Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế chương 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 56 trang )

CHƯƠNG 10
CÁC LÝ THUYẾT HIỆN
ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển
1.1 Khái quát về các nước đang phát triển

Các nước đang phát triển là hầu hết các
nước nghèo ở Châu Á, Châu Phi và Châu
Mỹ Latinh.

Căn cứ chủ yếu vào thu nhập quốc dân bình
quân đầu người để phân biệt giữa các nước
nghèo với các nước giàu. Các nhà kinh tế
học còn gọi các nước nghèo là các nước
Nam, các nước giàu là các nước Bắc.

Từ cuối thập kỷ 50 của thế kỷ XX, “Thế giới thứ
ba” là cách gọi đối với các nước đang phát triển
với hàm ý đề cập đến các nước không thuộc phe
xã hội chủ nghĩa cũng như tư bản chủ nghĩa.

Đa số quốc gia trong Thế giới thứ ba (77 nước)
tập hợp trong diễn đàn chung gọi là Phong trào
không liên kết nhằm phối hợp đấu tranh chống
lại chủ nghĩa thực dân, giành chủ quyền kinh
tế, chính trị.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển



Ngày nay, do cục diện chính trị của thế giới
đã có nhiều thay đổi quan trọng nên việc gọi
tên “Thế giới thứ ba” không phản ánh được
thực chất diện mạo thế giới hôm nay.

Ngoài ra, một tên gọi khác là các nước phát
triển và các nước đang phát triển. Trong
phạm vi trình bày ở đây, thuật ngữ các nước
đang phát triển bao gồm cả các nước đang
phát triển và kém phát triển
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Việc phân loại các nước đang phát triển dựa
trên những căn cứ chủ yếu sau đây:
- Một là, thu nhập quốc dân tính theo đầu
người. + Năm 1986 Ngân hàng Thế giới
(WB) đã dựa vào mức thu nhập quốc dân
theo đầu người để phân loại các nước đang
phát triển thành 3 nhóm: Nước thu nhập
thấp (< 450USD); Nước có thu nhập trung
bình (từ 450 USD đến 6.000 USD).
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của
các nước đang phát triển
+ Nước có thu nhập cao (> 6.000 USD).
+ Từ đầu những năm 1990, WB đã thay đổi tiêu
chí phân loại các nước dựa trên bình quân
GNP như sau: Nước có thu nhập thấp (từ 750
USD trở xuống); Nước có thu nhập trung bình

được phân thành hai cấp độ là thu nhập trung
bình thấp (từ 786 USD đến 3.115 USD) và thu
nhập trung bình cao (từ 3.116 USD đến 9.635
USD); Nước có thu nhập cao (từ 9.636 USD trở
lên).
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển
+ Cũng căn cứ vào chỉ số thu nhập quốc dân
đầu người, OECD lại phân chia các nước đang
phát triển thành 5 nhóm: Những nước thu nhập
quá thấp (dưới 200USD/ người); thu nhập thấp
(dưới 400 USD/người); thu nhập trung bình (từ
400 USD/người trở lên); thu nhập cao (các nước
NIC) (Newly Industrializing Countries-Các
nước mới công nghiệp hóa) và những nước có
thu nhập rất cao (các nước thuộc nhóm xuất
khẩu dầu mỏ).
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển
- Hai là, dựa vào việc kết hợp một số chỉ tiêu
kinh tế cơ bản như tổng sản phẩm nội địa, thu
nhập bình quân tính trên đầu người; tỷ lệ giữa
tiêu dùng và tích lũy hay còn gọi là mức độ
thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội coi là cơ bản;
cơ cấu của nền kinh tế. Một nước đang phát
triển là một nước mới ở giai đoạn đầu công
nghiệp hóa, đại bộ phận dân cư sống nhờ bằng
nghề nông và chưa đạt được những nhu cầu

được coi là cơ bản.
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các nước
đang phát triển

Mức sống thấp:
- Mức sống của đa số dân chúng ở các nước đang
phát triển đều rất thấp. Điều này thể hiện cả về
lượng lẫn về chất như thu nhập thấp, thiếu nhà
ở, sức khỏe kém, không được hoặc ít được học
hành, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ và
thâm niên lao động không cao.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của
các nước đang phát triển

Thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp:
Khoảng 83% tổng thu nhập của thế giới được
tạo ra trong những khu vực kinh tế phát triển,
nơi có chưa được ¼ dân số thế giới. Trong khi
đó, trên ¾ dân số thế giới thuộc các nước đang
phát triển chỉ sản xuất ra được 17% sản lượng
của toàn thế giới. Thu nhập bình quân đầu
người tổng cộng của các nước đang phát triển
tính trung bình chỉ bằng 1/16 thu nhập bình
quân đầu người của các nước giàu.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Khoảng cách thu nhập quốc dân bình quân đầu
người giữa các nước phát triển và các nước
đang phát triển ngày càng tăng: Trong giai

đoạn 1960-1987 thì tốc độ tăng GNP trung bình
của 31 nước nghèo nhất mà Liên hợp quốc liệt
vào hàng “kém phát triển nhất” là 3,6% những
nước “đang phát triển” có tốc độ tăng trưởng
trung bình khoảng 4,7%. Nhìn chung, các nước
thuộc Thế giới đang phát triển có tốc độ tăng
GNP trung bình hàng năm vào khoảng 4,2%.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Bất bình đẳng cao trong phân phối thu nhập
quốc dân: Trong những năm 60 của thế kỷ
trước, một số nước như Braxin, Êcuađo,
Côlômbia, Pêru, Mêhicô, Vênêxuêla, Kênia,
Xiêra, Philipin…có độ bất bình đẳng rõ rệt trong
thu nhập. Các nước khác như Ấn Độ, Tanzania,
Chilê, Đan Mạch và New Zealand thì có độ bất
bình đẳng ở mức trung bình. Đài Loan có mức
độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
tương đối thấp hơn.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Mức độ nghèo đói cao: Theo báo cáo của WB,
nếu những người sống với mức dưới 1 USD/1
ngày là nghèo đói. Nhìn chung trên toàn thế
giới, số người nghèo đói đã tăng từ 1,2 tỷ người
năm 1987, lên 1,5 tỷ người năm 1999 và dự
kiến sẽ tăng lên 1,9 tỷ người vào năm 2015.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các

nước đang phát triển

Tình trạng suy dinh dưỡng cao, bệnh tật cao và
sức khỏe kém: Nhiều người ở các nước đang
phát triển thường xuyên phải chống chọi với
nạn suy dinh dưỡng và bệnh tật hoành hành .
Trong số 42 nước “kém phát triển nhất” của
thế giới, thì tuổi thọ trung bình năm 1988 là
vào khoảng 49 tuổi so với 74 tuổi ở các nước
công nghiệp phát triển.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh trung bình vào
khoảng 118/1000 trẻ em ở các nước kém phát
triển nhất so với khoảng 73/1000 ở các nước
đang phát triển và 12/1000 ở các nước phát
triển. Có thể nói rằng, tình trạng suy dinh
dưỡng và sức khỏe kém ở các nước đang phát
triển là một vấn đề về nghèo đói nhiều hơn là
một vấn đề về sản xuất lương thực, mặc dù hai
vấn đề này có mối quan hệ gián tiếp với nhau.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Dịch vụ y tế rất khan hiếm: Các số liệu mới
đây cho thấy rằng vào đầu những năm 90,
trung bình chỉ có 9,4 bác sĩ tổng số 100.000
dân ở các nước đang phát triển so với con số
161 bác sĩ ở các nước phát triển. Tương tự

như vậy, tỷ lệ giường bệnh so với số dân
cũng rất chênh lệch giữa hai nhóm nước nói
trên.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Các cơ sở y tế ở các nước đang phát triển lại
tập trung ở các khu vực thành thị, nơi chỉ có
25% số dân sinh sống. (Ở Ấn Độ, có đến 80%
số bác sĩ hành nghề ở thành thị, nơi chỉ có
20% số dân sinh sống. Ở Kênia, tỷ lệ dân số
trên số bác sĩ là 672/1 ở thủ đô Naiôbi và
20.000/1 ở vùng nông thôn, nơi có 85% số dân
sinh sống).
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Tỷ lệ người biết chữ thấp: Trong số 31 nước
kém phát triển nhất, thì tỷ lệ người biết chữ
chỉ chiếm có 34% dân số. Tỷ lệ này đối với các
nước đang phát triển là khoảng 65% so với
khoảng 99% đối với các nước phát triển.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Năng suất thấp
Nguyên nhân là các nước này không có hoặc
thiếu trầm trọng các đầu vào bổ sung như vốn
vật chất hoặc đội ngũ quản lý có kinh nghiệm.
Có thể nói, mức sống thấp và năng suất thấp

đang làm trầm trọng thêm những vấn đề kinh tế
và xã hội ở các nước đang phát triển, đó là
những biểu hiện chủ yếu của tình trạng kém
phát triển của họ.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Tốc độ tăng dân số cao và gánh nặng người ăn
theo Tỷ lệ sinh đẻ và tử vong rất khác biệt nhau:
tỷ lệ sinh đẻ ở các nước đang phát triển thường
là ở mức rất cao, khoảng từ 35 đến 45/1000
người hoặc hơn nữa, trong khi tỷ lệ trên ở các
nước phát triển chưa bằng một nửa.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm gần một nửa tổng
số dân, trong khi ở các nước phát triển chỉ gần
bằng ¼ tổng số dân. Toàn bộ gánh nặng ăn
theo (tức là cả già lẫn trẻ) ở các nước phát
triển chỉ chiếm khoảng 1/3 dân số, so với một
nửa số dân ở các nước đang phát triển. Ở
những nước đang phát triển có trên 90% số
người ăn theo là trẻ em, trong khi đó ở các
nước giàu có là 66%.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Mức thất nghiệp và bán thất nghiệp cao và
ngày càng gia tăng

Nguyên nhân chủ yếu là việc sử dụng lao động
chưa hết hoặc chưa có hiệu quả so với các
nước phát triển. Trong những thập kỷ gần đây,
tỷ lệ thất nghiệp hiện tại ở các khu vực thành
thị thuộc các nước đang phát triển trung bình
ở mức từ 10% đến 15% lực lượng lao động
thành thị.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Số thanh niên thất nghiệp tuổi từ 15 đến 24,
mà nhiều người trong số họ có học vấn đáng
kể, thường là cao gần gấp đôi mức trung
bình chung. Nếu số nhân công bán thất
nghiệp được bổ sung vào số người thất
nghiệp công khai, thì gần 30% toàn bộ lực
lượng lao động nông thôn cũng như thành
thị này ở các nước đang phát triển là chưa
được sử dụng hết mức.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Dân số của các nước đang phát triển tăng
nhanh, thì lực lượng lao động của họ cũng sẽ
tăng lên. Hơn nữa, ở những khu vực thành thị,
tình trạng di dân từ nông thôn ra thành thị
khiến cho lực lượng lao động “bùng nổ” với
mức tăng hàng năm từ 5 đến 7% ở nhiều nước

(đặc biệt là những nước ở châu Phi), do đó việc
giải quyết có hiệu quả tình trạng thất nghiệp và
bán thất nghiệp ngày càng tăng là điều rất khó
khăn.
1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các
nước đang phát triển

Trên 65% số dân của các nước đang phát triển
sống ở nông thôn so với chưa đầy 27% ở các nước
phát triển. Xét tỷ lệ lao động tham gia vào sản xuất
nông nghiệp, thì ở các khu vực đang phát triển là
62% so với 7% ở các nước phát triển. Hơn nữa,
nông nghiệp chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm
quốc dân của các nước đang phát triển, trong khi
tỷ lệ này chỉ là 3% ở các nước phát triển.

×