Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Ngữ văn 8 Một cách đọc – hiểu văn bản trong bài học Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.49 KB, 13 trang )

PHN TH NHT: M U
1.Lý do chọn đề tài:
Hiện nay việc thay sách và đổi mới phơng pháp giảng dạy đã và đang đợc các
thầy cô thực hiện đồng bộ. Mặc dù còn có rất nhiều ý kiến về việc thay sách và đổi mới
phơng pháp giảng dạy, song từ những trải nghiệm thực tế, chúng ta có thể khẳng định
rằng việc thay sách và đổi mới phơng pháp giảng dạy đã giúp các em tiếp xúc đợc
nhiều tác phẩm hay, mới lạ, cập nhật vơí cuộc sống. Không những thế, đổi mới phơng
pháp dạy học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học môn ngữ văn nói riêng giúp
các em biết t duy sáng tạo, biết phát hiện vấn đề, biết nói lên những suy nghĩ, cảm
nhận của riêng mình. Mỗi giờ học văn là một niềm vui bất ngờ đối với các em, các em
chủ động học tập hơn trớc nhiều. Nhiều hình thức học tập ngoài giờ chính khoá đã đợc
tổ chức, giáo viên đã quen dần với lối dạy theo nguyên tắc tích cực, đã có nhiều sáng
kiến trong việc phát huy tính tích cực trong mọi khâu của hoạt động dạy học. Chính vì
vậy, tôi mạnh dạn đa ra ý kiến của phơng châm tích hợp trong quá trình ứng dụng đó
là: Một cách - đọc hiểu văn bản-trong bài học ngữ văn 8.
2. Mục đích nghiên cứu
Qua những năm thực hiện chơng trình thay sách và đổi mới phơng pháp daỵ học
nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng, tôi đã đợc dự nhiều giờ, song điều tôi còn băn
khoăn là một số thầy cô vẫn thuyết trình nhiều, việc cung cấp kiến thức đôi khi còn
mang tính chất áp đặt, đặc biệt ở khâu đọc hiểu văn bản. Tôi thiết nghĩ có nhiều
cách để phát huy tính tích cực của học sinh nh thực hiện thật tốt, thật sáng tạo nguyên
tắc tích hợp vì theo giáo s Nguyễn Khắc Phi khẳng định xét về bản chất của việc
vận dụng triệt để nguyên tắc ấy không cho phép dạy học theo kiểu máy móc rập
khuôn, nhồi sọ mà luôn luôn đòi hỏi sự năng động, sự vận dụng linh hoạt sáng tạo của
ngời thầy.
3. Đối tợng nghiên cứu.
Bao gồm 44/44 Học sinh lớp 8 trờng THCS Châu Quế Thợng.
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu trong tài liệu Ngữ văn 8 tập 1 nhà xuất bản Giáo dục.
1
5. Nhiệm vụ của nghiên cứu.


Tìm ra những biện pháp hay giúp học sinh tốt nhất đọc hiểu đợc văn bản thành thạo và
khai thác đợc nội dung bài đọc không cần sự hớng dẫn của giáo viên.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu dựa vào đối tợng học sinh là chủ yếu. Phơng pháp tổng hợp chung.
7. Thời gian nghiên cứu.
Qua 3 tháng giảng dạy ít nhiều tôi đã nắm đợc tình hình học tập của các em nhất là
khâu đọc hiểu văn bản ngay từ bớc đầu tôi đã nghiên cứu và thực nghiệm từ ngày 15/8
-> 15/11.
Phần thứ hai: nội dung
Chơng I: Cơ sở lý lận của đề tài
Phải nói rằng, lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình.
Đây là thời kỳ quá độ chuyển từ giai đoạn trẻ em sang ngời lớn. Trong giai đoạn này
hứng thú của các em đã phát triển ở mức độ cao, hứng thú về học tập đã phát triển và
ngày càng đậm nét. Đây là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với việc giảng dạy bộ
môn Văn. Việc tò mò thích thú môn văn không phải là khoảng cách xa đối với các em.
Bên cạnh đó ý thức t lập và khả năng đào sâu khám phá những nét đẹp trong cuộc sống
là một u điểm điển hình của học sinh bậc THCS. Song song với những u điểm trên, một
số em còn rụt rè e ngại, đôi lúc còn nản chí, nản lòng khi tiếp cận với một văn bản khó.
Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để tiết dạy học môn Ngữ
Văn thật sự có hiệu quả để thu hút học sinh say mê học tập?
Nh chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rất gần
gũi với mọi ngời. Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờ văn
không chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệu của
cuộc sống con ngời. Để có giờ văn nh thế thì khâu đọc hiểu văn bản là rất quan
trọng đòi hỏi ngời thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng.
Chơng II: Thực trạng của đề tài
Nh chúng ta đã biết văn học là nhân học, văn học là nghệ thuật của ngôn từ.
Chính vì vậy việc học văn không phải là đơn giản, hơn nữa trong thời đại hiện nay,
2
môn ngữ văn không còn là điểm đến hấp dẫn với các em học sinh nh các môn Toán,

Lý, Hoá, Anh mặc dù đó là một trong 2 môn chính chiếm số l ợng tiết không nhỏ.
Có nhiều học sinh rất ngại học môn Văn bởi lý do là Văn viết dài, khó học, khó thuộc.
Có những tác phẩm tự sự dài học sinh lời không đọc hết dẫn tời tình trạng mơ màng về
nội dung, cốt truyện, nhân vật. Có những bài thơ khi học xong học sinh không nắm đ-
ợc những nghệ thuật tiêu biểu, nội dung của bài thơ. Những lý do trên khiến tâm lý học
sinh ngại và chán học môn Văn. Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế
nào để tiết dạy học môn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để thu hút học sinh say mê học
tập?
Nh chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rất gần
gũi với mọi ngời. Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờ văn
không chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệu của
cuộc sống con ngời. Để có giờ văn nh thế thì khâu đọc hiểu văn bản là rất quan
trọng đòi hỏi ngời thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng.
Chơng III: giảI quyết vấn đề
Nh chúng ta đã biết, trong ba phân môn của ngữ văn thì tác phẩm văn học
chiếm vị trí quan trọng. Trong sách giáo khoa phần Văn học đợc biểu hiện bằng các
văn bản. Khi học tập học sinh phải đọc hiểu văn bản. Vậy đọc - hiểu văn bản là
gì? Khái niệm đọc - hiểu văn bản không diến tả hành động tách rời đọc và hiểu.
Đọc - hiểu văn bản là hoạt động đọc văn một cách nghiêm túc có nghiền ngẫm, cảm
xúc, tởng tởng và liên tởng. Bản chất đọc hiểu là tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh
văn bản bằng nhiều phơng pháp và hình thức dạy học văn, trong đó phơng pháp dạy
học văn bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn bản đợc thực hiện dới hình thức đối thoại
sẽ là hình thức và phơng pháp chủ đạo. Các tác giả trong Ngữ Văn 6 tập một sách giáo
viên đã lý giảI nh sau khả năng đọc hiểu (bao gồm cả cảm thụ) một tác phẩm văn
chơng lệ thuộc không ít vào việc có thể trả lời đợc hay không những câu hỏi đặt ra ở
những cấp độ khác nhau. Mức thấp nhất là chỉ cần sử dụng những thông tin có ngay
trong văn bản. Đó là trờng hợp câu trả lời sẵn có trong bài chỉ mới biết đọc trên dòng.
3
Mức cao hơn là buộc phải suy nghĩ và sử dụng những thông tin trong bài. Đó là trờng
hợp phải suy nghĩ ra câu trả lời, là trình độ đã biết đọc giữa dòng. Cao hơn là yêu cầu

khái quát, liên hệ giữa những cái mà học sinh đã đọc với thế giới bên ngoài đó là trình
độ vợt ra khỏi dòng để đọc văn bản. Khám phá văn bản theo hớng ấy thì học sinh khôn
chỉ hứng thú hiểu sâu văn bản mà còn liên hệ đợc một cách sinh động tự nhiên với
những vấn đề trong cuộc sống.
Nh vậy đọc - hiểu văn bản đòi hỏi ngời phải có thái độ chủ động tích cực và
sáng tạo trong đọc văn. Các văn bản đợc học trong chơng trình Ngữ Văn 8 bao gồm:
1.Một số truyện Việt Nam 1930 1945
- Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng)
2.Một số truyện nớc ngoài
- Cô bé bán diêm (An - đéc xen)
- Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn-ki-hô tê Xéc-van-téc)
- Chiếc lá cuối cùng (OHen-ri)
Hai cây phong (Ai-man-tốp)
3.Một số văn bản thơ trữ tình giàu yếu tố biểu cảm.
- Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông (Phan Bội Châu)
- Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu trinh)
- Muốn làm thằng cuội (Tản Đà)
- Ông Đồ (Vũ Đình Liên)
- Hai chữ nớc nhà (á Nam Trần Tuấn Khải)
- Nhớ rừng (Thế Lữ)
- Quê hơng (Tế Hanh)
- Khi con tú hú (Tố Hữu)
- Tức cảnh Pác Bó, ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
4. Một số tác phẩm nghị luận
- Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
- Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
4
- Nớc Đại Việt (Nguyễn Trãi)
- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

- Thuế máu (Hồ Chí Minh)
- Đi bộ ngao du
5.Một số đoạn trích kịch: Ông Guốc-danh mặc lễ phục
6.Một số văn bản nhật dụng: Thông tin về trái đất năm 2000. Ôn dịch thuốc lá, giáo
dục chìa khoá trong tơng lai.
Với các loại văn bản trên, kỹ năng đọc - hiểu văn bản cần đạt tới mức độ sau:
1.Biết đọc thầm, đọc thành tiếng có diễn cảm.
2. Biết chọn đọc hững đoạn văn bản có minh họa cho các nhiệm vụ học tập một cách
chính xác, tốc độ vừa phải, đúng với nội dung văn bản.
3. Biết đọc nhanh các đoạn văn bản, ngữ liệu có những cách dùng từ ngữ và cấu trúc
câu phức tạp với năng lực phán đoán ngôn ngữ nhanh nhạy.
4. Biết đặt câu hỏi cho mình hoặc cho ngời khác để hiểu mục đích văn bản và các yêu
cầu của nội dung học tập.
5. Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ giữa các phần trong văn bản
và biết đặt tên cho đoạn văn
6. Biết nhận ra các câu văn, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu đợc nghĩa, vai
trò và tác dụng của cac từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ thuạt trong đoạn văn
đó.
7. Nhớ chính xác một số câu, đoạn và văn bản hay, thơ hay biết bình giá chi tiết nghệ
thuật trong các văn bản.
8. Đọc và hiểu đợc các phơng thức biểu đạt khác nhau và đặc điểm thể loại, thái độ,
tình cảm và t tởng của tác giả.
9. Xác định đợc các hệ thống luận điểm và tuyến lập luận trong các văn bản qua việc
tổng kết các tác phẩm tự sự, trữ tình, nghị luận, nhật dụng và sự kết hợp các phơng
thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh trong một số tác phẩm qua việc hệ
thống hoá các khái niệm: Loại, thể loại, đặc điểm của truyện ngắn, tiểu thuyết và thể
hiện đại.
5
Nh vậy "Đọc - Hiểu văn bản" đã thực hiện phơng châm tích hợp. HS vận dụng đ-
ợc kỹ năng, hiểu bíêt về một phân môn này vào việc học tập phân môn khác. Trong

thực tế, rất hiếm những văn bản chỉ dùng một phơng thức biểu đạt mà một trong những
trọng tâm của phần tập làm văn là dạy cho học sinh biết phân tích, biết thực hiện sự kết
hợp các phơng thức ấy. Chính điều đó đã tạo ra một trờng tích hợp vô cùng rộng lớn.
Các câu hớng dẫn "Đọc - Hiểu văn bản" trong SGK đã tạo ra cơ chế cho sự tích hợp ấy.
Điều quan trọng là giáo viên cần thực sự năng động, biết vận dụng linh hoạt và khi cần
vẫn có thể tạo ra những tình huống tích hợp mới. Việc đọc hiểu, phân tích, bình giá các
loại văn bản sẽ giúp HS có điều kiện tốt hơn các nội dung làm văn tự sự, thuyết minh
và nghị luận. Hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" giúp HS qua việc đọc đúng sẽ cảm
nhận và hiểu đúng những thông tin, hiển ngôn và hàm ngôn trong văn bản. Nếu quan
niệm văn bản là sự tổng hợp của 3 cấu trúc: Cấu trúc ngôn ngữ, cấu trúc hình tợng và
cấu trúc ý nghĩa thì đối với HS lớp 8 thực hiện tốt hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có
nghĩa là HS phải nắm và lý giải đợc mối liên hệ của 3 lớp cấu trúc này không chỉ trên
phơng diện của từ ngữ, câu chữ, nhịp điệu mà còn hiểu đợc giá trị iểu đạt và biểu cảm
của ngôn từ nh là phơng tiên để thể hiện hình tợng nghệ thuật, hiểu đợc những quan
điểm, t tởng về con ngời, về thời đại, về ý tởng giáo dục của tác giả gửi gắm trong văn
bản
Đối với một số tryện nớc ngoài trong SGK ngữ văn 8 thì đó là những văn bản tự
sự tiêu biểu có lối kể chuyện hấp dẫn, nội dung giàu tính nhân đạo. các văn bản này đ-
ợc học song song với các nội dung làm văn, đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm cũng là do dụng ý dạy tích hơp của các tác giả nhằm giúp HS có cái nhìn toàn
diện hơn về sự biến hoá của tự sự cũng nh sự đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong văn tự sự. ở đó có sự độc đáo về cách tạo dựng tình huống truyện, cách sắp xếp
tình tiết, trình tự kể, cách khắc hoạ nhân vật, cách chọn ngôi kể, lời kể
trong giáo án mới, hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có thể đợc tiến hành tuần tự
theo 3 hớng nhằm vào các nội dung của văn bản, đó là
- Đọc hiểu cấu trúc văn bản
- Đọc - Hiểu nội dung văn bản
6
- Đọc-hiểu ý nghỉa văn bản
1-Hoạt động đọc-hiểu cấu trúc văn bản

Đây là hoạt động tiếp nhận các dấu hiệu cơ bảnvề thể loại của văn bản. mỗi văn
bản đợc tạo ra chủ yếu từ một phơng thức biểu đạt nào đó tơng ứng với các phơng
thứcphản ánh bằng nghệ thuật nh tự sự hoặc trữ tình .Đồng thời mỗi văn bản tồn tại
trong một kiểu dáng thể nào đó nh truyện, ký , thơ
Loại hình của văn bản quy định tính chất nội dung của văn bản, trong khi thể của nó
quy định tính chất hình thức của văn bản. Từ đó tính chất của hoạt động "Đọc - Hiểu
văn bản" sẽ đợc quy đinh theo nguyên tắc: Đọc - Hiểu văn bản phù hợp cvới đặc điểm
của thể loại văn bản. điều đó cũng đồng nghĩa với việc "Đọc - Hiểu văn bản" ở mỗi thể
loại khác nhau. ở văn bản tự sự, đọc để nắm chắc chuỗi các sự việc sung quanh nhân
vật để từ đó đánh giá tính chất xã hội của sự việc và nhân vật. ở văn bản trữ tình- Biểu
cảm thì đọc để đồng cảm với nỗi niềm của con ngời. Còn trong văn bản nghị luận thì
đọc để nắm bắt các t tởng của tác giả qua hệ thống luận điểm, luận cứ.
Chính vì vậy "Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản" đợc coi là khởi điểm của quá trình
"Đọc - Hiểu văn bản", nó sẽ tạo cơ hội tích hợp rõ rệt giữa văn, tập làm văn, mở luồng
mạch cho hoạt động, tìm hiểu sâu văn bản đồng thời rèn luyện kiến thức và kỹ năng
nhận biết các kiểu loại văn bản.
2. Hoạt động: Đọc - hiểu nội dung văn bản
Đây là hoạt động đi sau vào văn bản nhằm phát hiện, phân tích, đánh giá văn
bản từ các chi tiết nổi bật. Nội dung văn bản bao gồm nội dung đời sống và hình thức
thể hiện. nội dung của các tác phẩm văn học không chỉ đơn thuần là nội dung đời sống
mà là đời sống đợc tổ chức trong các tác phẩm theo những cách thức của nghệ thuật
ngôn từ. cái chết khủng khiếp và đau thơng của một lão nông nghèo hiện lên thật sinh
động và cảm động trong lời văn miêu tả tỉ mỉ với vô số từ láy, từ tợng hình và từ tợng
thanh ở phần kết truyện "Lão Hạc" của Nam Cao.
Không có nội dung nào nằm ngoài hình thức của tác phẩm. Nh vậy thực chất của
việc đọc hiểu nội dung văn bản là sự phát hiện phân tích chiếm lĩnh các thành phần nội
dung văn bản trong các dấu hiệu hình thức của nó
7
3. Hoạt động đọc - hiểu ý nghĩa văn bản là hoạt động cuối cùng của một quá trình đọc
hiểu văn bản. là quá trình đánh giá các phảm chất nổi trội của kết cấu nội dung hình

thức của văn bản. Hiểu văn là hiểu đợc cách làm, cách khám phá đời sống của tác giả.
Hiểu văn còn có nghĩa là cảm nhận vẻ đẹp của ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu thể loại
của văn bản . "Đọc - Hiểu ý nghĩa văn bản" còn mở rộng tới một phơng diện ngoài văn
bản, điều mà lý luận gọi là cáp độ đọc vợt ra khỏi dòng. Chẳng hạn có thể đọc trong
văn bản "Trong lòng mẹ" ngữ văn lớp 8 tập 1, một tình yêu đau đớn, trong sáng bền bỉ
của bé Hồng dành cho mẹ là bài ca thiêng liêng của tình mẫu tử, nhng cũng là hình
ảnh của tuổi thơ cay đắng, tủi cực của một nhà văn yêu thơng vô hạn những cuộc đời
khốn khổ- nhà văn Nguyên Hồng.
ở Hoạt động này có cơ hội tích hợp cả 3 phân môn Văn - Tập làm văn - Tiếng việt
3. Giáo án minh hoạ
Ngày soạn:9/10/2012
Ngày dạy: 12/10/2012
Tiết 29 Văn bản
Chiếc lá cuối cùng
(Trích)
- O- Hen- ri -
I. Mục tiêu cần đạt
Học sinh: Khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ
O- Hen ri, rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với
những nỗi bất hạnh của ngời nghèo.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Soạn bài
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết giá trị nội dung- nghệ thuật của VB: Đôn- ki- hô- tê
3. Giii thiu bi:
4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

GV hớng dẫn đọc: phân biệt lời kể của
tác giả với những câu, đoạn trong dấu
ngoặc kép
GV đọc phần tóm tắt VB (SGK- 84)
I. Giới thiệu chung
* c-Túm tt vn bn.
8
- > Gọi HS đọc tiếp
?Giới thiệu vài nét về tác giả?
Tên thật: Uy-li-am Xit-ni Po- tơ.
Cha ông là thầy thuốc. Ông sớm mồ côi
cha mẹ, phải tự lực kiếm sống bằng các
nghề: dợc sĩ, kế toán nhân hàng
ông sáng tác các tập truyện ngắn: Bắp cải
và vua chúa, Bốn triệu, Trung tâm miền
Tây
- Truyện ngắn của ông nổi tiếng với
những cốt truyện độc đáo có cách kết
thúc bất ngờ cùng đảo ngợc tình huống
hai lần
?Giới thiệu về xuất xứ của tác phẩm?
Yêu cầu HS giải thích: Kiệt tác, bộ?
?VB có thể chia làm mấy phần?
có thể không chia đoạn vì câu truyện liền
mạch theo dòng thời gian và tiếp nối sự
việc
?Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích?
Giôn xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá
cuối cùng của cây thờng xuân rụng
xuống, khi đó cô sẽ chết. Nhng qua một

buổi sáng và một đêm ma gió phũ phàng,
chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng. Điều
đó khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái
chết. Rồi Xiu cho Giôn- xi rằng chiếc lá
cuối cùng chính là bức tranh của cụ Bơ-
men, cụ đã bí mật vẽ trong một đêm ma
rét để cu Giôn- xi. Sau đó, chính cụ đã bị
chết vì viêm phổi.
?Truyện có mấy nhân vật, quan hệ của
họ ntn?
?Giới thiệu vài nét về xuất thân và tình
trạng sức khoẻ của Giôn- xi?
Tình trạng ấy khiến cô có tâm trạng
ntn?
?Giôn- xi có những suy nghĩ và hành
1. Tác giả- Tác phẩm
* Tác giả(1862- 1910)
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn đầu
thế kỉ XX của Mĩ.
* Tác phẩm
- VB là phần cuối của truyện ngắn:
Chiếc lá cuối cùng
2. Chú thích
3. Bố cục
- Đoạn 1: Từ đầu tảng đá -> Cụ Bơ- men
và Xiu lên gác thăm Giôn xi
- Đoạn 2: Tiếp thế thôi -> hai ngày trôi
qua chiếc lá cuối cùng vẫn cha rụng.
Giôn- xi đã qua cơn nguy hiểm
- Đoạn 3: còn lại -> Xiu kể cho Giôn- xi

về cái chết của cụ Bơ- men
II. Tìm hiểu văn bản
* Tóm tắt
1. Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi
9
động ntn?
GV.(Lần hai kéo rèm, vào sáng hôm sau
cả Giôn- xi và ngời đọc đều không còn
hy vọng chiếc lá còn trên cây. Thế nhng
chiếc lá vẫn cố bám trên bức tờng gạch.
Chiếc lá cuối cùng ấy đã làm thay đổi ý
định muốn chết của Giôn- xi.)
?Vì sao Giôn- xi thay đổi thái độ?
Suy nghĩ: Có một cái gì đó nấu nớng
?Hôm sau, bác sĩ khám đã cho biết điều
gì?
?Nguyên nhân nào làm cho Giôn- xi
khỏi bệnh?
(- Nhờ sự bám trụ kiên cờng của chiếc lá)
- Là một hoạ sĩ trẻ, nghèo
- Đang bị sng phổi nặng
-> chán nản, mệt mỏi, tuyệt vọng
- Suy nghĩ: Khi nào chiếc lá thờng xuân
cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ chết
- Hai lần yêu cầu kéo mành:
+ Lần đầu, thấy trên cây chỉ còn một
chiếc lá cuối cùng- > tuyệt vọng, chờ đợi
cái chết đến với mình
+ Lần hai, thấy chiếc lá vẫn còn đó ->cảm
nhận đợc sức sống mãnh liệt, bền bỉ của

chiếc và nhu cầu sống trở lại trong cô
=> Vợt qua đợc cái chết
D. Củng cố dn dũ và hớng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm đợc bố cục của VB
- Nắm đợc diễn biến tâm trạng của Giôn- xi
2. Dn dũ huớng dẫn về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài soạn
- Tập phân tích diễn biến tâm trạng của Giôn- xi.
* Rỳt kinh nghim:



Ngày soạn:10/10/2012
Ngày dạy:13/10/2012

Tiết 30 Văn bản
Chiếc lá cuối cùng
(Trích)
- O- Hen- ri -
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh: Khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ
O. Hen ri, rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với
những nỗi bất hạnh của ngời nghèo.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Soạn bài
10
III. Tiến trình dạy học:
1. T chc:

2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích diễn biến tâm tạng của Giôn- xi trong VB: Chiếc lá cuối cùng
3. Gii thiu b i:
4.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

?Hãy cho biết thái độ của Xiu trong
những lần nhìn dây thờng xuân bên
cửa sổ?
?Xiu có biết ý định vẽ chiếc lá cuối
cùng của cụ Bơ- men hay không? Nếu
Xiu biết trớc câu chuyện sẽ ntn?
(Không hề biết, bằng chứng là khi Giôn-
xi bảo kéo mành lên, cô làm theo một
cách chán nản, sau đó cô còn cúi khuôn
mặt hốc hác của mình xuống Giôn- xi và
nói những lời não nột. Nếu để cô bit trớc
biết thì sức hấp dẫn của truyện sẽ không
còn nữa và ngời đọc sẽ không đợc chứng
kiến sự lo lắng của cô đối với Giôn- xi)
?Vậy Xiu biết sự thật vào lúc nào? Sau
đó cô đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa
ntn?
?Xiu là ngời ntn?
?Giới thiệu vài nét về cụ Bơ- men?
(Đã ngoài 60 tuổi, râu xồm. Cụ mơ ớc vẽ
đợc một kiệt tác nhng hơn 40 năm nay
cha thục hiện đợc. )
?Trớc tình trạng bệnh tật của Giôn- xi
cụ có thái độ ntn?

?Tình yêu thơng đó đã đợc thể hiện
bằng hành động cụ thể nào?
Ông đã phải trả giá cho búc vẽ đó ntn?
(Sau đó cụ đã chết vì viêm phổi)
? Trong on trớch ny tỏc gi s dng
ngh thut gỡ
2. Nhân vật Xiu
- Lo sợ khi nhìn chiếc lá thờng xuân ít ỏi
còn bám lại trên tờng.
- Lo sợ mình sẽ ra sao nếu không còn
Giôn- xi.
- Hết lòng chăm sóc, động viên Giôn- xi
- Kể cho Giôn- xi nghe về cái chết của cụ
Bơ- men để nhắc nhở Giôn- xi về giá trị
cuộc sống của mình.
=> Là ngời bạn tốt, hết lòng chăm lo,
quan tâm đến bạn
3. Cụ Bơ- men và kiệt tác: Chiếc lá
cuối cùng
- Là một hoạ sĩ già, thờng ngồi làm mẫu
vẽ cho các hoạ sĩ trẻ.
- Mơ ớc vẽ đợc một kiệt tác
-> Yêu thơng, lo lắng cho số mệnh của
Giôn- xi.
- Lặng lẽ vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm
ma gió. Sau đó cụ đã chết vì viêm phổi
11
(Sng tr thnh cht cht thỡ thnh sng)
Qua đây ta thấy cụ Bơ- men là ngời
ntn?

?Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng là
một kiệt tác?
? Hay tng kt v ni dung ngh thut
ca vn bn?
Nghĩ và thử viết cho truyện một kết thúc
khác.
=> NT: Đảo ngợc tình huống

=> Là ngời cao thợng quên mình vì ngời
khác
* Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác, vì:
- Giống y nh thật(cuống lá màu xanh
xẫm, rìa lá hình răng ca đã nhuốm màu
vàng úa)
- Mang lại sự sống cho Giôn- xi
- Chiếc lá không chỉ đợc vẽ bằng màu,
bằng bút mà đợc vẽ bằng cả tình thơng
bao la và lòng hy sinh cao thợng.
III. Tổng kết và luyện tập
1. Tổng kết
* Nội dung:
- Ca ngơi tình yêu thơng cao cả giữa
những con ngời nghèo khổ.
- Sức mạnh của nghị lực và tình yêu cuộc
sống giúp c on ngời chiến thắng bệnh tật.
- Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì
tình yêu thơng và sự sống của con ngời.
* Nghệ thuật:
- Đảo ngợc tình huống hai lần:
+ Giôn- xi từ cõi chết trở về với sự sống

+ Cụ Bơ- men đang khoẻ mạnh bỗng qua
đời.
2. Luyện tập
IV. Củng cố và h ớng dẫn về nhà:
1. Củng cố
- Nắm đợc tình cảm của Xiu và cụ Bơ- men đối với Giôn- xi
- Nắm đợc giá trị của Chiếc lá cuối cùng
2. Huớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần tổng kết
- Soạn VB: Hai cây phong
* Rủt kinh nghim:
12


PUầN Iii. Kết luận và kiến nghị.
1. Những vấn đề ngỏ.
Trong thực tế giảng dạy môn môn Ngữ văn 8, đặc biệt là việc rèn luyện fđọc cho học
sinh, tôI thấy còn có những hạn chế sau:
- Về trò: Một số em còn ngọng phát âm cha chuẩn l/n, tr/ch, thanh ngã/ thanh sắc.
- Về thầy; Còn nhiều hạn chế về nghiệp vụ s phạm, đặc biệt là việc đọc mẫu, do
vậy bản thân tôI cần phảI học hỏi, rèn luyện nhiềi.
2. Những vấn đề cần kiến nghị;
Để co kết quả rèn đọc diễn cảm cho học sinh tốt hơn, tôI mạn phép đề xuất một vài ý
kiến với các cấp chỉ đạo nh sau;
- thờng xuyên dự giờ thăm lớp của giáo viên để nắm vững phơng pháp giảng dạy,
từ đó có khắc phục kịp thời những tồn tại để thống nhất phơng pháp giảng dạy
đặc biệt là phơng pháp rèn đọc diễn cảm.
- KhơI dậy phong trào thi đua ngâm thơ, kể chuyện, đọc diễn cảm cho học sinh,
giáo viên, trong khối , trong trờng.
- Thơgng xuyên bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụcho giáo viên ở các môn học

nhất là môn Ngữ văn.
- đề nghị các cấp chấm SKKN nên phổ biến những kinh nghiệm giảng dạy có
chất lợng để giáo viên học tập kinh nghiệm giảng dạy của đồng nghiệp.
- Sau mỗi đợt thi giáo viên giỏi chúng tôI rất mong ban chỉ đạo hội thi có những
thống nhất một cách cụ thể chi tiết về phơng pháp giảng dạy các phân môn.
- Tổ chức thờng xuyên hội thi đọc hay với giáo viên và học sinh để tăng cờng ý
thức luyện đọc hay ở từng giáo viên và học sinh
KếT LUậN:
Việc đọc-hiểu văn bản với biện pháp dạy học bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn bản
đợc thực hiện dới hình thức đối thoại để đem lại những kết quả tơng đối khả quan .Học
sinh đã biết chọn đọc những đoạn văn bản minh hoạ cho các nhiện vụ học tập mọt các
13
chính xác Học sinh có năng lực phán đoán nhanh nhạy nhng ngữ liệu ngôn ngữ hiểu đ-
ợc mục đích của các văn bản .đạc biệt các em đã biết liên hệ giữa những điều có trong
văn bản với thế giới bên ngoài .Trong những lời phát biểu những bài kiểm tra các em
đã thực sự hiểu và vận dụng tác phẩm một cách linh hoạt
VBài học rút ra
Để giờ học có hiệu quả trớc hết ngời giáo viên phải nắm chắc các phơng phápĐọc
hiểu văn bản Nghiên cứu ,
Nghị quyết Trung ơng đã nhiều lần khẳng định Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất
cả các cấp học, bậc học áp dụng những ph ơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng
cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Qua việc học tập và
nghiên cứu tôi đã nhận thấy việc đổi mới chơng trình giáo dục hiện nay không chỉ là
việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa mà thực sự là một cuộc cách mạng về phơng
pháp dạy học.
Trong nhà trờng hiện nay, mục tiêu giáo dục tổng quát đã đợc xác định tơng đối
phù hợp với sự phát triển của thời đại nhằm đào tạo những con ngời lao động tự chủ,
năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết mọi vấn đề thực tiễn Muốn đào tạo đ ợc
những con ngời nh vậy thì phơng pháp giáo dục phải hớng vào khơi dậy, rèn luyện và
phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, sáng tạo ngay trong học tập và lao

động ở nhà trờng. Bên cạnh đó , theo quan điểm giáo dục hiện nay là lấy ngời học làm
trung tâm, phát huy vai trò chủ động tích cực của học sinh trong quá trình học tập Đó
là những mục tiêu và quan điểm chung trong nhà trờng hiên nay.
Ngoài những mục tiêu chung của nhà trờng phổ thông , bộ môn Ngữ văn ở nhà tr-
ờng THCS có mục tiêu cụ thể của nó.
Môn Ngữ văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói
lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, t tởng tình cảm cho học
sinh. Môn Ngữ văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ, vị trí đó nói lên mối
quan hệ giữa môn Ngữ văn với các môn học khác. Học tốt môn Ngữ văn sẽ có tác động
tích cựcđến kết quả học tập của các môn học khácvà ngợc lại các môn học khác cũng
có thể góp phần giúp học tốt môn Ngữ văn
14
TµI LIÖU THAM KH¶O
- §Ó häc tèt Ng÷ v¨n 8.
- SGK, SGV Ng÷ v¨n 8 tËp I
MôC LôC
STT
T£N §Ò MôC
TRANG
1
PHẤN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1
15
2
PHÀN THỨ HAI: NỘI DUNG
2
3
GIÁO ÁN MINH HỌA
8
4

PHẦN :III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
13
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15
16

×