Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN Hóa Học lớp 8 9 Năm học 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.63 KB, 7 trang )

Trng THCS Hng Long Hng Nguyờn - Ngh An
A. Đặt vấn đề.
Nh mọi ngời đã biết, yêu cầu quan trọng nhất của giáo dục học sinh là mối
liên hệ với cuộc sống, với thực tiễn - giáo viên cần phải luôn luôn nhớ mối liên hệ
này khi giảng dạy .
Khái niệm cuộc sống rất rộng . Đó là cuộc sống của thiên nhiên, cuộc sống
của xã hội con ngời và sản xuất. Ngợc lại thiên nhiên, xã hội con ngời và sản xuất
cũng rất phức tạp. Chúng bao gồm thế giới hữu sinh và vô sinh, gồm tổ chức xã hội
của con ngời, gồm khoa học kỷ thuật, nghệ thuật văn học và các lĩnh vực sản xuất
muôn hình muôn vẻ. Nh vậy số lợng những đờng dây liên hệ của dạy học với cuộc
sống trở nên rất rộng lớn.
Trong khi xác định những liên hệ với cuộc sống phải xuất phát từ đặc điểm
của đối tợng đợc giảng dạy, các môn học tự nhiên phải chú ý một cách hợp lý đến
mối liên hệ với cuộc sống thiên nhiên và sản xuất là chính (các cơ sở khoa học của
kỷ thuật và của công nghệ học) các môn học xã hội thì chú trọng đến mối liên hệ
với cuộc sống xã hội trong tất cả sự biểu hiện của nó với cuộc sống sản xuất ( tổ
chức và kinh tế học của sản xuất)
Trong thực tiễn ở nhà trờng có lẽ các môn học tự nhiên liên hệ với cuộc sống
tốt hơn cả. Nhng nếu lạm dụng quá vấn đề này sẽ biến thành các bộ môn ứng dụng
sản xuất; thực vật học biến thành môn kỹ thuật nông nghiệp ; động vật học biến
thành kỹ thuật chăn nuôi; vật lý học biến thành quy trình sản xuất máy móc; hoá
học biến thành công nghệ hoá học.
Về nguyên tắc không thể thừa nhận điều này đợc vì nó làm tổn hại đến chính
các cơ sở của giáo dục phổ thông, nó đã thay thế chính các cơ sở khoa học bằng
các bộ môn ứng dụng.
Nhng nếu các môn học đoạn tuyệt với thiên nhiên, xã hội sản xuất thì cũng
thật là vô bổ cho ngời học , trái với nguyên tắc học đi đôi với hành - chính vì vậy kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn là một nội dung rất quan trọng mà học sinh
cấp THCS cần phải có sau khi kết thúc chơng trình học tập các bộ môn.
Đối với bộ môn Hoá học nó đã góp phần giải quyết vấn đề về năng lợng , nhiên liệu
và vật liệu cho xã hội trong hiện tại và tơng lai.


Hoá học đã giúp phát hiện và sử dụng nguyên liệu cho công nghiệp nh quặng
chất khoáng sản, các hoá chất, không khí và nớc nguồn nguyên liệu thực vật, dầu
mỡ, than đá, khí thiên nhiên.
Ngi thc hin : Lờ Th Li Nm Hc : 2009 - 2010
1
Trng THCS Hng Long Hng Nguyờn - Ngh An
Hoá học giúp sản xuất ra những vật liệu có nguồn gốc vô cơ nh kim loại,
gạch, ngói, gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh một số hoá chất cơ bản nh HCl, H
2
SO
4
,
NaOH, HNO
3
, NH
3
những vật liệu có nguồn gốc hữu cơ nh sơn tổng hợp , nhựa
chất dẻo PVC, PE, cao su tổng hợp, tơ sợi tổng hợp. Hớng giải quyết vấn đề năng l-
ợng vào nhiên liệu cho tơng lai là sản xuất và sử dụng nguồn năng lợng nhân tạo
thay cho nguồn nhiên liệu tự nhiên.
Để giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm cho nhân loại hoá học đã cho
những đóng góp sau đây:
Nghiên cứu và sản xuất các chất hoá học có tác dụng bảo vệ phát triển thực
vật giúp tăng sản lợng và bảo quản tốt hơn nh phân bón hoá học, thuốc kích thích
sinh trởng, thuốc bảo vệ thực vật.
Chế biến thực phẩm theo công nghệ hoá học , để giải quyết may mặc hoá học
đã góp phần sản xuất ra tơ sợi hoá học có đặc tính dai, đàn hồi, ít thấm nớc, mềm
mại, nhẹ, xốp đẹp và rẻ tiền.
Để giải quyết vấn đề dợc phẩm để chữa bệnh hoá học đã góp phần tạo ra
những loại thuốc tân dợc đặc hiệu có tác dụng chữa bệnh hiểm nghèo, thuốc bồi bổ

cơ thể thuốc hạn chế sinh đẻ, thuốc chống HIV
Với tầm quan trọng của hoá học đối với thực tiễn nh vậy nên kỷ năng vận
dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn là một nội dung rất quan trọng mà học sinh
cấp THCS cần phải có sau khi kết thúc chơng trình học tập bộ môn hóa học ở
THCS.
Các biện pháp giúp phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức hoá học nh thế
nào?
B. Nội dung.
1. Khi giảng dạy giáo viên cần gắn liền tên gọi hoá học với tên gọi thông
thờng trong thực tế nếu có thể.
Ví dụ :
- Sắt (III) hiđroxit là gỉ sắt
- Kẽm oxit là loại sơn kẽm dùng sơn khung cửa sổ
- Nhôm oxit là chất cơ bản của đất sét vậy đất sét chứa quặng nhôm.
- Sắt ba oxit là quặng sắt.
- Kaly cacbonat là một phần tử của tro bếp
- Bu tan là khí đốt của bếp ga có tính chất tơng tự mêtan
- Axetilen còn gọi là khí đất đèn vị cho đất đèn vào nớc thì thoát ra khí này.
Ngi thc hin : Lờ Th Li Nm Hc : 2009 - 2010
2
Trng THCS Hng Long Hng Nguyờn - Ngh An
- Glucozơ là đờng nho, Scarozơ là đờng mía, Xenlulozơ hình dung là sợi của
quả bông hay gọi là chất xơ
2. Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức hoá học để giải thích một số
hiện tợng liên quan đến hoá học .
a. Nhiều hiện tợng trong thực tế có thể đợc đợc giải thích bằng kiến thức hóa
học một cách dễ dàng.
VD
1
: Tại sao các vật khi đốt lại có thể cháy đợc và một số đợc dùng làm chất

đốt.
Giải thích : Các vật có thể cháy đợc là vì các chất có trong vật thể đó đã tác
dụng với oxi trong không khí khi đốt nóng; các phản ứng với oxi thờng là phản ứng
toản nhiệt. Do đó ngời ta dùng củi, than, rơm rạ đốt lên để đun nấu thức ăn, cung
cấp nhiệt cho các quá trình nh nung vôi, luyện thép
VD
2
: Khi cho vôi sống vào nớc ta thấy khói bốc lên mù mịt, nớc vôi nh sôi
lên và nhiệt độ hố vôi rất cao có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của ngời và động
vật.
Giải thích : Khi tôi vôi đã xảy ra PƯHH tạo thành Canxi hiđroxit ( vôi tôi)
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
(vôi sống) (vôi tôi)
Phản ứng này toả nhiều nhiệt nên làm nớc sôi lên bốc hơi đem theo cả những
hạt Ca(OH)
2
rất nhỏ tạo thành nh khói mù trắng do nhiệt toả ra nhiều nên nhiệt độ
của hố vôi rất cao nên ngời và động vật rơi xuống hố vôi sẽ gây nguy hiểm đến tính
mạng.
VD
3
: Những đồ vật bằng sắt thờng hay bị gỉ sắt và dần dần đồ vật sẽ hỏng
không dùng đợc.
Giải thích : Trong không khí có Oxi; hơi nớc và một số chất khác. Do tác
dụng nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời, hi nớc, oxi và nớc ma (hoà tan khí CO
2
tạo

môi trờn axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành một số hợp chất của sắt Fe(OH)
3
gọi là gỉ sắt. Gỉ sắt không còn tính cứng, dẻo, có ánh kim của sắt mà xốp, giòn nên
làm đồ vật bị hỏng.
Vì vậy để bảo vệ đồ vật bằng sắt ngời ta thờng phủ bên ngoài đồ vật bằng sắt
một lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nớc, oxi và một số
chất khác trong môi trờng.
VD
4
: Trong các mỏ than ở nớc ta và ở nhiều nớc trên thế giới có tai nạn nổ
mỏ than gây thiệt hại về ngời vàc của.
Ngi thc hin : Lờ Th Li Nm Hc : 2009 - 2010
3
Trng THCS Hng Long Hng Nguyờn - Ngh An
Giải thích : Trong các mỏ than thờng có nhiều khí Metan . Do đó ở một nhiẹt
độ chất định khí Metan phản ứng với oxi không khí trong hầm lò gây nổ.
VD
5
: Xung quanh nhà máy sản xuất axit Sunfuric, xút, phân lân , gạch ngói,
gốm sứ, gang thép cây cối thờng ít xanh tơi, nguồn nớc bị ô nhiễm. Điều đó đợc
giải thích :
Việc gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí là do nguồn chất thải dới
dạng khí thải, chất rắn thải Những chất thải này có thể là dới dạng khí độc hại .
Ví dụ nh khí SO
2
; H
2
S ; CO
2
; CO ; HCl; Cl

2
có thể có tác dụng trực tiếp họăc
nguyên nhân gây nên ma axit làm hại cho cây.
Nguồn nớc thải có chứa kim loại nặng, các gốc Nitơrat, clorua, sunfat sẽ
có tác hại đối với sinh vật sống trong nớc và thực vật.
Những chất thải rắn nh xỉ than, và một số chất hoá học sẽ làm cho đất bị ô
nhiễm không thụân lợi cho sự phát triển của cây.
Do đó để chống ô nhiễm môi trờng, các nhà máy cần đợc xây dựng theo chu
trình khép kín đảm bảo đợc phần lớn chất độc hại thải ra môi trờng.
Chẳng hạn Fe
2
O
3
là chất thải của nhà máy sản xuất axit sunfuric nhng là nguyên
liệu của sản xuất gang thép.
SO
2
là chất thải trong sản xuất gang thép nhng lại là nguyên liệu sản xuất axit
sunfurric.
b. Phơng pháp dạy học giúp phát triển kỹ năng giải thích các hiện tợng có
liên quan đến hoá học.
Trong quá trình dạy học hoá học , giáo viên cần luôn luôn có những câu hỏi,
bài tập, giúp học sinh liên hệ vận dụng các kiến thức hoá học để giải thích một số
hiện tợng thực tiễn.
VD
1
: Từ 1 thí nghiệm đơn giản, khi thổi khí CO
2
vào nớc vôi trong ( dung
dịch Ca(OH)

2
) có hiện tợng : ban đầu nớc vôi trong vẩn đục nếu tiếp tục thổi CO
2
vào thì dung dịch trong trở lại.
Vấn đề đật ra là phản ứng giữa CO
2
và dung dịch Ca(OH)
2
tạo ra những sản
phẩm khác nhau nếu tỷ lệ các chất phản ứng khác nhau . Giáo viên giải thích qua
PTHH:
Ban đầu thổi CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
có PƯ:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
(K) (dd) (R) (l)
Lúc này tỷ lệ n CO
2
/n Ca(OH)
2

< 1
Ngi thc hin : Lờ Th Li Nm Hc : 2009 - 2010
4
Trng THCS Hng Long Hng Nguyờn - Ngh An
Tiếp tục thổi CO
2
vào sản phẩm có phản ứng .
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O Ca ( HCO
3
)
2
(K) (R) (l) (dd)
Luc này tỷ lệ .
1 < n CO
2
/ n Ca (OH)
2
< 2
Tiếp tục thổi đến khi đ trong trở lại .
2 CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO

3
)
2
Lúc này tỷ lệ n CO
2
/ n Ca(OH)
2
> 2
Nh vậy từ một thí nghiệm đơn giản hình thành một dạng toán rất phức tạp
đó là sản phẩm phản ứng phụ thuộc tỷ lệ khối lợng khác nhau giữa các chất phản
ứng . Giáo viên có thể cho học sinh tiếp cận và giải thích dễ dàng hơn.
VD
2
: Khi dạy nội dung ứng dụng của oxi; giáo viên nên cho học sinh liên hệ
với những hiện tợng trong đời sống có vai trò của oxi. Ví dụ nh tại sao oxi đợc dùng
làm nhiên liệu chất đốt? Tại sao khí oxi cần thiết cho sự sống của ngời và động vật (
sự hô hấp) với thực vật ( sự hô hấp và sự quang hợp của cây xanh) .
Giáo viên hớng dẫn học sinh giải thích các ứng dụng của oxi là do các tính chất của
oxi .
+ Oxi có phản ứng oxi hoá các chất khác thờng toả nhiều nhiệt.
+ Trong sự hô hấp của ngời, oxi kết hợp với henioglobin trogn máu đi đến các
tế bào tham gia quá trình oxi hoá chậm giải phóng CO
2
.
+ Trong sự quang hợp của cây xanh, khí CO
2
tác dụng với nớc dới tác dụng
của chất diệp lục và ánh sáng mặt trời tạo thành tinh bột giài phóng khí oxi. Do đó
trồng nhiều cây xanh sẽ giúp cho việc giảm khí CO
2

và tăng O
2
trong khí quyển.
VD
3
: Khi dạy bài " Chất béo" có hiện tợng trong thực tế là : Mỡ hoặc dầu dễ
bị ôi khi nhiệt độ cao.
Có thể dựa vào tính chất : Este có trong chất béo dễ bị phản ứng thuỷ phân
VD
4
: Khi dạy bài Prôtêin có thể dựa vào tính chất thuỷ phân của Protêin trong
môi trờng axit để giải thích vì sao khi ăn thịt cá thờng chấm với nớc mắm dấm
hoặc chanh thì thấy ngon và dễ tiêu hơn.
VD
5
: Khi dạy bài mối quan hệ giữa các chất vô cơ giáo viên có thể nêu cho
học sinh câu hỏi .
+ Tại sao để cải tạo đất ở một số ruộng chua ngời ta thờng bón vôi bột.
+ Tại sao các lò nung vôi thờng đợc xây dựng ở nơi thoáng gió và xã nơi dân
c sinh sống.
Ngi thc hin : Lờ Th Li Nm Hc : 2009 - 2010
5
Trng THCS Hng Long Hng Nguyờn - Ngh An
2. Phơng pháp dạy học giúp phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức hoá
học để giải quyết một số vấn đề của cuộc sống nh thế nào?
Trong quá trình dạy học các kiến thức và kỹ năng hoá học giáo viên cần lồng
ghép việc ứng dụng sản xuất để giải quyết một số vấn đề của cuộc sống và kỹ năng
vận dụng vào đời sống thực tiễn.
VD
1

: Khi dạy bài thí nghiệm thực hành tính chất hoá học của oxi giáo viên
đặt vấn đề. Sau khi thí nghiệm có một số khí thải độc hại nh SO
2
, P
2
O
5
làm thế nào
để khử chúng.
Lúc này học sinh có thể cha trả lời đợc mà giáo viên sẽ giới thiệu cho các em
biết dó là dùng nớc vôi ( Ca(OH)
2

Nhng sau khi học bài tính chất hoá học của nớc (ở lớp 8) giáo viên yêu cầu
học sinh giải thích đợc.
SO
2
, P
2
O
5
, là oxit axit có phản ứng với dung dịch bazơ tạo ra muối ít độc hại hơn.
VD
2
: Phản ứng giữa phốt pho và oxi giáo viên cho học sinh liên hệ hiện tợng
gọi là "ma trơi" trong truyền tụng của nhân dân.
Vào những ngày hè nắng nóng, đêm chuyển tiết làm áp suất thay đổi thoát ra
phôt pho trong xơng và não ngời chết ở các nghĩa trang, đủ nhiệt độ cháy thì phốt
pho cháy tạo ra đốm lửa lạnh bay lơ lửng mà nhân dân gọi là "ma trơi"; nếu là ngời
yếu bóng vía khi gặp "ma trơi" thờng bị "ma trơi" đuổi theo. Vì sao?

Nếu dùng vật nào đó chụp "ma trơi" lại sẽ thhu đợc thứ bột màu trắng. Vì sao?
VD
3
: Khi dạy về ứng dụng của rợi etylic giáo viên cho học sinh liên hệ tại sao
khi nhắm các loại thức ăn có nhiều protein, chất béo nếu có uống vào một ly rợi thì
tiêu hoá tốt hơn?
Học sinh phải giải thích đợc dựa vào tính chất vật lý : Rợi etylic có thể hoà
tan đợc nhiều chất nhng nh vậy cũng không có nghĩa là uống càng nhiều rợi càng
tốt vì rợi còn gây hng phấn thần kinh, làm xơ vữa động mạch, làm ảnh hởng sự điều
hoà của gan
VD
4
: Khi dạy bài Oxit cácbon giáo viên hớng dẫn cho học sinh thảo luận các
vấn đề:
1. ủ than tổ ong trong nhà dễ gây tử vong cho ngời. Vì sao?
2. Có trờng hợp khảo giếng cạn lâu ngày không sử dụng đã gây chết ngời . Vì
sao?
Học sinh dựa vào bài học để giải thích đợc .
Trờng hợp thứ nhất khi ủ than có các PƯHH:
Ngi thc hin : Lờ Th Li Nm Hc : 2009 - 2010
6
Trng THCS Hng Long Hng Nguyờn - Ngh An
t
o
C + O
2
CO
2
t
o

CO
2
+ C 2CO
Do đặt trong nhà kín gió khí CO mà ngời ngửi vào làm hồng cầu mất khả
năng vận chuyển oxi nên gây chết ngạt.
Khí CO
2
nặng hơn rất nhiều so với không khí lạikhông duy trì sự cháy và sự
thở ở các giếng sâu lâu ngày khô cạn thờng tích tụ khí Co
2
và một số khí đọc khác
nên không cẩn thận xuống giếng đó sẽ gây tử vong. Cách khắc phục là phải thử
bằng cách buộc con vật vào dây thòng xuống giếng 5 phút mà con vật không chết
thì có thể xuống giếng đợc. Còn nếu con vật chết thì phải dùng cành cây kéo lên
kéo xuống trong giếng nhiều lần để làm tản khí độc.
VD
5
: Khi dạy bài chất béo có thể cho học sinh thảo luận : Nếu dùng mở rán
thức ăn đã bị cháy để nấu loại thức ăn khác thì có nguy cơ gây ung th. Vì sao?
Học sinh phải giải thích đợc: Do ở nhiệt độ cao chất béo đợc phân huỷ thành
những chất có hại cho cơ thể nên tốt nhất là chỉ nên dùng dãu mỡ rán 1 lần ở nhiệt
độ vừa phải.
c. Kết luận :
Thay cho lời kết luận về vấn đề này tôi trích lời tâm sự của một học sinh đã
nghỉ học để đi làm Sau này những năm em không còn đi học nữa, em đi làm thợ
xây không bao giờ em dùng đồ nhôm để đựng vôi vữa; cũng nh khi bón đạm cho lúa
em không bón cùng lúc với vôi và những đêm tối trời gặp ma trơi em không
còn sự hãi - đi xem kịch thấy ngời bị thơng máu chảy loang cùng ng ời em nghỉ
rằng đó là một thủ thuật của diễn viên để cho dung dịch kiềm gặp phenoltalein
tất cả những nhận thức đó là nhờ những kiến thức hoá học mà em còn nhớ đợc

trong bài giảng của cô
Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn là một nội dung
quan trọng giúp cho việc học hoá học có ý nghĩa với học sinh; thực hiện đợc
nguyên lý học đi đôi với hành nâng cao hiệu quả của dạy học vì vậy giáo viên cần
tích cực vận dụng thì việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh sẽ ngày càng
tốt hơn.
Ngi thc hin : Lờ Th Li Nm Hc : 2009 - 2010
7

×