Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bài giảng sinh học động vật chương 4 hệ nội tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 65 trang )

1
Chương III. HỆ NỘI TIẾT
2
HỆ NỘI TIẾT
I. Khái quát về hệ nội tiết
1. Hệ nội tiết ở động vật bậc thấp
2. Hệ nội tiết ở động vật bậc cao
3. Hormone
4. Cơ chế tác dụng của hormone
5. Điều hòa sự tiết hormone của các tuyến nội tiết
II. Các tuyến nội tiết chính ở người
1. Tuyến yên
2. Tuyến giáp
3. Tuyến cận giáp
4. Tuyến trên thận
5. Tuyến tụy
6. Tuyến sinh dục
3
Khái quát hệ nội tiết
 Hệ nội tiết bao gồm nhiều tuyến nội tiết nằm rải
rác trong cơ thể, tiết ra hormone; những
hormone này có tác động điều hòa và điều
chỉnh các hoạt động sinh lý của cơ thể.
 Tuyến nội tiết (endorine gland) là tuyến tiết ra
hormone đổ trực tiếp vào máu thông qua hệ
thống mao mạch (không thông qua ống tiết).
 Phân biệt với tuyến ngoại tiết (exocrine gland) là
tuyến tiết có ống tiết và sản phẩm theo ống tiết
đổ ra ngoài hay đổ vào xoang cơ thể. Ví dụ:
Tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, tuyến sữa…
4


Hệ nội tiết ở động vật bậc thấp
 Cấu tạo và chức năng của hệ nội tiết còn chưa hoàn
chỉnh, chỉ có một vài tuyến ở sâu bọ và côn trùng, chất
tiết chủ yếu là các Pheromone.
 Ví dụ: Bướm cái của tằm có Pheromone Bombykol,
bướm cái sâu róm có Giplur nhằm quyến rũ bướm đực.
 Kiến tiết ra Pheromone đánh dấu đường đi tìm mồi và
báo động khi gặp nguy hiểm.
 Ong thợ đánh dấu đường đi bằng Geraniol Pheromone.
 Ong chúa tiết ra acid 9-xetodecanic nhằm ức chế quá
trình phát triển buồng trứng của ong thợ và quyến rũ
ong đực ở mùa sinh sản.
5
H

n

i
ti
ế
t

đ

ng
v

t
b


c
th

p
 Ở côn trùng: Sự biến thái và sự phát triển được điều khiển
bởi 3 loại hormone chính: Bain hormone (BH), Ecdysone
và Juvenile hormone (JH)
Brain
Neurosecretory cells
Corpus cardiacum
Corpus allatum
EARLY
LARVA
LATER
LARVA
PUPA
ADULT
Prothoracic
gland
Ecdysone
Brain
hormone (BH)
Juvenile
hormone
(JH)
Low
JH
 Brain hormone (BH)
được hình thành từ tế
bào thần kinh tiết, kích

thích sự giải phóng
Ecdyson từ tuyến
trước ngực.
 Ecdysone: thúc đẩy
sự biến thái và phát
triển các đặc điểm
trưởng thành.
 Juvenile hormone (JH)
thúc đẩy sự lột xác
6
Hệ nội tiết ở động vật bậc cao
 Là hệ thống tuyến trong cơ thể người và
động vật bậc cao. Chúng được hình thành
từ các tế bào tuyến điển hình, một phần
nhỏ từ các tế bào thần kinh tiết.
 Hệ thống mao mạch phân bố trong tuyến,
tiếp xúc với các tế bào tuyến.
 Hệ nội tiết tác động thông qua đường máu
nên chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng.
7
Hệ nội tiết ở động vật bậc cao
 Ở động vật bậc cao và đặc biệt là người, hệ thống nội tiết
có cấu tạo hoàn chỉnh, bao gồm các tuyến chính sau:
 Tuyến yên (Pitutary gland)
 Tuyến giáp (Thyroid gland)
 Tuyến cận giáp (Parathyroid gland)
 Tuyến tụy (đảo tụy Langerhans)
 Tuyến trên thận (Adrenal gland)
 Tinh hoàn (Testis)
 Buồng trứng (Ovary)

 Ngoài ra còn có một số cơ quan có kèm chức năng nội tiết,
tiết ra hormone. Ví dụ: thận, dạ dày, ruột, nhau thai…
8
Hormone
 Hormone là những hoạt chất hóa học được tiết ra trong dịch
ngoại bào và điều khiển hoạt động sinh lý của tế bào.
 Hầu hết các hormone có nguồn gốc là acid amin:
 Hormone là protein: hormone tăng trưởng, Insulin
 Hormone là peptid: Oxytocin, Vasopressin, Glucagon
 Hormone là acid amin: Epinephrine, Norepinerphrine,
Melatonin
 Một vài hormone là steroid (có nguồn gốc từ cholesterol):
 Hormone của phần vỏ tuyến trên thận: Cortisol
 Hormone của tuyến sinh dục: Testosterone và
Estrogen
9
Tác dụng sinh lý của hormone
 Tham gia điều hòa quá trình sinh trưởng và phát
triển của cơ thể. Ví dụ: GH, TSH của tuyến yên,;TH
của tuyến giáp…
 Tham gia quá trình trao đổi chất và năng lượng. Ví
dụ: insulin, glucagon của tuyến tụy; parathyroid
hormone của tuyến cận giáp…
 Tham gia điều hòa sự cân bằng nội môi. Ví dụ:
Vasopressin (ADH); ACTH của tuyến yên; calcitonin của
tuyến giáp…
 Tham gia điều tiết sự thích nghi của cơ thể với môi
trường. Ví dụ: Epinephrine và norepinerphrine
 Tham gia điều tiết quá trình sinh sản ở động vật. Ví
dụ: androgen và estrogen…

10
Đặc tính của hormone
 Tính đặc hiệu: Mỗi hormone chỉ ảnh
hưởng đến một tế bào, cơ quan hay một
quá trình sinh học nhất định trong cơ thể.
Tế bào (hay cơ quan) tiếp nhận sự tác
động của hormone được gọi là tế bào (cơ
quan) đích hay mục tiêu.
 Hoạt tính sinh học cao: chỉ 1 lượng nhỏ
cũng gây hiệu quả rõ rệt.
 Không mang tính đặc trưng cho loài.
11
Tế bào đích
 Là tế bào mà hormone tác động trực tiếp.
 Tế bào đích chứa các phân tử trên bề mặt của
màng sinh chất, được gọi là thụ thể (receptor),
nơi hormone có thể gắn kết.
 Tế bào đích chỉ thực hiện chức năng của chúng
khi hormone được gắn kết với thụ thể.
 Hình dạng của hormone phải phù hợp với hình
dạng thụ thể của tế bào đích.
 Đó là mô hình ổ khóa và chìa khóa.
12
Sự gắn kết của hormone với tế bào đích
13
Cơ chế tác dụng của hormone
 Hormone hoạt động trên các tế bào có thụ thể thích hợp để
làm thay đổi hay điều khiển các hoạt động của chúng:
 Thay đổi thuộc tính hay cấu tạo của màng sinh chất
 Kích thích sự tổng hợp protein

 Hoạt hóa hay giảm hoạt hóa các enzyme
 Tạo ra các quá trình chế tiết
 Kích thích quá trình phân bào
 Hormone có các tác dụng trên là nhờ 2 cơ chế:
1. Kết nối với các thụ thể của màng sinh chất và tạo ra
chất truyền tin thứ 2, hoặc
2. Kết nối với một thụ thể bên trong tế bào
14
Hoạt động của hormone là acid amin
15
Hoạt động của hormone là acid amin
1. Hormone (chất truyền tin thứ nhất) kết nối với thụ thể của
nó rồi giải phóng ra G protein (hoặc ở dạng GDP hoặc ở
dạng GTP)
2. G protein được hoạt hóa khi nó kết nối với GTP, đổi chỗ
cho GDP
3. G protein – GTP có tác dụng hoạt hóa enzyme hoạt động
adenylate cyclase.
4. Enzym adenylate cyclase đã được hoạt hóa xúc tác quá
trình hình thành AMP vòng (chất truyền tin thứ 2) từ ATP
với sự có mặt của Mg
2+
5. AMP vòng kích thích sự hoạt động của proteinkinase,
chuyển chúng sang dạng hoạt động. Chính enzyme này
hoạt hóa 1 loạt các enzyme  làm thay đổi quá trình
chuyển hóa vật chất trong tế bào và làm cho quá trình này
diễn ra thuận lợi.
16
Hoạt động của Steroid hormone
và Thyroid hormone

17
1. Steroid hormone và thyroid hormone (hormone nhỏ) khuếch
tán vào các tế bào đích một cách dễ dàng.
2. Khi vào bên trong, chúng kết nối với một thụ thể protein nằm
trong tế bào chất hay trong nhân
3. Phức hợp hormone – thụ thể đi đến nhân và tương tác với
một vùng đặc hiệu trên phân tử DNA ở trong nhân để tạo ra
tín hiệu
4. Hoạt hóa gen
5. Phiên mã DNA để tổng hợp ARN thông tin (mRNA)
6. mRNA được dịch mã tổng hợp các protein mới ở tế bào chất.
Protein mới tham gia vào quá trình điều hòa hay chuyển hóa
Hoạt động của Steroid hormone
và Thyroid hormone
18
Hi

u
qu

t
á
c
đ

ng
v
à
th


i
gian
ho

t
động của hormone
 Hiệu quả tác động của hormone phụ thuộc vào:
 Nồng độ hormone trong máu
 Số lượng thụ thể trên tế bào
 Ái lực của thụ thể đối với hormone
 Thời gian hoạt động của hormone phụ thuộc vào:
 Tỉ lệ giải phóng hormone
 Thời gian hoạt động từ vài phút đến vài giờ
19
Điều khiển hoạt động tiết hormone
Hầu hết hormone không được tiết ra với tỉ lệ cố định
nhưng sự tiết hormone được điều khiển bởi
3
phương thức khác nhau:
(a) Con đường thể dịch (Humoral): do sự thay đổi
hàm lượng ion và các chất dinh dưỡng trong máu.
(b) Con đường thần kinh (Neural): tế bào thần kinh
điều khiển hoạt động tiết.
(c) Con đường hormone (Hormonal): điều khiển hoạt
động tiết của một tuyến nội tiết bằng hormone hoặc
hormone thần kinh được tiết ra bởi tuyến nội tiết
khác.
20
Điều khiển hoạt động tiết hormone
21

Điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết
 Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết thông qua hệ
thần kinh được thực hiện theo một cơ chế điều khiển ngược:
điều khiển ngược dương và điều khiển ngược âm.
 Phổ biến nhất là cơ chế điều khiển ngược âm.
(1)
Môi trường
Kích thích
Đại não – Vỏ não
Hypothalamus
Tuyến yên
Tuyến đích
Các loại hormone
Hàm lượng hormone trong máu
RH IH
Các loại hormone
(2)
(1) Điều khiển ngược vòng dài
(2) Điều khiển ngược vòng ngắn
RH (Releasing hormone)
IH (Inhibiting hormone)
22
Điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết
Điều khiển ngược dương Điều khiển ngược âm
Trước rụng trứng
Sau rụng trứng
Kích thích
Kìm hãm
23
Thay đổi sự chế tiết hormone qua thời gian

 Điều hòa hormone
mãn tính. Duy trì nồng
độ không đổi vừa phải.
Ví dụ: Hormone tuyến
giáp
 Điều hòa hormone
cấp tính. Ví dụ:
Hormone epinephrine
đáp ứng với stress.
 Điều hòa hormone
theo chu kỳ. Ví dụ:
hormone tuyến sinh
dục nữ
24
Các tuyến nội tiết chính ở người
25
Các cơ quan nội tiết sơ cấp
 Vùng dưới đồi và tuyến yên tiết ra các hormone và điều
hòa hoạt động tiết hormone của các cơ quan nội tiết
khác.
 Chúng là cơ quan điều hòa chính của hệ thống nội tiết.

×