Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giáo án Ngữ Văn 7 năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.45 KB, 121 trang )

Giáo án : Ngữ văn 7
I. Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
I I. Chuẩn bò :
- Thầy : dự kiến dạy tích hợp trong bài : ( V – TLV: văn biểu cảm, V – TV : giải nghóa từ, từ láy, bài hát về nhà
trường, mẹ.
- Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi, đọc – hiểu, sưu tầm bài hát.
I II. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
TG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm diện .
- Kiểm tra sự chuẩn bò của hs .
- Lớp trưởng báo cáo .
- Lớp phó báo cáo .
30’
HOẠT ĐỘNG 2 :
Đọc – hiểu văn bản
I/ Tìm hiểu văn bản :
1/ Đại ý :
Tâm trạng của người mẹ
trong đêm không ngủ được
trước ngày khai trường đầu
tiên của con
1. Nỗi lòng của người
mẹ
Cảm xúc : Hồi hợp, vui sướng,


hy vọng.
Kỷ niệm sống dậy trong lòng
mẹ : Bà ngoại, mái trường
xưa.
 Tình yêu con đến độ quên
mình, đức hi sinh, vẻ đẹp tình
mẫu tử.
Giáo viên đọc văn bản hướng dẫn học
sinh đọc. * Giọng đọc : nhỏ nhẹ, thiết
tha, chậm rãi.
H : Văn bản kể chuyện nhà trường,
chuyện đưa con đến trường hay biểu
hiện tâm tư của người mẹ ?
H : Nhân vật chính là ai ?
H : Văn bản thuộc kiểu văn bản nào ?
H : Trong đêm trước ngày khai trường
tâm tư của người mẹ và đứa con có gì
khác nhau ? Biểu hiện qua những chi tiết
nào ?
- Lệnh : Hãy xác đònh 2 phần nội dung
văn bản.
- H : Theo em tại sao mẹ không ngủ
được, cảm xúc của người mẹ như thế
nào ?
H : Trong đêm không ngủ được người
mẹ đã làm gì ?
- H : Qua những cử chỉ đó em cảm nhận
gì về tình mẫu tử ?
- H : Trong đêm không ngủ được, tâm
trí mẹ đã sống lại những kỉ niệm quá

khứ nào ?
4 học sinh đọc, mỗi em một đoạn
văn bản.
- TL : Biểu hiện tâm tư của người mẹ.
- TL : Nhân vật chính là người mẹ.
- TL : Văn bản biểu cảm.
- TL : Mẹ : Thao thức, suy nghó triền
miên.
Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư
TL : Phần ( I ) Từ đầu …bước vào
Phần II : Phần còn lại.
- TL : Mừng vì con đã lớn. Hy vọng
những điều tốt sẽ đến với con,
thương yêu con, luôn nghó về con,
thức canh giấc cho con ngủ.
Cảm xúc hồi hợp, vui sướng, hy vọng.
- TL : Đắp mền, buông mùng, lượm đồ
chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ
đã chuẩn bò cho con.
- TL : Một lòng vì con, lấy giấc ngủ
của con làm niềm vui.
- TL : Bà ngoại dắt tay mẹ vào lớp 1.
Tâm trạng hồi hợp trước cổng
1
Tuần :1 ; Tiết : 1, 2
Ngày dạy : . . . . . . . .
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
MẸ TÔI.
Giáo án : Ngữ văn 7
2. Cảm nghó của mẹ :

- Ngày hội khai trường.
- Không được phép sai lầm
trong giáo dục.
- Ggd có vai trò quan trọng
trong mỗi con người.
II. Ý nghóa.
- Bài ca về tình mẫu tử.
- Bài ca hy vọng về con và
nhà trường.
- H : Trong đêm không ngủ được, mẹ
nghó về điều gì ?
- H : Em nhận thấy ngày khai trường ở
nước ta có diễn ra như là ngày lễ của
toàn XH không ?
Hãy diễn tả quang cảnh ngày hội khai
trường ở trường em.
- H : Trong đoạn văn bản cuối có xuất
hiện thành ngữ “Sai…dặm”
TN này có ý nghóa như thế nào khi gắn
với sự nghiệp giáo dục ?
- H : Em hiểu như thế nào về câu nói
của người mẹ “Bước…ra” Theo em
người mẹ đã dành tình yêu và lòng tin
ấy cho ai ?
- Lệnh : đọc ghi nhớ và rút ra bài học.
GV rút ra bài học.
trường.
- TL : Ngày hội khai trường.
- HS tả miệng.
Ngày khai trường là ngày lễ của toàn

XH.
-Trả lời . Ggd có vai trò quan trọng
trong đời sống con người.
- TL : Người mẹ đã dành tình yêu cho
con, nhà trường, XH tốt đẹp.
- HS : 2 học sinh đọc.
9’
HOẠT ĐỘNG 3
III. Luyện tập.
- H : KN sâu sắc nhất của em trong
ngày vào lớp 1.
- Lệnh : Tìm những bài hát có chủ đề về
trường và mẹ.
- HS kể lại kỉ niệm.
- TL : Bụi phấn, mái trường mến yêu,
mong ước kỉ niệm xưa, ru con…
1’
HOẠT ĐỘNG 4
Dặn dò
Học bài kỹ
Đọc trước vb “Mẹ tôi “
Cả lớp nghe và thực hiện
Bài 2 : MẸ TÔI
TG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ.
Kiểm diện

H : Bài học sâu sắc mà em đã rút ra từ
bài CTMR là gì ?
- Báo cáo
TL :Tình mẫu tử thiêng liêng, giàu đức hi
sinh cao cả.
30’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đọc văn bản và
tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu văn
bản :
GV đọc mẫu văn bản và gợi ý chú thích.
( Lưu ý cách đọc cho HS )
* Giọng đọc trầm buồn, tha thiết.
H : Tại sao nội dung văn bản là một bức
thư của người bố gửi cho con nhưng nhan
đề lại lại lấy là “Mẹ tôi” ?
Bình : Qua bức thư ngưòi bố gửi cho
con, người đọc thấy hiện lên hình tượng
một người mẹ cao cả, lớn lao.
 Thể hiện được TC và thái độ của
người kể.
H : Vì sao người bố viết thư cho En.Sicô
HS đọc văn bản : CHS.
HS : suy nghó trả lời.
Tác giả đặt nhan đề cho đoạn trích
trong truyện “Những tấm lòng cao cả.”
Nội dung bức thư của người bố muốn nói
cho con hiểu về tình yêu cao cả và
những đức hi sinh gian khổ mà mẹ dành

cho con. Tuy không xuất hiện trực tiếp
nhưng thể hiện tất cả tấm lòng của
người mẹ đối với con.
- TL : Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến
2
Giáo án : Ngữ văn 7
1. Thái độ của bố đối với
En.Sicô qua bức thư.
- Buồn bã, tức giận.
2. Tình yêu thương của
mẹ đối với EnSi cô :
Hết lòng yêu thương
con.
3. Ý nghóa.
với nội dung không vui ?
H : Đọc xong thư bố En.Sicô có thái độ
gì ?
H : Qua đó em thấy thái độ của bố đối
với En.Sicô như thế nào ?
Dựa vào đâu em biết điều đó ? Lí do
nào khiến ông có thái độ ấy.
* Câu hỏi trắc nghiệm :
Theo em điều gì khiến En.Sicô “Xúc động
vô cùng” khi đọc thư của bố ?
Hãy cho biết các lý do mà em cho là
đúng.
a. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
En.Sicô.
b. Vì En.Sicô sợ bố.
c. Vì thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của

bố.
d. Vì những lời nói chân thành sâu sắc
của bố.
e. Vì En.Sicô thấy xấu hổ.
quyết của bố.
H : Mẹ En.Sicô là người như thế nào ?
Căn cứ vào đâu mà em có được nhận
xét đó ?
Gd học sinh về lòng yêu thương mẹ.
H : Theo em, tại sao người bố không nói
trực tiếp mà viết thư cho En.Sicô ?
- GVHD HS đọc ghi nhớ và rút ra ý
nghóa bài học.
thăm khi nói với mẹ En.Sicô có nhỡ thốt
ra 1 lời thiếu lễ độ.
- En.Sicô thấy xúc động vô cùng.
- TL : Thái độ buồn bã, tức giận của
người bố. Vì :
+ Lúc … độ.
+ Sự hỗn láo … bố vây.
+ Bố không thể … giận.
+ Con mà lại … cơ ?
+ Thà rằng bố … với mẹ.
HS chọn những câu hợp lí a, c, d.
Cả lớp tìm chi tiết.
- Thức suốt đêm … con.
- Người mẹ sẵn … con.
 Lo lắng, yêu thương, hy sinh cho con,
hết lòng yêu thương con.
Vì tình cảm sâu sắc thường biểu hiện

tế nhò, kín đáo  bài học về cách ứng
xử tế nhò trong gia đình, nhà trường, XH
7’
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Luyện tập :
GVHD HS luyện tập :
- Lệnh : HS đọc bài tập 1, 2.
HS liên hệ bản thân, đãõ có lần
nào lỡ gây ra 1 sự việc khiến
bố mẹ buồn phiền. Hãy kể lại
sự việc đó.
- Dù có lớn khôn, khoẻ thế nào đi chăng nữa con
sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội
nghiệp, yếu đuối và không được chở che, con sẽ
đắng cay khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau
lòng […]. Lương tâm con sẽ không một lúc nào
yên tónh […]. Con hãy nhớ rằng…yêu đó.
- HS tự viết để phát huy tính tích cực.
3’
HOẠT ĐỘNG 4
- Dặn dò
Học bài “Mẹ tôi” – “CTMR”
Tìm một số từ ghép và khái niệm về từ ghép ở
SGK NV6 tập 1 /T14.
Học thuộc lòng khái niệm về từ ghép.
- Nghe, ghi vào vở.
3
Giáo án : Ngữ văn 7
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.
Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập. Hiểu được nghóa của các loại từ ghép.

II. CHUẨN BỊ :
Thầy : Tích hợp V-TV và từ ghép ngoài SGK.
Trò : Xem lại bài từ ghép SGK NV6 tập 1/T14.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Ổn đònh.
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm diện :
H. Em hãy cho biết thế nào là từ ghép ?
Cho VD. Hãy tìm những từ ghép trong văn
bản “CTMR”.
- Lớp trưởng báo cáo .
- 2 học sinh.
5’
HOẠT ĐỘNG 2 :
I . Các loại từ ghép
1. Từ ghép chính phụ.
VD : Bà ngoại.
Tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ
bổ sung ý nghóa cho tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau.
2. Từ ghép đẳng lập .
VD : Quần áo.
Các tiếng bình đẳng nhau về ngữ
pháp.
II. Nghóa của từ ghép

1. VD : Bà ngoại/bà.
- Có tính chất phân nghóa, nghóa
của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghóa của tiếng chính.
2. Nghóa của từ ghép đẳng lập.
VD : Quần áo/quần, áo.
Có tính chất hợp nghóa, nghóa
khái quát hơn nghóa của các tiếng
tạo nên đó.
- H : Hãy cho biết từ ghép bà ngoại, tiếng
nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ
sung ý nghóa cho tiếng chính ? và có nhận
xét gì về trật tự của các tiếng trong
nhữngï từ ấy.
- H : Trong từ ghép ‘quần áo’ có thể phân
ra tiếng chính, tiếng phụ được không ? Vì
sao ?
GVHD HS tìm hiểu nghóa của từ ghép.
- Lệnh : Hãy so sánh nghóa của từ ‘ Bà
ngoại’ & ‘Bà’ có gì khác nhau ? Nghóa của nó
có tính chất gì và nghóa như thế nào ?
- H : Hãy so sánh nghóa của từ quần áo
với mỗi từ quần, áo có gì khác nhau ? Có
tính chất gì ? Nghóa của nó thư thế nào ?
- HS trả lời câu hỏi.
- Bà ngoại : Bà là tiếng chính,
ngoại là tiếng phụ. Tiếng chính
đứng đứng trước, tiếng phụ
đứng sau.
- HS cho VD thêm :

 Không phân ra được vì các
tiếng bình đẳng nhau về mặt
ngữ pháp.
- TL : Nghóa từ bà ngoại hẹp
hơn nghóa của từ bà và ngược
lại.
Nghóa có tính chất phân nghóa
và hẹp hơn nghóa của tiếng
chính.
- TL : Nghóa khái quát hơn
tiếng tạo nên nó, có tính chất
hợp nghóa.
32
HOẠT ĐỘNG 3
4
Tuần :1 ; Tiết : 3
Ngày dạy : . . . . . . . . .
TỪ GHÉP
Giáo án : Ngữ văn 7

III. Luyện tập.
- BT1 : Từ ghép chính phụ nhà ăn.
Từ ghép đẳng lập suy nghó.
- BT2 : Bút chì, mưa rào
- BT3 : Mặt/mặt mũi.
Ham/ham muốn.
- BT4 : Sách+vở : 2 dt.
Từ ghép đẳng lập  không nói 1 cuốn sách
vở.
- BT5 : Hoa hồng : Từ ghép.  không phải

bất kì thứ hoa nào màu hồng cũng đều gọi
tên là hoa hồng.
GVHD HS luyện tập
GV chia nhóm ( 2 nhóm ) lên bảng, HS
còn lại làm vào tập chấm điểm ( 5
tập nhanh nhất ).
- H : Tại sao có thể nói 1 cuốn sách, 1
cuốn vở mà không thể nói 1 cuốn sách
vở ?
GV lệnh học sinh đọc các bài tập còn
lại và lệnh học sinh trả lời.
- HS : 2 nhóm ( 6 học
sinh ).
- Nhóm 1 ( BT2 ) : 3 HS.
- Nhóm 2 ( BT3 ) : 3 HS.
- Trả lời cá nhân .
3’
* HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố :
- Dặn dò.
H. Từ nào là từ ghép?
a. Hổn hển b. Cô giáo
c. Quằn quại d. Nức nở
- Học bài, làm bài tập 6, 7. Chuẩn bò câu trả lời các
câu hỏi ở SGK. Xem trước đoạn văn a, b T17 để so
sấnh vưn bản ‘Mẹ Tôi’. Xem lại ý nghóa văn bản.
- TL : Chọn b
- Cả lớp lắng nghe , và thực hiện
* Bổ sung :

















5
Giáo án : Ngữ văn 7
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần thể hiện trên Cả lớp nghe
và cùng thực hiện trên cả 2 mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa .
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết.
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Nghiên cứu bài, chọn hệ thống ví dụ phục vụ bài học, chuẩn bò bảng phụ ghi hệ thống ví dụ.
- Trò : Đọc bài học. Chuẩn bò ý kiến để trả lời các câu hỏi ở từng phần.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
* HOẠT ĐỘNG 1 :
- Ổn đònh :
- Giới thiệu bà.i

GV hỏi dẫn vào bài mới bằng tình huống lên
bảng : Tôi đến trường em Thu bò ngã.
- H : Câu có mấy thông tin ? - Làm cho
người đọc, nghe có cảm nhận như thế
nào ? Vậy ta nên sửa câu ra sao ? Vậy 2
thông tin trên sau khi sửa lại như thế nào ?
- TL : Câu có 2 thông tin gây
khó hiểu và sửa lại : Trên
đường tôi đi đến trường, tôi
thấy em Thu bò ngã.  Sau khi
sửa lại thì liên kết nhau tạo
nên 1 câu có nghóa dễ hiểu.
20’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Liên kết và phương
tiện liên kết trong văn
bản :
1. Tính liên kết của văn
bản.
VD : Tôi đến trường. Em Thu bò
ngã.
 Trên đường tôi đi đến
trường tôi thấy em Thu bò
ngã.
 Liên kết có tính chất quan
trọng nhất trong văn bản làm
cho câu văn có nghóa dễ hiểu.
2. Phương tiện liên kết :
Để văn bản có tính liên kết,
người viết ( nói ) làm cho nội

dung các câu trong đoạn
thống nhất chặt chẽ nhau, và
phải nối kết các câu, đoạn
bằng phương tiện ngôn ngữ
( từ, câu … ) thích hợp.
- GVHD HS tìm hiểu sự liên kết trong văn
bản.
- Lệnh : Hãy đọc VD a SGK T17.
- H : Hãy so sánh 2 đoạn văn trong văn
bản ‘Mẹ tôi’ và VD a Trang 17, đoạn nào dễ
hiểu hơn người bố muốn nói gì ? Vì sao ?
- GV cho HS ví dụ ứng dụng.
- Lệnh : Sắp xếp các câu theo thứ tự hợp
lí ở bài tập 1/18.
- GV : sửa sai.
GVHD HS tìm hiểu phương tiện liên kết
trong văn bản.
- Lệnh : Đọc VD b SGK trang 18.
- H : Đoạn văn có mấy câu ? Sự sắp xếp
C
1,
C
2
có gì bất hợp lí ? Hãy thêm từ thích
hợp để xoá bỏ sự bất hợp lí đó.
- H : C
1
, C
2
, C

3
có sự liên kết với nhau
chưa ? tại sao ?
- GV : cho HS làm BT
3
T
18.
- Ứng dụng để đi đến bằng cách điền vào
chổ trống để các câu trong văn bản liên
kết nhau.
- HS đọc VD a ( 1 HS ).
- TL : Đoạn trích nguyên văn ở
văn bản ‘Mẹ tôi’ dễ hiểu hơn vì
thứ tự sự việc xảy ra diễn ra
tự nhiên, hợp lí.
- HS đọc thầm, cả lớp đại diện
tổ trả lời và học sinh đánh số
trực tiếp vào SGK.
- HS đọc VD b SGK T18.
- TL : Đoạn văn có 3 câu
C
1
: Không ngủ được … của
con.
C
2
: Giấc ngủ có thể đến với
con dễ dàng có thể thêm
“còn bây giờ”.
- TL : C

1
, C
2
, C
3
chưa có sự liên
kết nhau vì đối tượng nói đến
ở C
1
, C
2
là đứa con, C
3
là đứa
6
Tuần 1. ; Tiết 4.
Ngày dạy : … … . . .
LIÊN KẾT
TRONG VĂN
BẢN
Giáo án : Ngữ văn 7
- H : Vậy để văn bản có tính liên kết thì
ta cần phương tiện liên kết là gì ?
trẻ.
- HS ứng dụng làm BT điền từ
vào chổ trống : Bà … cháu …
thế là …
- TL : Phương tiện liên kết từ,
câu …
17’

* HOẠT ĐỘNG 3 :
II. Luyện tập :
Bài tập 2.
- Hình thức : có vẻ liên kết
nhau.
- Nội dung không nói cùng nội
dung.
Bài tập 4 :
- Không cần sửa lại và nội dung
các câu có sự gắn bó về ý
nghóa với nhau.
*: GVHD HS luyện tập.
- Lệnh : Học sinh đọc bài tập 2 T
19
.
- H : Các câu văn đã có tính liên kết
chưa ? Vì sao ?
- Lệnh : Đọc Bài tập 4 T
19.
- H : Theo em có nên sửa lại thành “đêm
nay mẹ không ngủ được và ngày mai là
ngày khai trường lớp 1 của con” Hay
không ? nêu lí do.
* Lưu ý HS : Chú ý những câu còn lại.
- HS đọc bài tập 2 Tr19.
- TL : Có tính liên kết những
không nói cùng nội dung.
- HS đọc bài tập 4 Tr19.
- TL : không cần sửa lại vì hai
câu cạnh nhau như thế đã có

sự liên kết những câu nối tiếp
nhau trong đoạn văn, có sự
gắn bó nhau về ý nghóa, biểu
đạt được nội dung mà người
viết muốn diễn tả.
3’
HOẠT ĐỘNG 4:
Dặn dò
- Làm BT
5.
- Xem lại các BT đã làm tại lớp.
- Chú ý phần ghi nhớ.
- Ôn lại cách giải bài tập thực hiện trên lớp.
- Trả lời hoàn chỉnh câu hỏi BT
5
.
- Xem lại ngôi kể trong văn tự sự SGK L6.
- Soạn văn bản “ Cuộc chia tay của những
con búp bê ”.
- Nghe, ghi chép vào vở nháp
hoặc đánh dấu vào sách.
Bổ sung: :
7
Giáo án : Ngữ văn 7










CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
KHÁNH HOÀI.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.
Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu truyện. Cảm nhận được nỗi đớn đau xót
xa của những người bạn nhỏ chẳng mai rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người
bạn ấy. Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thực và xúc động.
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Dạy tích hợp V-TLV ( Lớp 6 ) : Ngôi kể văn tự sự.
- Trò : Bài cũ + Bài mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
8
Tuần : 2 ; Tiết :5, 6
Ngày dạy : . . . . . . . .
Giáo án : Ngữ văn 7
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh
- Bài cũ. :
- GV : giới thiệu bài mới
Kiểm diện
- H : Thái độ của em như thế nào khi
xúc phạm đến cha, mẹ ? Làm con thì
chúng ta phải làm gì đối với cha mẹ ?
- Lớp trưởng báo cáo

- 01 học sinh.
75’
HOẠT ĐỘNG 2

I. Đọc văn bản và
tìm hiểu chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
Ngôi kể : thứ nhất.
Nhân vật chính :
Thành_Thủy.
2. Nội dung văn
bản :
a. Nhân vật Thuỷ :
- Giận dữ khi Thành có ý
chia 2 con búp bê.
- Khóc khi đến trường chia
tay cô, bạn bè.
- Chấp nhận thiệt thòi.
 Hồn nhiên, trong sáng,
giàu lòng thương cảm, giàu
lòng vò tha.
b. Nhân vật Thành :
- Thương yêu em gái.
- Khóc vì xa em
GV : đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
cho học sinh.
Lệnh : Đọc chú thích giải thích từ
khó.
H : Truyện kể về ai ? Về việc gì ? Ai

là nhân vật chính ?
H :Câu chuyện được kể theo ngôi
thứ mấy ? Việc lựa chon ngôi kể có
tác dụng gì ?
H : Tại sao tên truyện là : “Cuộc …
bê” ? Tên truyện có liên quan gì đến
ý nghóa của truyện ?
H : Những con búp bê gợi cho em
những suy nghó gì ?
H : Chúng có chia tay thật không ?
Chúng mắt phải lỗi gì ? Vì sao chúng
phải chia tay ?
- Lệnh : Hãy tìm những chi tiết để
thấy hai anh em Thành_Thủy gần gũi,
thương yêu chia sẻ và quan tâm lẫn
nhau.
H : Lời nói và hành động của Thủy khi
thấy anh chia 2 con búp bê ra 2 bên
có gì mâu thuẫn ? Theo em có cách
nào để giải quyết mâu thuẫn ấy ?
Kết thúc truyện Thuỷ đã chọn cách
giải quyết mâu thuẫn như thế nào ?
Chi tiết này gợi lên cho em những suy
nghó và tình cảm gì ?
H : Chi nào trong cuộc chia tay của
Thủy với lớp học khiến cô giáo bàng
hoàng, chi tiết nào làm em cảm động
nhất ? Vì sao ?
H : Hãy giải thích ví sao khi dắt em
ra khỏi trường tâm trạng của Thành

lại “kinh ngạc … cảnh vật”.
- Học sinh đọc văn bản ( 3 HS ).
- HS : đọc chú thích ( 2 HS ).
- TL : Kể về cuộc chia tay của Thành và
Thủy, 2 em là nhân vật chính.
- TL : Kể theo ngôi thứ nhất vì Thành là
người chứng kiến việc xảy ra  Tăng
thêm sự chân thực của cốt truyện.
- TL : Những con búp bê là trò chơi của
tuổi thơ. Gợi lên thế giới trẻ con với sự
ngộ nghónh, trong sáng, ngây thơ, vô tội,
giống như Thành_Thủy. Tên truyện gợi lên
1 tình huống buộc người đọc phải theo dõi
và góp phần thể hiện được ý người viết.
- HS : Phát hiện nêu ý kiến :
+ Thủy mang kim tận sân bóng vá áo
cho anh.
+ Thành giúp em mình học “Chiều nào …
chuyện”.
+ Thành nhường đồ chơi nhưng Thuỷ lại
sợ “lấy ai gác đêm cho anh” nên nhường
lại cho anh con vệ só …
- TL : Thuỷ giận dữ không muốn chia 2 con
búp bê  Khóc tru tréo lên giận dữ 
Gia đình đoàn tụ kết thúc truyện Thuỷ
chấp nhận xa Thành chứ không để búp bê
phân chia tay nhau, chấp nhận thiệt thòi
chứ không nở để anh khi ngủ không có vệ
só gác đêm.  Cuộc chia tay vô lí. Thuỷ
giàu lòng thương cảm, vò tha.

- TL : Thuỷ nghỉ học ra chợ bán hoa quả
vì nhà Ngoại xa trường học. Cô Tâm
tặng tập_viết nấp vàng_bất ngờ cô
giáo thốt lên nước mắt giàn dụa.
- TL : Tâm trạng buồn, sầu thảm, trạng
thái thất vọng bơ vơ của Thành ( Việc
9
Giáo án : Ngữ văn 7
- Nhường đồ chơi cho em.
 Tâm trạng bàng hoàng,
thất vọng, bơ vơ khi biết
sắp xa em gái.
c. Thành_Thủy đau đớn khi
sống trong hoàn cảnh
không may.
* Giáo dục học sinh về tình cảm anh
em trong gia đình dù hoàn cảnh không
may mắn.
diễn ra bình thường, cảnh vật đẹp, cuộc
đời vẫn bình yên … ). Nhưng Thành_Thủy
phải chòu những mất mát và đổ vỡ quá
lớn. Trong lòng Thành đang nổi giông bão
khi sắp chia tay với đứa em gái nhỏ thân
yêu  Diễn tả tâm lí của nhân vật.
5’
HOẠT ĐỘNG 3
III. Tổng kết:
Ghi nhớ
- Lệnh : Đọc ghi nhớ., GV ghi ý chính.
H. Nhận xét cách kể chuyện, tác giả

muốn nhắn gửi điều gì đến mọi
người ?
- HS : Đọc ghi nhớ.
- TL : Nhân vật kể bằng nghệ thuật miêu
tả tâm lí nhân vật. Lời kể chân thành,
giản dò., phù hợp với tâm trạng nhân vật
nên có sức truyền cảm, giữ gìn tình cảm
gia đình vì đó vô cùng quý giá và quan
trọng, không nên vì lí do nào làm tổn hại
đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng.
5’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố
- Dặn dò
H. Xét về mặt hình thức (kiểu văn bản và thể loại ),
truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê “ thuộc
kiểu văn bản nào ?
a. Tự sự b. Miêu tả .
c. Thuyết minh d. Nghò luận
- Học bài, tóm tắt văn bản, xem lại bố cục văn bản và
văn bản “ch ngồi đáy giếng”, “Anh khoe của”.
- Chuẩn bò : Trả lời câu hỏi trong bài bố cục trong văn
bản phần luyện tập. Tìm ví dụ thực tế.
- TL : Chọn a .
- Cả lớp nghe và thực
hiện
10
Giáo án : Ngữ văn 7



I. Mục tiêu cần đạt :
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. Trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lí cho các
bài văn đã làm. Tính phổ biến và và sự hợp lí của bố cục 3 phần. Nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có
thể làm mở bài – Thân bài – Kết bài đúng hướng hơn, hợp lí hơn.
II. Chuẩn bò :
- Thầy : Giáo án – Nghiên cứu bài.
- Đònh hướng dạy tích hợp TLV / văn bản.
- Trò : Bài cũ + Bài mới.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
5’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh
- Kiểm bài cũ :
- Giới thiệu bài mới
Kiểm diện
H. - Hãy tóm tắt truyện : “Cuộc…bê”. Dàn
bài của 1 bài văn có mấy phần ? Kể ra ?.
H : Em muốn viết một lá đơn nhập học ( xin
nghỉ học ). Hãy cho biết nội dung trong đơn ấy
có cần được sắp xếp theo 1 trật tự không ?
- - Có thể tuỳ tiện muốn ghi nội dung nào
trước cũng được hay không ? Vì sao ?
- Lớp trưởng báo cáo
- TL : Không thể viết tuỳ tiện
và văn bản có bố cục rõ ràng,
trình tự hợp lí.
VD : Kính gởi, họ tên …, lí do

…, cảm ơn.
28’
HOẠT ĐỘNG 2
Hình thành kiến thức mới
I. Bố cục và yêu cầu :
1. Bố cục của văn bản
:
- Không thể viết tuỳ tiện
mà phải có bố cục rõ ràng.
Là sự bố trí sắp xếp theo 1
trình tự 1 hệ thống rành
mạch và hợp lí.
- H : Sự sắp xếp đặt nội dung các phần trong
văn bản theo 1 trình tự hợp lí gọi là bố cục.
Em hãy cho biết vì sao khi xác đònh văn bản
cần phải quan tâm đến bố cục.
- Bài tập vận dụng.
- Lệnh : Tìm ví dụ thực tế để chứng minh rằng
nếu chúng ta biết chú ý đến sắp xếp ý rành
mạch bài viết ( lời nói ) của chúng ta sẽ có
hiệu quả thuyết phục cao. Ngược lại với điều
đó thì không hiểu và không thể tiếp nhận
* GVHD HS tìm hiểu yêu cầu về bố cục trong
văn bản.
- Lệnh : Đọc câu chuyện 1/29.
- H : So với văn bản ở Ngữ Văn 6 thì câu
chuyện trên có bố cục chưa ? Và cách kể
chuyện bất hợp lí ở chổ nào ? Theo em nên
- TL : Phải viết rõ ràng theo 1
trình tự hợp lí, hệ thống rành

mạch.
- TL : Đơn xin nhập học.
Đơn xin phép nghỉ học.
Đơn xin giảm tiền học phí.
Đơn xin gia nhập ĐTNTP.
- TL : So với văn bản Ngữ Văn
6 thì còn lộn xộn các câu văn
cơ bản giống nhau nhưng không
11
Tuần : 2 ; Tiết : 7
Ngày dạy : . . . . . . . . .
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN.
Giáo án : Ngữ văn 7
2. Những yêu cầu về
bố cục :
- Nội dung các phần đoạn
trong văn bản phải thống
nhất chặt chẽ đồng thời
giữa chúng phải có sự phân
biệt rõ ràng. Trình tự xếp
đặt các phần, đoạn giúp cho
người viết ( nói ) dễ dàng
đạt được mục đích giao
tiếp.
3. Các phần của bố
cục 1. BT
1
:
Văn bản đã rành mạch, hợp
lí, chặt chẽ.

* Gồm 3 phần :
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
sắp xếp như thế nào ?.
- H : Vậy nội dung trong bố cục văn bản muốn
cho người đọc tiếp nhận thì phải tuân thủ
theo ( ) nào ?
- Lệnh : Đọc câu chuyện 2/29.
- H : Văn bản được nêu trong ví dụ gồm mấy
đoạn văn ?
- H : Nội dung của mỗi đoạn văn ấy có tương
đối, có thống nhất, rõ ràng không ?
H : Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chổ
nào ?
H : So với văn bản Ngữ Văn 6 thì câu chuyện
2 có gì thay đổi ? Vậy 1 văn bản không có bố
cục rõ ràng thì có đạt được mục đích giao
tiếp của người tạo lập văn bản không ?
H : Vậy yêu cầu trọng tâm để bố cục rành
mạch và hợp lí là gì ?
* GVHD HS bố cục văn bản.
- Lệnh : Nêu nhiệm vụ 3 phần của văn bản miêu
tả, tự sự.
- H : Cần phân biệt nhiệm vụ ở mỗi phần rõ
ràng không ? Vì sao ?
- H : Có bạn nói rằng phần Mở bài chỉ là sự
tóm tắt, rút gọn của Thân bài, còn Kết bài là
sự lặp lại 1 lần của mở bài. Nói như vậy có đúng
không ? Tại sao ?

- H : Một bạn khác lại cho rằng nội dung chung
của việc miêu tả được dồn cả vào phần Thân
bài, nên Mở bài và Kết bài là những phần không
cần thiết lắm. Em có đồng ý với ý kiến đó
không ? Có phải văn bản nào cũng có 3 phần
không ?
* GV lưu ý HS về cụm từ “thường được xây
dựng” ở phần ghi nhớ ( ý cuối ). Vậy bố cục
văn bản gồm mấy phần ?
- GV ghi bảng.
- GV lệnh : Học lại ghi nhớ.
- Đọc bài tập 2 trang 30.
theo 1 trình tự.  Người đọc
khó hiểu, khó nắm đựoc nội
dung.
- TL : Nội dung các phần, đoạn
trong văn bản có thống nhất
chặt chẽ với nhau đồng thời
giữa chúng phải có sự phân
biệt rõ.
- TL : 2 đoạn văn.
- TL : Nội dung các ý không
thống nhất nhau (
- TL : Cách kể chuyện không
nêu bật được ý nghóa phê
phán, không còn buồn cười nữa.
- Nội dung đã thay đổi, không
tập trung vào việc nhiệm vụ
chính  Bố cục phải hợp lí để
giúp cho văn bản đạt mức cao

nhất mục đích giao tiếp mà
người tạo lập đặ ra.
- TL : Mở bài
Thân bài.
Kết bài.
- TL : Cần phân biệt rõ ràng vì
nhiệm vụ từng phần khác nhau.
- TL : Mở bài : Thông báo đề
tài của văn bản, giúp cho người
đọc hình dung được các bước
đi của bài.
- TL : Kết bài : Nhắc lại đề tài
hay đưa ra lời hứa hẹn, nêu
cảm tưởng, làm cho văn bản
để lại ấn tượng tốt đẹp cho
người đọc ( nghe )  Bố cục
mới đạt tới yêu cầu với sự
hợp lí không phải văn bản nào
cũng bắt buột phải có 3 phần
bố cục.
- TL : Văn bản được xây dựng
theo 1 bố cục 3 phần : Mở bài,
Thân bài, Kết bài.
- HS : Chép vào vở.
12
Giáo án : Ngữ văn 7
10’
HOẠT ĐỘNG 3
II. Luyện tập :
1. BT

2
:
Văn bản đã rành mạch, hợp
lí, chặt chẽ.
2. BT
3
:
Bố cục chưa hợp lí, rành
mạch và văn bản báo cáo
còn thiếu thủ tục.

- Lệnh : Đọc BT
2
Tr
30

- H : Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc …
bê”. Bố cục ấy theo em đã rành mạch và hợp
lí chưa ? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố
cục khác được không ?
- Lệnh : Học sinh đọc BT
3
.trang 30.
H : Bố cục trên đã rành mạch và hợp lí
chưa ? Vì sao ?
H. Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ?
- TL : Văn bản đã hợp lí vì : Bố
cục chặt chẽ, rõ ràng.
- TL : Bố cục văn bản chưa
rành mạch, hợp lí. Điểm 1, 2, 3

ở TB chỉ kể lại việc học tốt
chứ chưa phải là trình bày
không học tốt, điểm 4 không
phải về học tập.
Bổ sung : Sau những thủ tục
chào mừng HN và tự giới thiệu
về mình nên lần lượt nêu từng
kinh nghiệm học tập của bạn
đó, cuối cùng người báo cáo có
thể nói lên nguyện vọng muốn
được nghe các ý kiến trao đổi
 Sắp xếp lại các kinh nghiệm.
2’
HOẠT ĐỘNG 4
* Dặn dò :
- Học bài, làm BT còn lại.
- Chuẩn bò bài mới tập kể lại chuyện “Cuộc …
bê”
- Học bài liên kết, bố cục của văn bản.
- Xem và soạn trước Ca dao dân ca.
- Cả lớp nghe để thực hiện.
* Bổ sung :














13
Giáo án : Ngữ văn 7

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.
- Có những hiểu biết đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt
đoạn hoặc quẩn quanh.
- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.
II. Chuẩn bò :
- Thầy : Nghiên cứu bài, giáo án _ Dạy tích hợp TLV_V.
- Trò : Bài cũ + Bài mới.
III. Tiến trình tổ chữc các hoạt động :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh
- Kiểm bài cũ.
- Giới thiệu bài
Kiểm diện
H : Em hãy kể lại văn bản “Cuộc … bê”.
H. Bố cục hợp lí chặt chẽ có những yêu
cầu nào ?
- Lớp trưởng báo cáo

- Cá nhân trả lời .
15’
HOẠT ĐỘNG 2
Hình thành kiến thức mới
I. Mạch lạc và những
yêu cầu về mạch lạc :
1. Mạch lạc trong văn
bản
- Trong một văn bản cần phải
mạch lạc.
* Mạch lạc : Là sự tiếp nối của
các câu, ý theo 1 trình tự hợp
lí.
- GV : Dẫn vào bài mới.
- H : Em hãy xác đònh mạch lạc trong văn
bản có những tính chất gì dưới đây ?
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch.
Tuần tụ đi qua khắp các phần , đoạn
trong văn bản, thông suốt liên tục, không
đứt đoạn.
- GV rút ra : Trong văn bản đảm bảo
tính gì ?
* GVHD điều kiện một văn bản có tính
mạch lạc.
H : Hãy cho biết sự việc trong văn bản
xoay quanh việc chính nào ? Sự chia tay
của những con búp bê đóng vai trò gì
trong truyện, 2 anh em Thành_Thủy có
vai trò gì trong truyện ?
- H : Theo em đó có phải là chủ đề liên

kết các sự việc trên thành 1 thể thống
nhất không ? Có xem là mạch lạc của
văn bản không ?
- TL : Bố cục là nói đến sự sắp
xếp, phân chia, nhưng văn bản thì
không thể .
Vậy làm thế nào để cá phần ,
đoạn cảu 1 văn bản vẫn được
cắt rành mạch mà không mất đi
sự liên kết chặt chẽ.
 Cả 3 T/c : đều nói về tính
mạch lạc trong văn bản
- TL : Có nhiều sự việc, nhân vật
nhưng nội dung truyện phải luôn
bám sát đề tài luôn xoay quanh
1 sự việc, những nhân vật chính.
- TL : Mạch lạc là sự chia tay
của Thành_Thủy và không thể
chia tay về tình anh em, những
con búp bê là các bộ phận liên
quan đến chủ đề đau đớn, tha
14
Tuần 2. ; Tiết 8.
Ngày dạy : … . . . . .
.
.
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
Giáo án : Ngữ văn 7
- H : Những mối quan hệ giữa các đoạn,
có tự nhiên và hợp lí không ?

- Lệnh : Đọc ghi nhớ.
thiết  Mạch lạc, liên kết có
sự thống nhất nhau.
- TL : Vừa có mối liên hệ với thời
gian, bên cạnh đó có thể liên hệ
với nhau về không gian, tâm lí, ý
nghó miễn là sự kết hợp ấy tự
nhiên và hợp lí.
- HS : Đọc ghi nhớ ( 2 học sinh ).
20’
HOẠT ĐỘNG 3
II. Luyện tập :
Bài tập 1a. Tính mạch lạc
thể hiện ở từng phần câu, đoạn
 Thể hiện chủ đề chung
b
3.
Trình tự 3 phần thống nhất
nhau, phù hợp với nhận thức
của người đọc
Bài tập 2/34.
Văn bản mất đi sự mạch lạc,
nếu nhắc lại tỉ mỉ câu chuyện
người lớn chía tay
- Lệnh : Tìm tính mạch lạc của
văn bản “Mẹ tôi”.
- H : Chủ đề chung các phần,
đoạn là gì ? Trình tự sắp xếp
các phần, đoạn, câu trong văn
bản giúp cho sự thể hiện được

chủ đề liên tục, thông suốt và
hấp dẫn không ?
- H : Trong văn bản “Cuộc …
bê” tác giả đã không thuật lại
tó mó nguyên nhân dẫn đến sự
chia tay của 2 người lớn theo
em văn bản có tính mạch lạc
không ?
- TL : Chủ đề chung : Nói về người mẹ cao
cả thiêng liêng.
- Ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn đoàn văn,
hợp lí phù hợp với nhận thức người đọc
( Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng
trong thời gian, không gian sau đó. Tác giả
nêu lên những biểu hiện của sắc vàng. Hai
câu cuối là nhận xét, cảm xúc về màu vàng
 trình tự 3 phần nhất quán nhau.
Đoạn văn mạch lạc.
- TL : Ý tứ câu chuyện xoay quanh cuộc
chia tay của 2 đứa trẻ vô tọi và 2 con
búp bê. Nếu thuật lại tó mó nguyên nhân
dẫn đến cuộc chia tay của người lớn thì
làm cho ý tứ chủ đạo bò phân tán, không
giữ được sự thống nhất.  Mất đi sự
mạch lạc.
3’
HOẠT ĐỘNG 4
- Dặn dò.
Học bài + Làm bài tập còn lại.
- Tìm một số câu ca dao về tình cảm gia

đình về quê hương đất nước, con người .
- Xem lại cách làm bài văn tự sự.
* Bổ sung :







15
Giáo án : Ngữ văn 7
I. Mục tiêu cần đạt : Giiúp học sinh.
- Hiểu khái niệm về ca dao dân ca.
- Nắm được nội dung ý nghóa, nghệ thuật tiêu biểu của ca dao – dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia
đình và tình yêu quê hương đất nước, con người.
- Thuộc những bài ca dao trong 2 văn bản và viết thêm 1 số bài ca dao thuộc hệ thống của chúng.
II. Chuẩn bò :
- Thầy : Giáo án + Nghiên cứu bài. Tích hợp V/ Âm nhạc.
- Trò : Bài cũ + Bài mới.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
T
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Ổn đònh:

- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo
25’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đọc văn bản_Tìm
hiểu CT:
* Ca dao_Dân ca :
- Dân ca : Là những sáng tác
kết hợp lời và nhạc.
- Ca dao là lời thơ của dân
ca. Ca dao gồm những bài thơ
dân gian mang phong cách
nghệ thuật chung với lời thơ
dân ca.
1. Nội dung chùm ca
dao :
a. Bài 1.
- Lời ru của mẹ nhắc nhở
công lao to lớn của ông bà,
cha mẹ đối với con cái.
- H : Em hãy tìm những câu thơ, bài hát
nói về mẹ khi học 2 văn bản đầu.
- Lệnh : Đọc dấu * SGK.
- H : Em hãy cho biêt ca dao dân ca là
thể loại như thế nào ?
- Giảng : CDDC thuộc thể loại trữ tình
phản ánh tâm tư tình cảm tâm hồn con
người. Có ngt truyền thống bền vững.
Ngôn ngũ giàu màu sắc đòa phương, ngôn
ngữ là ngôn ngữ thơ rất gần, chân thực,

hồn nhiên, cô đúc về sự gợi cảm và khả
năng lưu truyền.
- H : Lời của từng bài ca dao là lời của
ai ? Nói với ai ? Tại sao em khẳng đònh
như vậy ?
- GV : Liên hệ thêm :
“ Chiều chiều ra đứng bờ sông
Muốn về quê mẹ mà không có đò ”.
- H : Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là
tình cảm gì ? Hãy chỉ ra cái hay của
ngôn ngữ, hình ảnh âm điệu của bài ca
này. Hãy tìm những câu ca dao nói về
công cha, nghóa mẹ.
- Giảng và chỉ ra cho học sinh thấy.
- HS : Tìm những câu thơ bài hát nói
về mẹ.
- HS : Đọc phần * / 35.
- TL : Ca dao dân ca là tiếng hát từ
trái tim lên miệng, là thơ ca trữ tình
dân gian() đáp ứng nhu cầu và những
hình thức bộc lộ tình cảm của nhân
dân. Ngoài ra còn được chỉ 1 thể thơ
dân gian.
- CD : 1 số tác phẩm của nhà thơ Việt
Nam viết theo thể này.
- TL : Lời của từng bài ca dao là lời ru
của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với
con cháu, lời của con cháu nhớ ơn ông
bà cha mẹ. Vì nội dung của từng bài
đã thể hiện rất rõ ràng.

- TL : Lời nhắc nhở công lao trời biển
của cha mẹ đối với con cái và bổn
phận, trách nhiệm của đạo làm con
trước công lao to lớn ấy.
16
Tuần :3 ; Tiết : 9 ,10
Ngày dạy : . . . . . . . .
CA DAO DÂN CA :
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI
Giáo án : Ngữ văn 7
b. Bài 2.
- Nỗi lòng xót xa đau đớn của
người con gái lấy chồng xa
quê.
c. Bài 3.
- Lòng yêu kính tôn trọng của
con cháu đối với ông bà.
2. Nghệ thuật :
- So sánh, ẩn dụ.
Đònh ngữ chỉ mức độ : Núi ngất trời, núi
cao, biển rộng mênh mông.
- Hình ảnh có ý nghóa biểu tượng :
Cha – Trời, Mẹ – Đất
Cha – Núi, Mẹ – Biển.
- H : Bài 2 là tâm trạng của người phụ
nữ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm
trạng đó qua việc phân tích các hình
ảnh không gian, thời gian, hoạt động và
nỗi đau của nhân vật ?

- H : Dành cho học sinh Khá – Giỏi.
+ Thân phận của người phụ nữ trong
phong kiến như thế nào.
- H : Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu
kính của con cháu đối với ông bà. Những
tình cảm đó được diễn tả như thế
nào ? Hãy chỉ ra cái hay của cách diễn
tả đó ?.
- H : Tình cảm anh em thân thương được
diễn tả như thế nào ? Bài ca này nhắc
nhở chúng ta về điều gì ?
H. Nghệ thuật trong bài ca dao ?
- TL : Nỗi buồn xót xa sâu lắng tận
đáy lòng, âm thầm không biết chia sẻ
cùng ai.
+ Thời gian : Buổi chiều ( nhiều buổi
chiều ).
+ Không gian : Ngõ sau, nơi vắng lặng,
heo hút.
+ Hành động : Ra đứng : Nỗi niềm
buồn tủi, đau đớn, xót xa.
- TL : Chòu áp bức bất công, thân phận
thấp hèn, khổ đau và tủi nhục.
- TL : Cụm từ : “Ngó lên” thể hiện sự
tôn trọng, tôn kính.
- Hình ảnh so sánh : “nuột lạc mái nhà”
 nhiều, bền vững.
- Hình thức so sánh : “Bao nhiêu bấy
nhiêu” : Gợi nỗi nhớ da diết, không
nguôi.

- TL : Anh em có quan hệ ruột thòt
khác với người xa ( cùng, chung, 1 ).
+ Hình ảnh so sánh : như thể tay
chân.
+ Ngụ ý nhắc nhở : Anh em phải hoà
thuận, nương tựa nhau. Bày tỏ tình
cảm tâm tình nhắc nhở về công ơn
sinh thành về tình mẫu tử và tình anh
em ruột thòt.
- TL : So sánh, ẩn dụ.
- HS : Đọc ghi nhớ ( 3 học sinh ).
- HS : Nghe, ghi vào vở.
10’
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Tổng kết :
- SGK trang 36.
- H : Những biện pháp nghêï thuật nào sử
dụng cho cả 4 bài ca dao ?
- GV : Nhấn mạnh ý quan trọng. Lệnh học
sinh ghi vào vở
- Trả lời cá nhân .
- Đọc ghi nhớ
5’
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố – dặn dò
- Thể thơ lục bát.
- Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ.
- Hình ảnh truyền thống quen
thuộc.
Lời đôïc thoại, kết cấu 1 vế.

- GVHD HS luyện tập + Dặn dò.
- H : Tình cảm được diễn tả trong 4 bài là
những tình cảm gì ? Em có nhận xét gì về
tình cảm đó ? Thể thơ 4 bài ca dao là gì ?
- Dặn dò : Học bài, xem lại bài “Lòng yêu
nước NV 6 tập 2. Sưu tầm ca dao có nội
dung tương tự.
- TL : Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ,
hình ảnh truyền thống, quen thuộc
( lời độc thoại, có kết cấu 1 vế ),
cả 4 bài ca dao theo thể lục bát
nói về tình cảm gia đình.
17
Giáo án : Ngữ văn 7
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI.
TG
10’
25’
Nội dung
* HOẠT ĐỘNG 1 :
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ. :
* HOẠT ĐỘNG 2 :
I. Đọc văn bản và tìm
hiểu chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Cách tả cảnh :
- Gợi nhiều hơn tả.
- Hình ảnh nhắc đến : Núi,

sông, vùng đất, nét đặc sắc
về hình thể, văn hóa, lòch sử.
2. Ngụ ý của câu đối
đáp :
- Lời mời, nhắn gửi.
- Các bức tranh phong cảnh
Hoạt động của thầy
- Lệnh : Học thuộc lòng và nêu nội dung từ
4 bài ca dao.
- Nêu nghệ thuật sử dụng trong 4 bài ca
dao và tìm 1 số câu ca dao có nội dung
gần gũi với 4 bài trên ?
- GV : dẫn vào bài mới.
- GV : đọc mẫu bài ca dao.
- H : Ở bài 1 em đồng ý và nhận xét với ý
kiến nào dưới đây ?
a. Bài ca dao … 1 phần.
b. Bài ca dao … của cô gái.
c. Hình thức … ca da dân ca.
d. Hình thức … ca da dân ca.
- H : Ở bài 1 vì sao chàng trai, cô gái lại
dùng những đòa danh với những đòa điểm
của từng đòa danh như vậy để hỏi đáp ?
- H : Phân tích cụm từ “rủ nhau” và nêu
nhận xét của em về cách tả cảnh của bài
2 Đòa danh và cảnh trí trong bài gợi lên
điều gì ?
Suy nghó của em về câu hỏi cuối của bài
ca. “ Hỏi ai … này ? ”
- GV : Liên hệ những bài có cụm từ “rủ

nhau” : “Rủ nhau đi tắm hồ sen, rủ nhau đi
cấy đi cày …”
- GV lệnh học sinh nhắc lại truyền thuyết
Hồ Gươm.
- Lệnh : Em hãy nhận xét về cảnh trí xứ
Huế và cách tả cảnh trong bài 3.
- Em hãy phân tích đại từ “Ai” và chỉ ra
những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời
nhắn gửi “Ai…vô”
Hoạt động của trò
- 2 học sinh.
- HS : Nghe giáo viên đọc.
- 4 học sinh đọc văn bản, chú
thích.
- TL : Ý kiến b, c đúng, nêu dẫn
chứng cụ thể. Nàng ơi chàng ơi
“Hôm nay … ai vào”.
- TL : Đòa danh ở Bắc bộ thể hiện
sự chia sẻ, hiểu biết cũng như niềm
tự hào, tình yêu với quê hương
đất nước đồng thời là cơ sở bày
tỏ tình cảm của những người lòch
sự, tế nhò với nhau.
- TL : Người rủ, người đi có quan hệ
thân thiết, có chung mối quan tâm
và cùng muốn làm 1 việc gì đó. Cách
tả cảnh : Gợi lên những nét đặc
tính của những đòa danh văn hoá,
lòch sử, hình thể, niềm tự hào về Hồ
Gươm  Sự háo hức muốn “rủ

nhau” thăm.
- Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu,
nhắn nhủ khẳng đònh và nhắc nhở
công lao xây dựng đất nước, giữ
gìn và phát huy di sản văn hoá dân
tộc.
- TL : Cảnh khoáng đạt, bao la, hùng
vó, nên thơ, tươi mát, sống động.
- TL : “Ai” có nhiều nghóa : Chỉ người
mà tác giả muốn nhắn gửi hoặc
18
Giáo án : Ngữ văn 7
7
phú
t
4
phú
t
là tình cảm tinh tế, niềm tự
hào của con người đối với
quê hương đất nước.
* HOẠT ĐỘNG 3 :
Luyện tập.
1. - Thơ lục bát.
- Lục bát biến thể : thể
tự do.
2. Tình yêu quê hương đất
nước con người.
* HOẠT ĐỘNG 4 :
- Dặn dò :

- GV : liên hệ : “ Đường … đồ ”.
- H : Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì
đặc biệt về từ ngữ. Những nét đặc biệt
ấy có tác dụng gì ? ý nghóa gì ?
- Lệnh : Phân tích hình ảnh cô gái trong 2
dòng cuối bài 4.
- Giảng : Hình ảnh cô gái ở hai câu cuối
xuất hiện như cái hồn của cảnh đã hiện lên,
cánh đồng bao la bát ngát mà con người
tạo ra cánh đồng.
- H : Bài 4 là lời của ai ? Bài ấy muốn biểu
hiện tình cảm gì ? Em biết cách hiểu nào
khác về bài ca này, em có đồng ý với
cách hiểu đó không ? Vì sao ?
- GVHD HS luyện tập.
- H : Em có nhận xét gì về thể thơ 4 bài
ca dao ?
- H : Tình cảm chung trong 4 bài ca dao
thể hiện là gì ?
- GV lưu ý : ( . . . . . . .)
+ Học bài.
+ Làm BT 1, 2, 3, 4,/21, 22.
+ Sưu tầm CDTN có nội dung tương tự.
- Chuẩn bò bài mới : Tìm từ láy trong các
văn bản.
- Xem đònh nghóa từ láy ( NV 6 ).
chưa quen biết, thể hiện tình yêu,
lòng tự hào đối với cảnh đẹp Huế,
vừa muốn chia sẻ với mọi người về
lòng tự hào đó, lời thề hiện ý tình

kết bâanj tinh tế, sâu sắc.
- TL : Dòng thơ có 14 tiếng 
Gợi sự dài rộng, to lớn của ()
- Điệp ngữ : Đảo ngũ, phép đối xứng
 Cánh đồng rộng lớn mênh mông,
trù phú đầy sức sống.
- TL : So sánh cô gái như “Lúa…
đồng” và “Ngọn…mai”
- Thể hiện người con gái mảnh mai
nhỏ bé nhưng đầy sức sống cánh
đồng bao la bát ngát  Cái hồn
của cảnh đã hiện lên.
TL : Lời của chàng trai thấy cánh
đồng mênh mông, bát ngát và cô
gái mảnh mai  Chàng trai ca ngợi
cánh đồng và vẻ đẹp của cô gái.
Đây là cách biểu cảm tình cảm của
chàng trai với cô gái.
- TL : Thể lục bát.
Lục bát biến thể ( bài 1, 3 ).
- Thể tự do ( 2 dòng đầu bài 4 ).
- TL : Tình yêu quê hương đất
nước của con người.
- Nghe.
- Ghi vào nháp.
- Ý kiến.
19
Giáo án : Ngữ văn 7
I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Nắm đựoc cấu tạo của 2 loại từ láy : toàn bộ, bộ phận.

- Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ láy Tiếng Việt.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghóa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Nghiên cứu bài, giáo án ĐDDH. Tích hợp TV_V.
- Trò : Bài cũ + Bài mới ( Từ láy đã học trong các văn bản ).
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ.
Kiểm diện
- H : Tìm những từ láy đã học ở các văn bản.
- Đònh nghóa về từ láy ? Cho ví dụ.
- Lớp trưởng báo cáo
- Trả lời câu hỏi.
20’
HOẠT ĐỘNG 2 : .
1. Các loại từ láy : 2
loại.
VD : Đăm đăm.
- Từ láy toàn bộ : Các tiếng
lập lại nhau hoàn toàn, nhưng
cũng có 1 số trường hợp
tiếng đứng trước biến đổi
thanh điệu hoặc phụ âm
cuối.
- Ở từ láy bộ phận, giữa các
tiếng có sự giống nhau về
phụ âm đầu hoặc phần vần.

II. Nghóa của từ láy :
- GVHD HS tìm hiểu về cấu tạo và các laọi từ
láy.
- H : Những từ láy in đậm trong SGK trích
trong văn bản “Cuộc … bê” có đặc điểm âm
thanh gì giống khác nhau ?
+ Em cắn … đăm đăm … gạch.
+ Tôi mếu máo … liêu xiêu …
- H : Dựa vào kết quả phân tích hãy phân loại
từ láy ?
- H : Vì sao các từ láy in đậm trong văn bản
SGK không nói được là bật bật – thẳm thẳm.
- GV lệnh học sinh tổng kết lại các loại từ láy
ở phần ghi nhớ.
- GVHD HS tìm hiểu nghóa của từ láy.
- H : Nghóa của các từ láy : ha hả, oa oa, tích
tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì
về âm thanh?
- H : Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây, có
điểm chung gì về âm thanh và về nghóa ?
- H : Lí nhí, li ti, ti tí, nhấp nhô, phập phồng, bập
bềnh.
- GV giảng : Công thức 3 từ láy “X + âp + xy”
( X phụ âm đầu, âp phần vần, y phần vần ).
- H : So sánh nghóa của các từ láy “mềm mại,
TL : Đăm đăm : Chỉ có 1 âm
thanh.
+ Mếu máo : Thay đổi phụ âm
cuối.
+ Liêu xiêu : Thay đổi phụ âm

đầu.
- TL : Có 2 loại từ láy : Từ láy
toàn bộ, từ láy bộ phận.
- TL : Là từ láy toàn bộ nhưng
có sự thay đổi thanh điệu và
phụ âm cuối. VD : Đo đỏ …
- HS : Tổng kết lại phần ghi nhớ.
( 2 học sinh ).
- TL : Tạo thành là do sự mô
phỏng của âm thanh.
- TL : Gợi ý về mối tương quan
giữa khuôn vần với nghóa của từ
láy.
20
Tuần 3. ; Tiết 11.
Ngày dạy : … . . . . . . .
TỪ LÁY
TỪ LÁY
Giáo án : Ngữ văn 7
- Nghóa tạo thành nhờ âm
thanh và sự phối âm. Từ láy
có tiếng nghóa làm gốc thì
có những sắc thái riêng so
với tiếng góc như thái biểu
cảm, giảm nhẹ, nhấn mạnh

đo đỏ” với nghóa của các từ gốc làm cơ sở
cho chúng : mềm, đỏ.
- GV : rút ra những kết luận vềø nghóa của từ
láy ở phần ghi nhớ.

- Lệnh : HS đọc ghi nhớ.
- TL : Từ láy bộ phận tiếng gốc
đứng trước, tiếng đứng trước
lập lại phụ âm đầu của tiếng gốc
mang theo vần âp có cùng 1
trạng thái vận động : Khi nhô lên
khi hạ xuống, khi phồng khi xẹp,
nỗi, chìm.
- TL : So với mềm/ mềm mại
mang sắc thái biểu cảm rất rõ.
+ Bàn tay mềm mại ( mềm và
có cảm giác dễ chòu ).
+ Nét chữ mềm mại (có dáng,
nét lượn cong tự nhiên rất
đẹp ).
+ Giọng nói mềm mại ( có âm
điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng, dễ
nghe )
 Sắc thái nghóa giảm nhẹ.
Sắc thái biểu cảm của từ láy.
- HS : đọc toàn bộ ghi nhớ.
15’
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Luyện tập.
2. Ló ló, nho nhỏ, nhức nhói,
khan khác, thâm thấp,
chênh chếch, anh ách.
3. a. Nhẹ nhàng.
b. Nhẹ nhõm.
a. Xấu xa b. Xấu xí.

a. Tan tành. b. Tan tác.
GVHD HS luyện tập
- Lệnh : HS đọc bài tập 1, 2, 3 và làm trực
tiếp vào sách.
- GV : Lưu ý học sinh ở bài tập 1 :
Ôtô : tiếng Pháp ( từ mượn ), thược dược
( Từ Hán Việt ).
- BT 4, 5 HS tự đặt.
- GV : Sửa sai. BT 6 dành cho học sinh khá giỏi.
- BT 1, 2, 3 học sinh làm vào
sách
5’
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Củng cố

- Dặn dò
H. Từ “mênh mông” là loại từ láy nào ?
a. Từ láy toàn bộ .
b. Từ láy bộ phận .
- Làm BT 4, 5, 6.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bò bài : “Quá trình tạo lập- Viết bài
viết số 1, thể văn tự sự viết ở nhà đề 4/45.
Đề : Miêu tả chân dung một người bạn của em.
- TL : Chọn b
- Nghe.
- Đánh dấu vào sách đề văn làm
ở nhà.
Bổ sung :



21
Tuần 3. ; Tiết 12.
Ngày dạy : … . . . . . .
Giáo án : Ngữ văn 7
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh.
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập 1 văn bản để có thể làm văn 1 cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Cũng cố lại những kiến thức và kó năng đã học về liên kết, bố cục mạch lạc trong văn bản.
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Nghiên cứu bài, giáo án, phương pháp dạy tích hợp TLV_V.
- Trò : Bài cũ + Bài mới.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
7’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- n đònh
- Trả bài cũ.
Kiểm diện
- Thế nào là bố cục ? Các yêu cầu
về bố cục ?
- Thế nào là mạch lạc, các điều kiện
để văn bản có tính mạch lạc?
-Lớp trưởng báo cáo
- 2 học sinh chuẩn bò.
- Nghe kỹ câu hỏi trả lời.
35’
HOẠT ĐỘNG 2 :
I. Các bước tạo lập
VB :
- Đònh hướng chính xác viết

( nói ) cho ai ? Để làm gì ? Về
cái gì ? Và như thế nào ?
- Tìm ý và sắp ý.
- Diễn đạt các ý thành câu,
đoạn văn chính xác, liên kết
chặt chẽ.
- Kiểm tra, xem lại văn bản
vừa làm cần sửa lại gì không?
- H : Khi nào người ta có nhu cầu
tạo lập ( làm ra, viết, nói ) VB ?
- Lấy việc viết thư cho 1 người nào
đó làm ví dụ. Điều gì thoi thúc người
ta phải viết thư ? ( báo tường, TLV
tại lớp ).
- H : Để tạo lập 1 văn bản thì tuân
thủ yêu cầu gì ?
- H : Sau khi xác đònh 4 vấn đề đó
cần phải làm những việc gì để viết
được văn bản ?
- H : Chỉ có ý và dàn bài mà chưa
viết thành văn thì đã tạo được 1
văn bản chưa ? Hãy cho biết việc
viết thành văn ấy cần đạt những
yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới :
+ Dùng từ chính xác.
+ Sát với bố cục.
+ Có tính liên kết, bố cục mạch lạc,
hấp dẫn, lời văn trong sáng.
- H : Trong sản xuất bao giờ cũng có
bước ( khâu, công, đoạn ) kiểm tra

sản phẩm, có thể coi văn bản cũng
- TL : Bắt nguồn từ bản thân hoặc yêu
cầu của hoàn cảnh. VD : Làm bài viết
TLV tạ lớp là do bắt buộc. Mỗi học sinh
đều muốn làm bài văn cho hay, bộc lộ
hết năng lực của mình.
- TL : phải đònh hướng chính xác viết cho
ai, để làm gì, về cái gì và như thế nào ?
- TL : Tìm ý và sắp xếp các ý để tạo
bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng
đònh hướng trên.
- HS : Thảo luận nhóm.
- Kể chuyện hấp dẫn, không bắt buộc
đối với các văn bản không phải là tự sự.
- Các yêu cầu còn lại thì rất cần thiết
cho 1 bài văn.
- TL : Cần phải kiểm tra lại và dựa vào
bài làm có đạt yêu cầu của bài vừa nêu,
cần sửa chửa lại gì không.
22
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN
BẢN
Giáo án : Ngữ văn 7
là 1 sản phẩm cần được kiểm tra
sau khi hoàn thành không ? Nếu có
thì sự kiểm tra ấy cần dựa vào
những tiêu chuẩn nào ?
15’
* HOẠT ĐỘNG 3 :
* Luyện tập.

1. Thiếu : Rút kinh nghiệm
trong học tập.
- Xác đònh không đúng đối
tượng.
2. I. Mở bài.
II. Thân bài.
1. - Ý lớn 1.
- Ý nhỏ 1.
2. - Ý lớn 2.
- Ý nhỏ 2.
III. Kết bài.
- GV lệnh HS đọc bài tập 1/46.
- BT 3/46.
Giáo viên hướng dẫn.
I. Mở bài.
II. Thân bài.
1. - Ý lớn 1.
- Ý nhỏ 1.
2. - Ý lớn 2.
- Ý nhỏ 2.
III. Kết bài.
 a. Bạn không chú ý rằng mình không
thể thuật lại công việc học tập và báo
cáo thành tích học tập. Điều quan
trọng nhất là phải từ thực tế rút ra
những kinh nghiệmhọc tập để giúp các
bạn học tập tốt hơn.
b. Bạn đã xác đònh không đúng đối
tượng giao tiếp bản báo cáo này được
trình bày với học sinh chứ không phải với

thầy, cô.
a. Dàn bài là 1 đề cương để người làm
bài dựa vào để tạo lập văn bản vì thế
dàn bài cần được viết rõ ràng, ngắn
gọn, đúng ngữ pháp. Liên kết chặt chẽ
nhau.
b. HS lên bảng viết mẫu
3’
* HOẠT ĐỘNG 4 :
Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3.
- Chuẩn bò : Văn bản, bài 4.
- Xem lại câu ca dao dân ca.
- Trả lời câu hỏi SGK 49.
( Sưu tầm những câu ca dao dân ca
đã họ và chưa học có hình ảnh con
cò.
- Làm TLV ở nhà : Đề : Miêu tả chân
dung 1 người bạn của em.
- Cả lớp nghe và thực hiện
Bổ sung






23
Tuần :4 ; Tiết : 13
Ngày dạy : . . . . . . . .

NHỮNG CÂU HÁT
THAN THÂN
NHỮNG CÂU HÁT
THAN THÂN
Giáo án : Ngữ văn 7
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Nắm được nội dung ý nghóa và một số hình thức nhệ thuật tiêu biểu (hình ảnh , ngôn ngữ) của những bài ca về chủ
đề than thân , châm biếm trong các bài học .
- Thuộc những bài ca dao trong hai văn bản này .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS : Học bài cũ , chuẩn bò bài mới.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
Kiểm diện
H. Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao dân ca và
phân tích ?
Lớp trưởng báo cáo
Cá nhân trả lời .
23’
HOẠT ĐỘNG 2
I Đọc văn bản và
tìm hiểu chú
thích
II. Tìm hiểu văn

bản :
a. Bài 1 : Mượn hình
ảnh con cò để diễn tả
cuộc đời , thân phận
của người phụ nữ nhằm
phản kháng tố cáo lại
xh bất công .
Đọc văn bản.
Lệnh : Đọc chú thích giải thích từ khó ?
H. Trong ca dao người nông dân thời xưa
thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả
cuộc đời , thân phận của mình em hãy đọc
1 bài mà em biết để chứng minh điều đó và
giải thích vì sao?
H. Ở bài 1 Cuộc đời lận đận vất vả của con
cò được diễn tả như thế nào ?
H. Ngoài nội dung than thân bài ca còn có
nội dung nào khác ?
Bình:
Trong XHPK thân phận người phụ nữ phải
sống khuê môn bất xuất , tam tùng tứ
đức và phải chòu áp bức mọi hình thức
trọng Nam khinh Nữ .
H. Vậy trong câu hát than thân mượn hình
ảnh con cò để nói lên sự vất vả của người
pn nhằm nói lên điều gì ?
H. Em hiểu cụm từ “thương thay” ntn ?
Hãy chỉ ra ý nghóa của sự lặp lại cụm từ
- Nghe
- Đọc – Giải thích

- Cá nhân trả lời .
- Đọc thêm /50 có nói đến con cò
-> vì gần gũi với đời sống của người nông
dân ?
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát
biểu Cò vất vả gặp nhiều kk trắc trở
ngang trái lận đận giữ nước non . Thân cò
gầy guộc mà phải lên thác xuống gềnh .
NT : * Các từ láy
Nước non >< Một mình
Thân cò >< thác gềnh
* sự đối lập:
Lên thác >< xuống gềnh
Bể đầy >< ao cạn
Từ ngữ tả hình dáng số phận , thân gầy
của cò
Hình thức nêu câu hỏi ở cuối bài .Mượn
hình ảnh con cò để nói lên số phận người
pn , phản ánh tố cáo xhpk bất công, áp
bức .
- Cá nhân trả lời .
24
Giáo án : Ngữ văn 7
Bài 2:
- Lặp từ “thương
thay”
- Nghệ thuật : ẩn dụ .
=> Sự đồng cảm với
người cùng cảnh ngộ
này trong bài 2 ?

H. Hãy phân tích những nổi thương thân
của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ
trong câu 2 ?
Giảng :
Trong ca dao dân ca tg dân gian có thói
quen khi nhìn sự vật thường liên quan đến
cảnh ngô mình . Đồng thời họ cũng đồng
cảm tự nhiên với những sự vật bé nhỏ tội
nghiệp (sâu , kiến , cò , vạc)
H. Hãy cho biết một số bài ca dao mở đầu
= cụm từ “thân em” Những bài ca ấy
thường nói về ai , về điều gì và nghệ thuật
giống nhau như thế nào ?
GV :
Lưu ý thêm “thân em” chỉ thân phận tội
nghiệp cay đắng => go85i sự đồng cảm
sâu sắc .
H. Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ
trong xã hội phong kiến . hình ảnh so sánh ở
bài này có gì đặc biệt ?
Qua đây em thấy cuộc đời người phụ nữ
trong xã hội phong kiến như thế nào ?
GV lưu ý :
Trái bần, mù u , sầu riêng, thường gợi đến
cuộc đời thân phận khổ đau cay đắng .
Chốt ý – ghi nhớ
Biểu hiện sự thương cảm , xót xa ở mức
độ cao, “thương thay” được lặp lại 4 lần
.
Thương mình và thương người cùng cảnh

ngô => kết nối và mở ra những nỗi
thương khác nhau.
=>thương lũ kiến li ti (thương cho nổi khổ
chung của những thân phận nhỏ nhoi) suốt
đời vất vả
=> thương con hạc : cuộc đời lận đận
phiêu bạt.
=> Thương con cuốc thấp họng bé cổ
=> Nổi oan trái không được lẽ công bằng
nào soi tỏ của người lao động.
Cá nhân trả lời .
Thân em . . .cày
Thân em… chân
Thân em . . . tay ai
Thân em như củ . . . . thì đen.
- Cá nhân trả lời .
H/ả so sánh “trái bần” lúc nhỏ bò “gió dập
sóng dồi” lênhđênh giữa sông nước mênh
mong , không biết tấp vào đâu “
=> số phận chìm nổi lênh đênh vô đònh của
người phụ nữ trong phong kiến .
- Đọc ghi nhớ
15’
HOẠT ĐỘNG 3
III Tổng kết :
ND : Diễn tả cuộc đời con người
trong xã hội phong kiến
NT : Thể thơ lục bát
Hình ảnh so sánh ẩn dụ , câu hỏi tu
từ

- Gọi hs đọc bài tập 1
H. Em hãy nêu nhửng điểm chung và
nghệ thuật của bài ca dao .
Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát
biểu .
1’
HOẠT ĐỘNG 4
Dặn dò
H. Các bài ca dao thuộc phương thức biểu đạt
nào?
a. Miêu tả b. Biểu cảm
c. Tự sự d. Nghò luận
Đọc phần đọc thêm . Sưu tầm những câu hát
châm có nội dung chống mê tính dò đoan.
Nghe ghi nhận , thực hiện.
25
Tuần :4, Tiết :14
Ngày dạy : . . . . . . . . . .
Những câu hát châm biếm

×