Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo cáo thực hành lý sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA Y DƯỢC

BÁO CÁO THỰC HÀNH
LÝ SINH
Giáo viên hướng dẫn: TS.Hoàng Văn Huệ

Lớp : YK09 ĐC
(Nhóm 1)
Đăklăk, ngày 27 tháng 05 năm 2010
1
BÀI 1:XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN TẾ BÀO HỒNG CẦU
I.Yêu cầu:
− Phân biệt các loại môi trường ngoài
− Phản ứng của tế bào hồng cầu với các loại môi trường trên
− Xác định thành phần nào của tế bào hồng cầu làm cho nó thay đổi hình dạng
− Xác định được nồng độ bền bằng cách nào
II.Lý thuyết
Cấu trúc màng tế bào hồng cầu giống các loại màng sinh chất khác gồm 3 lớp kép. Ngoài
ra ở bề mặt bên trong của màng tế bào hồng cầu có tồn tại mạng lưới spectrin có nguồn gốc là
các protein dạng sợi có trọng lượng là 200.000 – 220.000 daltol
Hình 1.1 Mạng lưới spectrin ràng buộc với các sợi actin ngắn
Nhờ có mạng lưới này mà tế bào hồng cầu có thể thay đổi hình dạng (co tròn hay duỗi
dài) giúp chúng đi qua các mao mạch nhỏ.
Hình 1.2 Tế bào hồng cầu qua các
mao mạch nhỏ
Đối với tế bào hồng cầu già hoặc những tế bào hồng cầu bị thoái hóa chức năng thì khả
năng co bị suy giảm vì vậy chúng lọt qua các mao mạch kiểm soát rồi bị tiêu hủy ở lách.
Sự thay đổi của các loại tế bào hồng cầu phụ thuộc vào môi trường ngoài. Có 3 loại môi
trường ngoài:
+ Ưu trương: Tế bào hồng cầu bị teo lại


+ Đẳng trương: Tế bào hồng cầu bền vững
2
+ Nhược trương: Tế bào hồng cầu trương lên tới một nồng độ nào đó thì màng tế bào
không còn khả năng giữ vững bị vỡ và giải phóng chất nội bào gọi là hiện
tượng huyết tiêu
Hình 1.3 Các tế bào trong máu Hình 1.4 Hiện tượng huyết tiêu
Nhiệm vụ thực hành: Xác định nồng độ nhược trương lớn nhất bằng bao nhiêu chưa đủ gây ra
hiện tương huyết tiêu thì nồng độ đó chính là nồng độ bền.
III.Hóa chất và dụng cụ
− Ống nghiệm, pipette, máy ly tâm
− Dung dịch NaCl 1%, nước cất, máu chống đông
IV. Cách tiến hành
− Pha 10 dung dịch với 10 nồng độ khác nhau thay đổi từ 0% đến 0,9%, thể tích của mỗi
ống nghiệm là 10 ml
Ống nghiệm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
NaCl 1% 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Nước cất 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
C% 0% 0,1% 0,2% 0,3% 0,4% 0,5% 0,6% 0,7% 0,8% 0,9%
V(ml) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
− Thả vào mỗi ống nghiệm một giọt hồng cầu
− Đảo nhẹ ống 2 lần rồi cố định trong 30 phút
− Đem ly tâm với tốc độ 2500 vòng/phút trong 5 phút
− Lấy ra đọc kết quả
V. Kết quả, giải thích
Các ống từ 1 đến 6 có màu từ đỏ đậm tới nhạt dần.
Nguyên nhân: do nồng độ NaCl trong môi trường nhiều hơn so với trong tế bào hồng cầu làm
cho nước đi vào làm thề tích tế bào tăng, chúng trương phồng lên rồi bị vỡ ra, và giải phóng
các chất ra ngoài môi trường gây ra hiện tượng huyết tiêu.
Lượng nước đi vào các ống nghiệm giảm dần từ ống 1 đến ống 6 (vì nồng độ NaCl tăng dần từ
ống 1 đến ống 6 và thể tích ở mỗi ống nghiệm không đổi) nên các tế bào trong ống 1 bị vỡ

nhiều nhất làm cho dung dịch có màu đậm nhất. Ngược lại ở ống 6 tuy nước đi từ môi trường
vào trong tế bào nhưng chưa đủ để gây ra hiện tượng huyết tiêu tức là tế bào hồng cầu trương
lên tới mức tối đa nhưng chưa vỡ.
3
⇒ Nồng độ nhược trương lớn nhất chưa đủ gây ra hiện tượng huyết tiêu là 0,6%
Các ống 7,8 hồng cầu không bị vỡ ra lắng xuống đáy dung dịch trong suốt dần
Ống 9: dung dịch thu được trong suốt, lượng nước đi ra và đi vào tế bào là như nhau, do có sự
cân bằng nồng độ NaCl trong và ngoài màng tế bào. Dung dịch thu được trong ống 9 là dung
dịch đẳng trương.
4
BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ALBUMIN, GLOBULIN, PROTEIN TỖNG SỐ
TRONG HUYẾT THANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÚC XẠ KẾ
I .Mục đích thí nghiệm
Xác định hàm lượng Albumin và Globulin có trong huyết thanh,từ đó xác định hệ số
tương quan K
II.Cơ sở lí thuyết
Thành phần chủ yếu của máu người bao gồm: Hồng cầu, hợp chất vô cơ và các chất
Khi hồng cầu lắng tạo thành huyết thanh gồm: các chất vô cơ, hữu cơ, proteinalbumin, protein
globulin.

Hình 2.1 Nhân albumin huyết thanh Hình 2.3 Globulin
− Có nhiều phương pháp xác định
− Phương pháp khúc xạ kế là phương pháp dùng xác định chiết xuất của dung dịch
− Khúc xạ kế là một hệ thống quang học gồm thấu kính và lăng kính.
− Khi ánh sáng qua lăng kính sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ, khúc xạ ánh sáng.Vì vậy khúc
xạ kế hoạt động dựa trên hiện tượng phản xạ toàn phần, điều chỉnh góc tới sao cho thu
được hiện tượng phản xạ toàn phần và khi xác định được góc phản xạ toàn toàn phần
thì xác định được chiết suất rồi suy ra được hàm lượng phần trăm của các chất.
Cách đo chiết suất:
− Nhỏ dung dịch vào giữa 2 lăng kính một vài giọt dung dịch cần đo

− Điều chỉnh góc quay lăng kính sao cho trong thị trường quan sát thấy 2 vùng sáng tối rõ
nét
− Mắt nhìn vào thị trường của kính có 2 miền sáng tối. Sử dụng ốc điều khiển để chỉnh
sao cho ranh giới không bị nhòa rồi đưa ranh giới tới điểm giữa của vạch chữ X rồi đọc
giá trị chiết suất ở thị trường quan sát số 2
− Sau đó quan sát trên thị trường thứ 2 có 2 thang đo. Số chỉ của thang đo chính là chiết
suất của dung dịch đem đo.
5
Hình 2.3 Thị trường có 2 miền sáng tối
Hình 2.4 Thị trường có thang đo
III.Dụng cụ
 Khúc xạ kế.
 Máy li tâm.
 5 ống nghiệm có đánh số từ 1đến 5.
 Dung dịch acid axetic 0,04N,dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
bão hoà ,nước cất.
 Dung dịch huyết thanh.

Hình 2.4. Khúc xạ kế Hình 2.5. Máy ly tâm
IV.Cách tiến hành
Cho hoá chất vào các ống nghiệm sau đó đo chiết suất của dung dịch thu được đồng thời
đo chiết suất của dung dịch huyết thanh và nước cất cụ thể như sau :

Ống nghiệm 1: Cho 1ml huyết thanh + 1ml acid axetic lắc đều đem đun sôi cách thuỷ trong
30 giây, rồi lấy ra để nguội .Sau đó li tâm 10 phút với 2500 vòng/phút sẽ thu được dịch

trong suốt không chứa globulin, do globulin đã tác dụng với acid axetic tạo kết tủa. Đem
đo chiết suất của dung dịch trong suốt, kí hiệu n
1.

Ống nghiệm 2: Cho 1ml huyết thanh + 1ml (NH
4
)
2
SO
4
bão hòa lắc đều sẽ thấy kết tủa
trắng. Sau đó li tâm 3000 vòng/phút trong 30 phút. Thu được dịch trong suốt không chứa
Albumin, vì (NH
4
)
2
SO
4
đã làm Albumin kết tủa .Đem đo chiết suất, kí hiệu n
2
6
Hình 4.5: Ống 1: Huyết thanh, Ống
2: (NH
4
)
2
SO
4
• Ống nghiệm 3: Cho 1ml acid
axetic 0,04N +1ml nước

cất lắc đều sẽ thu được dung
dịch acid axetic 0,02N. Đem
đo chiết suất, kí hiệu n
3
• Ống nghiệm 4: Cho 1ml (NH
4
)
2
SO
4
bão hoà +1ml nước cất thu đựơc dung dịch nửa bão
hoà. Đem đo chiết suất, kí hiệu n
4
• Đo chiết suất của nước cất, kí hiệu n
5
• Đo chiết suất dung dịch huyết thanh, kí hiệu n
6
Ta có các công thức sau:
• Hàm lượng Albumin(%): A =
00177,0
)(2)(2
3142
nnnn −−−
(1)
• Hàm lượng Globulin(%): G =
00229,0
)](2[
4256
nnnn −+−
(2)

• Hệ số tương quan : K =
G
A
(3)
V. Kết quả :
Dưới đây là chiết suất của dung dịch thu được sau 3 lần đo và chiết suất trung bình sau 3 lần
đo.
Ống ống1
(n
1
)
ống2
(n
2
)
ống3
(n
3
)
ống4
(n
4
)
ống5
(n
5
)
ống6
(n
6

)
Lần đo
Lần 1 1,3530 1,3890 1,3450 1,3790 1,3450 1,3706
Lần 2 1,3560 1,3890 1,3440 1,3800 1,3470 1,3640
Lần 3 1,3500 1,3900 1,3440 1,3780 1,3450 1,3670
Trung bình 1,3530 1,3890 1,3440 1,3790 1,3456 1,3672
- Áp dụng công thức (1) ta có:
A(%) =
00177,0
)(2)(2
3142
nnnn −−−
=
00177,0
)3440.13530.1(2)3790.13890.1(2 −−−
= 1,1299 %
- Áp dụng công thức (2) ta có:
G(%) =
00229,0
)](2[
4256
nnnn −+−
=
00229,0
)]379.1389.1(23456.1[3672.1 −+−
= 0.6987%
Áp dụng công thức (3) K =
G
A
=

6987.0
1299.1
= 1.6171
Vậy: A(%) = 1,1299 %, G(%) = 0,6987 %, K = 1.6171
7
BÀI 3 :XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA HUYẾT THANH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PAGIERAST
I. Yêu cầu :
− Nắm được vai trò và ý nghĩa áp suất thẩm thấu trong cơ thể sinh vật
− Nắm được bản chất áp suất thẩm thấu là gì?
− Nắm được phương pháp bagiơrest để xác định áp suất thẩm thấu của huyết thanh.
II. Cơ sở lý thuyết :
8
 Đối với hệ thống sống, khuếch tán và thẩm thấu giữ vai trò quan trọng trong quá
trình trao đổi chất, đặc biệt ở cơ thể người, duy trì áp suất thẩm thấu keo đóng
vai trò trong việc điều tiết trong máu.
 Ngoài ra còn có quá trình trong việc bài tiết các chất cặn bã gây nên lực hóa
thẩm thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp ATP,là một quá trình sinh năng lượng
quan trọng và chử yếu ở cơ thể sinh vật.
 Giá trị của áp suất thẩm thấu thay đối tùy theo từng đối tượng sinh vật. ở những
động vật bậc thấp giá trị áp suất thẩm thấu thay đổi tùy nồng độ các chất ở môi
trương xung quanh. ở động vật bậc cao áp suất thẩm thấu ít thay đổi,chỉ dao
động trong một khoảng nhỏ.
Ví dụ: áp suất thẩm thấu của huyết thanh trong cơ thể người thay đổi trong khoảng 7,2
– 7,4 atm. Thông thường dao động trong khoảng 7,35 atm.
III.Bản chất :
Do nồng độ phân tử các chất hòa tan gây nên, được xác định bởi số các tiểu phân (ion,
phân tử) có trong dung dịch đó. Vì vậy giá trị áp suất thẩm thấu phụ thuộc nồng độ : P = αCRT
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc số lượng các tiểu phần trong dung dịch. Điều kiện để
quan sát được hiện tượng thẩm thấu: phải có sự chênh lệch về nồng độ các chất hòa tan trong

hai pha.ở một dung dịch xác định nào đó,luôn có một áp suất hơi bão hòa nồng độ chất hòa tan
càng lớn áp suất hơi bão hòa càng cao. Trong thực tế có thể đo áp suất thẩm thấu bằng phương
pháp gián tiếp dựa trên nguyên tắc vể sự phụ thuộc của áp suất hơi vào bề mặt của dung dịch
có nồng độ khác nhau. Dung dịch nào có áp suất thẩm thấu cao thì nồng độ của áp suất hơi
trên bề mặt càng lớn. Dựa vào nguyên tắc này, Pagierast xây dựng phương pháp xác định áp
suất thẩm thấu dựa vào sự di chuyển của bọt khí giữa hai chất lỏng có nồng độ khác nhau.
IV. Dụng cụ :
 Kính hiển vi
 Huyết thanh

Hình 5.1. Kính hiển vi quang học Hình 5.2. Huyết tương (plasma, phần màu vàng)
 Đĩa đồng hồ
 Đèn cồn, Nến
 Ống nghiệm (mao quản)
 Nước cất
 Dung dịch NaCl 1%
 Lam kính
V. Tiến hành :
9
Chuẩn bị dung dịch kiểm tra : pha các dung dịch có nồng độ 0,3 - 0,7 chuẩn bị tiêu bản
để xoay kính :
Lấy 3ml dung dịch huyết thanh ra dĩa đồng hồ, sau đó dùng đĩa 2 rót 1 trong các dung
dịch kiểm tra, lấy 1 mao quản cầm nghiêng để chất lỏng dâng lên giữa mao quản, lấy ra, quay
ngược. Khi cách đầu kia khoảng 0.5mm, nhúng vào chất lỏng nghiên cứu, dung dịch đó sẽ đẩy
dung dịch kiểm tra về vị trí cũ và tạo bọt khí ở giữa, đặt mao quản lên lam kính, dùng nến đốt
trên ngọn lửa đèn cồn cho nến nóng chảy và dán kín 2 đầu mao quản, sẽ thu được 1 tiêu bản,
sau đó quan sát bằng kính hiển vi.
Bọt khí sẽ chuyển động về phía dung dịch có nồng độ thấp (nhìn dưới kính hiển vi sẽ
ngược với thực tế)
VI. Kết quả :

o Tại 0,3%: bọt khí di chuyển sang huyết tương.
o Tại 0.4%: bọt khí di chuyển sang huyết tương.
o Tại 0,5%: bọt khí không di chuyển.
o Tại 0,6%: bọt khí di chuyển sang NaCl.
o Tại 0,7%: bọt khí di chuyển sang NaCl.
Nồng độ đo được khi bọt khí cân bằng là C% = 0,5%.
Chuyển đổi 0.5% dung dịch NaCl ra nồng độ mol:
10. . % 10.1.0,5
0.0855
58,5
M
D C
C mol
M
= = =
Phân tử NaCl phân ly thành 2 ion. Do đó:
Giá trị áp suất thẩm thấu : P = 2 x 0.0855 x 0.082 x (273 + 34) = 4.3047 atm
Bài 4 :XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA QUÁ TRÌNH
CO BÓP TIM ẾCH TẮCH RỜI
I/ Cơ sở lý thuyết
Như ta đã biết, để một phản ứng xảy ra thì nguyên tử, phân tử tham gia phản ứng phải
tiến lại gần với nhau tạo ra một cấu hình không gian mới. Tuy nhiên khi tới một khoảng cách
xác định thì giữa các nguyên tử, phân tử xuất hiện lực đẩy culông làm cản trở quá trình hình
thành phân tử mới.Vậy cần phải cung cấp năng lượng cho chúng. Năng lượng tối thiểu cần
phải cung cấp cho các nguên tử, phân tử để thắng đươc lực đẩy culông được gọi là năng lượng
hoạt hóa (E
hh
).
10
Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được thể hiện qua biểu thức toán học

Arenius.
K
T
= P Z exp(
hh
E
RT
) (1)
Trong đó:
P : hệ số lập thể (biểu thị cấu hình không gian của các nguyên tử, phân tử)
Z : hệ số va chạm
R : hằng số khí
T : nhiệt độ tuyệt đối
Ngoài ra, ta còn biểu thức liên hệ Vanhoff:
Q
10 =
10T
T
K
K
+

(2)

Từ

(1) và (2) rút ra phương trình của E
hh



Q
10
=
exp
( 10)
hh hh
E E
RT R T
 

 ÷
+
 


Q
10
=
10
( 10)
hh
E
exp
RT T
 
 ÷
+
 




ln Q
10
=
10
( 10)
hh
E
RT T +


E
hh
=
( 10)
ln
10
RT T +
Q


E
hh
= 0,46 RT(T+10) lg Q
10
II/ Tiến hành
− Để ếch trên bàn mổ, dùng dao hoặc kéo mở rộng lồng ngực ếch, tiếp tục cận thận gở bỏ
màng bao tim.
− Xác định chủ động mạch trái, chủ động mạch phải và tĩnh mạch màu xanh ở phía dưới.
− Dùng chỉ cột chặt động mạch chủ phải, rồi đến tĩnh mạch và dùng chỉ dài cột chặt động

mạch chủ trái hơi xa tim. Kéo căng sợi chỉ ở động mạch chủ trái, dùng dao mở 1 đường
dọc.
− Dùng ống thông tim luồn thẳng vào động mạch chủ trái và vào tâm thất trái (nếu có thể
vẩy hết máu trong tim thì tốt).
− Dùng chỉ dư khoảng 15cm cột chặt phía dưới chỗ lỗ thủng có ống thông tim. Cẩn thận
dỡ bỏ tim, tách rời tim ra khỏi cơ thể (yêu cầu tim vẫn đập 1 cách bình thường).
11

− Đưa tim vào trong bình cồn để nuôi. Để cách bề mặt dung dịch ringer khoảng 1cm.
− Chờ sau 1 phút, dùng đồng hồ bấm giờ để tính tần số co bóp của tim. Đưa toàn bộ bình
ẩm vào trong nươc đá để hạ nhiệt độ xuống 10
o
C tương ứng với thời gian ngâm là 3
phút. Sau đó đưa ra ngoài để tính tần số co bóp của tim( mỗi lần tính thời gian cần thực
hiện 3 lần)
12
Kết quả : Sau 3 lần đo ta được bảng giá trị tần số K như sau :
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
T+ 10=296
0
K 60 60 57 59
T = 286
0
K 42 42 42 42
Áp dụng công thức (1)Q
10
=
T
T
K

K
10+
=
53
23
Áp dụng công thức (2)E
hh
= 0,46.(T+10)T.lgQ
10
= 0,46.(273+13).(273+23).lg
53
23
= 14.118 (kcal/mol)
Vậy năng lượng hoạt hoá của quá trình co bóp tim ếch tách rời là: 14.118
(kcal/mol).
13
BÀI 5: XÁC ĐỊNH TÍNH THẤM MỘT CHIỀU CỦA DA ẾCH
• Màng tế bào là 1 hệ thống mở, vì vậy mà chúng có khả năng trao đổi các chất từ trong
ra ngoài và ngược lại, dồng thời đào thải các chat cặn bã ra ngoài môi trường.
• Da ếch là một trong những đối tượng kiểm tra tính thấm 1 chiều.
I/ Cơ sở lí thuyết:
Da ếch cấu tạo từ 2 lớp:
 Lớp ngoài : là tế bào biêu mô được cấu tạo từ 3 – 8 lớp tế bào, lớp ngoài cùng lớp màng
cutin, có nguồn gốc ở tuyến nhầy của da ếch
• Lớp thứ 2 là lớp tế bào sừng, lớp thứ 3 là lớp té bào hình tròn xếp thưa nhau, nhờ
đó tạo nên khoảng gian bào
14
• Lớp thứ 4: là lớp tế bào hình lăng trụ, có nhân là hình ovan, sắp xếp 1 cách xít
nhau.
• Lớp tế bào biểu mô uôn luôn phát triển để thay đổi, chúng có khả năng hấp thụ

mạnh, phản ứng axit yếu.
 Lớp trong: là lớp mô lien kết chứa các sắc tố màu đen, chúng có đặc điểm hấp thụ yếu,
phản ứng kiềm yếu, đặc biệt với một số chất nhuộm có tính kiềm yếu như metylblue, da
ếch chỉ cho thấm từ trong ra ngoài.
II/Cách tiến hành:
 Tạo 2 túi da ếch, một túi lộn ngược và một túi để xuôi, cho xanhmetylen vào 2 túi, đem
ngâm trong dung dịch sinh lí, thời gian chờ khoảng 2 tiếng. Đo và xác định được hàm
lượng metylblue thấm qua màng bằng phương pháp đường chuẩn.
 Phương pháp đường chuẩn: dựa vào các nồng độ của các chất biết trước, đo hệ số hấp
thụ ( hoặc hệ sô truyền qua) bằng máy quang phổ (thường được sử dụng trong hóa phân
tích.) sau đó vẽ được đồ thị đường chuẩn, khi biết được hệ số hấp thụ của một dung
dịch bất kì, ta có thể xác định được nông độ của chúng nhờ đường chuẩn.
 Với C
1
, 2C
1
, 3C
1
, 4C
1
là các nồng độ tương ứng với các hệ sô hấp thụ là A
1
, A
2
, A
3
, A
4
.
Ta có đồ thị như sau:

15
0 C
1
2C
1
3C
1
4C
1
A
1
A
2
A
3
A
4
Đồ thị biểu thị sự liên quan giữa nồng độ
và chiết suất
BÀI 6:CÁC DẪN XUẤT CỦA HEMOGLOBIN(Hb)
I.Yêu cầu :
- Nắm được cấu trúc và chức năng Hb.
- Nắm được các dạng HbO
2.

- Nắm được dẫn xuất Hb.
II.Cơ sở lí thuyết :
Thành phần chính của hồng cầu là Hb. Trong 1 tế bào hồng cầu có khoảng 200 triệu
phân tử Hb. Một phân tử Hb có thể chứa 9.000 nguyên tử các loại C,H,O,S,N……… trọng
lượng phân tử Hb là 67000 Dal

Hb được cấu tạo bởi 2 thành phần chính : protein globin + nhóm chức Hem.

Hình 3.1. Cấu trúc phân tử Hemoglobin và công thức hóa học của nhân Hem.
16
Hình 3.2: Albumin + HEM
Nhóm chức Hem bao gồm 1 nguyên tử Fe
++
nằm giữa 4 vòng pyrol. Nhờ nguyên tử
Fe
++
nên tế bào hồng cầu có khả năng thu nhận và giải phóng Oxi từ Phân tử Hb cho các tế bào
của mô.
Cấu trúc protein globin : phức tạp, cấu tạo bởi 4 chuỗi polypeptit. Trong đó có 2 chuỗi
là α-polypeptit và 2 chuỗi β-polypeptit, có tính chất khác nhau. Hình dạng của 2 chuổi
polypeptit khi kết hợp với Oxi cũng khác nhau. Chuỗi β-polypeptit khi kết hợp với oxi sẽ bị
cuộn tròn lại, khi nhả oxi ra, nó lại duỗi thẳng. Chuỗi α-polypeptit khi kết hợp cũng như khi
không kết hợp, hình dạng không thay đổi.
Oxyhemoglobin có 4 dạng khác nhau:
Hb
4
O
2


Hb
4
O
4
Hb
4

O
6
Hb
4
O
8
Chỉ có dạng 4(Hb
4
O
8
) là dễ dàng kết hợp và giải phóng oxi (dạng bão hòa oxi)
17
Hình 3.2: Oxyhemoglobin
Dẫn xuất của nó : metHemoglobin (metHb). Khi Fe
++
biến đổi thành Fe
3+
thì Hb
chuyển thành metHb: chỉ có khả năng kết hợp mà không có khả năng giải phóng oxi .vì vậy
khi trong máu có một lượng lớn MetHb thì quá trình cung cấp Oxi cho các tế bào và mô bị suy
giảm gây nên hiện tượng thiếu Oxi.
Hình 3.3. Cấu trúc phân tử methemoglobin.
III. Dụng cụ :
1 máy ly tâm, ống nghiệm
Hóa chất : K
3
[Fe(CN)
6
]:kaliferixyanua; Na
2

S
2
O
3
:Detionitnatri; dung dịch sinh lý PBS
với pH=7,2; máu đã chống đông.
IVCách tiến hành và kết quả:
- Thu nhận HbO
2
: lấy máu chống đông cho vào máy ly tâm, ly tâm tốc độ 3000
vòng/phút trong 5 phút để loại bỏ huyết tương để thu nhận được hồng cầu (hồng cầu lắng
xuống, huyết tương màu vàng nhạt nổi lên).
18

Hình 3.3-3.4-3.5. Máu sau khi ly tâm; Rửa tế bào hồng cầu; Huyết tiêu hồng cầu.
Lấy ra loại bỏ huyết tương. Rửa tế bào hồng cầu bằng dung dịch PBS 3 lần bằng cách
đem li tâm 3000 vòng/phút trong thời gian 5 phút. Làm huyết tiêu hồng cầu (cho nước cất vào
lắc nhẹ). Sau đó ly tâm với tốc độ 3000 vòng/phút trong 5 phút nhằm loại bỏ màng tế bào hồng
cầu. Thu được dịch màu đỏ tươi : HbO
2.

Hình 3.6. Hb0
2
Hình 3.7 MetHb
-Thu nhận metHb : lấy khoảng 3ml HbO
2
, sau đó thêm vào một vài giọt K
3
[Fe(CN)
6

]
lắc nhẹ, thu được dung dịch màu nâu sẫm. Đó chính là metHb.
-Thu nhận hemoglobin: lấy dung dịch oxyhemoglobin, thả 1-2 giọt Na
2
S
2
O
3
vào, thu
được dung dịch màu xanh thẫm, đó chính là Hb.
Na
2
S
2
O
3
+ HbO2  Hb + Na
2
S
2
O
5
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×