Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Điều tra nghiên cứu thành phần loài côn trùng, đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái của sâu cuốn lá lamprosema indicata fabr trên cây đậu tương vùng ngoại thành hà nội vụ đông xuân 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.25 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 •
• •

KHOA SINH - KTNN
- - C8EŨ1SO - -
NGUYỄN LỆ THỦY

ĐIÈU TRA NGHIÊN cứu THÀNH PHÀN LOÀI
CÔN TRÙNG, ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI, SINH
HỌC SINH THÁI CỦA SÂU CUỐN LÁ
LAMPROSEMAINDICATA FABR. TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG VÙNG
NGOẠI THÀNH HÀ NỘI yụ ĐÔNG XUÂN 2014-
2015
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• • • •
Chuyên ngành: Động yật học Người hướng dẫn
khoa học: TS. Phạm Quỳnh Mai \
HÀ NỘI – 2015
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến:
Các thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội II đã
quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như thực hiện khóa
luận tốt nghiệp.
TS. Phạm Quỳnh Mai - Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật đã hướng dẫn
tận tình để em hoàn thành khóa luận này.
Gia đình bạn bè đã quan tâm động viên tôi trong quá trình học tập.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự quan tâm, giúp đỡ quý báu trên.
Hà Nội, Ngày 09 tháng 5 năm 2015 Sinh
viên Nguyễn Lệ Thủy
MỤC LỤC
1.1.1.


1.1.2. Tình hình nghiên cứu các loài thiên địch ở cây đậu tương trên 8
thế giới
1.1. Tỉnh hình nghiên cứu các loài côn trùng trên đậu tương ở 10 trong nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu các loài sâu hại trên đậu tương ở trong 11
nước
1.2.2. Tình hình nghiên cứu các loài thiên địch trên đậu tương ở trong 13
nước
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.
2.1.1.
2.1.2 Phương pháp
ghi chép 20
2.1.3 Phương pháp
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 20
2.2. PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Thành phần các loài côn trùng trên cây đậu tương ở ngoại 22 thành Hà
Nội yụ đông xuân
3.1.1. Thành phần các loài sâu hại trên cây đậu tương ở ngoại thành Hà 23
2.3 Nội vụ đông
xuân
3.1.2. Thành phần các loài thiên địch trên cây đậu tương ở ngoại thành 27
2.4 Hà Nội
3.2. Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá Lamprosema
indicata
3.2.1. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá Lamprosema indicata 30
3.2.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá Lamprosema 36
2.5 indicata
3.2.2.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái của trưởng thành sâu cuốn lá 36
2.6 Lamprosema

indicata
3.2.2.2.
3.2.2.3
3.2.2.4. DANH MỤC BẢNG
3.2.2.5. •
3.2.2.6. Bảng 1: Thành phần sâu hại trên cây đậu tương tại Sóc Sơn, Hà Nội 23
Bảng 2: Thành phần các loài côn trùng thiên địch trên cây đậu tương tại 27
3.2.2.7 Sóc Sơn, Hà Nội
3.2.2.8. Bảng 3: Kích thước từng pha phát dục của sâu cuốn lá Lamprosema 35
3.2.2.9 indicata
3.2.2.10. Bảng 4: Thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá Lamprosema 2>1
indicata trong điều kiện nhiệt độ phòng vói mật ong pha loãng
3.2.2.11 10%
3.2.2.12. Bảng 5: Bảng theo dõi khả năng đẻ trứng từng ngày của trưởng thành 37
3.2.2.13 sâu cuốn lá đậu
tương Lamprosema indicata
3.2.2.14. Bảng 6: Nghiên cứu khả năng đẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá 38
đậu tương Lamprosema indicata trong điều kiện phòng thí nghiệm
3.2.2.15
3.2.2.16
3.2.2.17. DANH MỤC HÌNH VẼ
3.2.2.18.
3.2.2.19.
3.2.2.20 indicata
3.2.2.21. MỞ ĐẦU
l. Tính cấp thiết của đề tài.
3.2.2.22. Cây đậu tương (Glycine max (L) Merỉlỉ), thuộc họ đậu
(Fabaceae), còn gọi là đậu nành, là một trong những cây nông nghiệp và
thực phẩm rất quan trọng đối với đời sống con người. Nó chiếm số lượng
lớn trong tổng số các loại cây làm thực phẩm thường xuyên ăn của chúng

ta. Đậu tương không những có ý nghĩa kinh tế cao mà nó còn có giá trị
dinh dưỡng rất cao, cung cấp khoảng từ 38 - 45% hàm lượng protein,
lipit từ 18 - 22%, chất đạm chiếm 10 - 20%, (Hội thảo đậu tương quốc
gia, 2003) [37], các vitamin Bl, b2, D, K, E , axit amin, chất béo, chất
khoáng Ca, Fe, Na, Mg, p, K và các vi lượng khác không thể thay thế
được (Trần Đình Long, 2000) [21].
3.2.2.23. Ngoài giá trị làm thực phẩm, đậu tương còn là nguyên
liệu trong công nghiệp như chế biến mĩ phẩm, cao su nhân tạo, thuốc trừ
sâu, chất dẻo, mực in, xà phòng đến chế biến dầu bôi động cơ (Đoàn
Thị Thanh Nhàn và cs, 1996) [28].
3.2.2.24. Khó có thể tìm ra loài cây trồng nào có tác dụng nhiều
mặt như cây đậu tương, vừa cung cấp thực phẩm cho con người, nguyên
liệu cho công nghiệp, thức ăn cho gia súc và cây làm tốt đất. Từ 5000
năm trở lại đây, Châu Á đã coi cây đậu tương là “cây vào hang cốc ngọc
thực nuôi sống con người và là nguồn cung cấp Protein quan trọng nhất”
(Ngô Thế Dân và cs, 1999) [8].
3.2.2.25. Yì thế trước những nguồn lợi to lớn của cây đậu
tương mang lại, cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản lượng
đậu tương. Đậu tương đã được trồng rộng rãi ở nước ta và trên toàn thế
giới, đặc biệt là liên bang Mỹ, Braxin và Trung Quốc là những nước có
Khóa luân tốt nehỉêp
sv.
Neuvễn Lê Thủy
6
diện tích trồng đậu tương cao và sản lượng lớn (Nguyễn Khắc Trung,
Ngô Thế Dân và ctv, 1989) [35].
3.2.2.26. Giống cây này thường bị các loài sâu hại phá hoại,
trong đó có các loài gây thất thu nghiêm trọng như: Sâu khoang, sâu đục
quả, sâu cuốn lá, sâu xanh, sâu xám, rầy, rệp Theo thống kê của các
nhà nghiên cứu cho thấy hàng năm các loài côn trùng gây hại này đã gây

tổn thất cho cây đậu tương từ 30 - 50% sản lượng (WTO).
3.2.2.27. Các trận dịch ruồi đục thân đậu tương, sâu cuốn lá,
sâu khoang, rệp muội những năm 1983-1989 đã liên tiếp xảy ra làm giảm
năng suất hạt đậu tương tới 50%, Lương Minh Khôi và cộng tác viên
(1985) [15], Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng, Lê Thị Đại (1987)
[16].
3.2.2.28. Những thiệt hại về năng suất, sản lượng, kinh tế do
các loài sâu hại đem lại còn khá cao. Ở nước ta, song song với sự gây hại
của một số loài sâu hại chính như sâu khoang, sâu xám, sâu xanh và một
số loài bọ xít thì sự gây hại do sâu cuốn lá đem lại cũng khá lớn, đặc biệt
là vào mùa xuân. Do đó, với mục đích tìm hiểu kĩ sự đa dạng thành phần
loài côn trùng (bao gồm côn trùng gây hại và thiên địch c ủa chúng). Xác
định các loài côn trùng có hại và có lợi quan trọng, đồng thời nghiên cứu
về đặc điểm, hình thái, sinh học, sinh thái của chúng. Từ đó, đưa ra kiến
nghị mang tính chất chiến lược cho việc kiểm soát dịch hại trên cây đậu
tương vừa đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
3.2.2.29. Vì yậy, trước tình hình đã nêu ở trên, chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài: Điều tra nghiên cứu về thành phần loài
côn trùng, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái
của sâu cuốn lá đậu tương Lamprosema ỉndỉcata Fabr vùng
ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân năm 2014 - 2015”.
Khóa luân tốt nehỉêp
sv.
Neuvễn Lê Thủy
7
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài:
2.1. Muc đích của đề tài:
- Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng trên cây đậu tương, thông
qua việc thu thập mẫu vật các loài côn trùng có mặt trên cây đậu tương vụ đông
xuân 2014- 2015, tại điểm nghiên cứu.

- Nắm được quy luật về sự biến động số lượng của loài sâu cuốn lá Lamprosema
indỉcata trên cây đậu tương vụ đông xuân 2014- 2015 tại điểm nghiên cứu.
- Nắm được đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của sâu cuốn lá
Lamprosema indicata trên cây đậu tương nhằm tìm hiểu vai trò của chúng trong
quần xã từ đó có hướng tác động đạt hiệu quả.
2.2. Yêu cầu của đề tài
3.2.2.30. A - Điều tra nghiên cứu ngoài tự nhiên:
1- Điều tra thu mẫu định tính: Điều tra ở tất cả các nơi, tại khu vực nghiên cứu để
thu được bộ mẫu côn trùng trên cây đậu tương.
2- Điều tra thu mẫu định lượng: Điều tra định kì, 7 ngày/đợt điều tra, nhằm xác
định sự đa dạng về thành phần loài côn trùng trên cây đậu tương.
3- Xác định sự xuất hiện cũng như sự phân bố của loài sâu cuốn lá Lamprosema
ỉndicata trên cây đậu tương theo vụ đông xuân tại khu vực nghiên cứu.
3.2.2.31. B - Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm :
1- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá Lamprosema ỉndỉcata: Mô tả hình
thái, kích thước của sâu cuốn lá ở các giai đoạn: trứng, sâu non các tuổi, nhộng
và trưởng thành.
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
8
2- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu cuốn lá Lamprosema ỉndicata: Xác định
các pha phát triển của sâu cuốn lá ở các giai đoạn phát triển, từ trứng đến
trưởng thành.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
3.1. Ỷ nghĩa khoa học
3.2.2.32. Có được số liệu khoa học cơ bản nhằm khái quát được tình
hình côn trùng gây hại và thiên địch của chúng trên cây đậu tương vụ đông
xuân năm 2014- 2015 tại ngoại thành Hà Nội. Từ đó có hướng tác động tốt và
có giải pháp sinh thái để phát triển việc trồng đậu tương đạt hiệu quả kinh tế và

an toàn với môi trường và con người.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
3.2.2.33. Góp phần tích cực cho công tác dự tính dự báo
cũng như đề xuất hướng bảo vệ cây đậu tương đạt hiệu quả
cao góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và
bảo vệ môi trường.
3.2.2.34. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu
1.1. Tình hình nghiên cứu các loài côn trùng ở đậu tương trên thế giới:
3.2.2.35. Đậu tương được trồng rộng rãi trên thế giới vì nó là một loại
cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao. Và
không ngừng được mở rộng diện tích, đã có rất nhiều côn trình nghiên cứu về
đậu tương như nghiên cứu về năng suất, chất lượng Trong đó việc nghiên cứu
các loài côn trùng trên cây đậu tương luôn là một vấn đề luôn được nhắc đến và
có rất nhiều đề tài nói về vấn đề này. Tuy nhiên tùy theo từng điều kiện sinh
thái, địa lý, khí hậu, giống, kĩ thuật canh tác của mỗi vùng miền, mỗi quốc gia
có ảnh hưởng rất lớn tói sự biến động thành phần, số lượng của các loài côn
trùng gây hại và thiên địch xuất hiên trên sinh quần đậu tương.
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
9
1.1.1. Tình hình nghiên cứu các loài sâu hại đậu tương trên thế giới:
3.2.2.36. Trên thế giới, cây đậu tương được các nhà khoa học nghiên
cứu rộng rãi
3.2.2.37. về nhiều mặt như năng suất, chất lượng sản phẩm, sâu bệnh để
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Trong đó cũng có rất nhiều
nhà khoa học đã và đang nghiên cứu những vấn đề về thành phần, sự biến động
số lượng các loài sâu hại trên đậu tương, để góp phần kiểm soát dịch hại trên
cây đậu tương giúp tăng năng suất đồng thời giảm sự tác động đến sinh thái
môi trường xung quanh quần thể cây đậu tương.

3.2.2.38. Theo Sepswardi (1976) [57] và Hinson, Hartwig (1982) [46]
: ở Bắc Mỹ có 33 loài, ở Trung và Nam Mỹ có 33 loài và Phương Đông có 26
loài. Trong số những loài sâu hại chính thì các loại ruồi đục thân Melanagromyza
spp. tỏ ra là những loài phá hoại nhất. Các loại này phổ biến rộng rãi ở các nước
phương Đông, gây tổn thất tới 90% cây mầm trong điều kiện khí hậu thuận lợi.
Còn ở châu Mỹ tổn thất cây mầm đậu tương chủ yếu là sâu đục thân
Elasmopalpus lỉgnosellus. Một loài sâu ăn lá thường gây tổn hại nghiêm trọng có ở
Hoa Kỳ lẫn Brazil là sâu ăn lá đậu nhung Anticarsia gemmatalis. Bọ xít xanh
Nezara virỉdula cũng là loại sâu hại rất phổ biến và rất nguy hiểm, nó trực tiếp
làm giảm sản lượng và phẩm chất hạt đậu tương (Daughterty và cộng sự, 1964)
[42]; (Miner, 1996) [55]; (Thomas và cộng sự, 1974) [58]; (Toddet Turnipseed,
1974) [59]; (Heinrichs, 1976b) [44].
3.2.2.39. Năm 1976 ở Hoa Kỳ đã ghi nhận được 950 loài chân đốt
trên cây đậu tương. Trong đó chỉ có 19 loài gây hại chính (chiếm 5%) gồm: 2
loại hại quả, 14 loại hại lá, 3 loại hại dễ, thân, hạt. Có dưới 2% số loài gây hại
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
1
mang tính nghiêm trọng như : sâu xanh, sâu đo, sâu ăn quả và bọ xít xanh, số
loài còn lại thuộc nhóm các loài sâu nhất thời, ký sinh hoặc ăn mồi (Lowell,
1976, 1977) [53, 54].
3.2.2.40. Ở Nhật Bản, trên cây đậu tương có khoảng 25 loài sâu hại
quan trọng. Trong đó có 4 loài sâu đục quả, 20 loài bọ xít và 1 loài ruồi đục quả
với 7 loài gây hại nghiêm trọng: sâu đục quả 2 loài, sâu ăn quả 1 loài ,bọ xít 3
loài muỗi đục quả 1 loài (Kobayshi ,1976, 1978) [49,50].
3.2.2.41. Người ta nghiên cứu các loài sâu hại trên cây đậu tương tại
Thái Lan thấy có hơn 30 loài gây hại. Trong đó có hơn 10 loài gây hại chính
làm giảm năng suất, sản lượng là: sâu xám, dòi đục thân, sâu khoang, sâu xanh,
rệp đậu, rầy xanh, sâu đục lá, mối, sâu cuốn lá (Aphirat Arunin, 1978) [41].

3.2.2.42. Theo Hill và Waller (1985) [45] ở vùng khí hậu nhiệt đói
thành phần sâu hại hơi nghèo nàn, sự gây hại của chúng không nặng lắm, có 2
nhóm sâu nguy hiểm ảnh hưởng đến năng suất là nhóm sâu đục quả và nhóm
ăn hoa do các loại ban miêu. Trong số 29 loài sâu hại thu thập được trên đậu
tương, nhưng loại sâu hại chính là Aphis fabae, Epoasca spp., Etiella zinckenella,
Maurca testulalỉs, Epicauta spp., Epilachna vỉgỉntioctopunctata và mọt hạt
Callosobruchus spp.
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
1
3.2.2.43. Năm 1992, trên cánh đồng đậu tương vùng Krasnoda (Liên
Xô cũ) có 54 loài sâu hại. Trong đó bộ cánh vẩy có 20 loài (chiếm 37%), bộ
cánh nửa 12 loại (chiếm 22.2%), bộ cánh cứng 8 loài (chiếm 14.8%), bộ cánh
thẳng 7 loài (chiếm 12.9%), những bộ khác chiếm 10%. Sâu hại chính có sâu
xanh, sâu xám, bọ xít xanh 2 loài, sâu đục thân Loxostege sticticalis, câu cấu và
nhện (Hsyeh Txu Hat, 1992) [47].
3.2.2.44. Waterhouse (1993) [60] thì trên đậu tương ở vùng Đông
Nam Á có 17 loài sâu hại chính phân bố trên các nước, trong đó có các loài sâu
đục quả và ruồi đục thân Melana gromyza rất phổ biến.
3.2.2.45. Năm 1994, cũng ở vùng khí hậu nhiệt đới. Thành phần sâu
hại trên cây đậu tương lại phong phú hơn nhiều, có 70 loài gây hại trên tất cả
các bộ phận của cây đậu tương. Sâu gây hại cây mầm có 16 loài, trong đó chủ
yếu là bộ 2 cánh (6 loài) và bộ cánh cứng (6 loài), còn bộ cánh vảy và cánh mối
mỗi bộ 2 loại. Sâu hại thân có 12 loài, chủ yếu thuộc bộ 2 cánh (9 loài) ,bộ cánh
cứng 2 loài và bộ cánh vảy 1 loài. Sâu ăn lá có số loài phong phú nhất (25 loài),
phần lớn thuộc bộ cánh vảy (24 loài), bộ cánh cứng có 1 loài thuộc họ ban
miêu. Trong số sâu ăn lá, có 7 loài gây hại nghiêm trọng, sâu ăn lá Antỉcarsỉa
gemmatalỉs được ghi nhận là loại quan trọng nhất ở miền tây Hemisphere, loại
sâu xanh Heliothis armigena cũng là một trong những loài dịch hại quan trọng

nhất ở vùng Châu Á, ngoài ra các loài khác như Heliothỉs zea, Spodoptera lỉtura,
spodoptera exigua cũng là những loài gây hại nguy hiểm (Gazzoni và cộng sự,
1994) [43].
3.2.2.46. B. Napompeth (1997) [56] thông báo trên cây đậu tương đã
thu được hơn 100 loài côn trùng. Trong đó có 17 loài sâu hại chính là mối hại rễ
Odontotermus spp., rệp đậu Aphis glycines Matsumura-Aphididae, rầy xanh nhỏ
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
1
Amrasca biguttula Ishida-Cicadellidae, rầy xanh nhỏ Amrasca devastans (Distal)-
Cicadellidae, bọ xít hông viền trắng Rỉptortus lỉndarỉs (F.) - Alydidae, bọ xít xanh
Nezara viridula (F.) - Pentatomidae, bọ ăn lá Diabrotỉca spp Chrysomelidae, ruồi
đục thân Ophyomyia phaseoli (Tryon)- Agromyzidae, sâu ăn lá Aproaerema
modỉcella (Deventer) - Gelechidae, sâu xám Agrotỉs ipsilon (Huflaged) -
Noctuidae, sâu xanh Heỉicoverpa armigena (Hubner) - Noctuidae, sâu keo da láng
Spodoptera exỉgua (Hubner) - Noctuidae, sâu keo Spodoptera lỉttoralỉs (Boisduval) -
Noctuidae, sâu khoang Spodoptera littoral (F.) - Noctuidae, sâu đục quả Etiella
zinckenella Treitschke - Pyralidae, sâu cuốn lá đầu nâu Hedylepta ỉndỉcata (F.)-
Pyralidae, sâu cuốn lá đầu đen Archips mỉcaceana (Walker)- Tortricidae. Trong số
17 loài sâu hại thu được có 7 loài sâu hại chủ yếu là sâu ăn lá, sâu xanh, sâu
keo, sâu đục quả, mồi đục thân, sâu cuốn lá đầu nâu, đặc biệt có 2 loài gây hại
nghiêm trọng là ruồi đục thân và sâu cuốn lá đầu nâu.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu các loài thiên địch ở cây đậu tương trên thế
giới:
3.2.2.47. Tình hình sâu hại được các nước trên thế giới quan tâm và
nghiên cứu từ rất lâu, và vẫn đang được tiến hành nghiên cứu trong những
trong những năm gần đây. Trong những côn trùng gây hại trên đậu tương thì
nhóm côn trùng sâu hại tấn công lá non, chồi non, quả non là phổ biến và gây
hại nguy hiểm nhất, có thể phát sinh thành dịch. Vì vậy để phòng trừ sâu hại

ngoài việc dùng các thuốc diệt sâu bằng hóa học làm ô nhiễm môi trường sống,
ô nhiễm đất, nước, không khí, ô nhiễm thực phẩm Ngành BVTV đã có nhiều
nghiên cứu trong công tác phòng và chống dịch hại cây trồng như phương pháp
sinh học. Sử dụng thiên địch là một trong những phương pháp sinh học mang
lại hiệu quả cao.
Khóa luân tốt nehỉêp
sv.
Neuvễn Lê Thủy
1
3.2.2.48. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học ỗã cho chúng ta thấy
và biết rằng loài thiên địch tiêu diệt sâu hại trên cây đậu tương gồm có 3 nhổm:
nhóm thứ nhất là nhóm thiên địch ký sinh như ong ký sinh, ruồi ký sinh nhóm
thứ hai là nhóm bắt mồi ăn thịt như: kiến vàng, bọ xít ăn thịt, bọ rùa ăn thịt, bọ
cánh cứng, bọ ngựa, và nhóm thứ 3 là nhóm tuyến trùng và vi sinh yật gây
bệnh.
3.2.2.49. Theo B.M Shepard và cộng sự trong các loài thiên địch của
sâu hại trên rau và đậu tương ở khu vực Đông Nam Á thì loài thiên địch bắt mồi
chân khớp là nhóm thiên địch đa dạng và đông đảo nhất, có tới 43 loài. Chúng
là nhóm thiên địch quan trọng nhất trên hầu hết các loại cây trồng và rất mẫn
cảm với thuốc trừ sâu hóa học, bên cạnh đó họ cũng thống kê được 21 loài kí
sinh, 14 loài bệnh hại côn trùng do nấm, 3 loại virut, 2 loại động vật nguyên
sinh và 1 loại tuyến trùng [57].
3.2.2.50. Lowell (1976) [53], đã nghiên cứu trên cây đậu tương và chỉ
ra rằng mỗi loài sâu hại quả chính bị ít nhất một loài kí sinh khống chế số
lượng. Toàn bộ sâu hại trên đậu tương bị 23 loài côn trùng kí sinh khống chế số
lượng trong đó sâu hại quả bị 6 loài kí sinh, sâu ăn lá, sâu khoang, sâu róm, sâu
đo và bọ cánh cứng bị 16 loài kí sinh.
3.2.2.51. Trên cây đậu tương ở vùng nhiệt đới có tới 52 loài kí sinh
thuộc bộ cánh màng tập trung chủ yếu ở 3 họ (Braconidae, Ichneumonidae,
Chalcididae) và bộ hai cánh (Diptera) tập trung chủ yếu ở họ Tachinidae

(Grazzoni và cs,1994) [43].
3.2.2.52. Nhóm bắt mồi ăn thịt như: kiến vàng, bọ xít ăn thịt, bọ rùa
ăn thịt, bọ cánh cứng, bọ ngựa Đây là những côn trùng săn bắt, cắn xé và ăn
thịt các loài sâu hại ở nhiều giai đoạn sinh trưởng.
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
1
3.2.2.53. Trên thế giới, các loài thuộc họ bọ rùa Coccinelladae là
những loài phổ biến trong việc tiêu diệt sâu hại. Có 36 loài đầu tiên thuộc họ bọ
rùa được linnae mô tả vào năm 1758 và xếp vào giống Coccinella. số lượng loài
ngày càng được phát hiện nhiều. Sau gần 2 thế kỉ số loài đã tăng lên 2500 loài
(Grasee,1949), rồi thêm 1000 loài và 3500 loài vào năm 1955 (Crowson, 1955).
Vào năm 1965 thì đã biết khoảng 4500-5000 loài. Từ năm 1894 đến năm 1923
Trung quốc đã nhập nội 13 loại bọ rùa trong đó có 6 loài định cư và phát huy
tác dụng lớn (Liu, 1965) [52].
3.2.2.54. Các loài bọ rùa Micraspis crocea và Synharmonia octomaculata
cũng tích cực tiêu diệt chứng sâu cuốn lá nhỏ. Trong các loài bọ rùa thì bọ rùa 6
vằn là loài phổ biến nhất và được nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới
(IRRI,1987) [48].
3.2.2.55. Nếu xét riêng về khu vực Đông Nam Á thì khu hệ bọ rùa Ân
Độ được nghiên cứu đầy đủ nhất với hàng loạt công trình của Kapur. Bắt đầu
công trình của Moschulshy (1858,1859), tiếp đó là của Weise (1885,1908),
Gorham (1894, 1903) và gần đây là các công trình của các nhà côn trùng học
Ấn Độ (Kanakavalli, Puttarudriah, Kapur và mới nhất là Kumar D. Ghorpade
[51].
3.2.2.56. Yậy các công trình nghiên cứu của tác giả trên thế giới đã
cho chúng ta thấy khá toàn diện sự đa dạng, phong phú của các loài côn trùng
trên cây đậu tương.
1.2. Tình hình nghiên cứu côn trùng trên đậu tương ở trong nước

3.2.2.57. Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
về cây đậu tương, trong đó việc nghiên cứu về thành phần
loài côn trùng gây hại và các loài thiên địch là một vấn
đề luôn được nhắc đến và có rất nhiều đề tài nói về vấn
đề này.
Khóa luân tốt nehỉêp
sv.
Neuvễn Lê Thủy
1
1.2.1. Tĩnh hình nghiên cứu các loài sâu hại trên cây đậu tương ở trong
nước
3.2.2.58. Cây đậu tương là một trong những cây công nghiệp ngắn
ngày được trồng phổ biến ở nước ta. Nó mang lại giá trị dinh dưỡng và kinh tế
cao, tuy nhiên sản lượng của cây đậu tương đem lại vẫn còn thấp bởi sự gây hại
của các loài sâu. Vì yậy, các nhà khoa học trong nước đã tiến hành nghiên cứu
các loài sâu hại trên đậu tương.
3.2.2.59. Kết quả điều tra côn trùng cơ bản năm 1967 - 1968 của Viện
BVTV trên cây đậu tương có 88 loài sâu hại, với 43 loài thường xuyên xuất
hiện, trên 10 loài (chiếm 12.5%) là sâu hại chính [38, 39].
3.2.2.60. Ở các tỉnh phía nam, trên đậu tương có khoảng 195 loài côn
trùng, gây hại có 85 loài, trong đó có 3 loài hại gốc rễ, 4 loài đục thân và quả,
54 loài ăn lá và 24 loài chích hút (Nguyễn văn Cảm và cs, 1979) [3].
3.2.2.61. Năm 1982, Hồ Khắc Tín cho rằng trong số 112 loài côn
trùng thu được trên đậu tương chỉ có 59 loài gây hại [34].
3.2.2.62. Lương Minh Khôi và cộng tác viên, 1985 [15] đã xác định
trên cây đậu tương có 35 loài gây hại, trong đó 14 loài sâu hại chính (chiếm
40%), đó là rệp đậu, sâu xanh, sâu đục quả, sâu xám, bọ xít xanh, câu cấu xanh,
ban miêu đen, bọ phấn và nhện lớn.
3.2.2.63. Từ năm 1986-1987 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị yến, Trần
Đình Long, Kozitxki đã điều tra và thu được 13 loài sâu gây hại chính trên cây

đậu tương. Trong đó có 3 loài gây hại nghiêm trọng là rệp đậu, sâu cuốn lá và
sâu đục quả [2].
3.2.2.64. Phạm Văn Biên và imk, 1995 [1] cũng phát hiện được 59
loài sâu hại thuộc 23 họ gây hại đến năng suất đậu tương.
Khóa luân tốt nehỉêp
sv.
Neuvễn Lê Thủy
1
3.2.2.65. Theo nghiên cứu đa dạng thành phần sâu hại trên đậu tương
năm 1996 - 1999 ở Hà Nội và phụ cận của Trần Đình Chiến và Đặng Thị Dung
đã thu được 69 loài côn trùng thuộc 7 bộ 28 họ khác nhau. Bộ có số loài phổ
biến và phong phú nhất là bộ cánh vảy (Lepidoptera). Sau đó đến bộ cánh nửa
(Hemiptera) và bộ cánh cứng (coleoptera). Các họ có số loài phong phú là họ
ngài sang (Pyralidae), họ ngài đêm (Noctuidae), họ ngài độc (Lymantridae), họ
châu chấu (Acrididae), họ bọ xít 5 đốt râu (Pentatomidae) và họ ánh kim
(Chrysomelidae). Trong số 69 loài sâu hại thu được trên đậu tương có 7 loài
được xác định là các loài sâu hại chủ yếu. Đó là dòi đục thân (Melanagromyza
sojae zehnter). Sâu cuốn lá ịHedylepta indícate Fabr), sâu đuc quả (Maruca testulalis
Geyer), sâu khoang (spodoptera litura Fabr), bọ xít xanh (Nezarra cỉrỉdula). Bọ xít
vai đỏ (Piezodorus hybuerỉ) và rệp muội đậu tương (Aphis gỉỵcines Matsumura)
(Trần Đình Chiến và Đặng Thị Dung, 1999) [4, 5],
3.2.2.66. Năm 2010, Nguyễn Xuân Thành đã xuất bản tập Alat côn
trùng tập 1, trong đó tác giả đã cung cấp đầy đủ đặc tính sinh học sinh thái và
hình ảnh minh họa của hơn 30 loài côn trùng gây hại các cây họ đậu và các cây
thực phẩm khác. Trong đó đã nghiên cứu khá sâu về đặc điểm hình thái, sinh
học, sinh thái của loài sâu xanh đầu bé gây hại trên họ đậu [32].
3.2.2.67. Ngoài những nghiên cứu về các loài sâu hại trên cây đậu
tương các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh
học, sinh thái của từng loài sâu hại trên đậu tương như: Sâu cuốn xếp lá đậu
tương vùng Hà Nội và phụ cận trong những năm 1996-1999. Một số đặc tính

sinh thái học của loài Hedylepta indícate của Đặng Thị Dung và Nguyễn Thị Việt
Hà, Đại học Nông Nghiệp 1- Hà Nội (Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 4 -
2002) [9].
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
1
3.2.2.68. Năm 1999, Quách Thị Ngọ nghiên cứu sinh học và biện
pháp phòng trừ rệp hại đậu tương. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa giai đoạn
sinh trưởng của các giống đậu tương tại khu vực Gia Lâm - Hà Nội của Khuất
Đăng Long năm 2002 [19].
3.2.2.69. Tình hình nghiên cứu sâu hại trên đậu tương ở nước ta
tương đối đầy đủ và hoàn chỉnh. Tuy nhiên số lượng loài còn khác nhau, những
loài gây hại chính cũng thay đổi theo cùng chu kỳ và từng vùng sinh thái. Các
nhà khoa học đã nghiên cứu được các đặc tính của nhiều loài sâu hại khác nhau
đem đến cho chúng ta nhiều kiến thức. Từ đó có thể biết được sâu hại xuất hiện
trên cây tương ứng với giai đoạn phát triển nào của cây đậu tương để có biện
pháp kiểm soát dịch hại cây đúng lúc, đúng thời điểm để đạt hiệu quả kinh tế
cao và bảo vệ môi trường.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu các loài thiên địch trên đậu tương ở trong nước
3.2.2.70. Việt Nam có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nên sự phát
triển của sâu hại cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng là rất mạnh mẽ
ở mọi giai đoạn và mọi thời điểm phát triển của cây, nhưng giữa các giai đoạn
thì sự phát triển của các loài sâu hại cũng khác nhau rất nhiều. Vì vậy, việc nắm
bắt được thành phần và quy luật phát triển của chúng vào các mùa hay các thòi
điểm trong năm tại các vùng là hết sức quan trọng. Từ đó chúng ta có biện pháp
phòng trừ hiệu quả nhất. Trong đó có biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất là sử
dụng thiên địch là cách hợp lý trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ con người
trước tác hại của sâu hại và phòng trừ sâu hại bằng chất hóa học.
3.2.2.71. Tại Việt Nam cũng có rất nhiều công trình

nghiên cứu về các loài thiên địch của sâu hại đậu tương
năm 1967, viện BVTV, Kết quả điều tra côn trùng
Khóa luân tốt nehỉêp
sv.
Neuvễn Lê Thủy
1
3.2.2.72. năm 1967 - 1968 phát hiện trên cây đậu tương có 23 loài bọ
rùa trong 63 loài đã được công bố [38].
3.2.2.73. Năm 1988, Lương Minh Khôi, Trần Huy Thọ đã nghiên cứu
về sâu cuốn lá cho biết: Ong ký sinh cuốn lá đậu tương gồm 6 loài trong đó có
5 loài ký sinh bậc 1 chủ yếu là họ Braconidae và Ichneumonidae, và 1 loài ký
sinh bậc
2 (Lương Minh Khôi, Trần Huy Thọ, 1988) [18].
3.2.2.74. Hoàng Đức Nhuận, 1982, 1983, 2007 [29, 30] đã nghiên cứu
và xác định, trong họ bọ rùa Coccinellidae ở Việt Nam có 6 phân họ, trong đó
có tới 5 phân họ có các loài bắt mồi ăn thịt chỉ có một loài ăn lá. Các loài bọ rùa
bắt mồi ăn thịt chủ yếu là tiêu diệt rệp hại trên cây trồng nông nghiệp như: lúa,
ngô, đậu đỗ, lạc
3.2.2.75. Nghiên cứu của Phạm Quỳnh Mai, 2002, 2010 [26, 28] đã
cung cấp kết quả nghiên cứu về thành phần loài và biến động số lượng của bọ
rùa ăn thịt, trên cây ăn quả tại Mê Linh, Vĩnh Phúc. Phạm Quỳnh Mai, Nguyễn
Xuân Thành, 2003 [27] đã nghiên cứu về loài bọ rùa bắt mồi Harmonia
sedecimnotata trên cây vải tại Sóc Sơn.
3.2.2.76. Hà Quang Hùng năm 1988 nghiên cứu thành phần ong ký
sinh ruồi đục thân đậu tương ở vùng Gia Lâm - Hà Nội đã thu được 7 loài trong
đó có 6 loài ký sinh pha nhộng và 1 loài ký sinh pha sâu non. Đồng thòi tác giả
còn nghiên cứu về mối quan hệ giữa giai đoạn sinh trưởng của cây đậu tương
và tỷ lệ ruồi ký sinh [14].
3.2.2.77. Tới năm 1993, Phạm Văn Lầm cho biết quá trình điều tra
thu thập kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu tương từ năm 1982 - 1992 đã thu được

Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
1
64 loài thiên địch của sâu hại đậu tương. Chúng thuộc 4 bộ côn trùng. Các loài
thiên địch thu thập được tập chung chủ yếu ở bộ cánh màng 40 loài (chiếm
62,5% tổng số loài), bộ cánh cứng chiếm 14 loài (chiếm 21,9% tổng số loài), bộ
cánh nửa 7 loài (chiếm 10,9% tổng số loài), bộ 2 cánh 3 loài (chiếm 4,7%). Các
loài thiên địch đã thu thập được gồm 22 loài côn trùng bắt mồi (chiếm 34,4%
tổng số loài), 33 loài ký sinh bậc 1 (chiếm 51,6% tổng số), 7 loài ký sinh bậc 2
(chiếm 10,9%), 1 loài vừa là ký sinh bậc 1 vừa là ký sinh bậc 2 và 1 loài ký
sinh trên côn trùng bắt mồi. Trong đó mới chỉ xác định được tên khoa học của
58 loài gồm: 6 loài ký sinh trứng, 15 loài ký sinh sâu non và 6 loài ký sinh
nhộng sâu hại. Tuy số lượng loài thiên địch đã được phát hiện là 64 loài nhưng
chỉ có 20 loài phổ biến [22, 23, 24].
3.2.2.78. Kết quả nghiên cứu của Vũ Quang Côn và cộng sự năm
1996 cho thấy thành phần côn trùng ký sinh trên cây đậu tương ở phía bắc Yiệt
Nam rất phong phú 42 loài. Trong đó có 39 loài thuộc bộ cánh màng, 3 loài
thuộc bộ hai cánh. Họ Braconidae có số lượng loài nhiều nhất 14 loài, sau đó
đến họ Ichneumonidae 8 loài, các họ khác mỗi họ có 1 - 5 loài. Trong tập hợp
ký sinh chung trên đậu tương một số loài có vai trò quan trọng trong việc kìm
hãm sự phát sinh, gây hại của sâu cuốn lá là 5 loài, sâu khoang 2 loài dẫn tới tỷ
lệ các loài sâu này bị nhiễm ký sinh khá cao sâu cuốn lá 5 - 35%, sâu khoang
35 - 40 % [6].
3.2.2.79. Thành phần côn trùng ký sinh ở vùng Hà Nội và phụ cận do
Đặng Thị Dung (1999) điều tra và nghiên cứu có 51 loài thuộc 2 bộ, 14 họ. Các
loài ký sinh chủ yếu tập trung ở bộ cánh màng 46 loài, bộ 2 cánh 5 loài. Trong
bộ cánh màng thì họ ong đen kén nhỏ Braconidae có số lượng loài thu được
Khóa luân tốt nehiêv
sv.

Nsuvễn Lê Thủy
2
nhiều nhất 20 loài, sau đó là họ Scelionnidae 8 loài, họ Ichneumonidae 7 loài,
họ Chalcididae 4 loài, các họ còn lại mỗi họ 1- 2 loài. Các loài côn trùng ký sinh
thuộc bộ 2 cánh tập trung nhiều ở họ Tachinidae 3 loài, họ Braulidae và
Phoridae mối họ 1 loài. Các côn trùng ký sinh thu được chủ yếu có đặc tính ký
sinh sâu non của nhiều loài sâu hại đậu tương thuộc bộ cánh vảy (29/51 loài).
Một số loài ký sinh trừ pha sâu non, hoàn thành các giai đoan tiếp theo và pha
nhộng. Pha nhộng thu được 5 loài. Ngoài ra tác giả còn nghiên cứu đặc điểm
hình thái sinh học của các loài ký sinh quan trọng, cũng như các yếu tố ảnh
hưởng tói hoạt động của chúng [11].
3.2.2.80. Năm 2001, Khuất Đăng Long nghiên cứu thành phần và vai
trò của nhện lớn bắt mồi trên đậu tương cho biết đã thu được 26 loài nhện lớn
bắt mồi thuộc 9 họ khác nhau. Trong đó loài nhện linh miêu vân xiêm trắng
Oxyopes javanus có số lượng nhiều nhất, tiếp đó là nhện sói Pardosa
pseudoannulata, thứ 3 là nhện nhảy Bỉanor hotingchiehi [19, 20].
3.2.2.81. Hoàng Thị Hằng và Hà Quang Hùng đã điều tra thành phần
côn trùng bắt mồi trên đậu tương vụ đông xuân tại Chương Mỹ - Hà Tây đã thu
được khá phong phú số loài: vụ đông 2005 (26 loài), vụ xuân 2006 (33 loài),
trong đó bộ cánh cứng xuất hiện nhiều nhất, phổ biến là các họ bọ chân chạy
[12].
3.2.2.82. Trong nghiên cứu về các loài bắt mồi sâu hại đậu tương ở
các vùng Gia Lâm - Hà Nội, Tiên Sơn - Bắc Ninh đã ghi nhận có 86 loài côn
trùng bắt mồi sâu hại đậu tương trong đó các loài thuộc họ bọ rùa Coccinellidae
chiếm tới 16 loài và tích cực tham gia vào công tác phòng trừ rệp và sâu hại
(Trần Đình Chiến, 2002) [4, 5].
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
2

3.2.2.83. Cũng như tất cả các khu vực khác, cây trồng nói chung và
cây đậu tương nói riêng đều phải chịu ảnh hưởng chặt chẽ đến điều kiện ngoại
cảnh. Có thể nói mối quan hệ này là một thể thống nhất biện trứng không thể
tách ròi một hay nhiều yếu tố của sự sống, biến đổi không phù hợp thì cây
trồng sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được. Nó biểu hiện ra bên ngoài và
bên trong, đó là biểu hiện ngừng trệ sinh trưởng, không có lợi cho sinh lý cây
trồng. Do đó, năng suất sẽ giảm sút, giá trị thương phẩm của cây sẽ giảm thậm
chí còn chết sớm. Như vậy, cây đã biểu hiện tình trạng bị gây hại, một trong số
nguyên nhân khá quan trọng là do các yếu tố ngoại cảnh tác động đặc biệt do
côn trùng và vi sinh vật gây ra (Phạm Bình Quyền, 2002) [31].
3.2.2.84. Năm 2005, Nguyễn Xuân Thành và Hồ Thu Giang nghiên
cứu về sâu hại và các phương pháp phòng trừ, đã ghi nhận có 12 loài thiên địch
của rệp, trong đó có tói 5 loài bọ rùa bao gồm bọ rùa đỏ Microspis discolor Fabs.,
bọ rùa 6 vệt Mennochỉlus sexmaculatus, bọ rùa 10 chấm Harmonia octomaculata, bọ
rùa chữ nhân Coccỉnella repanda Thunberg, bọ rùa nhật bản Propylea japolica
Thunberg [33].
3.2.2.85. Như vậy, tình hình nghiên cứu các loài thiên
địch ở nước ta đã được các nhà khoa học nghiên cứu tương
đối hoàn chỉnh. Tuy còn nhiều loài thiên địch còn chưa
được nghiên cứu kỹ, nhưng cũng đủ để chúng ta tìm hiểu
được tầm quan trọng của loài thiên địch trong việc phòng
trừ nhằm hạn chế tói mức thấp nhất sự gây hại và bảo vệ
môi trường trên cây trồng nói chung và trên cây đậu tương
nói riêng.
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
2
3.2.2.86. CHƯƠNG II: ĐỐI TƯƠNG, NÔI DUNG, VÃT
LIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu:
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:
3.2.2.87. Quần xã côn trùng có hại và thiên địch của chúng trên
cây đậu tương, trong đó có sâu cuốn lá Lamprosema indicata Fabricius.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu:
* Nghiên cứu về thành phần loài và sự phân bố của loài theo không gian trên
sinh quần cây đậu tương.
* Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu cuốn lá
Lamprosema indicata Fabr trên cây đậu tương.
2.2. Vật liệu, địa điểm và thòi gian nghiên cứu:
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu:
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
2
3.2.2.88. + Sổ ghi
nhật ký nuôi sâu: 1 quyển
3.2.2.89. + Sổ ghi
thí nghiệm: 1 quyển
3.2.2.90. + Sổ điều
tra: 1 quyển
3.2.2.91. + Cặp kẹp
nhật ký điều tra: 1 cái
3.2.2.92. + Bút ghi 2 ngòi( 1 ngòi chì và 1 ngòi mực)
1 chiếc
3.2.2.93. + Giấy kẻ sẵn để ghi các loại côn trùng:
20 tờ
3.2.2.1. A - Hóa chất:
3.2.2.2.
3.2.2.3. + Cồn 90 độ, 70 độ :

3.2.2.4.
1 lít
3.2.2.5. + Phân hóa học NPK trồng cây
3.2.2.6.
1 bao
3.2.2.7. + Lọ độc để diệt côn trùng :
3.2.2.8.
1 lọ 250ml
3.2.2.9. B - Dụng cụ :
3.2.2.10.
3.2.2.11. + Vợt côn trùng :
3.2.2.12.
1 chiếc
3.2.2.13. + Panh gắp côn trùng:
3.2.2.14.
1 chiếc
3.2.2.15. + Ống hút côn trùng :
3.2.2.16.
1 ống
3.2.2.17. + Kim ghim côn trùng:
3.2.2.18.
30 chiếc
3.2.2.19. + Lồng nuôi côn trùng 50*50*50cm: 3.2.2.20. 1 chiếc
3.2.2.21. + Giá đựng lọ nuôi côn trùng 3.2.2.22. 1 chiếc
3.2.2.23. + Lọ nhựa nuôi côn trùng: 3.2.2.24. 30 lọ
Khóa luân tốt nehiêv
sv.
Nsuvễn Lê Thủy
2
3.2.2.94. + Bút lông:

1 chiếc
3.2.2.95. + Lồng
nuôi sâu bịt lưới: 1 chiếc
3.2.2.96. c - Thiết bị:
3.2.2.97.
3.2.2.98.
3.2.2.99. + Bông thấm nước , kéo ,dao
2.2.2. Địa điẩn nghiên cứu:
3.2.2.100. Vùng trồng đậu tương thuộc thôn Lai Sơn, Bắc Sơn, Sóc
Sơn ngoại thành Hà Nội
3.2.2.101.
2.2.3. Thời gian nghiên cứu:
3.2.2.102. Thòi gian nghiên cứu kéo dài từ tháng 10/2014 - 4/2015
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp điều fra ngoài tự nhiên:
Khóa luân tốt nehỉêp
sv.
Neuvễn Lê Thủy
2
3.2.2.25.
3.2.2.26. Hình 1: Điều ưa trên ruộng đậu tương tại Sóc Sơn, Hà
Nội

×