Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài giảng sinh học động vật chương 7 hệ tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 70 trang )

1
Chương
Chương
VII:
VII:
H
H


tiêu
tiêu
h
h
ó
ó
a
a
2
HỆ TIÊU HÓA
I. Khái niệm về tiêu hóa
II. Các phương thức dinh dưỡng
1. Ở động vật đơn bào
2. Ở động vật đa bào
III. Hệ tiêu hóa ở người
1. Ống tiêu hóa
2. Cơ quan tiêu hóa phụ
IV. Tiến hóa thích nghi của hệ tiêu hóa ở động vật ăn
cỏ
3
Khái quát về tiêu hóa
 Tiêu hóa là quá trình thu nhận thức


ăn vào cơ thể  biến đổi chúng thành
các chất đơn giản, để cơ thể hấp thụ
được, cung cấp năng lượng cho mọi
hoạt động sống, dự trữ, đồng thời
những chất bả được thải ra ngoài.
4
Các phương thức dinh dưỡng
 Ở động vật đơn bào: chưa có hệ tiêu hóa. Có 3
hình thức dinh dưỡng: tự dưỡng, hoại dưỡng và dị
dưỡng
 Tự dưỡng: giống thực vật. Gặp ở trùng roi
như Euglena viridis
 Hoại dưỡng: hấp thụ các chất dinh dưỡng có
sẵn trong môi trường sống dưới dạng chất
lỏng, qua bề mặt cơ thể. Gặp ở động vật đơn
bào ký sinh trong dịch cơ thể động vật như
Trypanosoma, Plasmodium
 Dị dưỡng: là hình thức dinh dưỡng đặc trưng
của tất cả động vật. Là hình thức tiêu hóa nội
bào.
5
Các phương thức dinh dưỡng
 Ở động vật đa bào: ngoài hình thức tiêu
hóa nội bào còn có hình thức tiêu hóa ngoại
bào.
 Ruột khoang
(Coelenterata):
cấu tạo đơn giản
gồm một xoang
với đầu vào và

đầu ra chung
nhau gọi là xoang
tiêu hóa – tuần
hoàn
6
Các phương thức dinh dưỡng
 Các động vật đa bào phức tạp đã bắt đầu
xuất hiện hệ tiêu hóa và sự tiêu hóa xãy ra
trong ống tiêu hóa. Ống này chia làm nhiều
phần, mỗi phần thực hiện những nhiệm vụ
khác nhau.
 Cơ quan tiêu hóa ở người được xem là
hoàn thiện nhất
7
Quá trình tiêu hóa
Quá trình tiêu hóa
ở các động vật ăn thịt,
ăn thực vật và ăn tạp
diễn ra tương tự nhau,
bao gồm 4 quá trình:
 Quá trình biến
đổi cơ học
 Quá trình biến
đổi hóa học
 Quá trình hấp
thụ
 Quá trình đào
thải
8
Quá trình biến đổi cơ học

 Là giai đoạn đầu của quá trình xử lý thức
ăn
 Thức ăn được cắt, xé, nghiền, bóp nhuyễn
thành các phân tử nhỏ hơn, tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình biến đổi hóa học
Ví dụ: ở động vật có vú, quá trình này
chủ yếu thực hiện ở khoang miệng (nhờ
răng), thành cơ ở dạ dày
9
Quá trình biến đổi hóa học
 Là quá trình phân giải thức ăn thành những phân tử bé
nhỏ để cơ thể có thể hấp thu được.
 Phân giải các đại phân tử thành các đơn phân  hấp thụ
vào tế bào  làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp nên
các đại phân tử đặc thù, hoặc làm nhiên liệu cho quá trình
sản xuất ATP
 Đường phức tạp, đường đôi  đường đơn
 Chất béo  acid béo và glycerol
 Protein  acid amin
 Acid nucleic  nucleotid
 Ví dụ: ở động vật có vú, quá trình biến đổi hóa học được
thực hiện trong ống tiêu hóa nhờ các enzyme thủy phân do
các tuyến tiêu hóa tiết ra (tuyến nước bọt, tuyến tụy và
tuyến ruột), gan tiết mật
10
Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng
 Là quá trình động vật hấp thụ các đơn phân
(acid amin, đường đơn…) từ ống tiêu hóa, đặc biệt
là ruột non
 Ruột non có cấu tạo thích nghi tăng cao bề mặt

hấp thụ: nhờ các nếp gấp của niêm mạc ruột. Lớp
biểu mô của niêm mạc ruột uốn lượn tạo nên các
lông ruột (lông nhung). Các tế bào của biểu mô
lông ruột có các lông cực nhỏ (vi lông – do màng
sinh chất tạo thành) nằm trên bề mặt của tế bào 
tăng bề mặt hấp thụ của ruột lên nhiều lần (tăng
lên 600 – 1000 lần so với bề mặt của ống ruột ở
người)
11
Quá trình đào thải
 Những nguyên liệu không được tiêu hóa
và không được hấp thụ sẽ bị đào thải ra khỏi
ống tiêu hóa ở dạng phân.
 Phân thường được hình thành trong phần
cuối của ruột là ruột già, được tích trữ ở trực
tràng và được thải ra ngoài qua hậu môn
12
Hệ tiêu hóa ở người
 Được coi là hoàn chỉnh
nhất, điển hình cho các loài
ăn tạp, dạ dày một túi.
 Gồm ống tiêu hóa, tuyến
tiêu hóa và cơ quan tiêu hóa
phụ.
 Ống tiêu hóa: khoang
miệng, hầu, thực quản,
dạ dày, ruột non, ruột
già, hậu môn
 Tuyến tiêu hóa: tuyến
nước bọt; gan; mật; tụy

tạng
 Cơ quan tiêu hóa phụ:
răng và lưỡi;
13
Sự tiêu hóa ở khoang miệng
 Khoang miệng là đoạn mở đầu của ống tiêu hóa,
là nơi tiếp nhận các dạng vật chất từ môi trường
ngoài
 Phía trước là 2 môi, phía sau là hầu, phía trên là
vòm khẩu cái, phía dưới là nền miệng cùng với
lưỡi và 2 bên là má.
 Môi: là nắp cơ có nhiều mạch máu và dây thần
kinh cảm giác, chúng giúp giữ thức ăn khi ta nhai
và là cấu trúc quan trọng trong việc phát âm ở
người
14
Răng
 Răng: gồm có 4
dạng: răng cửa (cắt
thức ăn), răng nanh
(xé thức ăn), răng
tiền hàm và răng
hàm (nghiền thức
ăn)
15
Răng
 Mỗi răng gồm có 3
phần:
 Chân răng gắn chặt
vào hố răng ở

xương hàm
 Thân răng nhô lên
trên mặt nướu:
được bọc bởi men
răng rất cứng
 Tủy răng nằm chính
giữa răng, là mô liên
kết chứa mao mạch
và sợi thần kinh.
16
Lưỡi
 Là một khối cơ vân, được lợp bởi lớp niêm mạc đặc biệt, có
cấu trúc khác nhau tùy vùng lưỡi.
 Giữ vai trò di chuyển và điều chỉnh thức ăn vào răng khi nhai
 Trên lưỡi có 4 loại gai lưỡi: gai chỉ, gai nấm, gai chén, gai lá
 Ngoài ra, lưỡi còn giữ chức năng quan trọng trong việc phát
âm.
17
Tuyến nước bọt
 Xoang miệng luôn
ẩm ướt nhờ được
thấm nước bọt, đó là
chất dịch hơi nhờn,
do 3 cặp tuyến tiết ra
là tuyến mang tai
(Parotid gland),
tuyến dưới hàm
(Submandibular
gland), tuyến dưới
lưỡi (Sublingual

gland)
18
Tuyến nước bọt
 Thành phần của nước bọt: Nước bọt gần như trung tính
(pH = 7), gồm:
 Nước (98 – 99%) hòa tan các chất có trong thức ăn
 Chất nhầy mucin: làm trơn khối thức ăn cho dễ nuốt
 Enzyme amylase (ptyalin): tiêu hóa carbohydrate
 Enzyme lyzozym: ăn mòn màng tế bào vi khuẩn,
giúp răng – lưỡi luôn sạch và tránh các bệnh nhiễm
trùng
 Chất khoáng: Na
+
, K
+
, Cl
-
, HCO
3
-
, PO
4
2-

 Thành phần nước bọt của 3 đôi tuyến:
 Tuyến mang tai: nước và amylase
 Tuyến dưới hàm: nước, nhầy, amylase
 Tuyến dưới lưỡi: chủ yếu tiết nhầy, một ít amylase
19
Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng

 Xãy ra 2 quá trình là tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
 Tiêu hóa cơ học: chủ yếu do răng đảm nhiệm
 Cắt, nhai, nghiền thức ăn. Các chức năng này được
thể hiện qua phản xạ nhai với sự tham gia của cơ nhai
(cơ nâng và hạ hàm dưới) và lưỡi.
 Đảo trộn thức ăn và trộn đều với nước bọt
 Tạo viên thức ăn nhỏ, trơn, rơi xuống hầu để thực
hiện phản xạ nuốt
 Tiêu hóa hóa học: do enzyme amylase của nước bọt
thực hiện, phân giải tinh bột chín thành đường maltose.
Protein và lipid chưa được phân giải
 Ở người, nước bọt tiết ra khoảng 1,5 lít/ngày
20
Quá trình tiêu hóa ở hầu
 Hầu là một ống
ngắn nối tiếp với
khoang miệng.
 Phía trên liên hệ
với xoang mũi, phía
dưới liên hệ với thanh
quản và thực quản
 Khi thức ăn được
tạo viên và thu gọn
trên mặt lưỡi thì phản
xạ nuốt bắt đầu
21
Nuốt
 Nắp thanh quản
 Nắp bằng sụn
 Đóng kín khí quản, khi sự

nuốt xãy ra
 Thức ăn đi xuống thực quản
22
Thực quản
 Là ống nối hầu với dạ dày, dài khoảng 22cm.
 Dọc theo ống có tuyến tiết chất nhầy
 Các cử động nhu
động của thực quản
đẩy viên thức ăn
xuống dạ dày. Phản
xạ cử động nhu động
thực quản xãy ra khi
thức ăn tác động vào
thành thực quản.
 Thức ăn đi qua thực
quản mất khoảng 2 –
3 giây
23
Cấu tạo thành ống tiêu hóa
 Thành ống tiêu hóa gồm có 4 lớp:
 Lớp niêm mạc (màng nhầy - tiết enzyme
tiêu hóa và chất nhầy)
 Lớp dưới niêm mạc (mô liên kết thưa –
mạch máu và mạch bạch huyết)
 Lớp cơ (2 lớp cơ trơn – nhu động)
 Lớp màng bọc (màng serosa)
24
Cấu tạo thành ống tiêu hóa
25
Dạ dày

 Nối thực quản với tá tràng
 Là một túi lớn hình chữ J,
được chia ra 3 phần: tâm vị,
thân và môn vị.
 Lưu trữ thức ăn tạm thời
 Tiết dịch vị
 Thành dạ dày có hệ cơ
trơn co bóp để nhào trộn
thức ăn
 Tiêu hóa cơ học và tiêu
hóa hóa học để phá vỡ thức
ăn

×