Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Khảo sát, phân tích hoạt động xuất nhập khẩu thuốc của công ty dược phẩm thiết bị y tế hà nội giai đoạn 1997 đến 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 60 trang )

íi^

m
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
• • • •
-Csggo-
CHU THỊ HƯỂ
KHỒO SnT, PHfìN TÍCH HOỌT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHnU
" • • •
THUỐC củn CÔNG TV Dược PHÌỈM THIỀT BỈ V TỄ'HÀ NỘI
• • •
Gim ĐOẠN 1997-2001.
(KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1997 - 2002)
Người hướng dẫn: TS. Lê Viết Hùng
DS. Phạm Thanh Xuân.
Nơi thực hiện: - Công ty Dược phẩm thiết bị y tê Hà Nội.
- Trường Đại học Dược Hà Nội.
Thời gian thực hiện: 3/2002 - 5/2002.
Hà Nội, 5/2002.
lăcẮHCiN.
Với lòng biết ơn và kính trọng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới:
- TS. Lê Viết Hùng, giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội; DS.
Phạm Thanh Xuân, học viên cao học 5 - Trường Đại học Dược Hà Nội, đã tận
tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện khoá luận.
- Các thầy cô giáo Bộ mồn Tổ chức quản lý dược - Trường Đại học
Dược Hà Nội; Ban giám đốc, cán hộ các phòng han của Công ty Dược phẩm
thiết hị y tể Hà Nội; Cán hộ Cục quản lý Dược Việt Nam, đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm khoá luận.
- DS. Lê Mai Hương, Phố phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Công ty
Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội, đã có nhiều ỷ kiến đóng góp quý háu giúp tôi


hoàn thành khoá luận.
Nhân dịp này tôi cũng xỉn tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh, chị,
hạn hè và gia đình đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành khoá luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, Ngày 25 tháng 5 năm 2002.
Sinh viên: Chu Thị Huề.
MỤC LỤC
Lời cảm 0fn.
Chú giải chữ viết tắt.
Trang
ĐẶT VẤN Đ Ể 1
PHẦN 1 - TỔNG QUAN 3
1.1 Những vấn đề cơ bản về xuất nhập khẩu hàng hoá 3
1.2 Vài nét về thị trưòíng thuốc thế giới và thực trạng xuất nhập khẩu thuốc,
nguyên liệu làm thuốc của Việt Nam trong những năm gần đây

4
1.3 Một số văn bản pháp quy quản lý hoạt động xuất nhập khẩu thuốc

13
1.4 Vài nét về Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội
14
PHẦN 2 - ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN c ú ư 16
2.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu

16
2.2 Phưofng pháp nghiên cứu 16
2.3 Nội dung nghiên cứu
17

PHẦN 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u 18
3.1 Bộ máy tổ chức, cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1997 - 2001

18
3.2 Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chính trong hoạt động kinh doanh của
công ty giai đoạn 1997 - 2001 21
3.3 Tình hình nhập khẩu thuốc của công ty giai đoạn 1997 - 2001

26
3.4 Tình hình xuất khẩu thuốc của công ty giai đoạn 1997 - 2001

37
3.5 Mối quan hệ giữa trị giá thuốc nhập khẩu và trị giá thuốc xuất khẩu của
công ty giai đoạn 1997 - 2001 40
3.6 So sánh trị giá thuốc nhập khẩu, xuất khẩu của công ty với Công ty
Dược liệu Trung ương 1 và toàn quốc giai đoạn 1997 - 2001 42
PHẦN 4 - BÀN LUẬN
4.1 Mô hình tổ chức tham gia xuất nhập khẩu thuốc 48
4.2 Về hoạt động nhập khẩu 48
4.3 Về hoạt động xuất khẩu
.
50
PHẦN 5 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
51
5.1 Kết luận 51
5.2 Đề xuất 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
CHÚ GIẢI CHỮVIẾT TẮT.
1. CBCNV:
2. CTDLTW1

3. DSB;
4. DSM:
5. DSTH:
6. DT:
7. ĐH:
8. KDXNK:
9. LN:
10. NK:
11. NL;
12. TP;
13. TTBQ:
14. TTGNK:
15. TTGXK:
16. TTGXNK:
17. DNTW:
18. DNĐP:
19. USD:
20.VCĐ:
21. VKD:
22.VLĐ:
23. XK:
24. XNK:
Cán bộ công nhân viên
;Công ty Dược liệu Trung ưofng 1
Doanh số bán
Doanh số mua
Dược sĩ trung học
Dược tá
Đại học
Kinh doanh xuất nhập khẩu

Lợi nhuận
Nhập khẩu
Nguyên liệu
Thành phẩm
Tiền thuốc bình quân
Tổng trị giá nhập khẩu
Tổng trị giá xuất khẩu
Tổng trị giá xuất nhập khẩu
Doanh nghiệp trung ương
Doanh nghiệp địa phương
Đô la Mỹ
Vốn cố định
Vốn kinh doanh
Vốn lưu động
Xuất khẩu
Xuất nhập khẩu.
ĐẶT VẤN ĐỂ
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, có vai trò hết sức quan trọng trong công
tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Ngành dược có nhiệm vụ đảm bảo cung
ứng thưòfng xuyên, đủ thuốc, có chất lượng cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của
nhân dân và góp phần tích cực trong việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
Nguồn thuốc cơ bản cung ứng cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh chủ yếu
do hai nguồn; thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu. Đồng thời thuốc còn
được xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu.
Hiện nay, ở nước ta, ngành công nghiệp dược chủ yếu là công nghiệp bào chế
thuốc. Do đó, hàng năm nước ta phải nhập khẩu 80-90% nguyên liệu làm thuốc.
Thuốc thành phẩm sản xuất trong nước mói chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu,
còn lại chủ yếu là thuốc nhập khẩu, đặc biệt là những nhóm thuốc chuyên khoa
(Thuốc tim mạch, thuốc ung thư ), các nhóm thuốc đòi hỏi trình độ công nghệ cao
(Thuốc tiêm hỗn dịch, thuốc tiêm nhũ tương, thuốc giải phóng theo chương trình ).

Xuất khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc chiếm một tỉ lệ rất nhỏ và chủ yếu là mặt
hàng dược liệu và tinh dầu.
Trước năm 1989, việc xuất nhập khẩu thuốc được giao cho Tổng công ty xuất
nhập khẩu khoáng sản thuộc Bộ Thương mại theo nghị định thư ký kết giữa Việt
Nam với các nước xã hội chủ nghĩa (trước đây).
Từ tháng 5/1989, theo quyết định số 113/HĐBT của Hội đồng Bộ trưcmg,
Chính phủ đã giao cho Bộ Y tế thống nhất quản lý việc xuất nhập khẩu thuốc và
nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người.
Từ đó đến nay, Bộ Y tế luôn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các
doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thuốc.Tính đến tháng 8/2000 đã có 47 doanh
nghiệp (cả DNTW và DNĐP) được phép xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc và nguyên
liệu làm thuốc. Qua hơn 10 năm hoạt động XNK thuốc và nguyên liệu làm thuốc,
các doanh nghiệp đã đạt nhiều thành tựu, góp phần đáng kể trong đảm bảo thuốc
chăm sóc sức khoẻ nhân dân, trong đó có Công ty Dược phẩm - thiết bị y tế Hà Nội.
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay, thách thức với các doanh
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có liên quan đến XNK là rất lón. Để góp phần
tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu thuốc của một doanh nghiệp dược, chúng tôi tiến
hành khoá luận:
”Khảo sát, phân tích hoạt động xuất nhập khẩu thuốc của Công ty Dược
phẩm - thiết bị y tế Hà Nội gỉaỉ đoạn 1997 - 2001'', với 3 mục tiêu:
1. Khảo sát, phân tích hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu
làm thuốc của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu thuốc và
nguyên liệu làm thuốc của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
3. Đê xuất một số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu thuốc của
công ty nói riêng và hoạt động kỉnh doanh của công ty nói chung.
PHẦN 1 : TỔNG QUAN
1.1 Những vấn đề cơ bản về xuất nhập khẩu hàng hoá. [25]
1.1.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá giữa nước này với nưóc khác thông qua

các hoạt động mua và bán, trong đó xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho
nước ngoài, còn nhập khẩu là việc mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài.
1.1.2 Lợi ích của xuất nhập khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩa sống còn bởi vì nó mở rộng khả năng
tiêu dùng của một nước. Nó cho phép một nước tiêu dùng các mặt hàng với chủng
loại và số lượng hơn mức có thể sản xuất trong nước nếu nước đó thực hiện chế độ
đóng cửa không có sự trao đổi với bên ngoài, cho phép có sự thay đổi có lợi phù hợp
với đặc điểm sản xuất trong nước.
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của xuất nhập khẩu
*x* Chức năng:
Tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông hàng hoá với nước ngoài thông qua mua
bán để nối liền thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn nhu cầu
của sản xuất và của nhân dân về hàng hoá theo số lượng, chất lượng mặt hàng, địa
điểm và thời gian phù hợp với chi phí ít nhất.
*1* Nhiệm vụ của XNK của nước ta hiện nay là;
- Tạo vốn và kỹ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nước.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của CNXH, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phát huy và sử dụng tốt hơn nguồn vốn, lao động và tài nguyên của đất
nước, tăng trị giá ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân.
Phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho người lao động.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động XNK.
Nâng cao uy tín của nước ta trên thị trường quốc tế, góp phần thực
hiện đường lối đối ngoại của nhà nưóc.
1.1.4 Các loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trong mậu dịch quốc tế, việc thực hiện nghiệp vụ XNK thường áp dụng các
hình thức và biện pháp cụ thể, trong đó có hai biện pháp chủ yếu là:
- Xuất khẩu và nhập khẩu trực tiếp:
Các nhà độc quyền sản xuất công nghiệp giao hàng trực tiếp cho người tiêu

dùng nước ngoài và mua hàng trực tiếp của các nhà sản xuất.
- Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp:
Là xuất khẩu và nhập khẩu qua trung gian thương mại.
1.2 Vài nét vê thị trường thuốc thê giới và thực trạng XNK thuốc và
nguyên liệu làm thuốc của Việt Nam trong những năm gần đây.
1.2.1 Thị trường thuốc thế giới.
Thuốc là một loại hàng hoá thiết yếu cho cuộc sống nên doanh số bán trên thế
giới có sự tăng trưởng rõ rệt qua từng năm. Tiền thuốc bình quân đầu người/ năm
tăng từ 10 USD (năm 1976) lên đến 20 USD (năm 1985) và 40 USD (năm 1995).
Bảng IrTăng trưởng doanh sô bán thuốc trên thế giới [29].
Đơn vị tính: tỷ USD
Năm Doanh số thuốc toàn
thế giới
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
(Nhịp cơ sở)
1976
43.0
100.0
1984 94.0
218.6
1985 90.0
209.3
1986 100.0
232.6
1987 120.0
279.1
1988 150.0
348.8
1989 170.0
395.3

1992 230.0
534.9
1993 250.0
581.4
1994 256.0
595.3
1995 285.0
662.8
1996 296.4
689.3
1998
308.5
717.4
2000 350.0
814.0
Tỷ lệ %
Hình 1: Sự tăng trưởng của doanh sô bán thuốc trên thế giới.
*Nhân xét:
- Bình quân sản lượng dược phẩm thế giói tăng gấp đôi sau 10 năm.Tốc độ
tăng trưcmg của thị trường dược phẩm nhanh hơn tốc độ phát triển dân số toàn thế
giới. Trong vòng hơn 20 năm (1976-2000), doanh số bán thuốc trên thế giới đã tăng
hơn 8 lần, trong khi dân số thế giới sau gần 40 năm chỉ tăng 2 lần (1960: 3 tỷ người,
1998: 6 tỷ người).
Tuy nhiên, sự phân bố tiêu dùng thuốc trên thế giới rất chênh lệch giữa các
nước phát triển và các nước đang phát triển.
Bảng 2: Doanh sô bán thuốc và tiền thuốc bình quân/người/năiĩi ở một sô
nước (10/1997 - 9/1998) [31].
Nước
Doanh số
(tỷ USD)

Tiền thuốc!
người/năm (USD)
Nước
Doanh số
(tỷ USD)
Tiền thuốc!
người/năm (USD)
Mỹ 72,234 265,00 Trung Quốc 6,000
4,91
Canada 4,252 139,00 Hàn Quốc 4,600
104,30
Đức 14,932
182,00
ĐàiLx^an 1,600 76,55
Pháp 13,888 235,00 Philippin 1,260 19,65
Italia
8,872 153,00
Indonesia 1,220 6,17
Anh
8,226 139,00 Thái Lan
1,070
18,30
Nhật 37,622 297,00 Malaisia 0,320 15,00
Braxin 6,595 39,25 Hồng Kông 0,340 49,20
*Nhân xét:
- Tiền thuốc bình quân/người/năm giữa các nước của các châu lục có sự chênh
lệch khá lớn. Ngay cả trong cùng một châu, ví dụ như Châu Á tiền thuốc/người /năm
của Nhật Bản hơn 60 lần của người dân Trung Quốc.
- Sự chênh lệch này phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế. Tại các
nước phát triển, thị trường thuốc tiêu thụ được đặc trưng bởi các yếu tố: thu nhập

bình quân đầu người cao, mức tiêu dùng thuốc bình quân đầu người cao với mô hình
bệnh tật chủ yếu là các bệnh thần kinh, bệnh tim mạch, bệnh đưòỉng tiêu hoá, bệnh
tiết niệu. Ngược lại, thị trường thuốc tiêu thụ của các nước đang phát triển được đặc
trưng bởi: mức thu nhập bình quân đầu người thấp, mức tiêu dùng thuốc của người
dân thấp với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh về nhiễm trùng và ký sinh trùng.
* Thị trưòmg dược phẩm thế giới qua thống kê nhiều năm thường chỉ có 20
hãng dược phẩm lófn nhất thế giới thay nhau chiếm lĩnh các vị trí hàng đầu, trong đó:
- Mỹ (9 hãng): Merck Co, Bristol Myers Squibb, Pfizer, American Home
Product, Johnson Johnson, Lilly, Abbott, Schering Plough, Warner
Lambert.
- Nhật (2 hãng): Zakeva, Sankyo.
- Anh (2 hãng): Glaxo Wellcome, Smith Kline Beecham.
- Thụy Sĩ (2 hãng): Roche, Novartis.
- Đức (1 hãng): Bayer
- Pháp (1 hãng); Sanofi Synthelabo.
- Ngoài ra: Aventis là liên doanh giữa Đức và Pháp, Pharmacia Upjohn
giữa Mỹ và Thụy Điển, Astra/Zeneca giữa Thụy Điển và Anh [29].
Số liệu tổng kết cũng cho thấy, mười nước dùng thuốc nhiều nhất là: Mỹ, Nhật,
Pháp, Đức, Anh , Italia, Tây Ban Nha, Canada, Hà Lan và Bỉ, với số lượng thuốc
dùng chiếm gần 60% tổng lượng thuốc dùng của toàn thế giới.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì thị trường dược phẩm thế giới vẫn tiếp
tục tăng trong những năm tới.[17]
1.2.2 Thực trạng XNK thuốc, nguyên liệu làm thuốc của Việt Nam trong
những năm gần đây.
<♦ Về cơ bản đâ đáp ứng được nhu cầu thuốc sử dụng cho công tác
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Tiền thuốc bình quân đầu
người hàng năm tăng rõ rệt. Nguồn thuốc chủ yếu đáp ứng nhu cầu
vẫn là ngoại nhập.
Bảng 3: Tiền thuốc bình quân / người/ năm từ 1990 - 2001.
Đơn vị tính. USD

Năm
1990 1991
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
2001
TTBQ
0.3
0.5 1.5 2.5 3.4 4.2 4.6 5.2
5.5 5.0 5.4 6.0
Tỷ lệ tăng
trưởng(%)
100 167 500
833 1133 1400 1533 1733 1833 1667
1800 2000
Nguồn: Cục Quản lý Dược.
*Nhân xét: TTBQ có sự tăng trưởng liên tục từ 1990 đến 2001, năm 2001 tăng cao
nhất, gấp 20 lần năm 1990.
Nguồn thuốc chính cung ứng cho thị trưòỉng là: thuốc sản xuất trong nước và
thuốc nhập khẩu. Tuy nhiên cho đến nay thuốc sản xuất trong nưóc chưa đáp ứng đủ
nhu cầu, đặc biệt là những thuốc chuyên khoa, thuốc biệt dược, thuốc đòi hỏi trình
độ công nghệ cao, do đó nguồn thuốc nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng
trong chiến lược cung ứng thuốc của ngành dược.Thực tế trong những năm gần đây
cho thấy, thuốc sản xuất trong nước mới đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu về
thuốc của nhân dân, nguồn thuốc đảm bảo cho nhu cầu phòng và chữa bệnh chủ yếu
vẫn là ngoại nhập.
Bảng 4: Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu từ
1995 - 2001.
Năm
Dán sô
(1000 người)
Thành phẩm nhập khẩu

Tiền thuốc
bình quân
(USD)
Tỷ trọng (%)
Trị giá
(1000 USD)
Bình quân
(USD)
Thuốc
nhập khẩu
Thuốc
trong nước
1996
75.350 254.446 3.38 4.6
73 27
1997 76.700
293.581 3.83 5.2 74
26
1998
77.050
314.897
4.09
5.5 74
26
1999
76.597
258.194 3.37 5 67
33
2000
77.685 286.720 3.69

5.4 68
32
(Nguồn: Cục Quản lý Dược, Niên giám thống kê hàng năm)
Tỷ lệ %
80
70
60
50
40
30
20
10
0
1996 1997
Hình 2: Tỷ trọng của thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu từ
1996 - 2000.
* Nhân xét: Nguồn thuốc chủ yếu đáp ứng nhu cầu vẫn là thuốc nhập khẩu, năm cao
nhất chiếm tới 74%(1997, 1998).
- Mặt khác ta còn thấy, hàng năm số lượng mặt hàng dược phẩm nước ngoài được
cấp giấy phép đăng ký lưu hành tại Việt Nam ngày càng tăng và tuy số lượng này ít
hon so với hàng trong nước nhưng số hoạt chất lại phong phú và đa dạng hơn. Tính
đến 31/12/2001 tổng số số đăng ký còn hiệu lực:
- Thuốc nội; 5426 số đăng ký với 350 hoạt chất.
- Thuốc ngoại: 3926 số đăng ký với 900 hoạt chất.[ Cục Quản lý Dược]
Điều đó cho thấy nguồn thuốc nhập khẩu góp phần đáng kể trong việc đảm bảo cơ
sô thuốc cho nhu câù.
♦> Trong nhập khẩu thuốc, chủ yếu là nhập thành phẩm và tốc độ gm
tàng nhập thành phẩm nhanh hơn tốc độ gia tăng nhập nguyên liệu.
Bảng 5:Trị giá thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu và mối
quan hệ với tổng trị giá thuốc nhập khẩu từ 1990-2000.

Đm vị tính: 1000 USD.
Năm
Trị giá nhập khẩu
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
Tỷ trọng (%)
Tổng
trị giá
Thành
phẩm
Nguyên
liệu
Thành
phẩm
Nguyên
liệu
Thành
phẩm
Nguyên
liệu
1990
61.360
24.801 18.812
100.00 100.00 40.42
30.66
1991
84.079
51.739
29.340 208.62 155.96
61.54 34.90
1992

106.989
57.813
42.647 233.11 226.70 54.04
39.86
1993 132.379
81.604
37.700 329.04 200.40
61.64 28.48
1994 236.320 132.509
55.366
534.29
294.31 56.07
23.43
1995
280.052 169.709
54.518
684.28 289.80 60.60
19.47
1996 349.409
245.446
78.975 989.66 419.81
70.25 22.60
1997 387.096
293.581 59.099
1183.75 314.16
75.84 15.27
1998
415.728
314.897 55.153
1269.69

293.18 75.75 13.27
1999
361.250
258.194 64.511
1041.06 342.92 71.47
17.86
2000 397.395
286.720 71.627
1156.08 380.75 72.15
18.02
Nguồn: Cục Quản lý Dược
Tỷ lệ %
100
80
60
40
20
0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Năm
Hình 3: Tỷ trọng của trị giá nguyên lỉệu, thành phẩm nhập khẩu trên tổng trị
giá nhập khẩu.
* Nhân xét:
- So sánh theo nhịp cơ sở ta thấy: trị giá nhập khẩu nguyên liệu hàng năm có
sự tăng trưởng nhưng thất thường, nhìn chung cả giai đoạn so với 1990 thì trị giá
nhập khẩu năm 2000 bằng 380,75%.
Trong khi đó, trị giá thuốc thành phẩm nhập khẩu hàng năm đều có sự tăng
trưcmg liên tục, cao nhất là năm 1998 (bằng 1269,69% so với 1990).
- Tỷ trọng nhập khẩu của nguyên liệu trên tổng trị giá nhập khẩu còn thấp,
năm cao nhất là 39,86% (1992), năm thấp nhất là 13,27% (1998).
❖ Nhập siêu, chênh lệch giữa trị giá thuốc nhập khẩu và thuốc xuất

khẩu có xu hướng ngày càng gia tăng.
Bảng 6: Trị giá thuốc nhập khẩu và xuất khẩu từ 1990-2001.
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
Tổng trị giá
NKvàXK
Trị giá
Chênh lệch
giữa nhập và
xuất
Tăng trưởng
chênh lệch so với
1990(%)
TỷlệXK/TTG
XNK(%)
Nhập
khẩu
Xuứ
khẩu
1990 66.438 61.360
5.078 56.282 100,00
7.64
1991
88.803
84.079
4.724 79.355 141,00
5.32
1992
112.299
106.989

5.310
101.679
180,66
4.73
1993
137.795
132.379
5.416 126.963 225,58
3.93
1994 242.136 236.320
5.816 230.504 409,55
2.40
1995 293.748
280.052 13.696 266.356 473,25
4.66
1996
361.406 349.780
11.626
338.154
600,82
3.22
1997
398.723 387.096
11.627
375.469
667,12
2.92
1998 432.779
415.728 17.051 398.677
708,36

3.94
1999
372.678
361.250 11.428 349.822
621,55
3.07
2000 418.400
397.935 20.465
377.470 670,67 4.89
2001
431.260
417.631
13.629
404.002
717,82
3.16
Tỷ lệ
800
700
600
500
400
300
200
100
0
%
Tăng trưởng
“♦ chênh lệch
N K-Xk


thuốc
Hình 4: Diễn biến tỷ lệ chênh lệch giữa trị giá thuốc nhập khẩu và trị giá thuốc
xuất khẩu từ 1990 đến 2001.
* Nhân xét:
- Tỷ trọng của trị giá xuất khẩu thuốc trên tổng trị giá nhập khẩu và xuất khẩu
thuốc chiếm tỷ lệ rất thấp, nhìn chung dao động trong khoảng 3 - 4%.
- Chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu rất lớn và ngày càng gia tăng, năm
2001 tăng cao nhất lên tới 717,82% so với 1990. Như vậy, hàng năm nước ta phải bỏ
một số ngoại tệ khá lớn để nhập khẩu thuốc.
❖ Xuất khẩu thuốc còn nhiều hạn chế, thị trường không ổn định.
- Như phân tích ở trên ta thấy, trị giá thuốc xuất khẩu của ta còn ở mức quá
khiêm tốn chỉ bằng 3 - 4% tổng trị giá thuốc nhập khẩu và xuất khẩu. Mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu còn ở dạng thô (tinh dầu và dược liệu) nên hiệu quả kinh tế thấp, chưa
kể nguồn dược liệu của ta chủ yếu thu mua từ những người sản xuất cá thể nên quy
cách chuẩn mực về giống, phương pháp trồng trọt, thu hái không ổn định, chất
lượng chưa cao gây khó khăn cho tiêu thụ.
- Xuất khẩu thuốc đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị trường nhất là hàng
Trung Quốc. Chưa khôi phục thị trường xuất khẩu truyền thống như Nga, Đông Âu.
- Trong xuất khẩu thuốc, nhiều doanh nghiệp dược còn mang tính thời cơ,
thiếu một chiến lược lâu dài.
- Nhà nước đã có chính sách khuyến khích xuất khẩu nhưng chưa có các giải
pháp cụ thể để tạo nguồn hàng xuất khẩu. [16]
♦♦♦ Định hướng trong công tác XNK thuốc của Việt Nam giai đoạn 2000
- 2010:
- Phấn đấu nâng cao chất lượng thuốc, giữ vững thị trưòỉng trong nước đồng
thòi hướng ra xuất khẩu.
- Khuyến khích xuất khẩu thuốc, đặc biệt là thuốc sản xuất từ nguyên liệu sẵn
có trong nước.
- Hạn chế nhập khẩu thuốc, giảm dần tiến tới xoá bỏ các mặt hàng hạn chế

đăng ký vào năm 2005.
- Khuyến khích mua bản quyền, chuyển giao công nghệ hay liên doanh liên
kết để tạo ra nhiều sản phẩm nội hoá. [21]
1.3 Một số văn bản pháp quy quản lý xuất nhập khẩu thuốc.
* Phân côm trách nhiêm quản lý nhà nước đối với hoat đôns xuất nhâv khẩu
thuốc:
- Quyết định số 113/HĐBT ngày 9/5/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
chính phủ) ghi rõ: “Giao cho Bộ Y tế thống nhất quản lý việc xuất, nhập khẩu thuốc
và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh trên cơ sở ban hành các loại danh mục để căn
cứ xét cho xuất, nhập khẩu”.[10]
- Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam năm 1996 quy định: “ Chỉ
nhập vào nước ta các loại thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật và chính sách thuốc
của Việt Nam, thực hiện các biện pháp bảo hộ thuốc sản xuất trong nước. Họfp tác
chặt chẽ với Tổ chức Y tế Thế giới để có những thông tin về thuốc của các nước
nhập khẩu vào Việt Nam”.[ll]
* Quy đinh điều kiên đểđươc phép xuất khẩu, nhâv khẩu thuốc: ■
- “Chỉ những tổ chức chuyên doanh xuất nhập khẩu được Bộ Y tế cho phép
mới được nhập khẩu thuốc, nguyên liệu”. [9]
- “Mọi tổ chức công ty nước ngoài muốn hoạt động dưới hình thức hợp đồng
xuất nhập khẩu, liên doanh sản xuất về thuốc - nguyên liệu làm thuốc với các tổ
chức, công ty Việt Nam phải có giấy phép của Bộ Y tế nước Việt Nam”. [5]
* Quy đinh về danh muc thuốc đươc phép xuất khẩu, nhâv khẩu:
- Thông tư số 17/TTLB/ YT - KTĐN ngày 10/8/1989 quy định danh mục thuốc
- nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu:
• Nhóm 1; Thuốc - nguyên liệu làm thuốc cấm nhập khẩu vào Việt Nam.
• Nhóm 2: Thuốc - nguyên liệu làm thuốc hạn chế nhập khẩu vào Việt Nam.
Nhóm này hạn chế nhập-khẩu về số lượng và kim ngạch nhập khẩu bao gồm
các thuốc gây nghiện, thuốc mê, thuốc tê, thuốc an thần, thuốc - nguyên liệu
cần quản lý để bảo hộ sản xuất trong nước.
• Nhóm 3: Thuốc - nguyên liệu làm thuốc được nhập khẩu không hạn chế về số

lượng và kim ngạch nhập khẩu. [9]
- Quyết định số All! BYT - QĐ ngày 25/8/1989 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành danh mục thuốc và nguyên liệu làm thuốc:
• Cấm nhập khẩu (Danh mục 1)
• Nhập hạn chế (Danh mục 2)
• Nhập không hạn chế (Danh mục 3) [3]
* Quy đinh về đảm bảo chất lươns thuốc nhâp khẩu:
- Về tăng cường công tác quản lý chất lượng thuốc, ngày 17/2/1998 Bộ trưởng
Bộ Y tế ra chỉ thị số 03/1998/CT - BYT trong đó yêu cầu đối với thuốc nhập khẩu:
“Giám đốc các công ty xuất nhập khẩu chỉ được nhập các loại thuốc đã được Bộ Y
tế dio phép và phải chịu trách nhiệm về chất lượng thuốc khi nhập khẩu, bảo quản
và lưu thông phân phối. Phải chọn các nhà cung cấp có uy tín về chất lượng để cung
cấp thuốc vào Việt Nam. Trong hợp đồng ký kết với công ty Dược phẩm nước ngoài
phải có điều kiện về chất lượng thuốc, phiếu kiểm nghiệm gốc của nhà sản
xuất Toàn bộ thuốc nhập khẩu phải được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ; Nếu có
nghi ngờ chất lượng, phải gửi đến cơ quan kiểm nghiệm của Nhà nước để kiểm tra
chất lượng trước khi đưa ra lưu thông phân phối”. [4]
1.4 Vài nét về Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội.
Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội (Hapharco) là một doanh nghiệp dược
nhà nước trực thuộc sở Y tế Hà Nội, được thành lập theo Quyết định số 785 QDAJB
^ Iigày 22/2/1993 của UBND thành phố Hà Nội. Công ty có nhiệm vụ đảm bảo cung
ứng đầy đủ thuốc và thiết bị y tế cho việc phòng và khám chữa bệnh của nhân dân
thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ và xứng đáng với
vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước, công ty không chỉ phải thực hiện tốt
chức năng phục vụ mà còn phải đảm bảo kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc có hiệu
quả.
Nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao luti kinh tế xã hội của cả
nước, với một thị trường thuốc lớn do tập trung nhiều cơ sở khám chữa bệnh bao
gồm các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện đa khoa của trung ương, các Bộ, Ngành
và của Hà Nội, mặt khác do số lượng dân đông, mức thu nhập cao nên lượng thuốc

sử dụng tại thị trưòíng Hà Nội rất lớn tạo môi trường kinh doanh nhiều thuận lợi cho
công ty.
Bên cạnh đó, công ty cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Hiện nay,
hầu hết các công ty dược phẩm trong cả nước đều đặt chi nhánh tại Hà Nội, chưa kể
đến sự có mặt của các hãng nước ngoài, dẫn đến sự cạnh tranh rất lớn trong hoạt
động kinh doanh nói chung và XNK thuốc nói riêng. Đặc biệt vừa qua thông tư số
19/2001/TT- BYT ngày 28/8/2001 của Bộ Y tế, như vậy từ nay công ty không những
phải cạnh tranh với các doanh nghiệp dược nhà nước mà còn phải cạnh tranh với các
doanh nghiệp tư nhân đủ điều kiện kinh doanh XNK thuốc.
Trên đây cũng là những cơ hội và thách thức của công ty trong những năm đầu của
thế kỷ 21.
PHẦN 2 : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU.
2.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu.
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:
• Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội với các phòng ban chức năng
chủ yếu như: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, Phòng tổ chức hành
chính, Phòng kế toán.
• Báo cáo tổng kết xuất nhập khẩu, báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết
hàng năm của Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội.
• Báo cáo thống kê xuất nhập khẩu hàng năm của Cục Quản lý Dược Việt
Nam.
• Niên giám thống kê, Niên giám thống kê y tế hàng năm.
2.12 Địa điểm
- Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội.
- Trưcmg Đại học Dược Hà Nội.
2.1.3 Thời gian nghiên cứu.
- Từ 1997 đến 2001.
1.2 Phương pháp nghiên cứu.
1.2.1 Phương pháp nghiên cứu hồi cứu:

- Thu thập số liệu về hoạt động xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn
1997-2001.
- Xử lý, phân tích các số liệu đã thu thập được, minh hoạ bằng các bảng,
biểu đồ, đồ thị và từ đó có các đánh giá, nhận xét.
1.2.2 Phương pháp tỷ trọng.
So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể.
1.2.3 Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu.
Là phương pháp tính mức gia tăng hay nhịp phát triển của chỉ tiêu.
- Nhip cơ sở ( so sánh đinh gốc):
Lấy chỉ tiêu nào đó của một năm làm gốc để so sánh tình hình thực hiện qua
các năm. Phương pháp này cho biết xu hướng phát triển của chỉ tiêu so với năm
chọn làm gốc.
Công thức tính:
Năm 1990
1991 1992 1993
1994
Chỉ tiêu thực hiện
XI X2
X3
X4
X5
Nhịp cơ SỞX(%) Xl= 100%
X2/X1 X3/X1 X4/X1
X5/X1
- Nhip mát xích (so sánh liên hoàn):
Lấy chỉ tiêu thực hiện năm sau so sánh với chỉ tiêu thực hiện năm ngay trước
đó. Phưofng pháp này cho biết tốc độ phát triển của chỉ tiêu tăng hay giảm so với
năm trước đó.
Công thức tính:
Năm 1990

1991
1992
1993
1994
Chỉ tiêu thực hiện
Y1 Y2 Y3
Y4 Y5
Nhịp cơ sở X(%) Yl=100%
Y2/Y1
Y3/Y2
Y4/Y3
Y5A"4
2.3 Nội dung nghiên cứu.
2.3.1 Bộ máy tổ chức, cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
2.3.2 Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chính trong hoạt động kinh doanh của công
ty giai đoạn 1997 - 2001.
2.3.3 Tình hình nhập khẩu thuốc của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
2.3.4 Tình hình xuất khẩu thuốc của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
2.3.5 So sánh trị giá thuốc nhập khẩu và xuất khẩu của Công ty với công ty Dược
liệu Trung ương 1 và toàn quốc giai đoạn 1997 - 2001.
PHẦN 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ ũ
3.1 Bộ máy tổ chức, cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
3.1.1 Bộ máy tổ chức và cơ cáu nhân lực của công ty.
Để thực hiện nhiệm vụ chức năng của mình, công ty tổ chức bộ máy quản lý
như sau:
Hình 5: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Dược phẩm thiết bị y tê
Hà Nôi.
* Cơ cấu nhân lưc:
Nhân tố con người là một trong những nguồn lực quan trọng quyết định hoạt
đông kinh doanh của doanh nghiệp. Khảo sát cơ cấu nhân lực của công ty trong 5

năm thu được kết quả sau:
Bảng 7: Cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
Trình độ
CBCNV
Năm
1997
1998 1999 2000
2001
Người %
Người % Người % Người %
Người %
1. ĐHvàtrênĐH 88
23.0 90 22.7 97 24.0 112
26.4 116 27.0
2.DSTH
80 20.9
87
21.9
87 21.5 90 21.2 86
20.0
3. DT và công nhân
192 50.4 196 49.4 197 48.7 199 46.8 199
46.3
4. Cán bô khác
22 5.7 24 6.0 24 5.8 24 5.6 29
6.7
5. Tổng số
382 100.0
397 100.0 405 100.0 425 100.0 430 100.0
Tỷ lệ %

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
■ Cán bộ khác
□ DT và công nhân
■ DSTH
■IĐH và trên Đll
Năm
1997 1998 1999 2000 2001
Hình 6: Cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1997 - 2001.
*Nhân xét:
- Cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1997 - 2001 khá ổn định.
- Tỷ lệ cán bộ ĐH và trên ĐH hàng năm có tăng nhưng tỷ lệ này chưa cao.
Hơn nữa, theo quy định của Bộ Y tế với màng lưới bán lẻ, tại mỗi điểm bán thuốc
phải có một Dược sĩ ĐH phụ trách, thực tế nhân lực của công ty chưa đáp ứng đủ.
Do đó, trong thời gian tới công ty nên có kế hoạch bổ xung nguồn nhân lực quan
trọng này.
3.1.2 Tổ chức và cơ cấu nhân lực của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
* Sơ đồ tổ chức phòns kinh doanh xuất nhâp khẩu:
* Cơ cấu nhân lưc uhòns kinh doanh xuất nhâv khẩu:
Khảo sát cơ cấu nhân lực của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu năm 2001, kết
quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 8: Cơ cấu nhân lực phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (KD XNK)
năm 2001.
Trình độ
CBCNV
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Phòng KDXNK Toàn công ty
Phòng KDXNK Toàn công ty
l.ĐH và trên ĐH
19
116 55.9
27.0
2. DSTH
7
86
20.6 20.0
3. DT và công nhân
3 199
8.8
46.3
4. Cán bộ khác
5 29
14.7 6.7
5. Tổng số
34
430 100.0
100.0

×