Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.88 KB, 41 trang )

Thông tin và ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý giáo dục


Mục tiêu mơn học
Về lý thuyết:
• Hiểu được các khái niệm cơ bản về lý thuyết thơng tin
• Nắm vững khái niệm, mục tiêu, vai trò và các đặc trưng cơ bản
của hệ thống thơng tin quản lý giáo dục
• Nắm được khái niệm và phương pháp xây dựng các chỉ số
giáo dục
Về thực hành
• Biết vận dụng các phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu giáo
dục
• Biết vận dụng một số kỹ năng tin học cơ bản trong công việc.


Cấu trúc bài giảng môn học
1.
2.
3.
4.
5.

Thông tin
Ứng dụng CNTT trong giáo dục
Hệ thống thông tin quản lý giáo dục
Hệ thống chỉ số trong quản lý giáo dục
Qui trình thu thập và xử lý dữ liệu



Phương pháp





Thuyết trình
Thảo luận nhóm
Bài tập thực hành
Tự học


Kiểm tra - đánh giá
• Bài tập điều kiện
• Thi hết môn


THƠNG TIN
Mục tiêu bài học:

•Phân biệt được khái niệm thơng tin
và q trình thơng tin
•Phân biệt được các loại thơng tin
•Hiểu được vấn đề “q tải thơng tin”
và một số biện pháp khắc phục




Câu hỏi:

Tại sao chúng ta cần thông tin?


Trả lời:
- Cập nhật và bổ sung kiến thức
- Trợ giúp cho các hoạt động như: thừa hành công việc,
giải quyết vấn đề, quản lý, chỉ đạo …


• Tại sao Người quản lý cần thông tin?


• Thông tin là công cụ của quản lý
• Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt được phát
sinh trên cơ sở phân chia và chun mơn hóa, bản
chất thuộc về lao động trí óc.
• Quản lý bao gồm các hoạt động – phải làm thế nào,
khi nào, sử dụng cơng cụ gì… do vậy người cán bộ
quản lý phải biết thu thập và phân tích thơng tin, biết
tính toán đường đi và phương pháp phát triển cho một
tổ chức.
• Nếu thiếu thơng tin người quản lý thường rơi vào
trạng thái ra quyết định mang tính chủ quan cá nhân,
có khi dẫn đến thất bại.


Khái niệm thơng tin
• Các nhà điều khiển học hiểu thông tin là một phạm
trù phản ánh nội dung và hình thức vận động của các
sự vật và hiện tượng.


- Các nhà triết học quan niệm thơng tin là q
trình phản ánh và tiếp nhận phản ánh, biến
phản ánh thành hiểu biết, thành tri thức.


• Các nhà xã hội hiểu thông tin là sự phản ánh nội dung
và hình thức vận động, liên hệ giữa các đối tượng, các
yếu tố của hệ thống kinh tế-xã hội và giữa hệ thống
đó với mơi trường.
• Các nhà chính khách định nghĩa thơng tin là sự truyền
tải văn minh nhân loại và dân chủ xã hội.
• Từ điển Oxford cho rằng thông tin là điều người ta
đánh giá hoặc nói đến, là tri thức, tin tức.


Phân biệt dữ liệu và thông tin
Dữ liệu
- Lưu giữ các sự kiện
- Mang tính bị động
- Được thu thập từ
nhiều nguồn #

Thông tin
- Cung cấp các sự kiện
- Mang tính hoạt động
- Được xử lý, biến đổi từ
từ dữ liệu



Q trình xử lý dữ liệu thành thơng tin

Dữ liệu

Cơng cụ hỗ
trợ
Trí tuệ con
người

Thơng tin

Tri thức
người
quản lý

Quyết
định


Xét ở góc độ thơng tin phục vụ cơng tác quản lý
thông tin được hiểu là “những tri thức, tin tức được
thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích cho
việc ra quyết định”.


Vật mang tin là loại vật liệu có thể dùng để ghi lại chữ viết, bản
vẽ, hình ảnh, âm thanh.. Những vật mang tin nói trên được gọi là
tư liệu.

• Tư liệu: có nhiều cách phân loại

- Theo cấu tạo của vật mang tin (tư liệu văn tự, tư liệu
âm thanh, tư liệu hình ảnh)
- Theo cách thể hiện tin (sách, tạp chí, bằng phát minh,
sáng chế, luận văn, luận án…)
- Theo mức độ phổ biến tin (tư liệu công bố và không
công bố)
- Theo mức độ xử lý tin (tư liệu cấp 1 và tư liệu cấp 2)
• Tài liệu: tư liệu thành văn, tư liệu đa phương tiện


Q trình thơng tin
Nhiễu

Phát tin

Kênh thơng tin

Thơng tin
phản hồi

Thu tin


• Nhiễu thông tin
Trong thực tế, ngay cả khi dùng chung một hệ thống tín
hiệu vẫn xảy ra sự sai lạc do nơi phát và nơi thu
không hiểu nhau, do kỹ thuật, do nhiễu … gọi chung
là nhiễu thông tin. Nhiễu là những tác động từ môi
trường hoặc từ các q trình bên trong hệ thống làm
sai lệch tín hiệu thông tin đối với người nhận.



• Rối loạn thông tin: Người dùng tin bị rơi vào trạng
thái rối loạn thơng tin nếu ở trong tình trạng:
- Số lượng thông tin quá lớn
- Không thể biết điều mình cần trong số thơng tin hiện

- Mất phương hướng khơng biết tìm thơng tin ở đâu
- Biết chỗ thông tin ở đâu nhưng không biết cách tiếp
cận


Các đặc trưng cơ bản của thơng tin






Dung lượng thơng tin
Số lượng thông tin
Chất lượng thông tin
Giá trị của thông tin
Giá thành của thông tin


• Dung lượng thơng tin: Một thơng báo có dung lượng
thơng tin lớn nếu nó phản ánh nhiều về hệ thống được
nghiên cứu.
• Số lượng thơng tin: Số lượng thơng tin biểu hiện mối

quan hệ giữa thông báo và người nhận. Một thơng
báo có số lượng thơng tin lớn đối với người nhận nếu
nó đem lại nhiều hiểu biết mới để người nhận tin định
dạng chính xác hơn hệ thống được nghiên cứu.


• Chất lượng thơng tin: Thơng tin có chất lượng thì
phải phù hợp với thực tế. Thơng tin có chất lượng cao
phải được cập nhật một cách đầy đủ, kịp thời, chính
xác và phải được trình bày dưới một hình thức phù
hợp, dễ hiểu đối với người nhận thông tin.




Giá trị của thơng tin: Có 4 yếu tố tác động đến chất
lượng thông tin và đem lại giá trị cho nó, đó là:
(i) Tính chính xác;
(ii) Phạm vi bao quát của nội dung;
(iii) Tính sử dụng
(iv) Tần số sử dụng.
Trong 4 yếu tố quan trọng nhất là nội dung và tính
chính xác. Nói chung, thơng tin có giá trị là những
thơng tin có tính chất riêng biệt và thơng tin có tính
chất dự báo.


• Giá thành của thông tin: Giá thành của thông tin có
thể qui về hai bộ phận chính:
• * Lao động trí tuệ bao gồm việc hình thành ra thơng

tin và việc xử lý nội dung của nó
• * Các yếu tố vật chất, đó là phương tiện xử lý và lưu
trữ thơng tin, các phương tiện truyền tin…

Đối với yếu tố vật chất việc định giá thường dễ
dàng và tn theo cơ chế thị trường (ví dụ thơng tin
được lặp lại và ghi trên số lượng lớn như sách, báo,
tạp chí…). Trong trường hợp này thơng tin có thể
mua, bán, trao đổi và rõ ràng quyền sở hữu của thông
tin bị chia sẻ.


Phân loại thơng tin
• Xuất phát từ nội dung phản ánh có 3 loại thơng tin:
Thơng tin vật lý, thơng tin sinh học, thơng tin xã hội
• Theo chức năng có 2 loại: Thơng tin đại chúng và
thơng tin khoa học


×