Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Điện Lạnh Miền Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 51 trang )






   
 !" #$%&'()*+,*+
/! #'0*+&12,3
//! #456789:4
;# "46
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 2/2013





   
 !" #$%&'()*+,*+ 
/! #'0*+&12,3
//! #456789:4
;# "46
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 2/2013
<=>!?


















Tp.Hồ Chí Minh, ngày.….tháng 2 năm 2013

<=>!@;"A
















Tp.Hồ Chí Minh, ngày.….tháng 2 năm 2013
B

Lời nói đầu tiên em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa
Công Nghệ Nhiệt Lạnh - Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
đã tạo điều kiện tốt cho em trong quá trình thực tập tại Công ty Điện Lạnh Miền
Tây. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy T.s Nguyễn Thanh Hào - Người đã
trực tiếp hướng dẫn tận tình để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đúng
thời hạn.
Nhớ lại bước đầu thực tập tại công ty TNHH Điện Lạnh Miền Tây, em vô
cùng bỡ ngỡ và gặp nhiều thắc mắc, khó khăn khi tiếp xúc với máy móc và các
thiết bị. Nhưng với sự giúp đỡ, quan tâm và hướng dẫn nhiệt tình của Ban lãnh đạo
và các Anh, Chị tại công ty em đã dần dần làm quen, giải quyết được những thắc
mắc khó khăn vấp phải. Nhờ đó trong chuyến thực tập lần này, em đã được tiếp xúc
và học hỏi rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm bản thân và nhiều bài học bổ ích giúp
cho em có thể trưởng thành hơn, tự tin hơn khi rời khỏi giảng đường bước chân vào
môi trường thực tế.
Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị tại
công ty đã nhiệt tình giúp đỡ. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến anh Nhi, anh
Hợp, anh Tùng, anh Linh, anh Lâm, anh Thái, những người đã trực tiếp chỉ dạy và
truyền thụ kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Em xin kính chúc Ban lãnh đạo cùng các anh chị ở công ty luôn mạnh khỏe
và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Chúc cho các Thầy cô khoa Công Nghệ
Nhiệt Lạnh luôn thành công và đạt được những thành tích xuất sắc trong công tác
giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Ngọc Nam
CDE
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế
thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng có sự đóng góp không nhỏ
của đội ngũ công nhân viên, kỹ thuật viên lành nghề. Sự trưởng thành của đội ngũ
kỹ thuật này đều dựa trên các kiến thức chuyên ngành cũng như sự rèn luyện tay

nghề trong cuộc sống. Để nền kinh tế luôn đi trên đà phát triển thì các nguồn nhân
lực mới được tạo ra phải đáp ứng được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật mà thế hệ đi
trước để lại. Vì vậy lực lượng này đòi hỏi phải có sự năng động, sáng tạo và am
hiểu các kiến thức đã học trong trường cũng như kinh nghiệm thực tiễn.
Môi trường học tập cũng vậy, “Học luôn đi đôi với hành”, các bài thực hành
trên lớp được đưa ra dựa trên nền tảng lý thuyết đã học. Nhưng trước sự thay đổi
nhanh chóng của khoa học kỹ thuật hiện nay, các bài thực hành không thể đáp ứng
được hết nhu cầu làm việc. Đặc biệt đối với ngành Nhiệt lạnh là một trong những
ngành mới phát triển thì việc học tập thông qua sách vở cũng gặp rất nhiều hạn chế.
Hiểu rõ các vấn đề trên, nhà trường đã tạo điều kiện cho sinh viên nắm bắt
thực tiễn thông qua quá trình thực tập. Do thời gian có hạn, em chỉ tìm hiểu được
một phần nhỏ trong ngành nhiệt lạnh. Chính vì những điều này, em quyết định thực
tập về mảng “Kỹ thuật lạnh tại Công ty TNHH Điện Lạnh Miền Tây” với những
hệ thống đông lạnh và kỹ thuật tân tiến.
Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn cũng như kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
nhận được sự đánh giá, nhận xét và góp ý của các anh và các thầy cô cùng các bạn
để bài báo cáo được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
FF
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 9
4#GHE!?
4%4IJKKE
1.1.1 Lịch Sử Hình Thành
Tên đơn vị: Công Ty TNHH Điện Lạnh Miền Tây
Tên viết tắt: Western Co., LTD
Tên giao dịch: Western Electrical Refrigaration Company Limited
Địa chỉ: 14C An Hội, Phường 13, Quận Gò Vấp, TP.HCM
Điện thoại: 08 3916 4470 - Fax: 08 3916 4471
Giám đốc: Hà Quốc Nhi

Giấy phép kinh doanh: Số 4102029195 ngày 11 tháng 4 năm 2005.
Website: www.westernvn.com
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
Lĩnh vực hoạt động: Tư vấn thiết kế, mua bán Máy và Thiết bị thuộc lĩnh vực
điện lạnh công nghiệp, thi công lắp ráp các hệ thống lạnh công nghiệp.
 Về nhân sự:
Tham gia trực tiếp lắp đặt công trình trên 30 công nhân lành nghề và hơn 15
công nhân thuê ngoài.
Tham gia gián tiếp gồm kỹ sư, nhân viên văn phòng, kế toán trên 10 người.
Bằng sự cố gắng thay đổi và hiện đại hóa công nghệ thiết bị, với sự tín nhiệm
cao của các đối tác nước ngoài và khách hàng trong nước nên công ty đã từng bước
không ngừng phát triển nhanh chống cụ thể đã đạt được doanh thu mỗi năm một
tăng dần. Năm 2007: 65 tỷ đồng, năm 2008: 80 tỷ đồng, năm 2009: 120 tỷ đồng,
năm 2010: 150 tỷ đồng, năm 2011: 170 tỷ đồng.
Công ty chuyên cung cấp các thiết bị phục vụ lắp ráp các kho lạnh, xe nâng
panel, các máy cắt panel, máy ngắm laser, và các thiết bị chuyên dùng khác.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 10
LM$NMO*hiện là đại diện phân phối thiết bị của các hãng chuyên nghiệp hàng
đầu Châu Âu như: hệ thống máy nén nguyên cụm PNQMORMO3,*(Sdàn lạnh các
loại PNQMO'TT,U.OPVM*NR'$NO,UP,Smáy nén.2WRMO3,*(Spanel chóng
cháy Q.X.UPR'OWM(và một số hãng thiết bị khác của,PY,*S*VP,S+P*,%
Công ty TNHH Điện Lạnh Miền Tây đang thực hiện chương trình chuẩn hóa
hệ thống quản lý chất lượng/8554#6555bên cạnh đócông ty còn đạt được
thương hiệu E(NZ*[36558S6545S6544\-6546do Việt Nam ]*NMOXOP$M bình
chọn.
Trong quá trình 8 năm thành lập và phát triển, công ty đã thực hiện được nhiều
dự án lớn nhỏ trong các lĩnh vực: nhà máy cấp đông thuỷ sản, nhà máy cấp đông
rau quả, hệ thống kho lạnh tiêu chuẩn Châu Âu.
Một số công trình tiêu biểu đã thực hiện:

Công ty cổ phần Phan Duy - Long An: toàn bộ hệ thống kho lạnh 30.000
pallet, hệ thống kệ double deep và hệ thống các hầm đông gió 40 bộ.
Công ty Hải Nam – Phan Thiết: toàn bộ hệ thống kho lạnh 4000 pallet
Công ty Thịnh Hưng – Nha Trang: kho lạnh 500t - 60
0
c và toàn bộ các hệ
thống cấp đông, hệ thống đá vẫy.
Công ty Trang Khanh – Bạc Liêu: Băng chuyền cấp đông nhanh.
Công Ty Greenworld – Đồng Nai: Kho lạnh kem.
Và một số công trình khác…
1.1.2 Nhiệm Vụ Hoạt Động
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty luôn đặt ra những nhiệm vụ
hàng đầu được thể hiện như sau:
 Xây dựng chiến lược phát triển, đổi mới hiện đại hoá công nghệ và phương
thức quản lý
 Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của Bộ luật lao
động, luật công đoàn.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Phó Giám Đốc
Giám Đốc
Các Phòng Ban
Trưởng Phòng Kinh DoanhTrưởng Kỹ Thuật Trưởng ân SựTrưởng Phòng Kế ToánTrưởng Vật Tư
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 11
 Thực hiện các qui định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường, quốc
phòng và an ninh quốc gia.
 Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo qui
định của công ty và chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó.
1.1.3 Bộ Máy Quản Lý Nhân Sự
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 12

/^_4#`+a2bc(H'd*e+f*/gh*&(
Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật về
quá trình hoạt động tại công ty vấn đề tài sản và các nguồn vốn. Giám đốc là người
có quyền điều hành cao nhất.
Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc phụ trách toàn bộ công ty,
chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công, uỷ quyền thay mặt
cho giám đốc khi vắng mặt.
Trưởng phòng kinh doanh: Thực hiện nhiệm vụ xác định phương hướng, mục
tiêu kinh doanh, xây dựng và triển khai các phương án sản xuất kinh doanh, đáp
ứng nhu cầu phát triển các dự án công trình phù hợp với nhu cầu thị trường.
Trưởng phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc liên quan đến
các hồ sơ định mức kỹ thuật cho từng mặt hàng, thiết kế bản vẽ theo đúng đơn đặt
hàng, lập kế hạch bảo dưỡng và sửa chữa máy móc theo đúng định kỳ.
Trưởng phòng nhân sự: Thực hiện công tác trong vấn đề tuyển dụng, điều
động nhân sự bố trí phân công lao động một cách hợp lý có hiệu quả. Soạn thảo các
quy chế quản lý, quyết định, công văn, chỉ thị, công tác bảo hộ lao động, các chế
độ, chính sách, hồ sơ nhân sự.
Trưởng phòng kế toán: Tập hợp và phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong kỳ, có chức năng hạch toán theo dõi toàn bộ sổ sách và báo cáo toàn
bộ tình hình tài chính của công ty với các cơ quan chức năng ban ngành như chi
cục thuế, kiểm toán, thanh tra, …v.v và ban giám đốc.
Trưởng phòng vật tư: Thực hiện về các mặt xây dựng kế hoạch cung ứng
nguyên vật liệu.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 13
4%6HEi
1.2.1 Khái niệm về An Toàn Lao Động
Cơ điện lạnh là một loại hình tác nghiệp rất đa dạng và tương đối phức tạp. Nó
là sự kết hợp mang tính chất tương hỗ của 3 ngành: Cơ khí jĐiệnj Nhiệt lạnh.
Trong quá trình làm việc, loại hình đặc biệt này thì yếu tố An Toàn Lao Động luôn

được đặt lên hàng đầu.
Việc giữ An Toàn Lao Động giúp cho bản thân mỗi cá nhân tránh được những
tai nạn đáng tiếc, mặt khác nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công và chất
lượng của công trình. Vì thế, đòi hỏi mỗi cá nhân phải tự ý thức và nghiêm khắc
với chính bản thân mình trong sinh hoạt và công việc hàng ngày tại công trường.
Làm được như thế là giúp cho chính ta, giúp cho mọi người xung quanh và giúp
cho cảnh quan công trường luôn được an toàn và sạch đẹp, hình ảnh của cá nhân và
công ty từ đó trong mắt bạn bè và đối tác càng được tôn trọng hơn nữa.
1.2.2 Quy trình an toàn lao động
- Lập kế hoạch bảo trì j sửa chữaj thi côngj lắp đặt và trình duyệt.
- Thông báo cho các đơn vị liên quan trong công ty biết mục đích yêu cầu
công tác.
- Cô lập khu vực thi công sửa chữa cấm người không có trách nhiệm vào khu
vực thi công.
- Khi thực hiện công nhân hoặc đơn vị cá nhân bên ngoài được giao nhiệm vụ
cần phải trang bị bảo hộ lao động đầy đủ.
- Khi thực hiện hệ thống điện phải cúp điện treo biển báo “đang sửa chữa“.
- Khi thực hiện hệ thống lạnh, nồi hơi phải đóng chặt các van, treo biển báo
“đang sửa chữa”.
- Khi thi công công nhân phải thực hiện nghiêm túc và đúng quy trình kỹ thuật
đặt ra.
- Khi thi công phải sửa chữa gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
- Kiểm tra mức độ an toàn, khu vực đang thi công trước khi về.
- Tuyệt đối tuân thủ quy định an toàn lao động.
1.2.3 Các biện pháp xử lý khi xảy ra tai nạn
Người phụ trách công ty cần thành lập và duy trì một trạm phục vụ việc sơ
cứu, cấp cứu tại công ty. Trong trường hợp xảy ra tai nạn thì xử lý như sau:
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 14
- Nhẹ thì sơ cứu ngay tại công ty.

- Nặng thì sau khi sơ cứu cần đưa ngay đến trung tâm Y tế hoặc Bệnh viện gần
nhất.
Tất cả các trường hợp tai nạn cần phải báo cáo cho người quản lý công ty.
Cần phải lưu trữ, ghi chép, photocopy tất cả các hóa đơn tại công ty. Các số điện
thoại, địa chỉ cần liên hệ trong trường hợp cần thiết cần phải được ghi rõ ràng và
treo nơi dễ thấy nhất tại văn phòng của công ty.
1.2.4 Các hướng dẫn về sự cố ở công ty
1.2.4.1 Hướng dẫn sự cố cháy:
a) Chuẩn bị:
- Tất cả các bình chữa cháy tại chỗ phải luôn luôn ở tình trạng đầy và sử dụng
tốt.
- Tất cả các hệ thống bơm nước cho PCCC. Phải luôn luôn trong tình trạng
hoạt động tốt.
- Thang tre, dụng cụ cơ khí: búa, kiềm, kéo cắt.
b) Các bước thực hiện:
Khi nhận được thông tin hoặc phát hiện cháy, ta tiến hành các bước sau đây:
- Hô to địa điểm cháy, vị trí nơi xảy ra.
- „n nút báo tình trạng khẩn cấp về phòng cơ điện: nút đỏ báo cháy, nút xanh báo xì
gas.
- Lực lượng tại chỗ phải nhanh chúng cúp nguồn điện chính, dùng các phương tiện
bình chữa cháy tại chỗ, cát, nước chữa cháy trong lúc đội ứng cứu bán chuyên trách
chưa đến kịp.
- Trưởng phó bộ phận hoặc người có trách nhiệm tại nơi xảy ra, phải sơ tán người,
chuyển hồ sơ tài liệu quan trọng ra khỏi khu vực cháy, sau đó tiến hành kiểm tra
nhân sự của bộ phận mình.
- Đội trưởng đội chữa cháy bán chuyên trách là người chỉ huy và chịu trách nhiệm
trước lãnh đạo công ty, vì thế đội trưởng là người nhận định mức độ cháy và khả
năng chữa cháy của lực lượng tại chỗ có đủ khả năng dập tắt đám cháy hay không?
Nếu không đội trưởng phải báo cáo khẩn cấp lên lãnh đạo công ty xin ý kiến và gọi
số 114 cho lực lượng chuyên nghiệp đến ứng cứu.

GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 15
- Khi đội chữa cháy chuyên nghiệp đến, sẽ cùng thực hiện theo phương án giữa Công
Ty và đội chữa cháy chuyên nghiệp để thống nhất, do lực lượng chuyên nghiệp chỉ
huy và chịu trách nhiệm.
c) Kết Luận
- Sau khi đó dập tắt lửa thì tiến hành thu dọn, kiểm tra và đánh giá mức độ hư
hỏng, thiệt hại về người và tài sản.
- Báo cáo kết quả với lãnh đạo công ty.
- Xem xét lại hướng dẫn – có cần chỉnh sửa bổ sung điều gì trong quá trình xảy ra
thực tế.
1.3.4.2 Hướng dẫn ứng phó với tình trạng cháy các bồn dầu:
a) Chuẩn bị:
Tất cả các phương tiện chữa cháy: Bình chữa cháy, bơm nước chuyên dùng,
dây dẫn nước chuyên dùng, thang, cát, nước, dụng cụ cơ khí…vv. Phải luôn ở
tình trạng đủ và sử dụng tốt.
b) Các bước thực hiện:
Khi nhận được thông tin hoặc phát hiện cháy bồn dầu, ta tiến hành các bước
sau đây:
- Hô to địa điểm, vị trí nơi xảy ra sự cố.
- Nhanh chóng cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy
- Tập trung toàn bộ lực lượng tại chỗ, đội chữa cháy bán chuyên trách và mọi
phương tiện sẵn có, nhanh chóng đến hiện trường để chữa cháy.
- Đội trưởng đội chữa cháy bán chuyên trách là người chỉ huy và chịu trách
nhiệm trước lảnh đạo công ty, vì thế đội trưởng là người nhận định mức độ
cháy, và khả năng chữa cháy của lực lượng tại chổ có đủ khả năng dập tắt
đám cháy hay không ? Nếu không , đội trưởng phải báo cáo khẩn cấp lên lãnh
đạo công ty xin ý kiến và gọi số 114 cho lực lượng chuyên nghiệp đến ứng
cứu
- Khi đội chữa cháy chuyên nghiệp đến nơi, hai bên sẽ phối hợp theo phương

án đã thống nhất do lực lượng chuyên nghiệp chỉ huy và chịu trách nhiệm.
c) Kết Luận
- Sau khi đã dập lửa thì tiến hành thu dọn, kiểm tra và đánh giá mức độ hư
hỏng, thiệt hại về người và tài sản.
- Báo cáo kết quả với lảnh đạo công ty.
- Xem lại hướng dẫn có phù hợp chưa, có điểm gì cần bổ sung chỉnh sửa.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 16
kk+le: vị trí bồn chứa dầu nằm ở nơi cách xa đường dây trung thế, các chất
dễ cháy. Xung quanh bồn dầu phải sạch sẽ, khô ráo lối đi thoáng.
4%7mEn!iop
1.3.1 Thuận Lợi
Thực hiện phương châm: “Lấy thị trường làm hướng đạo, lấy sáng tạo làm
nòng cốt, gắn chất lượng sản phẩm với sự tồn vong của công ty. Lấy nhân tài làm
chỗ dựa, lấy quản lý để thúc đẩy hiệu quả, đưa công ty đi theo con đường nâng cao
uy tín sản phẩm”.
Do vậy mà đối với đối tác trong và ngoài nước công ty luôn là một khách
hàng có uy tín, vì luôn coi trọng chữ tín, cho nên luôn luôn thanh toán đầy đủ các
khoản nợ khi đã đến hạn trả, luôn tạo cho đối tác có một cảm giác an toàn khi ký
hợp đồng với công ty. Tổ chức bộ máy quản lý có năng lực, một đội ngũ công nhân
lành nghề, nhiều kinh nghiệm, có trách nhiệm và tinh thần trong quá trình làm việc.
1.3.2 Khó Khăn
Song song với những thuận lợi công ty còn tồn tại những khó khăn:
Công ty thuê mặt bằng để chứa vật tư nên chi phí bỏ ra rất lớn. Còn nhiều
mặt hàng công ty nhập khẩu nước ngoài bởi lẻ thị trường trong nước không thể tự
sản xuất. Trình độ công nhân mới chưa có kinh nghiệm nên tốc độ làm việc còn
chậm chạp. Vì vậy mà khả năng cạnh tranh trên thị trường còn nhiều thiếu sót gây
ảnh hưởng không ít khó khăn trong việc ký kết các dự án.

GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 17
6#GHE!i
!iBHEB/Bq
6%4"F>!BHEB
Bảo quản thực phẩm là quá trình bảo vệ và hạn chế những biến đổi về chất
lượng và hình thức của thực phẩm trong khi chờ đợi đưa đi sử dụng. Thực phẩm
sau khi thu hoạch về chế biến được bảo quản ở nhiệt độ thấp cùng với chế độ thông
gió và độ ẩm thích hợp trong kho lạnh, khi hạ nhiệt độ thấp thì enzyme và vi sinh
vật trong nhiên liệu bị ức chế hoạt động và có thể bị đình chỉ hoạt động.
Như vậy nguyên liệu được giữ tươi lâu thêm một thời gian nữa. Nói chung khi
nhiệt độ nhỏ hơn 10
o
C thì vi sinh vật gây thối rữa và vi khuẩn gây bệnh bị kiềm chế
phần nào hoạt động của chúng. Khi nhiệt độ nhỏ hơn 0
o
C thì tỷ lệ phát triển của
chúng rất thấp ở j5
o
C ÷ j10
o
C thì hầu hết chúng không hoạt động. Tuy nhiên có
một số loài vi khuẩn và nấm mốc khi hạ nhiệt độ xuống j15
o
C chúng vẫn phát triển
được như Cloromobacter, Pseudomona,… Do đó, muốn bảo quản được thực phẩm,
nhất là các mặt hàng thuỷ sản trong thời gian dài thì nhiệt độ bảo quản phải dưới
j15
o
C.
Như vậy, quá trình bảo quản lạnh có tác dụng như sau:

Ở nhiệt độ thấp các phản ứng sinh hoá trong nguyên liệu giảm xuống. Trong
phạm vi hoạt động bình thường cứ hạ 10
o
C thì các phản ứng sinh hoá giảm xuống
1/2÷1/3, khi hạ xuống thấp sẽ làm ức chế các hoạt động về sinh lý của vi khuẩn
cũng như nấm men.
Dưới tác dụng của nhiệt độ thấp, nước trong động vật thuỷ sản bị đóng băng
làm cơ thể động vật bị mất nước, vi khuẩn thiếu nước nên giảm phát triển và có khi
còn bị tiêu diệt. Nói chung khi nhiệt độ hạ xuống thấp thì chỉ có tác dụng kiềm chế
vi khuẩn hơn là giết chết chúng.
6%6/rsG>qHEK
BHEB
2.2.1 Biến đổi vật lý
Sự kết tinh lại của nước đá:
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 18
Đối với các sản phẩm đông lạnh trong quá trình bảo quản nếu chúng ta không
duy trì được nhiệt độ bảo quản ổn định sẽ dẫn đến sự kết tinh lại của nước đá. Đó là
hiện tượng gây nên những ảnh hưởng xấu cho sản phẩm bảo quản. Do nồng độ chất
tan trong các tinh thể nước đá khác nhau thì khác nhau, nên nhiệt độ kết tinh và
nhiệt độ nóng chảy cũng khác nhau. Khi nhiệt độ tăng thì các tinh thể nước đá có
kích thước nhỏ, có nhiệt độ nóng chảy thấp sẽ bị tan ra trước tinh thể có kích thước
lớn, nhiệt độ nóng chảy cao. Khi nhiệt độ hạ xuống trở lại thì quá trình kết tinh lại
xảy ra, nhưng chúng lại kết tinh thể nước đá lớn do đó làm cho kích thước tinh thể
nước đá lớn ngày càng to lên. Sự tăng về kích thước các tinh thể nước đá sẽ ảnh
hưởng xấu đến thực phẩm cụ thể là à các cấu trúc tế bào bị phá vỡ, khi sử dụng sản
phẩm sẽ mềm hơn, hao phí chất dinh dưỡng tăng do sựmất nước tự do tăng làm mùi
vị sản phẩm giảm.
Để tránh hiện tượng kết tinh lại nước đá, trong quá trình bảo quản nhiệt độ
bảo quản phải được giữ ổn định, mức dao động nhiệt độ cho phép là ± 2

0
C.
Sự thăng hoa của nước đá:
Trong quá trình bảo quản sản phẩm đông lạnh do hiện tượng hơi nước trong
không khí ngưng tụ thành tuyết trên dàn lạnh làm cho lượng ẩm trong không khí
giảm. Điều đó dẫn đến sự chênh lệch áp suất bay hơi của nước đá ở bề mặt sản
phẩm với môi trường xung quanh. Kết quả là nước đá bị thăng hoa, hơi nước đi vào
bề mặt sản phẩm với môi trường không khí. Nước đá ở bề mặt bị thăng hoa, sau đó
các lớp bên trong của thực phẩm cũng bị thăng hoa.
Sự thăng hoa nước đá của thực phẩm làm cho thực phẩm có cấu trúc xốp,
rỗng. Oxy không khí dễ thâm nhập vào oxy hoá sản phẩm. Sự oxy hoá xảy ra làm
cho sản phẩm hao hụt về trọng lượng, chất tan, mùi vị bị xấu đi, đặc biệt trong quá
trình oxy hoá lipit.
Để tránh hiện tượng thăng hoa nước đá của sản phẩm thì sản phẩm đông lạnh
đem đi bảo quản cần được bao gói kín và đuổi hết không khí ra ngoài. Nếu có
không khí bên trong sẽ xảy ra hiện tượng hoá tuyết trên bề mặt bao gói và quá
trình thăng hoa vẫn xảy ra.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 19
2.2.2 Biến đổi về hoá học
Trong quá trình bảo quản đông lạnh các biến đổi sinh hoá, hoá học diễn ra
chậm. Các thành phần dễ bị biến đổi là protêin hoà tan, lipit, vitamin, chất màu,…
Sự biến đổi của protêin:
Trong các loại protêin thì protêin hoà tan trong nước dễ bị phân giải nhất, sự
phân giải chủ yếu dưới dạng dưới tác dụng của enzyme có sẵn trong thực phẩm.
Sự khuếch tán nước do kết tinh lại và thăng hoa nước đá gây nên sự biến tính của
protêin hoà tan.
Biến đổi protêin làm giảm chất lượng sản phẩm khi sử dụng.
Sự biến đổi của chất béo:
Dưới tác động của enzyme nội tạng làm cho chất béo bị phân giải cộng với

quá trình thăng hoa nước đá làm cho oxy xâm nhập vào thực phẩm. Đó là quá trình
thuận lợi cho quá trình oxy hoá chất béo xảy ra. Quá trình oxy hoá chất béo sinh ra
các chất có mùi vị xấu làm giảm giá trị sử dụng của sản phẩm. Nhiều trường hợp
đây là nguyên nhân chính làm hết thời hạn bảo quản của sản phẩm. Các chất màu bị
oxy hoá cũng làm thay đổi màu sắc của thực phẩm.
Sự biến đổi về vi sinh vật:
Đối với sản phẩm đông lạnh có nhiệt độ thấp hơn -15
o
C và được bảo quản ổn
định thì số lượng vi sinh vật giảm theo thời gian bảo quản. Ngược lại nếu sản phẩm
làm đông không đều, vệ sinh không đúng tiêu chuẩn, nhiệt độ bảo quản không ổn
định sẽ làm cho các sản phẩm bị lây nhiễm vi sinh vật, chúng hoạt động gây thối
rữa sản phẩm và giảm chất lượng sản phẩm.
6%7@EDEtE
2.3.1 Yêu cầu buồng máy và thiết bị
Bố trí máy và thiết bị hợp lý trong buồng máy là rất quan trọng nhằm mục
đích sau:
- Vận hành máy thuận tiện.
- Rút ngắn chiều dài đường ống: Giảm chi phí đầu tư và giảm tổn thất áp suất
trên đường ống.
- Sử dụng thể tích buồng máy hiệu quả nhất, buồng máy gọn nhất.
- Đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng nổ và vệ sinh công nghiệp.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 20
- Đảm bảo thuận tiện cho việc bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế máy với thiết bị. Buồng
máy và thiết bị thường được bố trí vào sát tường kho lạnh để đường nối ống giữa
máy thiết bị và dàn lạnh là ngắn nhất, chiếm từ 5 ÷10% tổng diện tích kho lạnh.
Buồng máy và thiết bị có thể nằm chung trong một khối nhà của kho lạnh
hoặc tách rời. Chiều rộng chính của lối đi trong buồng máy là 1,5m trở lên, các
máy và thiết bị lớn đến 2,5m. Khoảng cách này để đi lại, tháo lắp sửa chữa máy dễ

dàng. Khoảng cách máy và thiết bị ít nhất là 1m, giữa thiết bị và tường là 0,8m nếu
đây không phải là lối đi vận hành chính. Các thiết bị có thể đặt sát tường nếu phía
đó của thiết bị hoàn toàn không cần đến vận hành, bảo dưỡng. Trạm tiết lưu và
bảng điều khiển với các dụng cụ đo kiểm và báo hiệu phải bố trí sao cho có thể
quan sát được dễ dàng từ bất kỳ vị trí nào trong buồng máy. Trạm tiết lưu đặt cách
máy ít nhất 1,5m.
Buồng máy và thiết bị ít nhất phải có 2 cửa bố trí đối diện ở khoảng cách xa
nhất trong buồng máy, ít nhất có 1 cửa thông ra ngoài trời, các cánh cửa mở ra
ngoài.
Buồng máy phải có quạt thông gió thổi ra ngoài, mỗi giờ có thể thay đổi
không khí trong buồng 3 ÷ 4 lần.
2.3.2 Kỹ thuật xếp kho
a) Sử dụng Palet
Sử dụng Palet trong kho bảo quản sản phẩm vì sẽ dễ dàng phân lô để xuất.
Các kiện hàng có cấu kiện đều đặn rất cần thiết xếp trên Palet. Có các Palet giúp
cho việc thông gió giữa sản phẩm với nền dễ dàng. Hiện nay có các kích cỡ Palet
như sau: 800 x 1200mm, 1000 x 2000mm,…
b) Thông gió
Không nên xếp sản phẩm sát tường hoặc trực tiếp trên sàn kho. Bởi vì như thế
nhiệt vào kho đi qua lớp cách nhiệt sẽ đi qua lớp sản phẩm trước rồi mới được
chuyển tới dàn lạnh. Để ngăn chặn sự truyền nhiệt này ta cần chừa những khoảng
cách giữa sản phẩm với sàn, tường, trần và dàn lạnh một khoảng cách để cho
không khí lưu thông dễ dàng.
- Cách sàn: 100 ÷ 150mm.
- Cách tường: 200 ÷ 800mm.
- Cách trần: 200mm.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 21
- Cách dàn lạnh: 300mm.
c) Chừa lối đi

Trong kho ta cần chừa lối đi cho người và phương tiện bốc dỡ. Bề rộng của
lối đi phụ thuộc vào máy móc, thiết bị chuyên chở và chất xếp sản phẩm trong kho.
Kho đang thiết kế có chiều rộng 12m gồm 2 lối đi hai bên dọc theo chiều dài của
kho, mỗi lối đi rộng 1m.
d) Xây tụ
Là kỹ thuật sắp xếp các kiện hàng thứ tự vào nhau thành một khối ổn định,
vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho bốc dỡ, phân lô, đảm bảo an toàn và tính
được dung lượng kho lạnh. Kho lạnh càng cao thì số lớp thùng chất lên tụ ngày
càng cao nhưng phải lớn để tránh nguy hiểm do đổ ngã.
2.3.3 Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt thiết bị lạnh
a) Lắp đặt panel kho lạnh, kho cấp đông
- Hầu hết các kho lạnh bảo quản và kho cấp đông hiện nay đều sử dụng các tấm
panel polyurethan đã được chế tạo theo các kích thước tiêu chuẩn. Bề rộng của các
tấm panel thường là 300mm, 600mm, 1200mm. Vì vậy khi thiết kế cần chọn kích
thước kho thích hợp: kích thước bề rộng, ngang phải là bội số của 300mm. Các
panel sau khi sản xuất đều có bọc lớp ni lông bảo vệ tránh xây xước bề mặt trong
quá trình vận chuyển, lắp đặt. Lớp ni lông đó chỉ nên được dỡ ra sau khi lắp đặt
hoàn thiện và chạy thử kho, để đảm bảo thẩm mỹ cho vỏ kho.
* Lắp đặt panel băng chuyền
- Panel băng chuyền được lắp đặt trên các con lươn thông gió. Các con lươn thông
gió được xây bằng bê tông hoặc gạch thẻ, cao khoảng 100÷200mm đảm bảo thông
gió tốt tránh đóng băng làm hỏng panel. Bề mặt các con lươn dốc về hai phía 2%
để tránh đọng nước.
- So với panel trần và tường, panel nền do phải chịu tải trọng lớn của hàng nên sử
dụng loại có mật độ cao hơn, khả năng chịu nén tốt. Các tấm panel nền được xếp
vuông góc với các con lươn thông gió.
- Khoảng cách hợp lý giữa các con lương khoảng 300÷500mm.
- Các tấm panel được liên kết với nhau bằng các móc khoá gọi là camlocking đã
được gắn sẵn trong panel, vì thế lắp ghép rất nhanh, vừa sát và chắc chắn Panel
trần được gối lên các tấm panel tường đối diện nhau. Khi kích thước kho quá lớn

cần có khung treo đỡ panel, nếu không panel sẽ bị võng.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 22
u*+6%4j&'(v*UeWwN3b*&f3SVx^*&X,*MU
- Sau khi lắp đặt xong các khe hở giữa các tấm panel được làm kín bằng cách phun
silicon hoặc sealant. Do hai phía đầu và đuôi băng chuyền hở nên ở đây không có
sự biến động nhiều về áp suất bên trong và bên ngoài băng chuyền nên ta không
cần gắn các van thông áp
- Do khả năng chịu tải trọng của panel không lớn, nên các dàn lạnh được treo trên bộ
giá đỡ và được treo giằng lên xà nhà nhờ hệ thống tăng đơ, dây cáp.
* Cửa băng chuyền cấp đông
+ Cần phải cách nhiệt đủ dày để bề mặt ngoài không bị đọng sương
+ Cần phải đóng cửa nhẹ nhàng, kín khít
+ Cần phải giữ được lạnh, không để cho khí nóng lọt vào và tổn thất lạnh khi
mở cửa.
+ Khoá cửa và tay nắm làm việc tốt, nhẹ nhàng không han rỉ và phải mở
được cả hai phía (cơ cấu chống bị nhốt do vô ý)
+ Cần phải đóng mở nhẹ nhàng ngay cả khi có băng giá đóng vào cửa.
Thường người ta bố trí điện trở sưởi cửa tủ đề phòng băng dính vào.
b) Lắp đặt thiết bị ngưng tụ
- Khi lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần lưu ý đến vấn đề giải nhiệt của thiết bị, ảnh hưởng
của nhiệt ngưng tụ đến xung quanh, khả năng thoát môi chất lỏng về bình chứa để
giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 23
- Để môi chất lạnh sau khi ngưng tụ có thể tự chảy về bình chứa cao áp, thiết bị
ngưng tụ thường được lắp đặt trên cao, ở trên các bệ bê tông, các giá đỡ hoặc
ngay trên bình chứa thành 01 cụm mà người ta thường gọi là cụm condensing unit.
- Vị trí lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần thoáng mát cho phép dễ dàng thoát được nhiệt ra
môi trường xung quanh, không gây ảnh hưởng tới con người và quá trình sản xuất.

Dàn ngưng tụ bay hơi thường được lắp đặt trên các bệ bê tông đặt ở ngoài
trời. Khi hoạt động, nước có thể bị cuốn theo gió hoặc bắn ra từ bể chứa nước, vì
thế nên đặt dàn xa các công trình xây dựng ít nhất 1500mm.
Dàn ngưng tụ bay hơi có trang bị van xả nước ở đáy, van phao tự động cấp
nước, thang để trèo lên đỉnh dàn. Đáy bể chứa nước dốc để chảy kiệt nước khi vệ
sinh. Đầu hút bơm có lưới chắn rác.
Phía trên dàn ngưng tụ có các cửa để vệ sinh và thay thế các đầu phun của dàn
phun nước. Chắn nước lắp trên cùng dạng dích dắc.
c) Lắp đặt thiết bị bay hơi.
- Dàn lạnh không khí được sử dụng trong các hệ thống kho lạnh, kho cấp đông, hệ
thống cấp đông gió và B.Q.F.
- Khi lắp đặt cần lưu ý hướng tuần hoàn gió sao cho thuận lợi và thích hợp nhất. Tầm
với của gió thoát ra dàn lạnh khoảng 10m khi chiều dài lớn cần bố trí thêm dàn lạnh
hoặc lắp thêm hệ thống kênh dẫn gió trên đầu ra của dàn lạnh.
- Khi lắp dàn lạnh cần phải để khoảng hở phía sau dàn lạnh một khoảng ít nhất
500mm. Ống thoát nước dàn lạnh phải dốc, ở đầu ra nên có chi tiết cổ ngỗng để
ngăn không khí nóng tràn vào kho, gây ra các tổn thất nhiệt không cần thiết.
d) Lắp đặt các thiết bị khác
- Bình tách dầu: Bình tách dầu được lắp đặt ngay sau đầu đẩy của máy nén và
thường lắp đặt ở trên cao trong phòng máy. Nhiệt độ bình rất cao nên lắp đặt nó ở
vị trí thoáng gió để giải nhiệt được tốt.
- Bình tách lỏng: Bình tách lỏng làm việc ở nhiệt độ thấp nên phải bọc cách
nhiệt. Khác với bình tách dầu, bình tách lỏng thường lắp đặt ngoài gian máy, trên
cao ngay trên buồng lạnh.
- Các bình trung gian, bình thu hồi dầu, bình chứa cao áp, bình chứa hạ áp
thường được lắp đặt ngay trong gian máy để thuận lợi cho việc lắp đặt đường ống
và vận hành. Tất cả các bình đều được lắp đặt trên các bệ móng bê tông chắc chắn,
cao hơn nền phòng máy ít nhất 100mm
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 24

e) Lắp đặt đường ống
* Lắp đặt đường ống môi chất
Trong quá trình thi công và lắp đặt đường ống môi chất cần lưu ý các điểm sau:
- Không được để bụi bẩn, rác lọt vào bên trong đường ống. Loại bỏ các đầu nút
ống, tránh bỏ sót rất nguy hiểm.
- Không được đứng lên thiết bị, đường ống, dùng ống môi chất để bẩy di dời thiết
bị, để các vật nặng đè lên ống, không dùng giẻ hoặc vật liệu xơ, mềm để lau bên
trong ống vì xơ vải sót lại gây tắc bộ lọc máy nén.
- Không để nước lọt vào bên trong ống, đặc biệt môi chất frêôn. Ống trước khi lắp
đặt cần để nới khô ráo, trong phòng, tốt nhất nên để ống trên các giá đỡ cao ráo,
chắc chắn.
- Không tựa, gối thiết bị lên các cụm van, van an toàn, các tay van, ống môi chất.
- Đối với đường ống frêôn phải chú ý hồi dầu, ống hút đặt nghiêng.
- Các đường ống trong trường hợp có thể nên lắp đặt trên cùng một cao độ, bố trí
song song với các tường, không nên đi chéo từ góc này đến góc khác làm giảm mỹ
quan công trình.
- Hàn đường ống: Trước khi hàn cần vệ sinh kỹ, vát mép theo đúng quy định.
Vị trí điểm hàn phải nằm ở chổ dễ dàng kiểm tra và xử lý.
- Uốn ống: Bán kính cong uốn ống đủ lớn để ống không bị bẹp khi uốn. Khi uốn
phải sử dụng thiết bị uốn ống chuyên dụng hoặc sử dụng cút có sẵn. Không nên
sử dụng cát để uốn ống vì cát lẫn bên trong nguy hiểm.
- Cách nhiệt: Việc bọc cách nhiệt chỉ được tiến hành sau khi đã kết thúc công việc
thử kín và thử bền hệ thống. Cách nhiệt đường ống thép là styrofor hoặc
polyurethan. Chiều dày đủ lớn để không đọng sương thường nằm trong khoảng
50 ÷ 200mm, tuỳ thuộc kích thước đường ống, ống càng lớn cách nhiệt càng dày.
Các lớp cách nhiệt đường ống như sau: Sơn chống rỉ, Lớp cách nhiệt, giấy dầu
chống thấm và ngoài cùng là lớp inox hoặc nhôm bọc thẩm mỹ.
Chiều dày cụ thể cách nhiệt phụ thuộc vào kích thước đường ống và nhiệt độ
làm việc cho ở bảng dưới đây:
+PwNyz

+P{'V-(2c2+*+P|NS33
j}5
.

j77
.
~
j69
.

j4•
5
~
j45
5

GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 25
- Bình bay hơi
- Bộ làm lạnh không khí và thiết bị phụ
- Ống có đường kính d > 200mm
- Ống có đường kính d = 50 ÷ 200 mm
- Ống có đường kính d < 50mm
200÷250
150÷200
150
100÷150
75÷100
150÷200
150÷200

100÷150
100÷125
50 ÷ 100
125÷150
125÷150
100
75
50
- Sơn ống: Đường ống Frêon được quy định sơn màu như sau:
x€*&•*& ‚Ovh*
- ống hút (áp suất thấp) Màu xanh lá cây
- ống đẩy (hơi cao áp) Màu đỏ
- ống dẫn lỏng Màu nhôm
- ống nước muối Màu xám
- ống nước làm mát Màu xanh da trời
+ Các đường ống khi lắp đặt phải chú ý để dầu và dịch lỏng khi dừng máy
không tự chảy về máy nén, muốn vậy đường ống thẳng đứng từ máy nén lên ống
góp phải đi vòng lên phía trên ống góp.
* Lắp đặt đường ống nước
- Đường ống nước trong các hệ thống lạnh được sử dụng để: Giải nhiệt máy nén,
thiết bị ngưng tụ, xả băng.
- Đường ống nước giải nhiệt và xả băng sử dụng ống thép tráng kẽm, bên ngoài sơn
màu xanh nước biển.
- Đối với nước ngưng từ các dàn lạnh và các thiết bị khác có thể sử dụng ống PVC,
có thể bọc hoặc không bọc cách nhiệt, tuỳ vị trí lắp đặt.
* Đường ống giải nhiệt máy nén
Trong hệ thống lạnh và R22 nhiệt độ đầu đẩy khá lớn nên nắp máy nén và
dầu có nhiệt độ khá cao. Đường ống nước lạnh đủ lớn để giải nhiệt cho máy nén và
bộ giải nhiệt dầu
f) Lắp đặt thiết bị phụ, đo lường, điều khiển và bảo vệ.

* Lắp đặt van chặn
Các van chặn hệ thống lạnh cần được lắp đặt tại vị trí dễ thao tác, vận hành, có
thể nằm trên đường nằm ngang hoặc thẳng đứng. Khi nằm trên đoạn ống nằm
ngang thì phải lắp các tay van lên phía trên. Khoảng hở các phía của van đủ để
thao tác và sửa chữa, tháo lắp van khi cần.
GVHD: Ts. Nguyễn Thanh Hào SVTH: Huỳnh Ngọc Nam

×