Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án Ngữ Văn 6 năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.54 KB, 83 trang )

Bài 1
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Bước đầu nắm được đònh nghóa truyền thuyết .
- Hiểu nội dung, ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con rồng cháu Tiên”
- Kể được truyện
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
• Giáo viên : Tranh Lạc Long Quân và u Cơ .
• Học sinh : Đọc bài trước.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Khởi động
- Ổn đònh :
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện :
- Kiểm bài soạn :
- Mỗi người chúng ta đều thuộc về một dân tộc . Mỗi dân
tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần
thoại , truyền thuyết kì diệu , vậy dân tộc kinh (Việt)chúng
ta ra đời và sinh sống ra sao ? thì hôm nay chúng ta cùng
nhau đi tìm hiểu văn bản “Con Rồng cháu Tiên”.
- Lớp trưởng báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- Cả lớp nghe
10’
24’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích : sgk/7


II. Tìm hiểu văn bản
- Cho hs đọc dấu sao chú thích ở (sgk/ 7)
- Giới thiệu sơ lược truyền thuyết là gì để hs biết, hiểu.
Phân đoạn và đọc mẫu một đoạn .
- Gọi hs đọc phần tiếp theo .
- Nhận xét cách đọc của từng hs .
- Tóm tắt truyện .
- Cho hs giải thích một số từ khó (1) ,(2), (3), (5), ,(7), -> nhận
xét, giải thích thêm .
H. Văn bản có mấy nhân vật chính là ai
H. lạc Long Quân là ai ? ở đâu ? giúp dân làm những việc gì ?
H. Qua đó ta thấy Lạc Long Quân là người như thế nào ?
H. u Cơ là người sống ở đâu ? Cô ấy con ai? Là người như
thế nào ?
Kể tiếp văn bản và giới thiệu tranh .
H. Chuyện u Cơ sinh có gì kì lạ ?
H. Vì sao Lạc Long Quân trở về biển mà không cùng sống với
- Cá nhân đọc (truyền thuyết
là gì)
- Nghe dò theo
- Lớp nghe để góp ý
- Nghe để tập kể lại
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời : 2 nhân vật
- HS trả lời : ( Con trai T.Long nữ
ở dưới nước – giúp dân diệt trừ
yêu quái, dạy dân trồng trọt …)
-> Lạc Long Quân là người tốt
- Cá nhân trả lời : (sống trên núi ,
con thần nông, xinh đẹp tuyệt

trần )
- Cả lớp nghe
- Cá nhân kể sự kì lạ (sinh cái bọc
Tuần : 1 ; Tiết : 1.
Ngày dạy : . . . . . . .
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Bước đầu nắm được đònh nghóa truyền thuyết . Hiểu nội dung , ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng , kì
ảo của truyện “Con Rồng cháu tiên” và “Bánh chưng bánh giầy” trong bài. Kể được hai truyện này .
- Nắm được đònh nghóa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học .
- Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thực của văn bản .
Con Rồng cháu
tiên
Truyện giải thích nguồn gốc cao
đẹp của VN ta xuất phát từ
“con Rồng cháu Tiên”
Ước nguyện của dân tộc là
đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau , gắn
bó lâu bền .
u Cơ nữa ?
H. Cuối cùng Lạc Long Quân và u cơ giải quyết như thế
nào ? Vì sao vậy ?
H. Qua truyện muốn giải thích con người VN ta có nguồn gốc
từ đâu ?
H. Vậy ước nguyện của dân tộc ta là gì?
Chốt ý – ghi bài
có 100 trứng, nở 100 con trai,
không cần bú lớn nhanh như như
thổi ….)
- Thảo luận nhóm (2’) đại diện
nhóm phát biểu .

- Cá nhân trả lời (Hai chia con)
- Thảo luận nhóm (3’), đại diện
nhóm phát biểu .
5’
HOẠT ĐỘNG 3
III. TỔNG KẾT :
Ghi nhớ
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk / 8 Cá nhân đọc .
5’
HOẠT ĐỘNG 4:
- Củng cố
- Dặn dò
H. Tìm chi tiết trong truyện mang tính hoang đường kì ảo ?
Vua hùng Vương là con của ai ? con thứ mấy ?
Chốt ý
H. Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”
- Tìm đọc “Qủa bầu mẹ“Kinh và Ba Na là anh em” và tập kể .
- Đọc trước văn bản “Bánh Chưng bánh giày”
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cá nhân kể miệng.
- Cả lớp nghe và cùng thực hiện .



(Tự học có hướng dẫn)
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Học sinh hiểu nội dung ý nghóa chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Bánh chưng bánh giày”.
- Nắm được nguồn gốc của hai loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nam.
- Rèn cách đọc , kể lại truyện.

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Hai tranh của truyện – câu đối tết.
- HS : Đọc trước văn bản .
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
Khởi động
- Ổn đònh
- Kiểm tra
- Kiểm diện
H. Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
H. Truyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc VN ta
xuất phát từ đâu ? ước nguyện gì ?
Đánh giá cho điểm
- Mỗi khi tết đến xuân về người VN ta lại nhớ đến
câu đối đỏ :
- Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời miệng.
mỗi hs trả lời 1 câu
- Hs nghe
Tuần : 1 ; Tiết :2
Ngày dạy : . . . . . . .
Bánh chưng bánh
giày
- Giới thiệu bài
“Thòt mở ,dưa hành , câu đối đỏ
Cây nêu , tràng pháo , bánh chưng xanh”
Với câu đối ấy thì theo em biết bánh chưng, bánh

giày là loại bánh gì ? Nó thường biểu hiện điều gì ?
Truyền thuyết đó vào thời vua nào ? Thì chúng toa
cùng nhau tìm hiểu văn bản “Bánh chưng bánh giày”
30’
HOẠT ĐỘNG 2
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ
THÍCH
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1/ Vua Hùng chọn người nối ngôi :
- Vua già, nước bình yên,
- Tiêu chuẩn không cần con trưởng mà
làm vừa ý vua .
- Nhân lễ tiên vương.
2. Cuộc đua tài, dâng lễ vật :
3. Kết qủa cuộc thi tài :
Lang Liêu được nối ngôi vua.
GV : Hướng dẫn cách đọc theo đoạn -> nhận xét
cách đọc và sửa chữa phát âm
- Gọi hs kể tóm tắt đoạn truyện .
- Nhận xét
GV : Cho hs giải thích từ khó (1) (2) (3,) (4) ,(7), (8),
(9) (12), (13).
GV hỏi : Vua Hùng chọn người nối ngôi với hoàn cảnh
nào? Điều kiện và hình thức thực hiện ?
GV cho hs kể tóm tắt đoạn đua tài dâng lễ .
GV mở rộng thêm một số truyện khác gần giống .
GV gọi hs đọc đoạn cuối truyện .
GV hỏi : Ai là người được truyền nối ngôi vua ? vì sao
được ?
GV cho hs thảo luận về cách đặt tên hai thứ bánh

kết hợp giới thiệu tranh .
- Đọc to đúng giọng theo sự
hướng dẫn.
- HS kể .
- HS nghe
- HS giải thích .
- HS trả lời và thảo luận nhóm
-> đại diện nhóm trả lời
- HS kể
- HS nghe.
- HS đọc
- HS trả lời (Lang Liêu vì làm
vừa ý Vua)
- HS thảo luận nhóm
4’
HOẠT ĐỘNG 3
III. TỔNG KẾT :
Ghi nhớ sgk /12
Giáo viên cho hs đọc ghi nhớ sgk/12 - HS đọc
6’
HOẠT ĐỘNG 4
CỦNG CỐ :
DẶN DÒ :
GV hướng dẫn kể theo ngôi thứ nhất .
HS kể lại truyện ở ngôi thứ nhất
H. Qua truyện em thích nhất điều gì ? vì sao?
- Em hãy mô tả loại bánh ở miền Nam ta làm cúng tổ
tiên vào dòp tết.
- Các em tìm đọc bài thơ : “Qua thậm thình” (nếu
có).

- Tập kể truyện diễn cảm .
- Đọc trước tiết : “Từ , cấu tạo từ Tiếng Việt”
- HS kể
- HS trả lời -> có nhận xét
- HS nghe để thực hiện .
Bổ sung :















MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nắm được đònh nghóa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học .
- Rèn luyện cách dặt từ , chọn từ cho đúng.
- Giáo dục hs yêu thích từ Tiếng Việt .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV :Bảng phụ .
- HS : Đọc trước bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Khởi động
- Ổn đònh
- Kiểm tra
- Giới thiệu bài :
- Kiểm diện
- Kiểm việc đọc trước bài của hs
Ở bậc tiểu học các em đã được học một số từ tiếng
Việt có những loại từ gì ?từ đó như thế nào ?
- Lớp trưởng báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
20’
HOẠT ĐỘNG 2 :
I.Từ là gì :
Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để đặt câu.
II. Từ đơn và từ phức
* Tiếng :Là đơn vò cấu tạo
nên từ .
* Từ đơn : Là từ chỉ có 1
tiếng.
* Từ Phức : Là từ gồm 2
tiếng trở lên.

* Phân loại từ phức :
Có 2 loại
Treo bảng phụ có câu: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng
trọt/ chăn nuôi/ và/ cách /ở ăn.

H. Trong câu trên có mấy từ ? Dựa vào dấu hiệu nào em
biết ?
Giảng : 9 tiếng ấy kết hợp với nhau tạo thành một đơn
vò trong văn bản .
H. Đơn vò ấy gọi là gì ?
Từ là gì ?
Cho làm bài tập nhanh : Đặt câu với các từ : Em,
trường, đẹp, rất, quá, nhà.
H. “Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và /
cách/ ăn ở. Nhận xét giữa các từ có gì khác nhau ? tại
sao ?
- GV chốt lại vấn đề từ có 1 tiếng và từ có 2 tiếng.
H. Từ là gì ?
Khi nào được coi là 1 từ ?
- Cho hs đọc và ghi bt nhanh : em/ đi/ xem/ vô tuyến
truyền hình/ tại câu lạc bộ/ nhà máy giấy/. Xác đònh mấy
từ ?
Cho hs đọc câu sgk/13 “Từ đấy. . .giấy” xác đònh tiếng
trong từ .
H. Vậy từ đơn là gì ? Từ phức là gì ?
Hai từ “trồng trọt, chăn nuôi”có gì giống và khác nhau
? Nó thuộc từ gì ?
- Cho hs điền vào bảng sgk/13 xác đònh từ nào là từ
ghép , từ nào là từ láy.
H. Từ phức có mấy loại ?
Từ ghép là gì ?
- Cả lớp theo dõi.
- HS trả lời : Có 9 từ dựa vào
dấu (/).
- HS nghe

- HS trả lời :
(đơn vò ấy gọi là câu).
- Cá nhân trả lời
- Bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 2’
- HS trả lời : Từ có 1 tiếng, có
2 tiếng.
- HS nghe.
- HS trả lời :
(khi 1 tiếng có thể trực tiếp tạo
nên câu)
- HS hoạt động nhóm 3’
- HS xác đònh – nhận xét
- HS trả lời
“chăn nuôi”: gồm 2 tiếng có quan
hệ về nghóa.
“trồng trọt”: gồm 2 tiếng có
quan hệ láy âm.
- HS điền vào bảng phụ
Tuần :1 ; Tiết :3
Ngày dạy : . . . . . . .
Từ, cấu tạo của
từ tiếng việt
Từ, cấu tạo của
từ tiếng việt
* Từ ghép: Ghép lại các
tiếng có quan hệ với nhau về
nghóa
* Từ láy : Có quan hệ láy
âm giữa các tiếng.

* Sơ đồ
Từ láy là gì ?
Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ :
Cho hs làm bài tập nhanh: Tìm 5 từ có 1 tiếng và 5 từ có
2 tiếng .
- HS trả lời : Có 2 loại
Từ ghép, từ láy.
- HS theo dõi ghi vào vở.
- HS ghi nhanh ở bảng
-> sửa chữa.
15’
HOẠT ĐỘNG 3
III.Luyện tập :
Bài tập 1,2,3
GV hướng dẫn làm bài tập (bằng miệng tại lớp)
- HS làm miệng
5’
HOẠT ĐỘNG 4:
Dặn dò :
- GV hướng dẫn bt về nhà
- GV dặn kỹ Làm bt 4,5 sgk
Đọc tiết : giao tiếp , văn bản
- HS về nhà làm
- HS chú ý để thực hiện.

Bổ sung :









MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Học sinh nắm được mục đích của giao tiếp và các dạng thực hiện của văn bản .
- HS biết được các phương thức biểu đạt :Tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghò luận , thuyết minh , hành chánh công vụ .
- Rèn luyện hs thực hành trong giao tiếp.
- Giáo dục học sinh thích môn tập làm văn 6.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Đơn, tập thơ, thiếp cưới, thông báo.
- HS : Đọc bài trước
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5

HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động
- Ổn đònh :
- Kiểm Tra :
- Kiểm diện
- GV hỏi một số vấn đề trong sgk ?
- GV giới thiệu bài mới : Trong chương trình và cách học
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời
- Lớp nghe
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép

Từ láy
Tuần : 1 ; Tiết : 4
Ngày dạy : . . . . . .
Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt
Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt
- Giới thiệu :
tập tập làm văn lớp 6 nó có những nét cụ thể như : Nó
kết hợp chặt chẽ với phần tiếng Việt và văn học , giảm lý
thuyết và tăng thực hành , luyện tập. Hôm nay ta học
tiết đầu tiên đó là giao tiếp văn bản và phương thức biểu
đạt .
20

HOẠT ĐỘNG 2
(Hình thành kiến thức mới)
I. Tìm hiểu chung về văn bản và
phương thức biểu đạt.
1.Văn bản và mục đích giao tiếp:
* Giao tiếp : Là hoạt động truyền
đạt , tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng
phương diện ngôn từ .
* Văn bản :Là chuổi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất , có liên kết
mạch lạc , vận dụng phương thức biểu đạt
phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp .
2. Kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt :
- Văn bản tự sự
- Văn bản miêu tả.
- Văn bản biểu cảm .

- Văn bản nghò luận.
- Văn bản thuyết minh
- Văn bản hành chính công vụ
- Gv cho đọc 3 câu phần 1 (sgk/15, 16) nhận xét từng câu.
- GV sửa chữa , chốt lại về giao tiếp để đi đến ghi nhớ .
- Gv cho hs đọc câu còn lại . Trả lơiø câu hỏi sgk /16.
Gv giới thiệu tranh : Một người đang phát biểu , nhóm
hs đang đọc thông báo, thiệp cưới, đơn, tập thơ
H. Các phần giới thiệu trên có phải là văn bản không ?
H. Theo em hiểu văn bản là cái gì ?
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản ,cho hs đọc bài tập, gọi lên
bảng sắp xếp các câu vào các loại văn bản .
Chốt lại các loại văn bản , nó thuộc loại chương trình khối
lớp nào, dùng trong từng loại của nội dung của nó
- 3 hs đọc 3 câu và kết
hợp nhận xét.
- HS nghe, ghi .
- Cá nhân trả lời
- HS xem và nhận xét.
- Cá nhân trả lời : phải
- HS trả lời và ghi tập.
- HS làm miệng – nhận xét –
sửa chữa.
15’
HOẠT ĐỘNG 3
II.Luyện tập:
Bài tập :1,2
- GV cho làm phần luyện tập (sgk/17,18) bài tập 1,2. - HS làm miệng - nhận xét –
sửa chữa.
5


HOẠT ĐỘNG 4
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Gv cho hs đặt và sửa.
- Đặt một tình huống là văn bản tự sự.
- Đặt một tình huống là văn bản miêu tả .
- Gv dặn kỹ
- HS học bài làm bài tập : Đoạn văn : “Bánh hình vuông. . .chứng giám” –
Bánh Chưng bánh Giày – thuộc kiểu văn bản gì ? tại sao .
- Tìm mỗi loại vb một tình huống
Sang tiết sau trả bài “Bánh Chưng , bánh Giày”.
- Đọc trước văn “Thánh Gióng”
- HS hoạt động nhóm lớn ,
mỗi nhóm 1 tình huống . Trả
lời có sửa chữa.
- HS chú ý để thực hiện .
Bổ sung :




















Bài 2
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nắm được nội dung ý nghós và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng
- Kể lại được truyện .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên , di tích lòch sử .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: Hai tranh về Tháng Gióng – Câu thơ về Gióng .
- HS : Đọc trước văn bản.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
6’
HOẠT ĐỘNG 1 :Khởi
động
Ổn đònh : (1’)
Kiểm tra : (5’)
- Kiểm diện
- GV trả bài vấn đáp
- Kể lại truyện “Bánh Chưng bánh Giày”một cách diễn cảm.
H. Qua truyền thuyết ấy nhân dân ta ước mơ điều gì
H. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu ?
- Hai hs trả lời.

Tuần :2 ; Tiết : 5.
Ngày dạy : . . . . . . . .
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Nắm được nội dung ý nghóa và số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng . Kể lại được truyện Thánh
Gióng.
Hiểu được thế nào là từ mươn (đặc biệt là từ Hán Việt) và bước đầu biết cách sử dụng .
Nắm được những hiểu biết về văn tự sự .
Thánh
Gióng
Thánh
Gióng
Giới thiệu bài :
-> Nhận xét cho điểm.
- Nhà thơ Huy Cận có viết :
“Nhớ lại ông cha từ mở cõi
Đã lên ngựa sắt nhổ tre bờ
Quật tan giặc nước bàn tay ấy
Nay cắm chông tre lửa mó vô”
Các câu ấy Huy Cận viết về ai ? Người đó có công gì ? Vậy chúng ta
cùng tìm hiểu vb Thánh Gióng.
- Cả lớp nghe .
32’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Sự ra đời của Gióng:
- Bà mẹ đặt bàn chân về ướm thử về
thụ thai.
- Mẹ mang thai 12 tháng.
- Lên 3 không biết nói, cười, đạt đâu nằm

đấy.
2 .Gióng đòi đi đánh giặc :
* Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc của
Gióng .
* Ước mơ : có người tài giỏi ,
sức mạnh tự cường của dân tộc.
- Gv hướng dẫn đọc và chia đoạn , nhận xét cách đọc
và sửa chữa.
- GV cùng hs giải thích từ khó (1), (2), (5), (6), (8),(9),(11),
(12),(13),(17),(19).
Hoạt động 2
2
- GV kể lại sơ lược lại truyện .
Hỏi : Truyện có mấy nhân vật ? Ai là chính ?
H. Tìm chi tiết ra đời kì lạ của Gióng ?
GV dẫn truyện
H. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì ?
H. Tiếng nói nào là tiếng đòi đi đánh giặc?
H. Qua câu nói đó có ý nghóa gì ? Tại sao Gióng không nói
câu khác ? (hs thảo luận).
H. Tại sao Gióng đòi ngựa sắt . . .thì nhà vua lập tức làm
liền ? điều đó có ý nghóa gì ?
GV dẫn truyện
H. Sau khi sứ giả về thì Gióng ntn ?
GV đọc : “Bảy nong cơm , ba nong cà Uống một hơi
nước cạn một khúc sông”
H. Những người nuôi Gióng là ai ?
H. Tại sao nhân dân góp gạo nuôi chú bé ? Qua đó em
thấy nhân dân ta như thế nào?
GV giáo dục và liên hệ thực tế , dán tranh .

GV dẫn truyện cho hs mô tả lại cảnh Gióng đánh
thắng giặc và bay về trời ?
H. Cuối cùng Gióng có đánh thắng giặc không ? Gióng làm
gì ? Nhà vua thế nào ? Ước mơ của nhân dân ta là gì ?
- HS đọc theo sự phân đoạn (4
đoạn sgk)
- Nhiều hs giải thích theo từng
từ khó.
- HS nghe
- HS trả lời
- Cá nhân trả lời
 bổ sung.
- HS nghe và trả lời câu hỏi .
- HS hoạt động nhóm.
- HS hoạt động nhóm.
- HS nghe
- HS trả lời (cơm ăn không no,
áo vừa mặc…như thổi)
- HS trả lời.
- Hs trả lời mong chú bé giết
giặc cứu nước.
- HS mô tả. (hs khá)
- Cá nhân trả lời.
(bổ sung)
5’
HOẠT ĐỘNG 3
III. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk /23
- GV nói về ghi nhớ của bài
- Cho hs đọc. - HS đọc ghi nhớ

2’ Hoạt động 4
Củng cố :
Hs đọc thêm sgk /24
Dặn dò :
Gv gọi hs đọc thêm
H. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong
tâm trí của em ?
H. Theo em tai sao hội thi thể thao trong nhà trường
phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”.
GV dặn kỹ
- Các em về nhà học bà, tập kể truyện .
Tiết sau trả bài : “Từ, cấu tạo từ TV” bài tập ở nhà .
- Đọc trước tiết từ mượn
- HS đọc
- HS trả lời -> bổ sung .
Chú ý nghe thực hiện.
Tuần :2 ; Tiết : 6
Ngày dạy : . . . . . . .
Từ mượn
Từ mượn
Từ mượn
Từ mượn
Từ mượn
Từ mượn
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS cần đạt dược những yêu cầu sau::
- Hiểu được thế nào là từ mượn .
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói và viết .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: Bảng phụ, một số từ mượn Hán Việt.

- HS : Đọc bài trước .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1
Ổn đònh :
Kiểm tra :
Giới thiệu bài :
- Kiểm diện
Gọi 3 hs trả lời 3 câu
- Từ là gì ? Đặt 1 câu và xác đònh từ trong câu ? trong câu đó có
từ nào 1 tiếng, từ nào 2 tiếng ?
- Từ đơn là gì ? đặt 3 từ đơn.
-Trong từ phức có mấy loại ? Đặt 3 từ ghép, 3 từ láy .
Kiểm bài tập ở nhà .
GV giới thiệu bằng lời nói . Chúng ta nói “Cái nón mượn” quyển
sách mượn” như vậy quyển sách cái nó phải có em không ?Thì
hôm nay ta tìm hiểu từ ta mươn là thế nào ? và của ai ?
- Lớp trưởng báo cáo
- 3 hs trả lời
- HS nghe
20’
HOẠT ĐỘNG 2
(Hình thành kiến thức mới)
I. Từ thuần Việt ,từ mượn :
* Từ thuần Việt :
Do cha ông ta sáng tạo ra.
* Từ mượn :
Vai mượn từ tiếng nước ngoài để biểu thò những

sự vật , hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt
- Cho hs giải thích từ “trượng”, “tráng só” (theo
văn bản Thánh Gióng) phát âm theo tiếng nào ?
Còn nghóa thì mượn từ tiếng nào ?
GV chốt lại : Vấn đề mượn từ TQ cổ được
đọc theo phát âm Việt , được gọi là từ hán Việt
.
Gv cho bài tập nhanh : xác đònh từ Hán Việt
.
“Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tòch dương”
Gv cho hs làm bài tập 3 xác đònh từ
mượn của tiếng Hán và nước khác -> GV treo
bảng phụ .
H. Tại sao các từ : Giang sơn , sứ giả viết giống
từ thuần Việt mà các từ In tơ nét ,Ra-đi-ô lại
viết khác.
GV giải thích : (từ được Việt hóa viết giống
tiếng Việt, không Việt hoá được viết có gạch
nối).
H. Các từ mượn trên có nguồn gốc từ nước
nào?
GV hệ thống kiến thức .
H. Từ thuần Việt là gì ? Còn từ mượn là thế nào
? Từ nước nào được mượn nhiều nhất ?
- Hai hs giải thích 2 từ theo
sgk (phát âm theo tiếng Việt)
- HS hoạt động nhóm nhỏ.
HV : thu thảo, tòch dương, lâu
đài,

- HS trả lời : giang sơn, sứ giả,
in-tơ-nét, ra- đi- ô.
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
- Cá nhân trả lời : (Hán, Ấn, Âu
).
- Cá nhân trả lời :Tiếng Hán .
(bổ sung)
chưa có từ thích hợp để biểu thò
* Bộ phận từ mượn :
Quan trọng nhất là tiếng Hán (Hán Việt), bên
cạnh đó TV còn mượn từ ngôn ngữ khác là
tiếng Pháp, Anh, Nga…
* Từ mượn được Việt hóa thì viết như từ
thuần Việt.
Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn (trên
2 tiếng) khi viết ta dùng dấu gạch nối giữa các
tiếng với nhau.
II. Nguyên tắc mượn từ :
Mượn từ là cách làm giàu TV, tuy vậy, để bảo
vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc , không
nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện .
Chốt ý ghi bảng
- GV cho ví dụ từ Việt hóa hoàn toàn và không
hoàn toàn .
Cho hs đọc đoạn trích ý kiến HCM .
H. Mặt tích cực của từ mượn là gì ?
H. Mặt hạn chế khi lạm dụng từ mượn là gì ? liên
hệ thực tế cho ví dụ ?
Chốt ý ghi bảng

Cho hs đọc ghi nhớ sgk/25
- Xem trên bảng .
- Cá nhân trả lời : làm giàu.
- Làm tiếng Việt kém trong
sáng.
- Cá nhân đọc .
15’
HOẠT ĐỘNG 3
III .Luyện tập :
- Câu 1,2
- Câu 5 (viết chính tả)
- Hướng dẫn hs làm bài miệng.
- Cho hs viết chính tả .
- Cá nhân trả lời
(Bổ sung)
- Cá nhân viết.
5’
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố :
Dặn dò :
H. Thế nào là từ mượn ?
H. Xác đònh từ mượn tiếng nước ngoài
Lẫm liệt , Hải cẩu. . . .
- Học bài , làm bài tập 3,4.
Tiết sau trả bài : “Giao tiếp vb. . .”
- Đọc trước “Tìm hiểu chung về văn tự sự “
- HS trả lời .
(Bổ sung ).
- Cả lớp nghe và cùng thực
hiện .

MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.
- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc
trong tự sự .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV:Văn bản mẫu
- HS :Đọc bài trước .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
7’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ : (kiểm 3hs)
- Giới thiệu
- Kiểm diện
- Kiểm bài soạn
H. Giao tiếp là gì ?
H.Thế nào gọi là văn bản ?
H. Có mấy kiểu văn bản ?
Nhận xét – cho điểm.
- Tiết trước ta đã học các loại phương thức biểu đạt
với nội dung khác nhau , thì hôm nay chúng ta đi tìm
- Lớp trưởng báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- Lần lượt 3 hs trả lời.
- Cả lớp lắng nghe .
Tuần :2 ; Tiết :7,8
Ngày dạy : . . . . . . .

Tìm hiểu chung về
văn tự sự
hiểu nội dung phương thức biểu đạt đầu tiên đó là
phương thức tự sự .
38’
HOẠT ĐỘNG 2
Hình thành kiến thức
1.Ý nghóa và đặc điểm chung của phương
thức tự sự :
* Tự sự (kể chuyện) :
Là phương thức trình bày một chuỗi các
sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc
kia , cuối cùng dẫn đến một kết thúc ,
thể hiện một ý nghóa.
* Tự sự giúp người kể giải thích sự
việc , tìm hiểu con người , nêu vấn đề và
bài tỏ thái độ khen chê
HẾT TIẾT 1 :
Gọi hs đọc sgk /27 trả lời câu hỏi a,b
H. Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì ?
Giảng: Để hs thấy kể chuyện là nhận thức về người ,
sự vật, sự việc để giải thích, khen, chê. Đối với người kể
là thông báo đối với người nghe
Gọi hs đọc câu 2 sgk/28.
H. Đọc truyện Thánh Gióng em hiểu được những điều
gì ? Những nội dung dưới đây đầy đủ chưa vì sao ?
- Cho hs liệt kê chuỗi chi tiết truyện Thánh Gióng từ
mở đầu đến kết thúc.
nhận xét – bổ sung.
Chốt ý ghi bảng – ghi nhớ

- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời
Bổ sung.
- Cả lớp nghe .
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu . nhận xét.
- HS trình bày miệng
(đặt chân ướm thử->
thụ thai -> sinh em bé không
nói cười -> nghe sứ giả -> câu
nói…) nhận xét – bổ xung.
- HS đọc ghi nhớ
44’
HOẠT ĐỘNG 3
2. Luyện tập :
Câu 1:
Đọc mẫu truyện và trả lời câu hỏi.
Câu 2 : Bài thơ “Sa bẫy” có phải tự sự
không , vì sao, kể lại truyện bằng miệng ?
Câu 3: Đọc 2 vb và trả lời câu hỏi
Câu 4: Em hãy kể lại truyện để giải
thích vì sao người VN tự xưng là “Con
Rồng cháu Tiên”.
Câu 5 : Kể vắn tắt
- Gọi hs đọc truyện “Ông già và thần chết” – trả lời
câu hỏi sgk/28, nhận xét
- Gọi hs đọc câu 2 bài thơ “sa bẫy” sau đó kể lại
chuyện bằng miệng .
- Nhận xét – sửa chữa .

- Gọi hs đọc 2 văn bản và trả lời câu hỏi.
- Gọi hs trả lờ câu 5 .
- Cá nhân trả lời
- Hs đọc – kể bằng miệng -
Nhận xét
- 2 hs đọc 2 vb- trả lời câu
hói sgk/29
- HS kể bằng miệng
(hs khá)
- HS kể vắn tắt
1’
HOẠT ĐỘNG 4
Dặn dò :
HS học bài và chuẩn bò bài mới
- Học bài và tập kể truyện “Thánh Gióng”
- Đọc văn bản “Sơn Tinh – Thủy Tinh”
- Học bài thánh Gióng để trả bài .
- Cả lớp nghe và cùng thực
hiện .
Bổ sung :












Bài 3
MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp hs
- Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy tinh” nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thû các vua Hùng dựng nước và
khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình .
- Kể lại truyện.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Tranh Sơn Tinh Thủy Tinh.
- HS : Đọc văn bản
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài :cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện
H. Nêu sự ra đờ của Gióng ?
H.Vì sao nhân dân góp gạo nuôi chú bé ? Nêu ý nghóa
của việc góp gạo của nhân dân ?
H. Kể lại truyện .
Dán tranh giới thiệu cảnh lũ lụt ở sông Hồng , từ đó
vào bài.
Lớp trưởng báo cáo
Hs trả lơiø miệng.
HS chú ý xem tranh và nghe
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

- Gọi hs lần lượt đọc 3 đoạn sau:
+ Từ đầu đến một đôi.
HS lần lượt đọc
Nhận xét – sửa sai khi đọc.
Tuần :3 ; Tiết : 9
Ngày dạy : . . . . . .
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Học sinh hiểu được nội dung ý nghóa , một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh,
kể lại truyện.
- Hiểu thế nào là nghóa của từ và nắm được mốt số cách giải thích nghóa của từ .
- Nắm được vai trò và ý nghóa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chỉ ra và vận dụng
các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện.
Sơn Tinh
Thủy Tinh
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Nhân vật Sơn tinh, Thủy tinh :
- Sơn Tinh ở vùng núi Tản Viên.
- Thủy Tinh ở vùng nước thẳm.
2. Vua Hùng kén rể:
- Chọn cho con người chồng xứng đáng.
- Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn – đều có
tài.
3.Cuộc giao tranh ST- TT :
- Vì tự ái không cưới được vợ .
- Muốn chứng tỏ quyền lực nên TT đánh
ST
4.Kết thúc truyện : Thủy Tinh rút quân.
+Tiếp theo đến rút quân.
+ Phần còn lại.
GV cùng hs giải thích từ khó (1), (2), (4), (6), (8), (9).

GV tóm tắt truyện
H. Trong truyện có những nhân vật nào chính , nhân
vật nào phụ ?
H. Sơn Tinh ở vùng nào ? Thủy Tinh ở đâu?
H. Vậy Sơn Tinh và Thủy Tinh là yêu quái trên núi, dưới
nước hay thần núi , thần nước ?
GV dẫn truyện hỏi :
- Vì sao vua Hùng kén rể , chọn người như thế nào ?
Ai đến cầu hôn và người đó ra sao?
- GV treo tranh và hỏi:
Vì sao Thủy Tinh đánh Sơn Tinh ? cuộc giao tranh diễn
ra như thế nào ?
- GV cho hs diễn lại đoạn .
H. Kết thúc truyện như thế nào ?
- Mỗi hs giải thích 1 từ .
- HS trả lời : (Sơn Tinh, Thủy
Tinh: nhân vật chính. Hùng
Vương , Mỵ Nương là nhân
vật phụ .)
- HS trả lời :Núi Tản Viên.
- Thủy Tinh ở vùng biển
Hoạt động nhóm nhỏ:
(Thần núi , thần nước)
- HS nghe và trả lời
- HS kể lại đoạn đầu hoặc
diễn lại .
- Cá nhân trả lời
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Tổng kết :
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện

sức mạnh .
Ước mơ của người Việt cổ muốn chế ngự
thiên tai.
Cá nhân trả lời ca ngợi công lao dựng nước
của vua Hùng.
H. Truyện này nhằm giải thích hiện tượng gì ?
H. Ước mong của người Việt cổ ta muốn gì ?
H. Cá nhân trả lời ngợi công lao gì của vua Hùng ?
Cho hs đọc ghi nhớ
- Hoạt động nhóm , đại diện
nhóm trả lời.
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố :
Dặn dò :
- Diễn lại đoạn vua Hùng kén rể (nếu đủ thời gian)
- Học bài – tập kể
- Đọc trước tiết : Nghóa của từ .
- Học bài Từ mươn để trả bài .
- HS diễn (kể)
- Hs nghe và thực hiện
Bổ sung :




MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
- Thế nào là nghóa của từ
- Một số cách giải thích nghóa của từ
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Bảng phụ

- HS : Đọc bài trước
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần :3 ; Tiết :10
Ngày dạy : . . . . . . .
Nghóa của
từ
Nghóa của
từ
Nghóa của
từ
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổån đònh :
- Kiểm tra :
- Giới Thiệu Bài :
Kiểm diện
H. Thế nào là từ mượn ?
Trong từ mượn tiếng nước ngoài ta mượn từ nước nào
nhiều nhất ?
H. Nêu nguyên tắc từ mươn ?
Lớp trưởng báo cáo
3 hs trả lời miệng
HOẠT ĐỘNG 2
Hình thành kiến thức mới
I. NGHĨA CỦA TỪ LÀ
GÌ ?
Hình thức
Nội dung


- Nghóa của từ : là nội dung(sự
vật , tính chất , hoạt động , quan
hệ …) mà từ biểu thò .
II. CÁCH GIẢI THÍCH
NGHĨA CỦA TỪ :
* Có thể giải thích từ bằng hai cách
:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thò .
- Đưa ra những từ đồng nghóa hoặc
trái nghóa.
Cho hs đọc chú thích sgk/35
Treo bảng phụ .
H. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ?
H. Bộ phận nào trong chú thích nêu ý nghóa của từ ?
H. Nghóa của từ ứng với phần nào trong mô hình ?
GV vẽ mô hình trên bảng cho hs ghi từ tương ứng trên
mô hình .
H. Nghóa của từ là gì ?
Chốt ý ghi bảng
Cho hs đặt vd mỗi câu có một từ : Tập quán, thói quen .
Sửa câu hoàn chỉnh
H. Từ tập quán , thói quen có thể thay thế cho nhau
được không ?
H. Cách giải thích từ tập quán theo cách gì ?
Treo bảng phụ có 3 câu :
- Tư thế lẫm liệt của người anh hùng.
- Tư thế hùng dũng của người anh hùng
- Tư thế oai nghiêm của người anh hùng
H. 3 từ gạch dưới có thể thay thế cho nhau được không

?
H. Từ thay thế được gọi là từ gì ?
Bài tập nhanh:
H. Giải thích nghóa của từ trung trực?
Còn từ nao núng có giống cách của từ lẫm liệt không ?
GV giới thiệu cách khác.
H. Tìm từ trái nghóa với từ cao thượng?
Chốt ý ghi bảng
- HS đọc
- Cá nhân trả lời
(2bộ phận)
(bộ phận sau)
- HS ghi vào mô hình.
- Cá nhân trả lời
- Ghi vào vở
- Cá nhân đặt câu .
- Cá nhân trả lời : không thay
thế được.
- Nêu khái niệm.
- Cá nhân trả lời
(thay thế được)
- Hs trả lời : từ đồng nghóa.
- Hoạt động cá nhân.
(nao núng giống cách lẫm liệt)
- Hs hoạt động nhóm nhỏ .(nhỏ
nhen, đê tiện , hèn hạ.)
- HS đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3
III. Luyện tập :
Bài tập nhanh:

- Giải thích nghóa các từ : Thuyền , trung trực, thông
minh .Nó thuộc cách nào ?
- Hoạt động nhóm.
HOẠT ĐỘNG 4
Dặn dò :
- Học bài kỹ .
- Xem trước phần luyện tập.
- Cả lớp nghe và cùng thực hiện .
Bổ sung




















MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Giúp hs luyện tập ở nội dung đã học ở tiết trước .
- Rèn cách phân tích , điền từ .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Tìm thêm một số từ .
- HS : Xem trước các bài tập .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
7’
HOẠT ĐỘNG 1 (khởi động)
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện
H. Thế nào là nghóa của từ ?
H. Giải thích nghóa của từ cầu hôn, hoảng
hốt, kinh ngạc.
H. Nêu cách giải nghóa của từ ? ví dụ ?
- Lớp trưởng báo cáo
- Ba hs lần lượt trình bài ba câu.
37’
HOẠT ĐỘNG 2
III. Luyện tập:
1. Giải thích từ :
a. Sơn tinh- Thủy tinh -> dòch từ Hán Việt
b. Cầu hôn : Trình bày khái niệm .
c. Tản Viên : bằng việc miêu tả .
d. Lạc hầu : trình bày khái niệm.
đ. Sính lễ : trình bày khái niệm. e.Phán : đồng nghóa.

g. Tâu : đồng nghóa
Hướng dẫn hs làm bài tập
H. Câu 1 đọc chú thích và cho biết từng chú
thích nó thuộc cách nào ?
- Nhận xét từng từ và khen hs trả lời đúng.
- HS chú ý nghe .
(Mỗi hs trả lời 1 từ .)
Tuần :3 ; Tiết :1 1
Ngày dạy : . . . . . . .
Nghóa của từ “tt"
h. Hồng mao : trình bày khái niệm.
l. Nao núng : đồng nghóon
2.Điền từ :
a. Học tập …
b. Học lõm…
c. Học hỏi. . .
d.Học hành . . .
3.Điền từ :
a.Trung bình . . .
b. Trung gian. . .
c.Trung niên…
4. Giải thích từ :
+ Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước
ăn uống.(cách trình bày khái niệm)
+ Rung rinh : chuyển động nhẹ nhàng liên tục( trình
bày khái niệm) + Hèn nhát : trái với dũng cảm(trái
nghóa).
5. Giải nghóa từ “mất “
Mất : trái nghóa với còn.
Mất : không mất , vẫn còn

Gọi hs điền từ vào chỗ trống :
Nhận xét
Gọi hs điền từ : trung bình , trung gian,
trung niên vào chỗ trống.
- Nhận xét .
- Cho 3 nhóm lớn giải thích ba từ và cho
biết từ đó thuộc cách nào ?
- Nhận xét, khen thưởng nhóm thực
hiện tốt .
- Cho hs đọc (câu 5) thảo luận nhóm.
Nhận xét
-HS điền từ (cá nhân)
-Cá nhân thực hiện .
- Hoạt động nhóm đại diện từng
nhóm ghi lên kết qủa .
- Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu
1’
HOẠT ĐỘNG 3á
Dặn dò
- Các em kiểm lại bài .
- Học bài tìm hiểu chung văn tự sự .
- Đọc trước tiết : “Sự việc , nhân vật trung
tâm”
- Cả lớp nghe và cùng thực hiện .
Bổ sung


















Tuần :3 ; Tiết :12
Ngày dạy : . . . . . . .
Sự việc và nhân vật trong văn
bản tự sự
Sự việc và nhân vật trong văn
bản tự sự
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật.
- Hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật trong tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau vàvới nhân vật , với chủ đề tác phẩm , sự việc
luôn gắn với thời gian , đòa điểm , nhân vật , diễn biến nguyên nhân , kết qủa. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc , hành động , vừa là
người được nói đến.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Bảng phụ ,các sự việc trong văn bảng ST- TT
- HS : Đọc lại văn bản ST -TT
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (Khởi động)
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài :
- Kiểm diện
H. Thế nào là văn tự sự ?
H. Nêu tác dụng ?
H. Em hãy nêu các sự việc trong văn bản : Thánh
Gióng?
- Ở tiết trước ta đã thấy rõ trong tác phẩm tự sự
bao giờ cũng phải có sự việc , có người , đó là sự việc
và nhân vật hai đặc điểm cốt lỏi của tác phẩm tự
sự , nhưng vai trò tính chất , đặc điểm của nhân vật
và sự việc trong tác phẩm tự sự như thế nào ? làm
thế nào để nhận ra ? làm thế nào để xây dựng nó hay
, cho sống động trong bài viết của mình.
- Lớp trưởng báo cáo
- Từng cá nhân trả lời
- Cả lớp nghe .
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật
1. Sự việc trong văn tự sự :
- Được trình bày một cách cụ thể : sự việc xảy
ra trong thời gian , đòa điểm cụ thể , do nhân
vật cụ thể thực hiện , có nguyên nhân , diễn biến
kết quả… Sự việc trong văn tự sự được sắp
xếp theo một trật tự , diễn biến sao cho thể
hiiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

.
2 Nhân vật trong văn tự sự :
Treo bảng phụ – cho hs đọc
H. Trong 7 sự việc thì sự việc nào là khởi đầu
? sự việc nào là phát triển ? sự việc nào là
cao trào ? sự việc nào là kết thúc ?
- Nhận xét kết luận .
Hoạt động của học sinh, Chúng ta có thể bỏ
bớt một số sự việc nào đó được không ? vì
sao ? chúng ta có thể đảo lôn các sự việc
được không
GV ghi bảng 6 yếu tố gợi ý để hs dựa vào
vb STTT trả lời :
- Ai làm ? (nêu gì ?)
- Việc xảy ra ở đâu ?
- Việc xảy ra lúc nào ?
- Diễn biến như thế nào?
- Việc xảy ra đó do đâu ?
- Việc kết thúc như thế nào ?
H. Vậy sự việc trong văn bản phải như thế
nào ?
- Cho hs đọc câu a, b sgk/38, gv lập bảng
- Hs đọc 7 sự việc trong bảng
phụ .
- Hs hoạt động nhóm , đại diện
trả lời.
- HS trả lời : bỏ không được.
- HS trả lời :
- STTT- (nguyên nhân)
- Phong Châu – (đòa điểm)

- Thời Vua Hùng –(thời gian)
- Trận đánh hàng năm (diễn
biến)
- Không cưới được Mỵ Nương
(nguyên nhân)
- Thủy tinh thua (kết thúc)
*Nhân vật trong văn tự sự : Là kẻ thực hiện
các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn
bản
*Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc
thể hiện tư tưởng của vb.
* Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt
động .
* Nhân vật được thể hiện qua các mặt : tên gọi
, lai lòch, tính nết, hình dáng, việc làm.
sẳn và cho hs điền từng nhân vật (gv gợi ý )
H. Nhân vật chính đóng vai trò gì ?
H. Nhân vật phụ có quan trọng không ?
H. Nhân vật trong vb tự sự được thể hiện
ntn ?
Chốt ý ghi bảng
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân điền từ .
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Nghe – đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3
II. Luyện tập :
Bài 1 :

H. Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong
truyện “STTT” đã làm sgk/39 - Cá nhân trả lời
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố :
- Trong sự việc của văn tự sự có mấy yếu tố .
a. 6 yếu tố b. 5 yếu tố
c. 7 yếu tố d. 8 yếu tố
Dặn dò :
H. Trong sự việc của văn tự sự có mấy yếu
tố ?
- Nhận xét
- Làm bài tập 2.
- Đọc văn bản “Sự tích Hồ Gươm”
- Sưu tầm tranh
- Cá nhân trả lời
(Bổ sung )
- Nghe
Bài 4
MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung , ý nghóa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gươm .
- Kể lại được truyện .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Hai bức tranh Hồ Gươm.
- HS : Đọc và sưu tầm tranh về Hồ Gươm .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Tuần :4 ; Tiết : 13
Ngày dạy : . . . . . . .

Sự tích Hồ Gươm
Sự tích Hồ Gươm
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung , ý nghóa của truyện sự tích Hồ Gươm vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện
và kể được truyện này.
- Nắm được thế nào là cxhủ đề của bài văn tự sự , bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự .
HOẠT ĐỘNG 1
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài :
- Kiểm diện
H. Truyện nhằm giải thích hiện tương gì ở nước ta ?
H. Truyện Cá nhân trả lời ngợi đều gì ?
H. Kể lại truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh “
Xem tranh Hồ Gươm .
- Nhà Thơ Trần Dăng Khoa có viết :
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước Xanh như pha mực
Bên Hồ ngọn tháp bút
Viết thơ trên trời cao.
Giữa thủ Đô Thăng Long – dông Đô – Hà Nội , Hồ
Gươm đẹp như một lẳng hoa lộng lẫy và duyên dáng.
Vì sao đẹp như vậy ? Vì sao có tân là Hồ Gươm .
Vậy hôm nay cô trò ta cùng nhau phân tích .
- Lớp trưởng báo cáo
- 2 hs trả lời miệng .
- HS xem tranh
- HS nghe
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đọc , tìm hiểu chú thích:

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Lê Lợi nhận gươm
- Lê Thận nhận gươm dưới nước
- Lê Lợi nhận chuôi gươm trên cây trong
rừng.
- Tra vào thì vừa như in .
=> Thể hiện sự nhất trí đồng lòng.
2. Lê Lợi trả gươm báu :
Vì chiến tranh kết thúc , đất nước trở lại
thanh bình .
Phân đoạn và giới thiệu cách đọc .
Cho hs giải thích từ khó : Giặc Minh, Lam Sơn, Đức
Long Quân, Hoàn Kiếm.
Gv tóm tắt truyện
H. Vì sao Long Quân cho nghóa quân Lam sơn mượn
gươm thần ?
H. Ai nhận gươm và cách nhận như thế nào ?
GV dán tranh lên bảng (dẫn truyện)
H. Qua chi tiết trên ta thấy thể hiện điều gì ? (gợi
ý )
H. Khi có gươm thần Lê Lợi phát huy như thế nào
H. Vì sao Long Quân đòi gươm báu ?
Trả gươm ở đâu ? có đúng nơi nhận gươm không?
GV dán tranh thứ 2 , cho hs nhận xét
Nêu ý nghóa truyện
- 3 hs đọc ba đoạn
- Mỗi hs giải thích 1 từ
- Cả lớp nghe .
- Cá nhân trả lời
- HS xem tranh và nhận xét .

- Cá nhân trả lời
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
- Xem tranh – nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3
III. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk/ 43
GV chốt lại toàn bài về nội dung và ý nghóa . Cho hs
đọc ghi nhớ
- Nghe
- Đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố :
Dặn dò :
- Đọc thêm “Ấn kiếm Tây Sơn”
H. Em hãy giải thích tại sao “Hồ Gươm” lại mang tên
“Hồ Hoàn Kiếm”
* Về nhà học bài và tập kể chuyện.
- Làm bài tập 1,2,3 sbt trang 20,21
- Sưu tầm thêm tranh về Hồ Gươm.
- Học bài “Sự việc , nhân vật”
- Đọc trước “chủ đề , dàn bài”
- HS đọc thêm trong sgk .
- Cả lớp nghe và cùng thực
hiện .
Bổ sung








MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp hs
- Nắm được chủ đề và dàn bài văn tự sự , mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề .
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Đọc và tìm hiểu văn Tuệ Tónh .
- HS : Đọc trước bài .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1
(Khởi động)
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài :
Kiểm diện
H. Các sự việc trong văn tự sự được trình bày
như thế nào ?
H.Nêu vai trò trong văn tự sự ?
- Muốn hiểu một bài văn tự sự , trước hết người
đọc cần nắm được chủ đề của nó ; sau đó tìm hiểu
bố cục của văn bản . vậy chủ đề là gì ? Bố cục có
phải là dàn ý không ? làm thế nào để xác đònh chủ
đề và dàn ý trong tác phẩm tự sự .
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời
- Nghe

30’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài trong bài
văn tự sự :
Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà
người viết muốn đặt ra trong văn bản.
- GV cho hs đọc bài văn mẫu và kết hợp trả lơiø câu
hỏi sgk/42,44.
H. Ý chính của bài văn được thể hiện ở những lời nào
? vì sao em biết ?những lời ấy nằm ở đoạn nào ?
H. Sự vật trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề như
thế nào ?
H. Có thể đặt tên khác cho truyện được không ?
- Chốt lại vấn đề chủ đề .
- Chủ đề bài văn là gì ?
H. Bài văn trên có mấy phần? Mỗi phần này tên gọi
là gì ? nhiệm vụ của mỗi phần ? có thể thiếu một
phần được không ? vì sao ?
Gv chốt lại dàn bài và kết hợp cho hs trả ở vb khác
theo từng phần của bài.
- HS đọc bài mẫu .
- Cá nhân trả lời
Bổ sung
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
HS nghe
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
(3 phần)- (bổ sung)
- Cá nhân trả lời

7’
HOẠT ĐỘNG 3
II. Luyện tập :
- Đọc “Phần thưởng” sgk/46.
- Trả lời câu hỏi sgk/46
- Đọc thêm
- GV giải thích thêm cho hs hiểu
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời
3’
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố :
H. Khi làm bài văn tự sự gồm mấy phần ?
Mỗi phần có ý gì ?
- Nêu phần mở bài , kết bài, của văn bản “Thánh
- Cá nhân trả lời
Tuần : 4 ; Tiết :14
Ngày dạy : . . . . . . .
Chủ đề và dàn bài trong bài
văn tự sự
Dặn dò
Gióng”
- Các em về nhà học bài
- Đọc trước tiết : Tìm hiểu đề và cách làm bài”
- Cả lớp nghe và cùng thực hiện .
Bổ sung :


























MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự .
- Rèn cách tìm hiểu đề .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Bảng phụ
- HS : Đọc bài trước .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH
9’
HOẠT ĐỘNG 1 :
(Khởi động)
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm diện
H. Chủ đề là gì ?
- Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần ?
- Nêu nội dung từng phần ?
- Nêu mở bài , kết luận của truyện “Con Rồng cháu
Tiên”.
- Lớp trưởng báo cáo
- 3 hs lần lượt trả lời .
Tuần :4 , Tiết : 15,16
Ngày dạy : . . . . . . .
Tìm hiểu đề và cách làm
bài văn tự sự
Tìm hiểu đề và cách làm
bài văn tự sự
- Giới thiệu bài :
- Nêu các sự việc trong truyện” con Rồng cháu
Tiên”
56’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự
sự .
1.Đề văn tự sự :
* Khi tìm hiểu đề văn tự sự : Thì phải tìm
hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu

cầu của đề bài.
2. Cách làm bài văn tự sự :
Ghi nhớù sgk/48
Gv treo bảng phụyêu cầu hs đọc
H. Lời văn đề 1nêu ra những yêu cầu gì ?
H. Những từ nào trong đề cho em biết điều đó ?
H. Đề 3,4,5,6 không có từ kể phải là đề tự sự
không?
Nhận xét
H. Trọng tâm mỗi đề trên là từ nào ?
Gạch dưới, yêu cầu đó làm nổi bật điều gì ?
H. Trong các đề trên đề nào nghiêng về kể việc ?
kể người ? Tường thuật ?
Chốt ý cho hs ghi
Gv treo bảng phụ có ghi đề 1 sgk
H. Theo câu hỏi sgk cho hs chọn kể chuyện tuỳ
thích .
Gv chọn truyện “Thánh Gióng”và gợi ý trả lời:
H. Truyện bắt đầu từ đâu?
H.Vì sao bắt đầu từ đó ?
H.Vì sao giới thiệu từ đời Hùng Vương …
H.Truyện kết thúc chỗ nào ? vì sao ?
Gọi hs đọc phần còn lại của ghi nhớ .
- Hs xem, đọc
- Cá nhân trả lời
(Bổ sung.)
- Cá nhân trả lời
- Hoạt động nhóm nhỏ . đại diện
trình bày ý kiến.
- Cá nhân trả lời

+ Kể việc 5,4,3.
+ Kể người :2,6.
+ Tường thuật 5, 4, 3.
- HS kể
- Nhận xét
- Hs trả lời từng câu hỏi - có
bổ sung.
- HS đọc to .
24’
HOẠT ĐỘNG 3
Luyện tập :
Lập dàn ý truyện “Thánh Gióng”
- Gv cho hs lập dàn ý – sửa – có thể cho điểm . - Hoạt động nhóm (8’)
1’
HOẠT ĐỘNG 4
Dặn dò :
- Các em về nhà học bài.
- Đọc kỹ vb “Sọ Dừa”, đọc chú thích và câu hỏi sgk.
- Viết bài tập làm văn số 1: Đề : Kể lại một truyện
đã học bằng lờ văn của em.
- Học sinh chú ý nghe để thực
hiện .
Bổ sung
























Bài 5

Sọ Dừa
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp hs bước đầu nắm được đònh nghóa truyện cổ tích .
- Hiểu được nội dung ý nghóa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật Sọ Dừa.
- Kể lại được truyện này .
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV :Tìm một số truyện tương tự .
- HS :Đọc kỹ văn bản .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

HOẠT ĐỘNG 1
(Khởi động)
- Ổn đònh :
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm diện
H. Truyện sự tích Hồ Gươm Cá nhân trả lời ngợi gì ?
a. Tính chất chính nghóa
b. Tính chất nhân
c. Chiến thắng vẽ vang
d. Tất Cả đều đúng
- Lớp trưởng báo cáo
- Hs trả lời miệng.
Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Bước đầu nắm được đònh nghóa truyện cổ tích , hiểu được nội dung ý nghóa của truyện Sọ Dừa và
một số đặc điểm tiêu biểu của nhânvật Sọ Dừa. Kể lại được truyện này.
- Nhận biết được hiện tượng nhiều nghóa của từ và nguyên nhân của hiện tượng đó .
- Nắm được đặc điểm của lời văn tự sự , biết viết các câu văn tự sự.
Tuần :5 ; Tiết :17,18
Ngày dạy : . . . . . . .
- Giới thiệu bài :
- Truyện giải thích tên gọi gì ? Đồng thời thể hiện
khát vọng gì ?
- Trong kho tàng truyện cổ tích thần kì Việt nam ,
có loại truyện mang lốt vật , lốt quái, thông minh ,
giỏi giang, trước bò coi thường , sau hưởng hạnh
phúc.Sọ Dừa là một trong những truyện như thế .
HOẠT ĐỘNG 2
Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
* Cổ tích : sgk/53

II. Tìm hiểu văn bản :
1.Sự ra đời của Sọ Dừa
- Bà mẹ uống nước trong sọ dừa về
nhà mang thai.
- Không chân tay, tròn như một quả
dừa, lăn lông lốc trong nhà.
2. Sự tài giỏi của Sọ Dừa :
- Biết chăn bò, thổi sáo.
- Tự biết khả năngvà tin chắc cưới
được cô út .
- Biết tạo lễ vật cưới.
- Học giỏi , đỗ trạng, đi sứ.
- Tài dự đoán lo xa.
- Tình cảm thủy chung.
3. ý nghóa truyện :
- Ước mơ đổi đời.
- Ước mơ công bằng xh : Những người
tài năng, đức độ sẽ hưởng vinh hoa phú
quý - Kẻ ác bò trừng trò .
- Hướng dẫn hs đọc truyện theo đoạn (3đoạn) và
đọc dấu * phần chú thích.
Giới thiệu cổ tích.
H.Truyện Sọ Dừa thuộc loại truyện nào trong các
loại đó ?
- Giải thích từ :1,3,5,6,8,10,11.
- Cho HS đọc truyện theo đoạn - nhận xét sửa lúc
đọc .
Hướng hs thảo luận câu hỏisgk/54
H. Sọ Dừa ra đời có gì khác thường ?
H. Hình dáng ra sao? Đi đứng thế nào ?

H. Em cò biết từ sự việc nầy truyện cổ tích nào
khác?
H. Theo em sự việc này người ta quan tâm đến loại
người nào trong xã hội ?
Gv chuyển ý 2 và dẫn truyện.
H. Những chi tiết nào thể hiện sự tài giỏi của Sọ
Dừa ? gợi ý .
H. Khi lên 7 Sọ Dừa làm gì ? có tài gì ?
Tình cảm thế nào ?
Gv kết hợp câu hỏi gợi ý để hs tìm thấy trong
truyện sự tài giỏi của Sọ Dừa
- Cho hs bàn bạc thảo luận lớp với câu hỏi
H. Em nhận xét gì về hình dạng bên ngoài và phẩm
chất bên trong của Sọ Dừa ?
Nhận xét.
H.Tại sao cô đồng ý lấy Sọ Dừa ? Hãy nhận xét về
cô út ?
Kết thúc truyện như thế nào ?
Gv giáo dục và liên hệ thực tế .
H. Ý nghóa truyện ? ước mơ gì của nhân dân ?
Chốt ý ghi bài .
H. Câu nói , câu tục ngữ nói về vấn đề này .
- Hs đọc cổ tích là gì ?
- Hs nghe trả lời.
Người mang lốt vật
- Mỗi hs giải thích 1 từ .
- Hs đọc theo đoạn
- Cá nhân trả lời
- Có bổ sung.
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm

phát biểu
(lấy vợ cóc, vua ếch, hoàng tử
cua…)
- Hoạt động nhóm 2’
(đau khổ, thấp hèn, chòu thiệt
thòi)
Nghe
- Trả lời thảo luận nhóm lớn. 5’
Đại diện trả lời theo gợi ý - có
bổ sung.
- Bàn bạc, thảo luận
, xung phong trả lời
- Bổ sung.
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- HS nghe.
- Cá nhân trả lời
(ở hiền gặp lành)
HOẠT ĐỘNG 3
III. Tổng Kết :
Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Chốt lại phần này
- Hs đọc ghi nhớ
- Nghe
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố :
Dặn dò :
- Đọc thêm sgk/55
- Kể lại truyện

- Treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm
- Các em học bài .
- Vẽ tranh
- Học bài : Nghóa của từ để tiết sau trả bài.
- Đọc trước từ nhiều nghóa
- Hs kể
- HS lên bảng chọn
- Cả lớp nghe và cùng thực hiện .
MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học sinh cần nắm được
- Khái niệm về từ nhiều nghóa .
- Hiện tượng chuyển nghóa của từ .
- Nghóa gốc và nghóa chuyển của từ.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV : Tự điển Tiếng Việt và bảng phụ .
- HS :Đọc trước bài.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
6’
HOẠT ĐỘNG 1
Khởi động
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện
H. Nghóa của tù là gì ? giải thích nghóa của từ
“Cây” ?
H. Nghóa của từ giải thích theo mấy cách ? kể ra ,
vậy từ “cây “ thuộc loại nào ?

- Lớp trưởng báo cáo
2 hs trình bày miệng.
23’
HOẠT ĐỘNG 2
Hình thành kiến thức mới
I. Từ nhiều nghóa:
* Từ nhiều nghóa là từ có thể có một
nghóa hay nhiều nghóa.
II. Hiện tượng chuyển nghóa
của từ
Ghi nhớ sgk/56
Treo bảng phụ cho hs đọc bài thơ (Những cái chân)
H. Có mấy sự vật có chân ?
H. Từ nào được lập lại nhiều ?
H. Các chân ấy sờ được không ? nhìn thấy
không ?
H. Có mấy sự vật không chân ? cái nào?
H. Nêu sự khác nhau của 4 sv đó ?
GV kết luận từ “chân” là từ nhiều nghóa.
Chốt ý ghi nhớ .
- Gv cho hs tìm từ nhiều nghóa của từ “mũi” ? Cho
vd sự khác nhau của từ đó ?
Nhận xét – sửa chữa
- GV cho hs tìm một số từ ghép có từ “chân” giải
thích nghóa ?
- Gv dựa vào sự trả lời của hs kết luận
Nghóa đầu tiên là nghóa gốc -> hình thành nghóa
chuyển .
Treo bảng phụ cho hs xác đònh:
“Ngày xuân

1
là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày càng thêm xuân
2

H. Xuân
1
có nghóa là gì ?

Xuân
2
có nghóa gì ?
H.Hiện tưởng chuyển nghóa của từ là gì ?
H. Trong từ nhiều nghóa có mấy loại ?
H. nêu nội dung từ loại ?
Chốt ý ghi - cho hs đọc ghi nhớ
- Hs xem – 2 hs đọc
- Cá nhân trả lời
Bổ sung – tra tự điển
Có 4 cái vật, từ (chân, sờ và nhìn
thấy được )
- 1 sv không chân (cái võng).
- Hs phân tích.
- HS nghe
- HS ghi bài
- Hoạt động nhóm – dán bảng phụ
Nhận xét
- HS ghi lên bảng và giải thích.
- Hs hoạt nhóm 2’
Xuân

1
: mùa xuân
Xuân
2
: tươi đẹp , trẻ trung.
- Cá nhân trả lời
- HS đọc
15’ HOẠT ĐỘNG 3
III. Luyện tập :
Câu 1: 3 từ chỉ bộ phận: Đầu , tai, cổ.
Câu 2 : Dùng bộ phận cây – chỉ
Hướng hs làm bt sgk/56,57
H.Câu 1 tìm 3 từ chỉ bộ phận người cho ví vụ
chuyển nghóa ?
- Cá nhân trả lời
Tuần :5 ; Tiết :19
Ngày dạy : . . . . . . . .
Từ nhiều nghóa
và hiện tượng chuyển nghóa
của từ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×