng dụng trong thực tế.
* Hoạt động 5 (5 - 7 phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để
cho biết :
+ Tính chất hoá học của CrO
3
+So sánh với hợp chất tơng tự của
nguyên tố nhóm VIA (SO
3
), tìm những đặc
điểm giống và khác nhau giữa chúng.
- GV cần gợi ý cho HS thấy:
+ Trong hợp chất CrO
3
, crom có số oxi
hoá cao nhất (+6) nên hợp chất này có tính
oxi hoá, và là chất oxi hoá rất mạnh.
+ Giống SO
3
, CrO
3
là 1 oxit axit, tác

dụng với nớc tạo thành axit tơng ứng.
III. Hợp chất Crom (VI)
1. Crom (VI) oxit CrO
3
- Hợp chất Crom (VI) là oxi hoá mạnh.
- Hợp chất Crom (VI) là oxit axit tác dụng
với nớc tạo thành dung dịch hỗn hợp hai
axit H
2
CrO
4
,

H
2
Cr
2
O
7
.
- Hai axit H
2
CrO
4
,

H
2
Cr
2

O
7
Không bên
dễ bị phân huỷ thành CrO
3
.
2 CrO
3
+ 2 NH
3
Cr
2
O
3
+ N
2
+ 3 H
2
O.
CrO
3
+ H
2
O H
2
CrO
4
2 CrO
3
+ H

2
O H
2
Cr
2
O
7
Giáo án hoá học 12
+ Khác nhau ở chỗ CrO
3
tác dụng với
nớc tạo thành dung dịch hỗn hợp 2 axit
H
2
CrO
4
,

H
2
Cr
2
O
7
còn SO
3
khi tác
dụng với nớc tạo thành dung dịch axits
sunfuric H
2

SO
4
.
+ Trong khi H
2
SO
4
bền thì H
2
CrO
4

H
2
Cr
2
O
7
không bền, dễ bị phân huỷ thành
CrO
3
.
* Hoạt động 6 (6 - 8 phút)
- GV cho HS quan sát tinh thể đicromat
để đặt vấn đề: trong khi axit không bền thì
muối của chúng rất bền, có thể kết tinh thành
tinh thể, có màu da cam.
- Cho HS quan sát dung dịch K
2
Cr

2
O
7
.
Dung dịch của muối này cũng có màu da
cam. Đó là màu của ion Cr
2
O
7
2-
.
- Làm thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2 ml
dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, thêm từ từ từng giọt dung
dịch NaOH. Quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Thêm vào dung dịch thu đợc ở trên
từng giọt dung dịch axit HCl. Quan sát hiện
tợng xảy ra.
GV nhấn mạnh:
+ Màu vàng là màu của muối cromat
(màu của ion CrO
4
2-

). Nh vậy, trong môi tr-
ờng kiềm, đicromat (màu da cam) chuyển
sang cromat (màu vàng).
+ Trong môi trờng axit, cromat (màu
vàng) chuyển sang đicromat (màu da cam).
Thí nghiệm 2:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2 ml
dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, thêm vài giọt axit H
2
SO
4
loãng làm môi trờng (không dùng HCl vì
HCl sẽ bị K
2
Cr
2
O
7
oxi hoá thành clo).
+ Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch KI vào
ống nghiệm trên. Quan sát sự đổi màu của
dung dịch.
+ Dự đoán sản phẩm nào đợc tạo thành
(Nếu có thể, sau khi dự đoán sản phẩm tạo

thành, thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung
dịch sản phẩm để xác định sự có mặt của I
2
)
+ Viết PTHH.
Nh vậy: ở trạng thái oxi hoá + 6, crom
là chất oxi hoá mạnh. Đặc biệt trong môi tr-
ờng axit, muối Cr (VI) bị khử đến Cr (III).
- GV bổ sung:
+ Ngời ta sử dụng các hợp chất cromat
hay đicromat làm chất oxi hoá nh làm thuốc
đầu diêm, thuộc da, điều chế một số hợp chất
không của crom
+ Các ion cromat và đicromat rất độc,
vì vậy cần hết sức cẩn thận khi làm việc với
các hoá chất này. Dung dịch thừa phải đổ vào
nơi quy định, tránh gây ô nhiễm nguồn nớc
sinh hoạt.
2. Muối cromat và đicromat
HS nắm đợc
- Ion cromat bền trong môi trờng kiềm, còn
ion đicromat bền trong môi trờng axit. Hai
dạng ion này có thể chuyển hoá cho nhau khi
thay đổi pH của môi trờng.
- Hợp chất cromat và đicromat đều là chất
oxi hoá mạnh, đặc biệt là trong môi trờng
axit. Khi đó Cr (VI) chuyển đến Cr (III).
Thí nghiệm 1:
Cr
2

O
7
2-
+ H
2
O 2 CrO
4
2-
+ 2 H
+
(da cam) (vàng)
Thí nghiệm 2:
* K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
+ 3SO
2

Cr
2
(SO
4
)

2
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
* K
2
Cr
2
O
7
+ 7 H
2
SO
4
+ 6 KI Cr
2
(SO
4
)
3
+
4 K
2
SO
4
+ 3 I

2
+ 7 H
2
O.
* Hoạt động 7 (4 - 5 phút). Củng cố bài
học.
GV lựa chọn các bài tập củng cố lại
những kiến thức trọng tâm về tính chất hoá
học của các hợp chất Cr (II), Cr (III), Cr
(IV). Có thể sử dụng các bài tập trong SGK
Giáo án hoá học 12
hoặc biên soạn bài tập mới phù hợp với trình
độ cụ thể của HS.
Thí dụ: Viết các PTHH thực hiện dãy
chuyển đổi hoá học sau:
Cr CrCl
2
Cr(OH)
2
Cr(OH)
3
CrCl
3

CrCl
2
NaCrO
2
NaCrO
4

NaCrO
7
Cr
2
(SO
4
)
3


IV. Hớng dẫn giải bài tập SGK
1. Dựa vào kết luận và các phản ứng hoá học trong SGK để hoàn thành bài tập.
2. Viết PTHH
a) K
2
Cr
2
O
7
+ 3H
2
S + 4H
2
SO
4
Cr
2
(SO
4
)

3
+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O + 3S
b) K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 2KCl + 7H
2
O
c) K
2
Cr
2
O
7
+ 6FeSO
4
+ 7H

2
SO
4
Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O + 3Fe
2
(SO
4
)
3
Trong các phản ứng trên, K
2
Cr
2
O
7
là chất oxi hoá, còn H
2
S, HCl, FeSO

4
là chất khử,
H
2
SO
4
và HCl là môi trờng.
3. Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử.
PTHH: (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
N
2
+ Cr
2
O
3
+ 4H
2
O
4. PTHH dạng phân tử:
K
2
Cr
2

O
7
+ 3Na
2
S + 7H
2
SO
4
Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 3Na
2
SO
4
+ 7H
2
O + 3S
PTHH dạng ion:
Cr
2
O
7

2-
+ 3S + 14H
+
2Cr
3+
+ 3S + 7H
2
O
5. PTHH: 2CrCl
3

+ 3Cl
2
+ 16NaOH 2Na
2
CrO
4
+ 12NaCl + 8H
2
O
CrCl
3
là chất khử vì số oxi hoá của crom trong hợp chất mày tămg từ +3 lên +6 trong
hợp chất Na
2
CrO
4
.
Cl
2

là chất oxi hoá vì số oxi hoá của clo giảm từ 0 đến -1.
Giáo án hoá học 12
Bài 36 (2 tiết)
Đồng. Một số hợp chất của Đồng
I. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức
- Biết vị trí các nguyên tố đồng trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu hình electron nguyên tử của đồng.
- Hiểu đợc tính chất hoá học của đồng.
- Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của Đồng.
- Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đoán chiều hớng phản
ứng oxi hoá-khử.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxi hoá-khử.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên:
- Mạng tinh thể lập phơng tâm diện.
- Các mẫu vật quặng , đồng và hợp kim đồng.
- Hoá chất và dụng cụ
+ Các dung dịch axit: H
2
SO
4
đặc,loãng; Hno
3
, HCl.
+ Mảnh đồng kim loại.
+ ống nghiệm

2. Học sinh
- Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của đồng
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về các ứng dụng của đồng và hợp kim đồng
III. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Đồng là 1 trong những kim loại chuyển tiếp điển hình. HS đã đợc biết những tính chất
điển hình của kim loại chuyển tiếp khi nghiên cứu các kim loại sắt, củaom ở các bài trớc. Do
đó nên dung phơng pháp so sánh, đối chiếu để HS tự phát hiện chiếm lĩnh kiến thức.
- Nguyên tố đồng khá quen thuộc, gần gũi trong đời sống. Càn khái thác triệt để những
hiểu biết sẵn có của HS về nguyên tố.
A. Đồng
I. Vị trí và cấu tạo
* Hoạt động 1 (5- 7 phút)
1. Vị trí của Đồng trong bảng tuần hoàn.
- GV yêu cầu HS:
+ Tìm vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cho biết số hiệu nguyên tử và nguyên tử khối
của đồng.
+ Xung quanh nguyên tố đồng có những nguyên tố nào?
- GV bổ sung: Nhóm IB là nhóm gần cuối cùng của các nhóm B. Đồng là nguyên tố
cùng nhóm với các nguyên tố kim loại quý.
2. Cấu tạo của đồng.
- GV yêu cầu HS:
+ Viết cấu hình electron nguyên tử đồng.
+ Viết cấu hình electron ion Cu
2+
, Cu
+
.
- GV có thể đặt câu hỏi: Dựa cấu hình electron nguyên tử có thể biết đợc đồng là
nguyên tố chuyển tiếp và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn không ?
- GV cần nhấn mạnh cho HS nhớ đặc điểm:

+ Khi hình thành lớp electron, ở nguyên tử đồng có sự di chuyển 1 electron ở lớp 4s vào
bên trong để nhanh chóng hoàn thành phân lớp 3d. Do vậy, khác với nhiều nguyên tố d khác,
nguyên tử đồng có 1 electron độc thân ở lớp ngoài cùng, lớp bên trong đã đạt đợc cấu hình
bền vững.
+ giống sắt, khi hình thành các ion, electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 4s của
nguyên tử đồng bị nhờng đợc trớc, sau đó mới đến electron thuộc phân lớp 3d.
- HS quan sát hình vẽ các mạng tinh thể đồng (hoặc mô hình). So sánh với mạng tinh
thể sắt đã biết (giống mạng tinh thể Fe).
- GV bổ sung: Kiểu mạng tinh thể và kích thớc nguyên tử có ảnh hởng rất lớn đến tính
chất vật lí của kim loại.
3. Một số tính chất khác của đồng.
- GV giới thiệu, đặc biệt lu ý HS các giá trị về độ âm điện và thế điện cực chuẩn để sử
dụng sau này.
Giáo án hoá học 12
Kết luận:
- Đồng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4 của bảng tuần
hoàn.
- Nguyên tử đồng có thể nhờng 1 hoặc 2 electron ở phân lớp 4s và phân lớp 3d để tạo
ra các ion Cu
+
, Cu
2+
.
II. Tính chất vật lí
* Hoạt động 2 (khoảng 3- 5 phút).
- Dựa vào kiến thức đã có, dựa vào vốn sống của HS, GV yêu cầu HS cho biết đồng có
tính chất vật lí đặc biệt gì?
- GV có thể dùng hình thức kể chuyện cho HS thấy đợc những tính chất vật lí của đồng
đã đợc ứng dụng nhiều trong thực tế. Đồng là kim loại đầu tiên thay đá làm công cụ lao động
khoảng 4000 năm trớc công nguyên. Nì Ai Cập cổ đại đã biết dùng đồng làm gơng soi, dùng

la đồng lợp mái nhà thờ
Kết luận:
- Đồng là kim loại mầu đỏ, dẻo. dai, dẽ kéo sợi, dát mỏng.
- Dẫn nhiệt, dẫn nhiệt tốt.
-Là kim loại nặng. Nhiệt độ nóng chảy khá cao.
III. tính chất hoá học
* Hoạt động 3 (khoảng 8- 10 phút).
- Gv nêu cau hỏi: Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện,các giá trị thế điện cực của
đồng, hãy dự đoán khả năng hoạt động hoá học của đồng.
- Gv làm thí nghiệm chứng minh hoặc có thể cho các nhóm HS làm thí nghiệm:
+ Phản ứng của đồng với axit H
2
SO
4
loãng và với H
2
SO
4
đặc.
+ Phản ứng của đồng với axit HNO
3
loãng và với HNO
3
đặc
+ Phản ứng của đồng với axit HCl khi có mặt oxi không khí (bố trí thí nghiệm nh hình
6.9 SGK).
+ Phản ứng của đồng với dung dịch muối (dung dịch AgNO
3
hoắc dung dịch FeCl
3

).
+ Quan sát hiện tợng, màu sắc khí thoát ra và dung dịch thu đợc từ các thí nghiệm trên
để nhận biết sản phẩm. Viết PTHH.
- GV tổ chức đàm thoại với HS đẻ nhấn mạnh một số đặc điểm về tính chất hoá học của
đồng:
+ Đồng có bên trong không khí không ? Tại sao trong không khí đồng lại bị phủ 1 lớp
màng màu xanh?
+ Đồng có khả năng cho 2 loại ion Cu
2+
và Cu
+
. Khi nào thu đợc sản phẩm là Cu
2+
? Khi
nào thu đợc sản phẩm là Cu
+
?
Kết luận:
- Đồng là kim loại kém hoạt động , có tính khử yếu. Có thể tác dụng đợc với phi kim,
axit có tính oxi hoá và một số dung dịch muối.
- Trong các phản ứng hoa shọc, chủ yếu đồng bị oxi hoá đến Cu
2+
, tuy nhiên đồng
còn có thể bị oxi hoá đến Cu
+
.
IV. ứng dụng của đồng:
* Hoạt động 4 (khoảng 3- 5 phút).
- GV cho HS trình bày những t liệu thu thập về ứng dụng của đồng.
- GV nhận xét và bổ sung ý kiến của HS.

kết luận:
- Đồng và những hợp kim của đồng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và trong kĩ
thuật.
- Những ứng dụng của đồng dựa vào tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt và tính bền
của nó.
- Hợp kim đồng cứng và bền hơn đồng, đợc dùng trong nhiều lĩnh vực:
+ Công nghiệp đóng tàu biển.
+ Chế tạo các chi tiết máy.
+ Dùng trong kiến trúc, xây dựng
V. Sản xuất đồng
* Hoạt động 5 (khoảng 3- 5 phút).
GV nêu câu hỏi:
- Trong t nhiên, đồng tồn tại ở những dạng nào?
- Loại khoáng nào có trong công nghiệp sản xuất đồng?
- nêu nớc công đoạn chủ yếu trong quá trình sản xuất đồng.
GV nhẫn mạnh một số ý:
- Khoáng có giá trị trong công nghiệp sản xuất đồng là chan copirit (CuFeS
2
).
Giáo án hoá học 12
- Thờng hàm lợng đồng có trong quặng là rất thấp, do đócần phải làm giàu trớc khi
luyện đồng. Quặng đồng đợc làm giàu bằng phơng pháp tuyển nổi.
Đồng đợc luyện ra có độ tinh khiết 97-98%, gọi là đồng thô. Muốn có đồng ròng, độ
tinh khiết 99,99% cần phải tinh luyện bằng phơng pháp điện phân.
Kết luận:
- Quặng đồng đợc dùng trong sản xuất đồng là CuFeS
2
.
- Quá tình sản xuất đồngcó 2 công đoạn chủ yếu:
+ Quặng làm giàu bằng phơng pháp tuyển nổi.

+ Chuyển hoá quặng đồngthành đồng, gômg 3 bớc
CuFeS
2
Cu
2
S Cu
2
O Cu
+ Tinh luyện đồng thô bằng phơng pháp điện phân.
B. Một số hợp chất của đồng.
* Hoạt động 6 (khoảng 5- 7 phút).
GV nêu câu hỏi:
- Hãy kể tên và viết công thức hoá học một số hợp chất của đồng.
- cho biết phơng pháp điều chế các hợp chất đó.
- Trình bày tính chất hoá học chủ yếu của các hợp chất đó.
Kết luận:
- Hợp chất Cu (II) rất phổ biến, có thể ở dạng oxit, hiđroxit, muối. Hợp chất Cu (II)
có tính oxi hoá.
- Tất của các muối đồng đều rất độc
* Hoạt động 7 (khoảng 5- 6 phút).
- Lựa chọn bài tập SGK để củng cố nớc kiến thức trọng tâm của bài học.
- Tuỳ vào trình độ của HS, GV có thể biên soạn các bài tập phù hợp. Thí dụ:
1) Viết PTHH thực hiện dãy điện hoá sau:
Cu CuO CuCl
2
Cu(OH)
2
CuO Cu
2) Quặng nào sau đây của đồng có giàu chất đồng nhất?
A. Cu

2
O ; B. Cu
2
S ; C. CuFeS
2
; D. CuCO
3
Cu(OH)
2
3) Bằng cách nào có thể tinh chế dung dịch sắt (II) sunfat khỏi tạp chất đồng(II) sunfat?
IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
Dựa vào nội dung kiến thức trong SGK để làm các bài tập 1,2,3.
4.
a) Phơng pháp điều chế CuCl
2
:
Cu + Cl
2
CuCl
2
2Cu + 2HCl + O
2
2CuCl
2
+ H
2
O
b) Tách riêng Ag và Cu.
c) Cách 1. Đốt nóng trong không khí:
Cu + O

2
2CuO
Ag không phản ứng
Hoà tan hỗn hợp vào axit HCl: Ag không phản ứng tách riêng.
CuO CuCl
2
Cu
Cách 2. + HNO
3
AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, cô cạn phân huỷ Ag, CuO.
Cách 3. + H
2
SO
4
loãng, khuấy CuSO
4
, Ag không phản ứng.
5
a) Dung dịch B có thể là axit HCl hoặc H
2
SO
4
loãng.
PTHH: Fe + 2HCl FeCl

2
+ H
2
Khi khuấy

kĩ, oxi không khí hoà tan vào dung dịch axit, làm cho đồng tác dụng đợc với
axit HCl hoặc H
2
SO
4
loãng.
2Cu + 2HCl + O
2
2CuCl
2
+ H
2
O
Fe và Cu bị hoà tan hết, Ag giữ nguyên không đổi.
b) Dung dịch B là dung dịch AgNO
3
.
Fe + 3AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+3Ag
Cu + 2AgNO

3
Cu (NO
3
)
2
+2Ag
Giáo án hoá học 12
Fe và Cu bị hoà tan hết, Ag sinh ra làm cho khối lợng Ag tăng lên.
6.
a) Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Màu xanh của dung dịch CuSO
4
nhạt dần.
Cu + Fe(SO
4
)
3
CuSO
4
+ 2FeSO
4

Màu xanh của dung dịch CuSO
4
nhạt dần. CuSO
4

sinh ra làm cho dung dịch có màu
xanh.
b) - Điện phân dung dịch CuSO
4
bằng điện cực trơ:
CuSO
4
+ 2H
2
O 2Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4
Khi CuSO
4
điện phân hết, dung dịch còn lại là dung dịch 2H
2
SO
4
nên không có màu.
- Điện phân dung dịch CuSO
4
bằng điện cực đồng, có hiện tợng điện cực tan:
ở catot Cu
2+
bị khử thành Cu, ở anot điện cực Cu bị oxi hoá theo phản ứng:
ở catot: Cu
2+

+2e Cu
ở anot: Cu Cu
2+
+2e
Cu
2+
sinh ra làm cho dung dịch hầu nh không thay đổi
7. Hợp chất hoá học của tinh thể hợp kim Cu- Al có công thức Cu
x
Al
y
.
Theo đầu bài:
x: y = ***
Vậy công thức hợp chất đó là Cu
29
Al
10
8. Sn=118; Cu= 64
Theo đầu bài:
%m
Sn
= ***
Hàm lợng Sn có trong hợp kim là 26,9%.
Bài 40 (2 tiết)
Phân tích định tính một số ion vô cơ trong dung dịch
I. Mục tiêu của bài học
1. Về kiến thức
- Hiểu đợc cách sử dụng một số thuốc thử phân tích.
- Hiểu đợc cách nhận biết một số cation và anion vô cơ đơn giản trong dung dịch.

2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hoá học dạng ion rút gọn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tợng hoá học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
- Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm:
+ Dung dịch các muối: NaCl, KCl, BaCL
2
, NH
4
Cl, CrCl
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MgSO
4
,
CuSO
4
.
+ Dung dịch các thuốc thử phân tích NaOH, K
2
Cr
2

O
7
, KSCN, NH
3
, Na
2
HPO
4
, H
2
SO
4
loãng.
+ Mảng đồng kim loại.
- Sơ đồ phân tích một số nhóm ion.
- ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
2. Học sinh.
- Ôn lại tính chất hoá học của một số chất có liên quan đến bài học: Các hợp chất của
nhôm, muối amoin, hợp chất sắt (II), sắt (III), hợp chất crom (III)
- Cách viết và ý nghĩa của phơng trình hoá học dạng ion rút gọn.
III. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- HS đã có khả năng nhận biết từng ion khi học các bài trong suốt quá trình học hoá học
bài này, HS có điều kiện xem xét lại tổng thể, một cách có hệ thống để hiểu đợc rõ hơn về ph-
ơng pháp phân tích hoá học.
- Trớc đây, HS nhận biết đợc các chất chủ yếu bằng cách mô tả hiện tợng. Trong bài này,
nếu GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm, kiểm chứng những điều đã mô tả trớc đây, hoặc theo
sự chỉ dẫn của SGK thì bài học sẽ hấp dẫn và có hiệu quả.
- Trong bài sử dụng nhiều loại hoá chất, cần chú ý thao tác làm thí nghiệm để đảm bảo
không nhầm lãn, giữ cho hoá chất đợc tinh khiết.
- Có thể giao cho mỗi nhóm HS phân tích một loại nhóm ion, sau đó từng nhóm lên báo

cáo kết quả trớc cả lớp.
- Bài học có 2 tiết: Tiết thứ nhất nên cho HS hiểu đợc một cách có hệ thống cách nhận
nhận biết các cation và anion, xây dựng sơ đồ nhận biết, dự đoán hiện tợng: Tiết thứ hai, tổ
chức cho HS làm thí nghiệm để khẳng định điều dự đoán.
Giáo án hoá học 12
Tiết 1
I. Nhận biết các cation kim loại kiềm Na
+
, K
+
và NH
4
+
* Hoạt động 1 (5 - 7 phút)
- GV đặt câu hỏi:
+ Dựa vào tính chất nào để nhận biết các cation kim loại kiềm amoni?
+ Dụng cụ và thuốc thử dùng để nhận biết ion này là gì?
GV có thể cung cấp thêm thông tin hoặc gợi ý để HS nhớ lại các đặc điểm về tính chất
của các ion này.
Kết luận:
- Nhận biết cation kim loại kiềm (K
+
, Na
+
) bằng cách thử màu ngọn lửa; ion Na
+
nhuốm màu ngọn lửa thành màu vàng tơi, còn ion K
+
cho ngọn lửa màu tím đặc trng.
- Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH

4
+
lag dung dịch kiềm. Nhỏ dung dịch kiềm
vào dung dịch muối amoni, đun nóng nhẹ, thấy có mùi khai của NH
3
(hoặc nhận biết
bằng quỳ tím ẩm).
II. Nhận biết các cation Ca2+, Ba2+.
* Hoạt động 2 (7 - 9 phút)
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
+ Có thể dùng thuốc thử gì để nhận biết ion Ca
2+
, Ba
2+
?
+ Nếu dùng dung dịch Ba
2+
.có lẫn ion Ca
2+
thì nhận biết ion Ba
2+
bằng cách nào?
+ Tại sao cần phải tách ion Ca
2+
, Pb
2+
trớc khi nhận biết ion Ca
2+
.
- GV cần nhấn mạnh các đặc điểm:

+ Ion Ca
2+
không cản trở việc nhận biết ion Ba
2+
nếu tạo môi trờng axit axetic cho dung
dịch nhận biết. Vì khi đó, kết tủa BaCrO
4
mầu vàng tơi không tan, có kết tủa CaCrO
4
làm tan
ra.
+ Nếu trong dung dịch nhận biết ion Ca
2+
có chứa đồng thời ion Ba
2+
và ion Pb
2+
thì trớc
hết cần phải tách các ion này khỏi dung dịch vì các ion này cũng tạo thành kết tủa với thuốc
amoni oxalat khó tan trong axit axetic loãng.
Kết luận:
- Thuốc thử để nhận biết ion Ba
2
là K
2
CrO
4
hoặc K
2
CrO

7
; thuốc thử để nhận biết ion
Ca
2+
là dung dịch (NH
4
)
2
C
2
O
4
.
- Phải loại bỏ ảnh hởng cản trở của các ion có lẫn trong dung dịch chứa ion cần
nhận biết.
III. Nhận biết các cation Al
3+
, Cr
3+
.
* Hoạt động 3 (7 - 9 phút)
- GV nêu vấn đề:
+ Hai ion Al
3+
, Cr
3+
có tính chất hoá học gì giống và khác nhau?
+ Thuốc thử nhóm của các ion này là gì?
+ Bằng phơng pháp hoá học, phân biệt hai ion này bằng cách nào?
+ Viết các PTHH dùng để nhận biết dới dạng ion rút gọn.

- GV gợi ý giúp HS nhớ lại tính chất hoá học hai ion Al
3+
, Cr
3+
đã đợc học để HS hiểu đ-
ợc.
+ Tai sao thuốc thử nhóm của các ion này là dung dịch kiềm.
+ Tại sao khi cho chất oxi hoá H
2
O
2
vào dung dịch thì chỉ có hợp chất của crrom bị biến
đổi mà hợp chất nhôm không bị biến đổi?
- GV cần nói rõ cho HS thấy rằng:
+ Dung dịch muối nhôm không có mầu, còn dung dịch muối crom (III) có màu xanh
tím. Nếu 2 dung dịch muối này đựng trong 2 ống nghiệm riêng biệt thì chỉ cần dựa vào mầu
sắc cũng có thể phân biệt đợc.
+ Nếu dung dịch nhận biết chứa đồng thời 2 ion Al
3+
, Cr
3+
, có lẫn các tạp chất là các ion
Fe
3+
, Mn
2+
thì phải oxi hoá ion [Cr(OH)
4
]
-

thành ion CrO
4
2-
để tránh khả năng mất ion
[Cr(OH)
4
]
-
do kết tủa với các ion Fe
3+
, Mn
2+
.
+ Nhận biết đợc ion Cr
3+
thông qua ion [Cr(OH)
4
]
-
có màu vàng. Còn ion Cr
3+
có màu
xanh tím.
+ Nếu cho dung dịch muối amoni d vào dung dịch chứa ion cromat màu vàng và ion
aluminat không màu sẽ thấy kết tủa keo nhôm hiđroxit mầu trắng xuất hiện.
Kết luận
- Dung dịch kiềm là thuốc thử nhóm của các ion Al
3+
, Cr
3+

.
- Bằng phơng pháp hoá học có thể phân biệt hai ion Al
3+
, Cr
3+
bằng cách dùng chất
Giáo án hoá học 12
oxi hoá H
2
O
2
oxi hoá ion crromit
[
Cr(OH)
4

]
-
thành ion crromat CrO
4
2-
có màu vàng, còn
ion aluminat CrO
2
-
không bị oxi hoá.
- Kết tủa keo nhôm hiđroxit mầu trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch muối amoni d
vào dung dịch chứa ion aluminat.
IV. Nhận biết các cation Fe
2+

, Fe
3+
, Cu
2+
, Mg
2+
.
* Hoạt động 4 (7 - 9 phút)
GV nêu câu hỏi:
+ Các ion Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Mg
2+
có những tính chất hoá học gì giống và khác nhau?
+ Thuốc thử nhóm của các ion này là gì?
+ Bằng phơng pháp hoá học, phân biệt các ion này? Viết các PTHH dùng để nhận biết
dới dạng ion rút gọn.
- Các ion Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Mg
2+
khá quen thuộc với HS. HS dễ dàng hiểu đợc phơng

pháp nhận biết và các thuốc thử cần dùng nh SGK đã trình bày.
GV cần nhắc HS lu ý:
- Dung dịch các ion trên đề có mầu:
+ Dung dịch của Fe
3+
có mầu đỏ nâu.
+ Dung dịch của Fe
2+
có mầu xanh rất nhạt.
+ Dung dịch của Cu
2+
có mầu xanh da trời.
+ Dung dịch của Mg
2+
có không mầu .
Vì vậy nếu dùng các dung dịch muối này đựng trong các ống nghiệm riêng biệt thì chỉ
cần dựa vào mầu sắc cũng có thể phân biệt đợc.
- Kết tủa Mg(OH)
4
khác với các kết tủa hiđroxit còn lại ở chỗ nó có thể tan trong dung
dịch muối amoni. Thuốc thử đặc trng của ion Mg
2+
là dung dịch natri hiđrophotphat.
- Các ion Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Mg

2+
đều có thuốc thử đặc trng nên nhận biết dễ dàng.
Kết luận:
- Thuốc thử nhóm của các cation Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Mg
2+
dung dịch kiềm d.
- Thuốc thử nhóm đặc trng của ion Fe
3+
là dung dịch ion thioxianat SCN
-
.
- Nhận biết ion Fe
2+
dựa vào tính khử của nó: hiđroxit sắt (II) hoá nâu trong không
khí, dung dịch chứa ion Fe
2+
làm mất mầu dung dịch thuốc tím trong môi trờng axit.
- Thuốc thử nhóm đặc trng của ion Cu
2+
là dung dịch amoniac.
- Thuốc thử nhóm đặc trng của ion Mg
2+
là dung dịch natri hiđrophotphat.
V. Nhận biết các ation NO

-
3
, Cl
-
, SO
4
2-
,CO
3
2-
*Hoạt động 5 (5 - 6 phút)
- HS tả lời câu hỏi:
+ Tính chất hoá học đặc trng của các anion NO
-
3
, Cl
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
là gì?
+ Thuốc thử dùng để nhận biết các anion NO
-
3
, Cl
-
, SO

4
2-
,CO
3
2-
là gì?
+ Thuốc thử nhóm của các halogenua là gì? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt ion Cl
-
với các halogenua còn lại.
+ Viết các PTHH dùng để nhận biết dới dạng ion rút gọn.
- GV cần nhắc nhở HS nhớ rằng:
+ Sự có mặt của nhiều ion trong dung dịch phụ thuộc vào sự co mặt của các ion khác.
Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion NH
4
+
thì không thể có d ion OH
-
: trong môi trờng axit
các ion HCO
3
-
SO
3
2-
,CO
3
2-
không thể tồn tại.
+ Đa số các anion tồn tại trong dung dịch cùng với các cation kim loại kiềm, amoni
trong môi trờng axit.

Kết luận:
- Dùng lá kim loại đồng và môi trờng axit mạnh (dung dịch H
2
SO
4
loãng) để nhận
biết NO
-
3
.
- Trong môi trờng axit loãng và d, dung dịch của ion Ba
2+
là thuốc thử của SO
4
2-
.
- Dung dịch iot (I
2
) là thuốc thử của anion SO
3
2-
.
- Dung dịch AgNO
3
là thuốc thử nhóm của các anion halogenua. Dùng dung dịch
NH
3
để phân biệt anion Cl
-
với các halogenua còn lại.

- Nhận biết anion CO
3
2-
dựa vào hiện tợng sủi bọt khi cho dung dịch tác dụng với
axit. khí CO
2
sinh ra nhận

biết bằng dung dịch nớc vôi trong Ca(OH)
2
.

* Hoạt động 6 (3 - 5 phút)
Sử dụng các bài tập 1,2,4, SGK để củng cố kiến thức trọng tâm của bài 1.
Tiết 2
* Hoạt động 7 (3 - 5 phút)
- Gv thực hiện 1 số thí nghiệm không có điều kiện cho HS làm nh thử màu ngọn lửa để
nhận biết Na
+
, K
+
.
Giáo án hoá học 12
- Cách tiến hành nh SGK.
- HS quan sát và cho nhận xét.
* Hoạt động 8 (5 - 7 phút)
- GV chuẩn bị các mẫu cần phân tích, giao nội dung thí nghiệm và dụng cụ hoá chất cho
từng nhóm HS có cùng nội dung thí nghiệm để so sánh kết quả. Cho các nhóm HS tiến hành
phân tích.
- Có thể chuẩn bị các mẫu phân tích nh sau:

Mẫu 1 Nhận biết các ion NH
4
+
, Ca
2+
, Ba
2+
đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.
Mẫu 2 Nhận biết các ion Al
3+
, Cr
3+
, Mg
2+
đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.
Mẫu 3 Nhận biết các ion Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.
Mẫu 4 Nhận biết các ion NO
-
3
, Cl
-
, SO
4
2-

, CO
3
2-
đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.
- Nhóm trởng của từng nhóm lên nhận nội dung thí nghiệm và dụng cụ hoá chất.
* Hoạt động 9 (10 - 13 phút)
- Dựa vào SGK và kiến thức đã đợc trao đổi ở tiết học thứ nhất, từng nhóm lên kế hoạch
làm thí nghiệm.
- GV kiểm tra kế hoạch của từng nhóm.
- Đợc sự đồng ý của GV, HS bắt đầu làm thí nghiệm.
Hoạt động 10 (15 - 20 phút)
- Làn lợt từng nhóm HS báo cáo trớc lớp kết quả thu đợc.
- Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi thắc mắc hoặc bổ sung ý kiến.
- GV ghi nhận xét và kết luận.
IV. Hớng dẫn giải một số bài tập trong SGK.
1.
- Nhỏ dung dịch kiềm vào dung dịch hỗn hợp. xuất hiện kết tủa Mg(OH)
2
và Fe(OH)
3
.
dung dịch chứa các ion Ca
2+
và Ba
2+
. Lọc, tách kết tủa và nớc lọc.
- Axits hoá nớc lọc, nhỏ dung dịch cromat (CrO
4
2-
), thấy xuất hiện kết tủa mầu vàng; Đó

là BaCrO
4
. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch chứa anion oxalat (C
2
O
4
2-
) vào phần nớc lọc, thấy
xuất hiện kết tủa mầu trắng; Đó là Ca C
2
O
4
.
- Nhỏ dung dịch muối amoni (NH
4
+
) vào phần kết tủa, Mg(OH)
2
bị tan ra.
Lọc, kết tủa không tan là Fe(OH)
3
. Nhỏ dung dịch hiđrophotphat và dung dịch muối
amoni vào nớc lọc, thấy xuất hiện kết tủa mầu trắng. ; Đó là MgNH
4
PO
4
.
2.
- Nhỏ dung dịch kiềm d vào dung dịch hỗn hợp. Lọc. Nớc lọc chứa ion aluminat (Al O
2

-
), kết tủa gồm có Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
- Phần nớc lọc: sục khí CO
2
vào, thu đợc kết tủa keo Al(OH)
3
.
- Phần kết tủa: Nhỏ dung dịch Cu(OH)
2
tan ra. Lọc tách kết tủa Fe(OH)
3
và Mg(OH)
2
.
Nhỏ dung dịch muối amoni (NH
4
+
) vào phần kết tủa, Mg(OH)
2
tan ra. Lọc tách kết tủa
Fe(OH)
3
, còn Mg
2+

nằm

trong dung dịch.
3.
- Khí SO
2
làm mất màu nớc brom; Khí CO
2
làm đục nớc vôi trong.
4.
- Nhỏ dung dịch axit vào dung dịch hỗn hợp. SO
3
2-
, CO
3
2-
phản ứng sinh ra 2 khí SO
2

CO
2
. nhận biết 2 khí đó dựa vào phản ứng đã trình bày ở bài 3.
- Nhỏ dung dịch ion Ba
2+
vào dung dịch còn lại. Ion SO
4
2-
tách ra khỏi dung dịch dới
dạng kết tủa BaSO
4

.
- Cho một mảnh đồng và nhỏ dung dịch axits HCl vào dung dịch còn lại, hơ nóng nhẹ.
Thấy có khí màu nâu thoát ra. Điều đó xác nhận sự có mặt của ion NO
3
-
.
Giáo án hoá học 12
Bài 44 (1 tiết)
Bài thực hành số 8
Nhận biết môt số hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của ancol etylic, axit ãetic, anđehit
axetic, glucozơ.
- Làm quen với các thao tác và quan sát hiện tợng để nhận biết môt số hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành
1. Dụng cụ thí nghiệm
- ống nghiệm
- ống hút nhỏ giọt
- Cặp ống nghiệm
- Giá để ống nghiệm
- Thìa xúc hoá chất - Đèn cồn.
2. Hoá chất
- C
2
H
5
OH ( cồn 96
o
hay98
o

) - Na
2
CO
3
- Dung dịch KI 1M bão hoà I
2
- Dung dịch FeCl
3
3%
- Dung dịch NaOH 2M - CH
3
CHO
- CH
3
COOH
- Dung dịch CH
2
OH[ CHOH ]
4
CHO
III. Gợi ý thực hành của học sinh
Nên chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành
thí nghiệm
* Thí nghiệm 1. Nhận biết ancol etylic
a). Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm. Thự hiện nh bài 47 SGK, GV lu ý:
- Cần làm sạch ống nghiệm trớc khi thí nghiệm.
- Sau khi nhỏ chừng 3 giót etylic vào ống nghiệm chứa 9 giọt dung dịch KI 1M bão hoà
I
2
và 8 giọt NaOH 2M phải lắc đều ống nghiệmvà đun nhẹ (Không đun đến sôi) cho đến khi

chớm xuất hiện kết tủa vẩn đục thì dừng lại, làm lạnh ống nghiệm.
b). Quan sát hiện tợng và giải thích
làm lạnh ống nghiệm băng cách nhúng vào nớc lạnh, trong dung dịch có kết tủa ở dạng
vẩn đục mầu vàng nhạt rõ hơn. Đó là iođofom.
PTHH: CH
3
CH
2
OH + 4I
2
+ 6 Na OH
HCOONa +5NaI + 5H
2
O + CHI
3

* Thí nghiệm 2. Nhận biết dung dịch axit axetic
a). Tiến hành thí nghiệm nh SGK.
b). Quan sát hiện tợng xảy ra và giả thích.
- Khi cho từng tinh thể Na
2
CO
3
vào dung dịch CH
3
COOH chứa trong ống nghiệm và
lắc nhẹ, xuất hiện các bọt khí CO
2
nổi lên.
2CH

3
COOH + Na
2
CO
3
2 CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
- Khi hết sủi bọt, trong ống nghiệm còn lại dung dịch CH
3
COONa.
- Nhỏ dung dịch FeCl
3
vào, xuất hiện phức màu đỏ.
* Thí nghiệm3. Nhận biết dung dịch không nhãn
Nhận biết ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, dung dịch glucozơ chứa trong 4 lọ
không nhãn.
1) Dùng ống hút nhỏ giọt và thìa xúc hoá chất để lấy hoá chất và thực hiện các phản
ứng trong ống nghiệm.
2) Hớng tiến hành thí nghiệm: Dùng phản ứng đặc trng để lần lợt nhận biết ba hợp chất.
Từ đó suy ra còn lại.
Trớc hết nên lập Bảng phản ứng đặc trng nh sau:
STT
Thuốc thử
Chất Quỷ
tìm

Cu(OH)
2
,
nhiệt độ
phòng
Cu(OH)
2
đun nóng
[Ag(NH
3
)
2
]
OH (đun
nóng)
Dung
dịch KI
1M bão
hoà I
2
+
dd Na
OH
1
C
2
H
5
OH
Kết tủa

màu vàng
sáng CHI
3
2 CH
3
CHO Xuất
hiện
màu
Giáo án hoá học 12
đỏ
3 CH
3
COOH,
Kết tủa đỏ
gạch
Cu
2
O
Xuất hiện
kim loại Ag
có ánh kim
Kết tủa
màu vàng
sáng CHI
3
4
CH
2
OH[CHOH ]
4

CHO
Tan, màu
xanh lam
kết tủa đỏ
gạch
Cu
2
O
Xuất hiện
kim loại Ag
có ánh kim
Dựa vào bản trên ta có thể thiết lập nhiều sơ đồ khác nhau để thực hiện nhiện biết các
chất. Dới đây là một thí dụ:
C
2
H
2
OH, CH
3
COOH, CH
3
CHO, CH
2
OH [CHOH ]
4
CHO
C
2
H
2

OH, CH
3
COOH, CH
3
CHO, CH
2
OH [CHOH ]
4
CHO
+ Cu(OH)
2
, t
o
phòng
+ quỳ tím
không đổi màu chuyển màu đỏ
CH
3
COOH
tan, màu xanh lam không tan, không đổi màu
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
C
2
H
5
OH, CH

3
CHO
+ [Ag(NH
3
)
2
]OH
C
2
H
5
OH
chất còn lại
xuất hiện KL Ag có ánh kim
không tan, không đổi màu
C
2
H
5
OH
CH
3
COH
Giáo án hoá học 12
IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm
1. Họ và tên HS lớp .
2. Tên bài thực hành: Nhận biết môt số hợp chất hữu cơ
3. Nội dung tờng trình:
a) Trình bày tóm tắt tiến hành thí nghiệm , mô tả hiện tợng quan sát đợc giải thích và
viết các PTHH hoá học có liên quan của các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Nhận biết dung dịch ancol etylic
Thí nghiệm 2: Nhận biết dung dịch axit axetic
b) Thiết lập sơ đồ và tiến hành thí nghiệm để nhận biết hoá chấtachs trong các lọ mất
nhãn sau đây:
C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
Giáo án hoá học 12
Bài 48 (1 tiết)
Hóa học và vấn đề môi trờng
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Hiểu ảnh hởng của hoá học đối với môi trờng sống (khí quyển, nớc, đất) Biết và vận
dụng một số biện pháp để bào vệ môi trờng trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng
- Biết phát hiện các vấn đề thực tế của môi trờng.
- Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập đợc từ nội dung bài học, từ kiến
thức đã biết, qua các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua băng hình, hinh vẽ.
II. Chuẩn bị
T liệu tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình về:

1) Ô nhiễm môi trờng.
2) Một số biện pháp bảo vệ môi trờng sống ở Việt Nam và trên thế giới.
III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
I. Ô nhiễm môi trờng.
1. Ô nhiễm môi trờng không khí.
* Hoạt động 1 (khoảng 7 phút).
GV yêu cầu HS:
- Nêu một số hiện tợng ô nhiễm không khí mà em biết.
- Rút ra nhận xétvề không nhí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó.
GV nêu vấn đề để HS tiếp tục giải quyết:
- Vậy nguồn nào gây ô nhiễm môi trờng?
- Những chất hoá học nào thờng có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hởng tới đời
sống của sinh vật nh thế nào?
HS thu thập các thông tin từ bài học, từ các nguồn không và thảo luận.
HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận.
GV nhận xté và hoàn thiện.
HS lấy thí dụ minh họa
2. Ô nhiễm môi trờng nớc
* Hoạt động 2 (7 phút)
GV yêu cầu HS: đọc tài liệu, và từ các thông tin khác, trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số hiện tợng ô nhiễm nguồn nớc.
- Rút ra nhận xét về nớc sạch, nớc bị ô nhiễm và tác hại của nó.
- Vậy nguồn gây ô nhiễm nớc do đâu mà có?
- Những chất hoá học nào thờngcó trong nớc bị ô nhiễm và gây ảnh hởng tới đời sống
của sinh vật nh thế nào?
HS tự đọc cá nhân, thảo luận và báo cáo kết quả về các vấn đề đặt ra.
GV hớng dẫn HS thảo luận và hoàn thiện.
3. Ô nhiễm môi trờng đất
* Hoạt động 3 (khoảng 7 phút)
GV yêu cầu HS: đọc tài liệu và từ các thông tin không , trả lời các câu hỏi:

- Nêu một số hiện tợng ô nhiễm nguồn đất.
- Rút ra nhận xét về đất bị ô nhiễm và tác hại của nó.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
- Những chất hoá học nào thờng có trong đất bị ô nhiễm và tác hại của nó.
HS tự đọ nội dung bài học, thảo luận và báo cáo kết quả về các vấn đề đặt ra.
GV điều khiển và hoàn thiện.
Chú ý: GV có thể phân công 1 - 2 nhóm cùn cùng chuẩn bị một vấn đề về nội dung,
tranh ảnh, t liệu và trình bày trớc lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội
dung cần nắm vững.
II. Bảo vệ môi trờng trong cuộc sống và học tập hoá học
1. Nhận biết môi trờng bị ô nhiễm.
* Hoạt động 4 (khoảng 4 phút)
GV nêu vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định đợc môi trờng bị ô nhiễm?
Nhóm HS suy nghĩ, đọc thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu các phơng pháp
và có thí dụ cụ thể ngoài nội dung SGK.
HS thảo luận và rút ra những nhận biết chủ yếu.
Kết luận:
Giáo án hoá học 12
Một số cách nhận biết môi trờng bị ô nhiễm:
- Quan sát màu sắc, mùi.
- Đùn một số hoá chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phơng pháp phân tích
hoá học.
- Dùng các dụng cụ đo nh nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH để xác định nhiệt độ, các ion
và độ pH của đất, nớc
3. Xử lí chất ô nhiễm nh thế nào?
* Hoạt động 5 (khoảng 12 phút)
GV nêu tình huống cụ thể và yêu cầu HS đa ra phơng án giải quyết. HS đọc thêm thông
tin trong SGK, quan sát hình vẽ thí dụ về xử lí nớc thải, khí thải trong công nghiệp.
HS phân tích tác dụng ở mỗi công đoạn và viết phơng trình PTHH nếu có.
HS rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống:

- Xử lí khí thải
- Xử lí chất rắn thải
- Xử lí nớc thải
GVnêu tình huống cụ thể và yêu cầu HS vận dụng để xử lí chất thải khi làm thí nghiệm
trên lớp hoặc trong giờ thực hành.
HS rút ra cách chung xử lí chất thải trong phòng thí nghiệm là:
B ớc 1: Phân loại chất thải, xác định tính chất đặc trng của mỗi loại.
B ớc 2: Chọn cách xử lí cho phù hợp dựa vào tính chất hoá học của mỗi chất hoặc loại
chất.
B ớc 3: Xử lí.
Kết luận:
Để xử lí chất thải theo phơng pháp hoá học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất
hoá học của mỗi chất thải để chọn chất khử cho phù hợp.
* Hoạt động 6 (khoảng 5 phút). Củng cố, đánh giá.
GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính bài học.
HS làm bài tập 1,2,3 ngay tại lớp.
GV đánh giá cho điểm cá nhá nhân hoặc nhóm HS thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao
trong quá trình học tập.
IV. Hớng dẫn giả bài tập trong SGK
4. a) Chọn A. Dùng nớc vôi trong (d) là tốt nhất.
b) Vì nớc vôi rẻ tiền, dễ kiếm, giữ lại các ion ở dạng rắn do tạo thành các hiđroxit
không tan. HS tự viết các.
5. a) Đối với các khí có tính axit Cl
2
, CO
2
, H
2
S, SO
2

, NO
2
, HCl vì có phản ứng tạo thành
muối.
b) Đối với khí có phản ứng với thuốc tím: C
2
H
4
, C
2
H
2
.
c) Đối với khí có tính bazơ NH
3
HS tự viết PTHH
6. Do có phản ứng: Hg + S HgS ( đen)
nên ta có thể gom và khử độc Hg một cách dễ dàng.
H
2
S + Na
2
CO
2
NaHCO
3
+ NaHS
NaHS + O
2(kk)
NaOH + S

Fe
2
O
3
+ 3H
2
S Fe
2
S
3
+ 3H
2
O
Fe
2
S
3
+ 3O
2(kk)
2Fe
2
O
3
+ 6S
a)
Hiện tợng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí H
2
S.
b)
H

2
S + Pb(NO
3
)
2
PbS đen + 2HNO
3
34 239
x 0,3585
)(051,0
239
3585,0.34
mgx ==
Nồng độ H
2
S trong không khí là : 0,0255 mg/l
c)
Sự nhiễm bẩn H
2
S vợt mức cho phép vì hàm lợng cho phép là 0,01 mg/l

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×