Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Khảo sát, đánh giá mô hình tổ chức và quản lý dược tại TTYT các huyện ngoại thành hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 66 trang )

Bộ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
ík •$# wí#
^Ị% #J% #J% #Ị% ^1^ #J% ^|Ị^ rj%
NGUYỄN VĂN TUẤN
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH T ổ CHỨC VÀ
QUẢN LÝ DƯỢC TẠI TTYT CÁC HUYỆN
NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ KHOÁ 1997 - 2002
^ựrYếỉy /tiểíỉ^ểiự ế/ ẫ ể t
:
£ ầ - 'JôÙỆtq.
.£àểềt <^Aếíe
ể /tụ 'e /t ỉệể i
:
Qựả^i/ự/ê'^uifử
Q/ềà/ạ/aếi ể/ĩij'e/ĩ/êểi
:
o . ĩ - 0 3 / 2 0 0 2
/ #
'ị'\;\\v.'u •
HẢ NỘI - 05 / 2002 ;
PL am n
Q/i ớ t c ớ clón tknớ ớ^ũn ^ớnl txn, từL xin ấrtj t 1^0ti ớjiÊ n tL
~3<ặ. J l i Q/ớt cJiựn ớn iÊn txri ẫL ớa ớũc <:Jè c ^ i, Jlõ m . tớ
i^A/in^ ^J-^fiỳa i/ú cớỏn/ ớ/anớ. txa ớZ^u i y tÊ <cH cJ^ụl ẫ txa tii, tn inớ
^n n tụi on i^nớ ^ớoỏ [an tụi n^ii I^y. CTot xt/2 cm. n ^ ớỡcS. !^
0(uón ^lianò nớLờt tinớ afiL ớjo, xin cm n. ti ớ(Ê ẫớ ti [ónL ẫo u nln
jiÊn cia ^%unò tm Ij t cỏc ớu^n noi tnl <^^L ẫ ó to -u ớin ii
'từ ẫÊ ti lon tớn ^oỏ [un nỡj ẫc tụl kn.
di aCi từL xin cm n tt c aỏc ty aừ ca ^xri ẫi fia U^c iJiỏ


a \j ớừi tion Uế t^L icifớ lc ti a cua. 0 (in cm n t t c ớn
ẫó ti in úi e iừi cú tớÊ ớon ớPiỏnới ớc ^ỡoỏ [un tụi ngớiLiji nij .
c:M d ^ i , nij 2 tớỏn nóm 2002
cSin LÊn
ĩL^uyh.X'iọn.S uriy
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BHYT
BVSKBMTE
CQLDVN
CSQG
CSSK
CMKT
DSĐH
DSTH
ĐKKV
HNYDTN
HNYD
KTV
NHS
PGĐ
QLHNYDTN
QLYTXH
TCHC- QT
TNHH
TTYT
TYT
UBND
VSPD
YHCT
Bảo hiểm y tế

KHHGĐ Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em - kế hoạch hóa gia đình
Cục quản lý dược Việt Nam
Chính sách quốc gia
Chăm sóc sức khoẻ
Chuyên môn kỹ thuật
Dược sỹ đại học
Dược sĩ trung học
Đa khoa khu vực
Hành nghề y dược tư nhân
Hành nghề y dược
Kỹ thuật viên
Nữ hộ sinh
Phó giám đốc
Quản lý hành nghề y dược tư nhân
Quản lý y tế xã hội
Tổ chức hành chính - quản trị
Trách nhiệm hữu hạn
Trung tâm y tế
Trạm y tế
Uỷ ban nhân dân
Vệ sinh phòng dịch
Y học cổ truyền
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Đặt vấn đề 1
Phần I; Tổng quan 3
1.1. Mô hình tổ chức chung của bộ máy y tế Việt Nam 3
1.1.1. Tuyến Trung ương 3
1.1.2. Tuyến địa phương 3
1.2. Hệ thống tổ chức ngành Dược Việt Nam 6

1.2.1. ở tuyến trung ương 7
1.2.2. ở tuyến tỉnh thành phố trực thuộc trung ưcfng 10
1.2.3. ở tuyến quận, huyện, thị xã 11
1.2.3.1. Thời kỳ trước năm 1988 11
1.2.3.2. Thời kỳ từ năm 1988 đến 1998 12
1.2.33. Thời k ỳ từ năm 1998 đến 2001 14
1.2.3.4. Thời k ỳ từ thăng 4 năm 2001 đến nay 16
Phần 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17
Phần 3: Kết quả và bàn luận 18
3.1. Đặc ăểm về hành chính, Idnh tế xã hội và y tế của địa bàn khảo sát 18
3.1.1. Thành phố Hà Nội 18
3.1.2. Các huyện ngoại thành Hà Nội 19
3.2. Khảo sát các bộ phận quản lý Dược về mô hình tổ chức và cơ 21
cấu nhân lực
3.2.1. Mô hình tổ chức 21
3.2.2. Cơ cấu nhân lực 26
3.3. Đánh giá kết quả hoạt động của các bộ phận quản lý Dược 30
3.3.1. Khoa Dược 31
3.3.2. Tổ thanh tra 36
3.3.3. Tổ quản lý hành nghề y dược tư nhân 38
3.4. Kết quả của phiếu điều tra đánh giá công tác Dược 39
3.4.1. Đánh giá về mô hình tổ chức 40
3.4.2. Đánh giá về cơ cấu nhân lực 43
3.4.3. Việc ứng dụng tin học trong quản lý Dược 46
3.5. Bàn luận 47
3.5.1. Mô hình tổ chức 47
3.5.2. Cơ cấu nhân lực 48
3.5.3. Hoạt động của các bộ phận quản lý Dược 49
Phần 4: Kết luận và kiến nghị 50
Tài liêu tham khảo 52

ĐẶT VẤN ĐỂ
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, sự phát triển kinh tế, xã hội
luôn gắn liền với sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Việc đảm nhận công
tác chăm lo sức khoẻ nhân dân được Đảng và Nhà nước ta giao cho ngành Y
tế, trong đó ngành Dược có nhiệm vụ cung ứng đủ nhu cầu về thuốc cho nhân
dân đồng thời đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn, có hiệu quả.
Trên bước đường đổi mới, với sự ra đời của pháp lệnh HNYDTN
(10/3/1993), ngành Dược đã có những chuyển biến rõ rệt, từng bước thích ứng
với cơ chế mới, đảm nhận được nhiệm vụ hết sức nặng nề là cung ứng đủ
thuốc có chất lượng phục vụ công tác CSSK nhân dân.
Tuy nhiên, trước những tác động không nhỏ của cơ chế thị trường, rất
nhiều vấn đề đặt ra cho ngành Dược đặc biệt là hệ thống quản lý từ TW tới địa
phương đã bộc lộ rất nhiều lúng túng, bất cập đòi hỏi phải có sự thay đổi đồng
bộ để thích ứng với cơ chế mới. Tiếp theo việc Thủ tướng Chính phủ cho phép
thành lập CQLDVN với chức năng quản lý chuyên ngành về Dược và Mỹ
phẩm trong phạm vi cả nước, trong năm 1998 hàng loạt văn bản được ban
hành như nghị định 01/1998/NĐ-CP ngày 3/01/1998 và thông tư liên tịch
02/1998/11LT đã tạo sơ sở pháp lý cho việc củng cố hệ thống quản lý Nhà
nước về y tế ở các tỉnh, thành phố bao gồm các cơ quan tham mưu về Dược
cho Giám đốc sở y tế (Phòng quản lý Dược) và cơ quan giám sát chất lượng
thuốc(Trung tâm kiểm nghiệm Dược mỹ phẩm).
Trong khi đó, ở tuyến huyện được coi ‘7à nơi cứu chữa cơ bản và thực
hiện các dịch vụ ỵ tế phục vụ nhân dân, đồng thời là tuyến hỗ trợ trực tiếp cho
y tế tuyến xã trong công tắc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dârì\Đỗ
Nguyên Phương - Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới), thì tổ chức quản lý
Dược lại chưa có sự thay đổi, chưa được quy định rõ ràng trong khi nhà nước
đã có những nghị định phân cấp quản lý hoạt động của TTYT huyện, thị.
Tại Hà Nội, từ cuối năm 1994 Sở Y tế đã thành lập thêm tổ QLHNYDTN
trực thuộc TTYT có chức năng tham mưu cho giám đốc TTYT về
QLHNYDTN, đồng thời các TTYT đều cử các cán bộ thanh tra Y tế với chức

năng tham mưu cho giám đốc TTYT về công tác thanh tra Y tế trên địa bàn.
Do có những đặc điểm về kinh tế, xã hội và y tế của từng quận, huyện
khác nhau nên việc thực hiện các chủ trương trên của các TTYT không đồng
đều, đặc biệt là TTYT các huyện ngoại thành. Với đặc thù là các huyện ven
đô, cơ sở vật chất của TTYT các huyện này còn nghèo nàn lạc hậu, trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế, đặc biệt là đội ngũ cán bộ Dược chưa thể
đáp ứng kịp với yêu cầu của tốc độ đô thị hoá như hiện nay. Điều này dẫn tới
tình trạng; Số lượng và trình độ cán bộ cũng như mô hình tổ chức của cơ quan
quản lý Dược các huyện không thống nhất, cán bộ kiêm nhiệm nhiều dẫn tới
chất lượng và hiệu quả của công tác Dược không đồng đều .
Vì vậy, trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học,
chúng tôi đặt vấn đề : ''Khảo sát, đánh giá mô hình tổ chức và quản lý Dược
tại TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội " với 3 mục tiêu chính :
(1) Khảo sát thực trạng về mô hình tổ chức, cơ cấu nhân lực và chức năng
nhiệm vụ của các bộ phận quản lý Dược TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội.
(2) Phân tích, đánh giá những khó khăn, thuận lợi và kết quả hoạt động
của công tác Dược tại TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội.
(3) Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá và bàn luận, từ đó đề
suất một số ý kiến về mô hình tổ chức, cơ cấu nhân lực của các bộ phận quản lý
Dược cấp huyện để thực hiện tốt hơn chức năng và nhiệm vụ được giao.
Phần 1 : TỔNG QUAN
1.1-Mô hình tổ chức chung của hệ thống Y tế Việt Nam
Ngành Y tế Việt Nam được tổ chức tìiành một hệ thống chặt chẽ từ ưiên xuống
dưói ứieo các tuyên khác nhau. Mỗi tuyến đều có liên quan tới tuyến khác, tuyêh trên hỗ
trợ chỉ đạo tuyến dưới nhâìt là về chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ ứiuật [4].
Cụ thể hệ thống tổ chức ngành Y tế được chia thành iTuyến y tế Trung
ưoỉng và tuyến y tế địa phưoỉng.
1.1.1-Tuyến Trung ương
Tuyêh y tế Trung ương là tuyến y tế cao nhất ư-ong hệ thống tổ chức ngành y
tế, Bộ y tế là cơ quan cao nhất của tuyến trung ương và của ngành y tế, chịu sự chỉ

đạo trực tiếp của Chính phủ, thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân bao gồm các mặt : Vệ sinh phòng dịch,
khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, sản xuất và lưu thông phân phối thuốc cùng
trang thiết bị y tế tì*ong phạm vi cả nước [9].
1.1.2- Tuyến địa phương
1.1.2.1- Tuyến Y tê tỉnh thành phô trực thuộc Trung ương : sở y tê [10]
Sở y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác y tế trên
địa bàn; trực tiếp quản lý và chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ đối vói công tác y tế;
quản lý kinh phí và nhân lực y tế đối với hệ thống y tế trên địa bàn tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương theo phân cấp của cơ quan có thẩm quyền .
Sở y tế chịu sự quản lý toàn diện của ƯBND tỉnh tìiành phố trực thuộc Trung
ương, đồng thcd chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ y tế.
Sở y tế quản lý và chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với các tổ chức
chuyên môn kỹ thuật thuộc quyền quản lý của sở.
1.1.2.2- Tuyến Y tế quận , huyện , thị xã
Tuyến y tế quận , huyện , thị xã hiện nay theo một loại hình tổ chức
thống nhất là trung tâm Y tế (TTYT). TTYT huyện, thị được thành lập trên cơ
sở hçfp nhất của các tổ chức sự nghiệp y tế hiện có của huyện, thị: Bệnh viện
huyện, phòng y tế, đội vệ sinh phòng dịch - chống sốt rét, nhà hộ sinh khu
vực, phòng khám đa khoa khu vực [4].
TTYT huyện là tổ chức thuộc Sở y tế, chịu sự quản lý, chỉ đạo và hướng
dẫn, thanh kiểm tra của Giám đốc sở y tế về chuyên môn nghiệp vụ, kinh phí
và nhân lực y tế ; chịu sự quản lý, chỉ đạo của UBND huyện trong việc xây
dựng kế hoạch phát triển y tế của huyện. [10].
TTYT huyện thực hiện các nhiệm vụ phòng bệnh, chữa bệnh, bảovệ sức
khoẻ bà mẹ trẻ em và nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về kế hoạch hoá gia
đình; chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các mặt hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ đối vói các trạm y tế cơ sở; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ y
tế cơ sở; phối hợp các ngành, đoàn thể trong huyện tham gia vào các hoạt

động CSSK nhân dân; giúp ƯBND huyện thực hiện kiểm tra việc chấp hành
pháp luật trong hoạt động y tế nhà nước và các cơ sở hành nghề y, dược tư
nhân trên địa bàn [10].
1.1.2.3- Tuyến Y tê xã, phường (y tê cơ sở) [1]
Trạm Y tế xã (y tế cơ sở) là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với
nhân dân, nằm trong hệ thống y tế Nhà nước có nhiệm vụ thực hiện các dịch
vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát hiện dịch sớm, chữa bệnh và đỡ
đẻ thông thường, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia
đình, vệ sinh phòng bệnh, tăng cường sức khoẻ.
Trạm y tế xã có trách nhiệm giúp giám đốc TTYT huyện và chủ tịch
UBND xã thực hiện các nhiệm vụ được giao về công tác y tế trên địa bàn. Y tế
cơ sở bao gồm cả trạm Y tế của các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, trường học
•Trạm Y tế xã thưcmg có các bộ phận: Vệ sinh phòng dịch, điều trị và hộ sinh .
CHÍNH PHỦ
BỘ Y TẾ
Văn phòng, các
vụ, cục, thanh tra
Ghi chú:
■ ĐH: Đaị học - TW: Trung ương
■ CĐ: Cao đẳng - BVĐK: Bệnh viậi đa khoa
■ YTDP: Y tế dự phòng - BVCKiBàihviộichụyênkhoa
• CBYT: Cán bộ y tế - THYT: Trung học y tế
UBND TỈNH
UBND HUYỆN
V]ệnNCcx5
Oc
CắctnỂng
Tongoông
vàHiôngoó BV0K,
ĐH,CĐ,Tniig

tyDucc
giuòtigbệnh BVCKTW
cặ) YEXiọc
ViạNam
Ỷ ▼
TTYT HUYỆN
ƯBND XÃ
Cácđbn\ỊYIDP
CácBVĐK, Tiưòng Cồng ty
\àphòngchchg BVCK&FK THYT
Dưọctính,
bậihxãhội ĐKKV
Thành fhố
u T
Đạylế Bậihviậi
L^bầdưCíig Nhà Mệuứìuốc
dựphòng
quận,hi^ện CBYTcơsở ứiuốctư hiộ^ứiị
TRẠM Y TẾ XÃ
PHƯỜNG
A-
4-
Trạm y tế

m

Hiòng khám Quầy
""A
cơ quan, ĐKKVcụm
ứiuốc,đại

-r
xí nghiệp dân cư lýxã,
Ytế
thôn bản
Ghi chú: Quản lý trực tiếp Phối hợp chỉ đạo
Hình 1.1: Mô hình tổ chức mạng lưới Y tế Việt Nam
(Bộ y tế - Tổ chức y tế Việt Nam)
Hệ thống tổ chức ngành Dược nằm trong hệ thống tổ chức chung của ngành
Y tế, mỗi tuyến y tế từ Trung ương tới địa phương đều có các cơ quan , đơn vị phụ
trách về công tác Dược theo một hệ thống chặt chẽ từ trên xuống, tuyến trên hỗ trợ
chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật.
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức cơ quan quản lý Dược từ Trung ương đến địa phương
(Cục quản lý Dược Việt Nam - Dự án 1999-2000)
1.2.1- ở tuyến Trung ương
Hệ thống quản lý nhà nước về Dược gồm : Cục quản lý dược Việt Nam,
thanh tra Dược và Viện kiểm nghiệm (Phân viện kiểm nghiệm). Mối quan hệ
giữa 3 cơ quan quản lý nhà nước về Dược là mối quan hệ bình đẳng, kết hợp .
1.2.1.1- Cục quản lý dược Việt Nam
Cục quản lý dược Việt Nam là cơ quan chuyên trách về quản lý Dược
của Bộ y tế .
Tiền thân của Cục QLDVN là vụ Dược chính có nhiệm vụ tham mưu
cho lãnh đạo Bộ y tế để xây dựng chiến lược phát triển ngành Dược việt Nam .
Khi bước vào thời kỳ đổi mới, do những đòi hỏi khách quan, ngày
13/8/1996 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định về việc thành lập Cục quản lý
Dược Việt Nam trực thuộc Bộ y tế, trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Vụ Dược và
các tổ chức của Bộ y tế có liên quan đến quản lý nhà nước về Dược, để giúp
Bộ trưởng Bộ y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành về
thuốc và mỹ phẩm có liên quan trực tiếp tới sức khỏe con người trong phạm vi
cả nước [12].
Cục quản lý Dược việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, kinh

phí hoạt động do nhà nước cấp, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước [12].
Mô hình tổ chức :
Theo quyết định số 1593/BYT-QĐ của thủ tưófng Chính phủ ngày
23/9/1996 về tổ chức bộ máy và biên chế của CQLDVN, mô hình tổ chức của
Cục quản lý Dược Việt Nam như sau :
Hội đồng xét duyệt
côngtyKDDP
Hội đồng xét duyệt
ứiuốc,mỹỊÌiẩm
Ban chỉ đạo, tư vãh
ứiựchiệnCSTQG
Thanh tra
^

^
cục QUẢN LÝ
Dược
DƯỢC VN

Viện kiểm
< ►
nghiệm
ĩ
Phòng
tàichúih
kế toán
Phòng
đăng ký
ửiuốcvà
mỹỊẳiẩm

Phòng quản
lý hành nghề
Dược và Mỹ
phẩm
Văn
phòng
Cục
Riòng quản
lý chất
lượng thuốc
và mỹ pđiẩm
Phòng ứiông
tin quảng cáo
vàửieodõitác
dụngpáiụ
Hình 1.3 : Sơ đồ tổ chức của CQLDVN
Chức năng nhiệm vụ của Cục quản lý dược Việt Nam [12]:
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Dược để Bộ
trưỏỉng Bộ y tế trình chính Phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được
phê duyệt.
- Xây dựng các dự án Luật, Pháp lệnh, văn bản pháp quy, tiêu chuẩn, chính
sách, chế độ quản lý chuyên ngành về Dược và mỹ phẩm để Bộ trưởng Bộ y tế
trình chính Phủ hoặc Bộ trưởng ban hành theo thẩm quyền.
- Quyết định theo thẩm quyền việc cấp, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép sản
xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông thuốc và mỹ phẩm theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng hoặc tham gia xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia về thuốc.
- Trình bộ trưởng Bộ y tế ban hành các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện
đối với từng hình thức tổ chức hành nghề Dược. Cấp, đình chỉ hoặc thu hồi
giấy chứng nhận hành nghề đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuốc và
mỹ phẩm theo quy định của pháp luật.

- Quản lý các hoạt động thông tin, quảng cáo, giới thiệu thuốc, mỹ phẩm
do Việt Nam hoặc nước ngoài sản xuất. Chỉ đạo công tác tuyên truyền, hướng
dẫn việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý có hiệu quả.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các Luật, Pháp lệnh, quy định của
chính phủ và Bộ y tế về quản lý thuốc và mỹ phẩm trong phạm vi cả nước.
Chủ trì, phối hợp với các ngành hữu quan trong việc phòng chống sản xuất,
lưu thông thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc nhập lậu và lạm dụng thuốc
gây nghiện trong ngành y tế. Xử lý theo thẩm quyền các vi phạm về quản lý
dược và mỹ phẩm theo quy định của pháp luật.
- Quản lý, tổ chức, công chức, viên chức, tài sản được giao theo đúng quy
định của nhà nước .
Từ khi thành lập tới nay, Cục quản lý dược Việt Nam đã cùng với ngành
Dược cả nước phấn đấu từng bước, ổn định và phát triển vững chắc với mục
tiêu đảm bảo cung ứng kịp thời và đầy đủ thuốc có chất lượng tốt để phòng
bệnh và chữa bệnh, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Trên tất cả các
lĩnh vực: tổ chức, quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc đều có những bước phát
triển rất cơ bản. Những thành tựu của Ngành Dược Việt Nam trong những
năm qua đều gắn liền với quá trình đổi mới và phát triển của Cục quản lý
Dược Việt Nam [20].
1.2.1.2- Thanh tra Dược
Là bộ phận cấu thành của hệ thống thanh tra nhà nước về y tế từ Trung
ương đến địa phương, cùng hệ thống quản lý Dược thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước các hoạt động về Dược. Thanh tra Dược có chức năng thực hiện
quyền thanh nhà nước việc chấp hành quy định pháp luật về chuyên ngành
Dược và thiết bị y tế [5].
1.2.1.3- Tổ chức tiêu chuẩn hoá
Gồm Viện kiểm nghiệm và phân viện kiểm nghiệm. Đây là cơ quan kiểm
nghiệm và xác định chất lượng thuốc, các nguyên phụ liệu làm thuốc ở tuyến cao
nhất của ngành, đồng thời là noi tập trung nghiên cứu khoa học kỹ thuật về kiểm
mghiện thuốc. Viện kiểm nghiệm và Phân viện kiểm nghiệm có mối quan hệ hợp

tác và hỗ trợ với Cục quản lý Dược Việt Nam và Thanh tra bộ y tế trong việc thực
hiện nhiệm vụ quản lý đảm bảo chất lượng thuốc của ngành [17].
1.2.2-ở tuyến tỉnh thành phô trực thuộc trung ưong
Cơ quan quản lý nhà nước về Dược gồm phòng quản lý Dược, trung tâm
kiểm ngiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm và Thanh tra Dược sở y tế.
1.2.2.1- Phòng quản lý Dược
Phòng quản lý Dược có nhiệm vụ tham mun cho giám đốc Sở chỉ đạo
về công tác: kiểm tra; đôn đốc thực hiện các quy chế, chế độ dược của các đơn
vị trong phạm vi thuộc Sở y tế.
Tính đến năm 2001, có 48/61 tỉnh thành phố thành lập phòng Quản lý
Dược(thêm 5 tỉnh so vói năm 2000), các tỉnh còn lại bộ phận quản lý dược
nằm trong phòng Nghiệp vụ Y-Dược [15].
Ngoài ra, tíieo chủ trương đa dạng hoá các loại hình dịch vụ Y tế, các dịch vụ
hành nghề y dược tư nhân ở các tỉnh, ửiành phố trong cả nước đã phát triển nhanh
chóng về số lượng, tìiích ứng vói điều kiện kinh tế, xã hội trong giai đoạn đổi mới hiện
nay. Phần lớn các tỉnh thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh do số lượng cơ sở
hành nghề Dược tư nhân rất lớn nên đã thành lập riêng phòng QLHNYDTN có
nhiệm vụ quản lý các cơ sở hành nghề y dược tư nhân trên địa bàn .
1.2.2.2- Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm-Mỹ phẩm
Đây là cơ quan pháp lý về mặt xác định chất lượng thuốc, đồng thòd là cơ quan
chuyên môn về kiểm nghiệm trong tỉnh đặt dưới sự chỉ đạo trực tiêp, toàn diện của
lãnh đạo
sở và hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Viện kiểm nghiệm .
Đêh năm 2001, 56 tỉnh thành phố đã thành lập Trung tâm kiểm nghiệm
dược phẩm - mỹ phẩm(thêm 3 tỉnh so với năm 2000), 4 tỉnh vẫn là trạm kiểm
nghiệm và 1 tỉnh là phòng kiểm nghiệm y-dược trong Trung tâm y tế dự phòng [15].
1.2.2.3- Thanh tra Dược sở y tế
Thanh tra Dược sở y tế có chức năng thực hiện quyền thanh tra nhà
nước việc chấp hành các quy định của pháp luật, quy chế, chế độ chuyên môn
về Dược trong các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, xuất nhập khẩu

thuốc, nguyên liệu làm thuốc, tồn trữ quản lý và sử dụng thuốc, trang thiết bị y
tế trên phạm vi tỉnh, thành phố [5].
1.2.3^ ở tuyến quận, huyện, thị xã
1.2.3.1- Thời kỳ trước năm 1988 [16]
Cơ quan quản lý y tế huyện, thị bao gồm: phòng y tế quản lý khối y tế
tuyến xã, bệnh viện huyện, phòng khám đa khoa khu vực, đội vệ sinh phòng
dịch- chống sốt rét, nhà hộ sinh.
Tổ chức quản lý Dược do khoa dược thuộc bệnh viện huyện đảm nhận,
có nhiệm vụ:
+ Cung cấp thuốc và trang thiết bị Y tế cho nhu cầu điều trị của bệnh
viện và các đơn vị trực thuộc .
+ Quản lý các tủ thuốc thuộc trạm y tế xã, đồng thời tham gia các
chương trình y tế trên địa bàn.
1.2.3.2- Thời kỳ từ năm 1988 đến 1998 [13]
^ Tổ chức của TTYT huyện:
Theo văn bản số 2521/rC ngày 25/5/1988 của Bộ y tế, TTYT huyện chịu
sự quản lý trực tiếp, toàn diện của của UBND huyện, thị đồng thòi chịu sự chỉ đạo
về chuyên môn, nghiệp vụ theo hệ thống ngành dọc của y tế tuyến tỉnh, thành phố.
Tổ chức bộ máy của TTYT huyện gồm:
- Bộ máy lãnh đạo: 1 giám đốc phụ trách và 2 đến 3 phó giám đốc giúp việc
- Bộ máy giúp việc Giám đốc trung tâm: Tổ kế hoạch - nghiệp vụ(gồm
nghiệp vụ Y và nghiệp vụ Dược), tổ tài chính kế toán và tổ tổ chức hành chính
quản trị.
- Các tổ chức cấu thành TTYT huyện gồm : Đội y tế dự phòng hoặc đội
y tế ỉưu động ở miền núi, đội BVSKBMTE - KHHGĐ, bệnh viện đa khoa
trung tâm có các khoa điều trị và phục vụ điều tri trong đó khoa Dược và trang
thiết bị y tế là một trong những khoa phục vụ điều trị, phòng khám đa khoa
khu vực, và các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế tuyến y tế cơ sở.
* Vị trí tổ chức và chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý Dược:
- Vị trí : Khoa dược và trang thiết bị y tế thuộc khoa phục vụ điều trị

của bệnh viện đa khoa trung tâm (PKĐK trung tâm).
- Chức năng nhiệm vụ về Dược:
+ Cung ứng thuốc, hoá chất, trang thiết bị dụng cụ y tế cho TTYT và các
trạm y tế xã, phường (bao gồm cả mua sắm và bào chế tự túc tại Trung tâm).
+ Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành các quy tắc, chế độ, tiêu chuẩn,
định mức chuyên môn về Dược; đẩy mạnh việc sử dụng thuốc nam và các
phưoỉng pháp chữa bệnh không dùng thuốc tại trung tâm và các cơ sở y tế
trong huyện thị.
+ Hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động về chuyên môn. nghiệp vụ của
y tế tư nhân và tập thể trên địa bàn huyện thị (nếu có).
Chỉ đạo toàn diện
Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức Y tê tuyến Huyện thòi kỳ từ năm 1988 đến 1998
(Văn bản số 2521 UC ngày 25/5/1988 của Bộ Y tế)
1.2.3.3- Thòi kỳ từ năm 1998 đến 2001 [1]
•Tổchức của TTYT huyện:
Từ năm 1998 theo thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT-BYT-BTCCBCP
ngày 27/6/1998, TTYT huyện, thị là tổ chức thuộc sở y tế, chịu sự quản lý, chỉ
đạo và hướng dẫn thanh kiểm tra của giám đốc Sở y tế về chuyên môn nghiệp
vụ, kinh phí, nhân lực, chịu sự chỉ đạo của UBND huyện về xây dựng kế
hoạch.
Tổ chức TTYT huyện bao gồm các bộ phận :
- Bộ máy lãnh đạo gồm : 1 giám đốc và 2 đến 3 phó giám đốc. Giám đốc,
phó giám đốc do Giám đốc sở y tế bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi
có thoả thuận bằng văn bản của chủ tịch ƯBNN huyện .
- Bộ máy giúp việc Giám đốc trung tâm :
+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ: gồm nghiệp vụ Y và nghiệp vụ Dược, trong
nghiệp vụ Dược có bộ phận QLHNDTN và thanh tra Dược.
+ Phòng tài vụ
+ Phòng tổ chức hành chính quản trị.
- Các tổ chức cấu thành TTYT huyện: Đội y tế dự phòng, đội

BVSKBMTE - KHHGĐ, đội y tế lưu động, bệnh viện huyện - các khoa lâm
sàng và cận lâm sàng trong đó có khoa dược vật tư y tế, phòng khám đa khoa
khu vực, tổ chức trạm y tế cơ sở
•V ị trí tổ chức và chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý Dược:
- Vị trí : Khoa dược vật tư y tế thuộc khoa cận lâm sàng của bệnh viện huyện
- Chức năng, nhiệm vụ về dược :
+ Cung ứng thuốc, đặc biệt là thuốc thiết yếu cho cộng đồng
+ Quản lý dược, vật tư và trang thiết bị y tế tuyêh huyện và tuyến cơ sở.
+ Giúp UBND huyện thực hiện kiểm tra việc chấp hành luật pháp
trong hoạt động của các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân trên địa bàn.
Hình 1.5; Sơ đồ tổ chức Y tế tuyến Huyện thòi kỳ từ năm 1998 đến 2001
(Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT-BYT-BTCCBCP ngày 27/6/1998)
1.2.3.3- Thòi kỳ từ tháng 4 năm 2001 đến nay [14]
Theo Nghị định số 12/2001/NĐ-CP ngày 27/3/2001 của Chính phủ về
việc chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn từ TTYT quận, huyện về
UBND cùng cấp. Tuy nhiên, hiện nay UBND các tỉnh chưa có văn bản hướng
dẫn chi tiết,cụ thể về vấn đề này.
1.2.4- Tuyến y tê cơ sở:
Tại trạm y tế xã không biên chế cho cán bộ Dược, tuy nhiên theo Nghị
định 01/1998/NĐ-CP của Chính phủ về hệ thống tổ chức y tế địa phương thì
đối với xã có nhu cầu có thể ký hợp đồng với cán bộ dược.
Phần 2 : ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1- Địa điểm khảo sát:
Các huyện ngoại ứiành Hà Nội: Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì và Từ liêm
2.2- Đối tượng nghiên cứu :
- Trung tâm y tế huyện, trong đó các bộ phận trọng tâm gồm:
+ Khoa dược
+ Tổ thanh tra y tế trong đó có thanh tra Dược
+ TỔ QLHNYDTN
- Đối tượng phát phiếu điều tra :

+ Cán bộ quản lý : Ban giám đốc TTYT huyện .
+ Cán bộ chuyên môn : Cán bộ và nhân viên khoa dược, tổ thanh
traytế,tổQLHNYDTN.
2.3- Thời gian khảo sát: 5 năm từ năm 1997 đến 2001.
2.4- Phương pháp nghiên cứu
2.4.1- Hồi cứu sổ liệu
- Thu thập các số liệu lịch sử về mô hình tổ chức, cơ cấu nhân lực và chức năng
nhiệm vụ của hệ thống quản lý Dược của TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội.
- Thu thập các số liệu về kết quả hoạt động của các bộ phận quản lý
Dược qua các năm từ 1997 đến 2001.
2.4.2- Phỏng vấn trực tiếp và sử dụng phiếu điều tra :
- Lập 2 bộ phiếu câu hỏi cho 2 đối tượng là ban giám đốc TTYT( phụ lục 1) và
cán bộ nhân viên khoa Dược (phòng nghiệp vụ Dược), thanh tra Dược và tổ quản lý
HNYDTN(phụlục2).
- Gặp mặt trực tiêp ban giám đốc để lấy ý kiến về mô hình tổ chức, cơ cấu nhân
lực và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản Dược tại TTTY do họ quản lý.
2.5- Xử lý kết quả nghiên cứu
Sử dụng phần mềm Microsoft Word & Exel 97.
Phần 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1- Đặc điểm về hành chính, kinh tếxã hội và y tế của địa bàn khảo sát
3.1.1- Thành phô Hà Nội
Bảng 3.1: Đặc điểm về hành chính và xã hội của thành phố Hà Nội
Diện
tích
(kni)
Dânsế
(ừìêii
Mật độ
dân số
(ngườilknỉ)

Thu nhập bình
quần đầu người
(ừiệu đồng/năm)
Số lượng
quận huyện
Số lượng
phường xã
ngĩtòỊ)
Quận Huyện
Phường

920,97 2,8121
3053
7,9 1 5
102 126
(Niên giám thống kê y tế Hà Nội 2001)
Hà Nội là trung tâm văn hoá, kinh tế và chính trị của cả nước. Với diện
tích 920^7 knỉ, Hà Nội được chia thành 7 quận và 5 huyện. Tuy dân số Hà
Nội là 2ệl21 triệu người nhưng có hàng triệu người ngoại tỉnh đến Thủ đô học
tập và làm ăn sinh sống đã làm cho mật độ dân số cao hơn nhiều so với con số
3053 ngườỉlknứ. Thu nhập bình đầu người là 7,9 tìiệu đồng/năm chỉ đứng sau
thành phố Hồ Chí Minh (10,9 tìiệu đồng/năm).
Bảng 3.2 : Các cơ sở y tê nhà nước của thành phô Hà Nội
Bệnh viện và trung tâm
nghiên cứu có giường bệnh
Tuyến quận - huyện
Trung ương Thành phố TTYT
Bệnh
viện
Nhà hộ

sinh
Phòng khám
đa khoa
16 11 12 4 4 22
(Niên giám thống kê y tế Hà Nội 2001)
Về y tế, ngoài 16 bệnh viện Trung ương, trên địa bàn Hà Nội còn có 12
bệnh viện và trung tâm nghiên cứu có giường bệnh tuyến thành phố. ở tuyến
quận, huyện lại có 12 TTYT với 4 bệnh viện, 4 nhà hộ sinh cùng 22 phòng
khám ĐKKV phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của người dân trên địa bàn.
Ngoài các cơ sở y tế nhà nước, các loại hình dịch vụ y tế tư nhân cũng
rất phát triển như các phòng khám đa khoa, chuyên khoa, các công ty trách
nhiệm hữu hạn dược phẩm, các nhà thuốc tư, hiệu thuốc công ty, đại lý xã
Bảng 3.3 : Các cơ sở HNYDTN trên địa bàn Hà Nội
Y
YHCT
Dược
Bệnh
viện
Phòngldìám,
DVYT titnMn
Phòng chẩn
trị, gia truyền
Cơ sở bán
thuốc YHCT
Công ty
TNHH
Dược phẩm
Nhàữiuốctư,
hiệu ữiuốc công
tyyđạỉlýxã

1 1766
415 124
95
1890
(Tóm tắt số liệu thống kê y tế Hà Nội 1999-2000)
Các loại hình dịch vụ y tế này không chỉ phục vụ người đang làm ăn
sinh sống tại Hà Nội mà phục vụ người dân ở trong cả nước đến khám chữa
bệnh. Đối với nhân lực y tế, cũng là nơi tập trung chủ yếu của đội ngũ cán bộ
y tế, đặc biệt là các chuyên gia đầu ngành về cả lĩnh vực Y và Dược.
Bảng 3.4 : Nhân lực y tê của thành phô Hà Nội
Y
Dược
(Jiáosư,ứm
íãybácsỹ
Ysỹjíú,NHS,
KĨVy, xét
nghiệm ìiêny
Tổng
Giáosi£,tìái
ẩ,DSĐH
DSTH
Kỹíhuật
ìiênDược
Dượctá Tổng
1480
2739 4219
231 182
10 265 688
(Tóm tắt số liệu thống kê y tế Hà Nội 1999-2000)
Như vậy, có thể nói với vị trí là Thủ đô, Hà Nội là trung tâm văn hoá,

kinh tế và chính trị đồng thời cũng là một trong 2 trung tâm lớn trong cả nước
về khám chữa bệnh và cung ứng thuốc.
3.1.2- Các huyện ngoại thành Hà Nội
Do đặc điểm khác nhau về địa bàn dân cư nên mỗi huyện ngoại thành
Hà Nội đều có những điểm khác nhau kinh tế, xã hội dẫn tới sự khác nhau về
y tế. Qua thu thập số liệu chúng tôi thu được kết quả như sau :
Bảng 3.5: Đặc điểm về hành chính, kinh tế, xã hội và y tế của các huyện
ngoại thành Hà Nội
Sli
HuyậX
Diện
íkh
( M
Số
dân
(i^ừi
nguòí)
TYT Bệnh
\lậi
Sốgỉiiòng
kếhoạdi
của bệnh
viậi huyện
Phòng
ỉđiám
nhà
nuốc
khám,
DVYT
tưnhân

Nhàdiuốc 1
tu^hiệu
tíiuốccô^
tytưnhân,
đại^xã
1
SỐcSũỉì
306^1 251,1
25 01
140
03
10 48
2
Đông Anh 18230 267,0 23 01 180
03 15
6ị
3
GSaLâm
17432
3533
35 01 200
ơị 42
100
4
ThanhTn
9822
231,7 25 01 100
02
89 116
5

Từliẽm
7532
202,7
16 0 0
02 6ị
52
Nhận xét:
Năm 1997 huyện Từ Liêm bị tách một số xã để thành lập quận Cầu
Giấy nên có diện tích nhỏ nhất (7532km^). Đây là huyện ngoại thành duy nhất
không có bệnh viện huyện, chỉ có 2 phòng khám đa khoa. Tuy nhiên trên địa
bàn có bệnh viện Y học cổ truyền Hẳ Nội đồng thời các loại hình dịch vụ
HNYDTN tại đây cũng tương đối phát triển.
Sóc Sơn là huyện có diện tích rộng nhất (306,51 km^) nhưng là huyện
miền núi của Hà Nội nên mật độ dân cư thấp đồng thời có số sơ sở HNYDTN
ít nhất trong 5 huyện khảo sát. Với địa bàn xa trung tâm thành phố không có
các bệnh viện tuyến trung ương hay tuyến thành phố nên việc khám chữa bệnh
của người dân chủ yếu do bệnh viện huyện và các phòng khám ĐKKV nằm trên
địa bàn đảm nhận. Giống như Sóc Sơn, Đông Anh cũng là huyện xa trung tâm, các
dịch vụ y tế tư nhân chưa phát triển nên bệnh viện huyện và các phòng khám đa
khoa cũng là nơi khám chữa bệnh chủ yếu của nhân dân trong huyện.
Ngược lại, trên địa bàn huyện Thanh Trì có nhiều bệnh viện tuyến trung
ương và thành phố, các dịch vụ y tế tư nhân rất phát triển nên đối tượng chăm
sóc sức khoẻ của TTYT huyện chủ yếu là bệnh nhân BHYT.

×