Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BỘ ĐỀ THI MÔN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 34 trang )



B THI SINH VO LP 10 TRNG CHUYấN Cể P N


đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên
Môn thi: Sinh học

Câu I. (2,0 điểm)
Thế nào là nhiễm sắc thể giới tính? Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ
bản giữa nhiễm sắc thể th-ờng với nhiễm sắc thể giới tính về cấu trúc và chức năng.
Câu II. (1,0 điểm)
Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện t-ợng -u thế lai. Tại sao -u thế lai chỉ biểu hiện
rõ nhất ở F
1
sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Câu III. (2,0 điểm)
Xét hai loài sinh vật: loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen
AB
ab
(chỉ
xét tr-ờng hợp các gen liên kết hoàn toàn ).
1. Nêu đặc điểm chung và đặc điểm riêng về kiểu gen của hai loài.
2. Muốn nhận biết kiểu gen mỗi loài ng-ời ta làm thế nào?
Câu IV. (1,0 điểm)
1. Trình bày các hình thức quan hệ khác loài?
2. Hãy cho biết ba mối hiểm hoạ lớn ảnh h-ởng đến sinh thái môi tr-ờng? Cho ví dụ.
Câu V. (2,0 điểm)
Trong một vùng sinh sản của một cơ thể động vật có 4 tế bào sinh dục sơ khai gọi là A,
B, C, D. Trong cùng một thời gian cả 4 tế bào này sinh sản liên tục để tạo các tế bào sinh dục
sơ khai con đã đòi hỏi môi tr-ờng nội bào cung cấp 2652 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào sinh


dục sơ khai này vào vùng chín hình thành các tế bào sinh giao tử. Trong quá trình tạo giao tử
lại đòi hỏi môi tr-ờng nội bào cung cấp 2964 nhiễm sắc thể đơn. Các giao tử tạo ra có 12,5%
tham gia thụ tinh tạo đ-ợc 19 hợp tử.
1. Xác định tên và giới tính của loài động vật này.
2. Số l-ợng tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai A bằng
1
2
số l-ợng tế bào con
sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai B. Số l-ợng tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai C
bằng số l-ợng tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai D và bằng bình ph-ơng số tế bào
con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai B. Hãy so sánh tốc độ sinh sản của 4 tế bào A, B, C, D.
Câu VI. (2,0 điểm)
Bò có gen
A
quy định tính trạng lông đen là trội không hoàn toàn so với gen a quy định
tính trạng lông vàng. Bò lông trắng đen là kết quả lai giữa bò đen với bò vàng. Gen B quy định
tính trạng không sừng là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng có sừng. Gen D quy
định tính trạng chân cao là trội hoàn toàn so với gen d quy định tính trạng chân thấp. Mỗi gen
nằm trên một nhiễm sắc thể th-ờng.
1. Lai bò cái vàng, có sừng, chân thấp với một con bò đực. Năm đầu đẻ một bê đực
vàng, có sừng, chân thấp. Năm sau sinh một bê cái lông trắng đen, không sừng, chân cao. Hãy
biện luận để xác định kiểu gen của bò bố mẹ và 2 bê con.
2. Tìm kiểu gen của bò bố mẹ trong tr-ờng hợp đời con có tỉ lệ phân ly kiểu hình nh-
sau: 1:2:1:1:2:1:1:2:1:1:2:1
Hết






h-ớng dẫn chấm thi tuyển sinh vào lớp 10
Môn thi: Sinh học

(Bản h-ớng dẫn này gồm 04 trang)

Nội dung trả lời
Điểm
Câu I: (2,0 điểm).

1. Khái niệm:
Trong tế bào của cơ thể sinh vật ngoài các cặp NST th-ờng còn có một cặp NST giới
tính khác nhau giữa giống đực và giống cái. Trong tế bào sinh d-ỡng, các NST th-ờng
tồn tại thành từng cặp t-ơng đồng nh-ng NST giới tính khi thì t-ơng đồng khi thì
không tuỳ theo giới tính, tuỳ theo nhóm loài. Các gen trên NST giới tính không chỉ
quy định tính đực, cái mà còn quy định một số tính trạng th-ờng liên kết với giới tính.





0,25
2. Sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa NST th-ờng và NST giới tính:
a) Giống nhau:
- Về cấu trúc:
+ Trong tế bào sinh d-ỡng, NST tồn tại từng cặp gồm 2 NST có nguồn gốc khác
nhau. Trong giao tử NST tồn tại thành từng chiếc.
+ Có thành phần cơ bản là ADN và prôtêin.





0,25
+ Có kích th-ớc và hình dạng đặc tr-ng cho loài.
+ Trên NST có nhóm gen liên kết hoàn toàn.
+ Đều có khả năng bị đột biến.


0,25
- Về chức năng:
+ Góp phần quy định tính đặc tr-ng của bộ NST.
+ Đều có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp, trao đổi đoạn trong nguyên phân,
giảm phân, tổ hợp tự do thụ tinh đảm bảo sự di truyền ổn định bộ NST của loài.



0,25
+ Gen trên NST đều có khả năng điều hoà, tự sao, sao mã để tổng hợp protein quy
định tính trạng đặc tr-ng cho loài.
+ Các đột biến NST đều tạo ra các tính trạng không bình th-ờng ảnh h-ởng tới sự
tồn tại, phát triển của cơ thể.


0,25
b) Khác nhau:

NST th-ờng
NST giới tính
Cấu
trúc
- Có nhiều cặp, trong tế bào sinh

d-ỡng luôn tồn tại t-ơng đồng
- Có một cặp đồng dạng hoặc không
đồng dạng tuỳ giới, loài.

- Gen tồn tại thành cặp gen alen


- Chứa hầu hết các gen của cơ thể
- Gen tồn tại thành cặp hay từng chiếc
tuỳ thuộc vào vùng gen trên NST của
giới, loài.
- Chỉ chứa một số ít gen.
Chức
năng
- Mang hầu hết các gen quy định
tính trạng th-ờng không liên quan
đến giới tính.

- Gen đột biến lặn trên NST th-ờng
biểu hiện chậm
- Mang gen quy định giới tính ngoài
ra còn mang gen quy định các tính
trạng sinh dục phụ liên quan đến giới
tính.
- Gen đột biến lặn trên NST giới tính có
thể biều hiện ngay trong đời cá thể.





0,25



0,25




0,25


Câu II: (1,0 điểm)

1. Hiện t-ợng -u thế lai:
Là hiện t-ợng cơ thể lai F
1
có sức sống cao hơn, sinh tr-ởng nhanh hơn, phát triển
mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai
bố mẹ hoặc v-ợt trội cả hai bố mẹ.


0,25


2. Nguyên nhân của hiện t-ợng -u thế lai:
+ Giả thuyết về trạng thái dị hợp: Trong cơ thể lai phần lớn các gen nằm trong trạng
thái dị hợp, làm cho các gen lặn có hại không biểu hiện
AABBCC x aabbcc AaBbCc
Trong các thế hệ sau tỉ lệ thể dị hợp giảm dần nên -u thế lai cũng giảm dần.




0,25
+ Giả thuyết về tác động cộng gộp của các gen trội có lợi
AAbbCC x aaBBcc AaBbCc
F
1
tập trung đ-ợc 3 gen trội có lợi nhiều hơn so với P


0,25
3. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F
1
ở các thế hệ sau -u thế lai giảm dần vì:
ở thế hệ F
1
các gen th-ờng nằm trong trạng thái dị hợp. ở các thế hệ sau tỉ lệ kiểu gen
dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng trong đó các gen lặn có hại đ-ợc biểu
hiện thành những tính trạng xấu.



0,25
Câu III: (2,0 điểm)

1. Đặc điểm chung về kiểu gen của hai loài
- Chứa hai cặp gen dị hợp tử, thành phần gen nh- nhau. Đều là cơ thể l-ỡng bội thể
hiện -u thế lai cao, có tính di truyền không ổn định.



0,25
- Có tính phổ biến trong tự nhiên, có khả năng tạo nhiều loại biến dị qua con đ-ờng
sinh sản hữu tính.

0,25
2. Đặc điểm riêng
a) Đặc điểm riêng của kiểu gen AaBb
- Hai cặp gen dị hợp tử tồn tại trên hai cặp NST khác nhau, phân li độc lập, tổ hợp
tự do tạo nên 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau: 1 AB : 1 Ab : 1aB : 1ab đồng thời làm
xuất hiện biến dị tổ hợp.




0,25
- Mỗi cặp gen có thể chi phối sự hình thành một tính trạng, biểu hiện theo quy luật di
truyền trội lặn hoàn toàn. Cả hai cặp gen di truyền theo định luật phân li độc lập tạo ra
4 loại kiểu hình và 9 loại kiểu gen. Lai thuận và lai nghịch kết quả nh- nhau.



0,25
b) Đặc điểm riêng của kiểu gen
AB
ab

- Hai cặp gen không alen cùng tồn tại trên một cặp NST t-ơng đồng phân li, tổ hợp
phụ thuộc vào nhau. Khi giảm phân tạo giao tử thì chỉ tạo hai loại giao tử có tỉ lệ bằng
nhau: 1AB : 1ab đồng thời làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.





0,25
- Mỗi cặp gen xác định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Liên kết gen hoàn toàn khi
giao phối ngẫu nhiên tạo tối đa 3 kiểu gen. Kết quả lai thuận, lai nghịch có thể thay
đổi.


0,25
3. Ph-ơng pháp phân biệt kiểu gen của mỗi loài
- Cho tự thụ phấn (hay giao phối gần ở động vật) đối với từng loại kiểu gen, rồi căn
cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con mà xác định kiểu gen đó thuộc loài nào.


0,25
- Cho các cơ thể đó lai phân tích
+ Nếu F
B
có tỉ lệ kiểu hình: 1 : 1 : 1 : 1 thì kiểu gen của cơ thể đó là: AaBb
+ Nếu F
B
có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 thì kiểu gen của cơ thể đó là:
AB
ab



0,25

Câu IV: (1,0 điểm)

1. Các mối quan hệ khác loài
- Quan hệ hỗ trợ:
+ Cộng sinh: là sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
+ Hội sinh: là sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia
không có lợi và cũng không có hại.



0,25
- Quan hệ đối địch:
+ Cạnh tranh: các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều




kiện sống khác. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
+ Kí sinh, nửa kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất
dinh d-ỡng, máu từ sinh vật đó.
+ Sinh vật ăn sinh vật khác: gồm các tr-ờng hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật
ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ



0,25
2. Ba mối hiểm hoạ lớn ảnh h-ởng đến sinh thái môi tr-ờng:
+ Sự ô nhiễm môi tr-ờng: ví dụ ô nhiễm không khí do các khí thải trong sinh hoạt
công nghiệp
+ Sự cạn kiệt tài nguyên môi tr-ờng: Đất canh tác cằn cỗi, chặt phá rừng bừa bãi




0,25
+ Tình trạng dân số quá đông: ví dụ đô thị hoá tăng nhanh, nhu cầu l-ơng thực, thực
phẩm tăng đã tác động vào môi tr-ờng làm suy thoái môi tr-ờng, giảm sự đa dạng
sinh học

0,25
Câu V: (2,0 điểm)

1. Xác định tên và giới tính của động vật
- Tổng số NST đơn trong các giao tử đ-ợc tạo thành là:
2964 x 2 = 5928 (NST)
- Số giao tử đ-ợc thụ tinh = số hợp tử đ-ợc tạo ra = 19
- Số giao tử đ-ợc tạo ra là: 19 x 12,5% = 152 giao tử




0,25
- Số NST đơn trong một giao tử là: 5928 : 152 = 39
0,25
Vậy bộ NST 2n = 2 x 39 = 78 và đây là loài Gà
0,25
Tổng số NST đơn trong TBSD sơ khai: 2964 (NST)
Số TBSD sơ khai tham gia giảm phân tạo giao tử là: 2964 : 78 = 38 (tế bào)
Số giao tử đ-ợc tạo ra từ một tế bào sinh giao tử là: 152 : 38 = 4 (giao tử)
Vậy đây là cơ thể đực




0,25
2. So sánh tốc độ sinh sản của 4 tế bào A, B, C, D
- Gọi số tế bào con đ-ợc sinh ra từ TBSD sơ khai A là x (x nguyên d-ơng)
- Số tế bào con lần l-ợt đ-ợc sinh ra từ các TBSD sơ khai B, C, D là: 2x, 4x
2
, 4x
2`



0,25
- Theo bài ra ta có ph-ơng trình:
x + 2x + 4x
2
+ 4x
2
= 38 8x
2
+ 3x - 38 = 0
Giải ph-ơng trình trên đ-ợc x
1
= 2 (thoả mãn) và x
2
=
38
16

(loại)




0,5
Vậy số tế bào con của tế bào A, B, C, D lần l-ợt là: 2, 4, 16, 16. Chứng tỏ tốc độ sinh
sản của tế bào C = tốc độ sinh sản của tế bào D = 4 lần tốc độ sinh sản của tế bào B =
8 lần tốc độ sinh sản của tế bào A.


0,25
Câu VI: (2,0 điểm)
`
1. Xác định kiểu gen của bò bố, mẹ và hai bê con
Theo đề bài: + Bò lông đen có KG:
AA
, bò lông vàng có KG: aa
Bò lông trắng đen có KG:
Aa

+ Gen B quy định tính trạng không sừng, gen b quy định tính trạng
có sừng.
+ Gen D quy định tính trạng chân cao, gen d quy định tính trạng
chân thấp.
+ Do mỗi gen nằm trên một NST th-ờng các gen di truyền theo
quy luật phân li độc lập.









0,25
Vậy bê đực vàng, có sừng, chân thấp có KG: aabbdd
Bò cái vàng, có sừng, chân thấp có KG: aabbdd

0,25
Nhận thấy bò cái có kiểu gen aabbdd khi giảm phân chỉ tạo giao tử abd và truyền
cho các con bê do đó:
+ Bê đực có kiểu gen aabbdd nhận giao tử abd từ bò cái và phải nhận giao tử abd
từ bò đực (1)






+ Bê cái trắng đen, không sừng, chân cao nhận giao tử abd từ bò cái nên KG của nó
chỉ có thể là
AaBbDd
tức là nhận giao tử
ABD
từ bò đực (2)

0,25
Từ (1) và (2) bò đực khi giảm phân đã tạo hai loại giao tử abd và
ABD
nên KG
của bò đực là:

AaBbDd
(trắng đen, không sừng, chân cao)

0,25
2. Kiểu gen của bố mẹ
Theo đề bài tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là: 1:2:1: 1:2:1: 1:2:1: 1:2:1. Ta có thể
phân tích thành tỉ lệ: (1:2:1) x (1:1) x (1:1)

0,25
- Tỉ lệ 1:2:1 là tỉ lệ của F
1
trong tr-ờng hợp trội không hoàn toàn. Sơ đồ lai phù hợp
của tỉ lệ này là:
P :
Aa
x
Aa
(3)
(trắng đen) (trắng đen)
G :
A
,a
A
,a
F
1
: 1
AA
: 2
Aa

: 1aa
(1 đen) (2 trắng đen) (1 vàng)







0,25
- Tỉ lệ 1:1 là tỉ lệ của phép lai phân tích. Sơ đồ lai phù hợp của tỉ lệ này là:
P : Bb x bb (4)
(không sừng) (có sừng)
G : B,b b
F
1
: 1Bb : 1bb
(1 không sừng) (1 có sừng)
- Tỉ lệ 1:1 là tỉ lệ của phép lai phân tích. Sơ đồ lai phù hợp của tỉ lệ này là:
P : Dd x dd (5)
(chân cao) (chân thấp)
G : D,d d
F
1
: 1Dd : 1dd
(1 chân cao) (1 chân thấp)











0,25
Từ (3), (4), (5) KG của bố mẹ trong tr-ờng hợp này chỉ có thể là một trong các
tr-ờng hợp sau:
TH1: P :
AaBbDd
x
A
abbdd
TH2: P :
AaBbDd
x
A
aBbdd
TH3: P :
AaBbDd
x
A
abbDd





0,25

Chú ý:
- Học sinh nếu giải theo cách khác nếu kết quả đúng và hợp lí vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần không làm tròn.
Hết





Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Môn thi: Sinh học


Câu I: (1,5 điểm) Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các quần thể sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu
hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.
a) Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên.
b) Hãy vẽ sơ đồ l-ới thức ăn của quần xã sinh vật trên.

Câu II: (2,5 điểm)
a) Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ trong giảm phân.
b) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST th-ờng và NST giới tính.
c) Hãy trình bày cơ chế phát sinh thể (2n 1) nhiễm (OX) và thể (2n + 1) nhiễm (XXX) ở ng-ời.

Câu III: (2,0 điểm)
a) Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có
thể gây ra hiện t-ợng thoái hoá ?
b) Tại sao nói: Đột biến gen th-ờng có hại cho bản thân sinh vật nh-ng có ý nghĩa đối với chăn
nuôi và trồng trọt ?
c) Công nghệ tế bào là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào ? Tại sao cần thực hiện các
công đoạn đó ?


Câu IV: (2,0 điểm) Một gen có 3900 liên kết hiđrô và hiệu số giữa guanin với loại nuclêôtit khác
không bổ sung với nó bằng 10% tổng số nuclêôtit của gen. Hãy xác định:
a) Số l-ợng từng loại nuclêôtit của gen.
b) Số l-ợng từng loại nuclêôtit của gen có trong tế bào khi tế bào chứa gen đó đang ở kỳ giữa
của nguyên phân.
c) Tổng số từng loại nuclêôtit ở các gen con khi tế bào chứa gen đó nguyên phân ba đợt liên tiếp.

Câu V: (2,0 điểm) Một ng-ời đàn ông bị bệnh mù màu (1) kết hôn với một ng-ời phụ nữ bình th-ờng
(2), sinh đ-ợc một ng-ời con gái không bị bệnh mù màu (4). Ng-ời con gái này lấy chồng bình th-ờng (3)
sinh đ-ợc hai ng-ời con gái không bị bệnh (6; 7) và một con trai bị bệnh mù màu (9). Ng-ời con gái (6)
lấy chồng bình th-ờng (5) sinh đ-ợc hai ng-ời con gái không bị bệnh (10; 11) và một con trai bị bệnh mù
màu (12). Ng-ời con gái (7) lấy chồng bình th-ờng (8) sinh đ-ợc một con trai không bị bệnh (13).
a) Dựa vào thông tin đã cho hãy lập sơ đồ phả hệ.
b) Hãy cho biết gen quy định bệnh mù màu là trội hay lặn, có liên kết với giới tính hay không ? Vì
sao ?
c) Xác định kiểu gen của những ng-ời trong phả hệ.
Hết



Họ tên thí sinh: .
Số báo danh: Phòng thi số:

Chữ ký của cán bộ coi thi số 1





I. H-ớng dẫn chung

1.Thí sinh làm theo cách riêng nh-ng vẫn đáp ứng đ-ợc yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
2. Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong h-ớng dẫn chấm phải đảm
bảo không sai lệch với h-ớng dẫn chấm và đ-ợc thống nhất thực hiện trong hội đồng chấm thi.
3. Tuyệt đối không làm tròn điểm d-ới mọi hình thức.
II. H-ớng dẫn chấm cụ thể.


H-ớng dẫn
T.Điểm
Câu I: (1,5 điểm)
a) Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật: (1 điểm)
1) Cỏ Thỏ Vi sinh vật.
2) Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật.
3) Cỏ Dê Vi sinh vật.
4) Cỏ Dê Hổ Vi sinh vật.
5) Cỏ Thỏ Mèo rừng Vi sinh vật.
6) Cỏ Sâu hại thực vật Vi sinh vật.
7) Cỏ Sâu hại thực vật Chim ăn sâu Vi sinh vật.
b) Sơ đồ l-ới thức ăn của quần xã sinh vật: (0,5 điểm)





0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm





0,50 điểm
Câu II: (2,5 điểm)
a) Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ trong giảm phân: (1,0 điểm)
Các kì
Giảm phân I
Giảm phân II
Kỳ đầu
- Các NST xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp t-ơng
đồng tiếp hợp theo chiều dọc và
có thể bắt chéo với nhau, sau đó
lại tách rời nhau.
- NST co lại cho thấy số l-ợng
NST kép trong bộ đơn bội.

Kỳ giữa
Các cặp NST t-ơng đồng tập
trung và xếp song song thành hai
hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
NST kép xếp thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào
Kỳ sau
Các cặp NST kép t-ơng đồng
phân ly độc lập với nhau về hai

cực của tế bào.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm
động thành hai NST đơn phân ly
về hai cực của tế bào.
Kỳ cuối
Các NST kép nằm gọn trong 2
nhân mới đ-ợc tạo thành với số
l-ợng là bộ đơn bội (kép).
Từng NST đơn nằm gọn trong
nhân mới đ-ợc tạo thành với số
l-ợng là bộ đơn bội.

b) Những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST th-ờng: (0,5 điểm)
NST giới tính
NST th-ờng
- Th-ờng tồn tại 1 cặp trong tế bào
l-ỡng bội.
- Tồn tại thành cặp t-ơng đồng (XX)
hoặc không t-ơng đồng (XY).
- Th-ờng tồn tại với số cặp > 1 trong tế
bào l-ỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại thành cặp t-ơng
đồng.
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính
của cơ thể.
- Chỉ mang gen quy định tính trạng
th-ờng của cơ thể.
c) Cơ chế phát sinh thể (2n 1) nhiễm và thể (2n + 1) nhiễm ở ng-ời: 1 điểm)
ở ng-ời: con gái cặp NST giới tính là XX.
con trai cặp NST giới tính là XY.

Khi giảm phân do cặp NST giới tính không phân ly:





0,25 điểm





0,25 điểm




0,25 điểm


0,25 điểm





0,25 điểm


0,25 điểm










- Nếu ở ng-ời con gái khi giảm phân hình thành trứng, do không phân ly cặp
NST XX sẽ tạo thành hai loại trứng (hai loại giao tử đột biến) là một loại mang cặp
XX và một loại không mang NST giới tính nào.
Khi loại trứng mang NST giới tính XX thụ tinh với tinh trùng bình th-ờng mang
một NST X tạo thành hợp tử XXX thể (2n + 1) nhiễm.
Khi loại trứng không mang NST giới tính (O) thụ tinh với tinh trùng mang NST
giới tính X tạo thành hợp tử OX thể (2n - 1) nhiễm.
- Sơ đồ:

- Nếu ở con trai khi giảm phân không bình th-ờng tạo ra tinh trùng mang 2 NST
giới tính (XY) và tinh trùng không mang NST giới tính nào (O), thụ tinh với trứng X
thì tạo ra hợp tử OX thể (2n 1) nhiễm.
- Sơ đồ:




0,25 điểm





0,25 điểm









0,25 điểm




0,25 điểm


Câu III: (2,0 điểm)
a) Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật có
thể dẫn tới hiện t-ợng thoái hoá vì:
- Xuất hiện các tổ hợp đột biến gen lặn có hại làm giảm sức sống hay gây chết.
- Các gen ở vào thể đồng hợp lặn làm giảm -u thế lai.
b) Đột biến gen th-ờng có hại cho bản thân sinh vật vì:
- Sự biến đổi cấu trúc phân tử ADN có thể dẫn tới biến đổi cấu trúc các loại
prôtêin mà nó mã hoá và cuối cùng dẫn đến biến đổi đột ngột và gián đoạn ở kiểu
hình.
- Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình th-ờng là có hại cho bản thân sinh vật
vì chúng phá vỡ sự thống nhất, hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì

lâu đời trong điều kiện tự nhiên gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp




0,25 điểm



0,25 điểm



0,25 điểm


prôtêin.

* ý nghĩa của đột biến gen đối với trồng trọt và chăn nuôi.
- Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra khi ở thể đồng
hợp hoặc trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp.
- Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể
trở thành có lợi.
c) Công nghệ tế bào là: ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng ph-ơng pháp nuôi
cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ
thể gốc.
Công nghệ tế bào gồm hai công đoạn thiết yếu là: tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi
mang nuôi cấy tế bào hoặc mô sẹo, dùng hoóc môn sinh tr-ởng kích thích tế bào hoặc
mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Cần thực hiện các công đoạn đó vì: nhờ hai công đoạn của công nghệ tế bào

ng-ời ta có thể tạo ra đ-ợc các cơ quan hoặc các cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen
của cơ thể gốc.


0,25 điểm

0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm
Câu IV: (2,0 điểm)
a) Số l-ợng từng loại nuclêôtit của gen: (1, 0 điểm)
- Tổng số nuclêôtit của gen (N):
Hiệu số giữa guanin với loại nuclêôtit khác chính là: G A. Theo điều kiện bài
ra ta có: G A = 10% tổng số nuclêôtit của gen (1).
Ta lại có G + A = 50% tổng số nuclêôtit của gen (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ ph-ơng trình:





%50AG
%10AG


Giải hệ ph-ơng trình trên ta đ-ợc G = 30%; A = 20%
Cũng theo điều kiện bài ra ta có: 2A + 3G = 3900.
Thay A và G vào ta có:
3900
100
xN30
3
100
xN20
2

giải ra ta có N = 3000 nuclêôtit.
- Số nuclêôtit từng loại của gen:

900
100
3000x30
XG
nuclêôtit

600
100
3000x20
TA
nuclêôtit
b) Số l-ợng nuclêôtit từng loại của gen có trong tế bào khi tế bào chứa gen đó
đang ở kỳ giữa của nguyên phân: ở kỳ giữa của nguyên phân, các NST đã ở trạng
thái kép, do đó gen cũng đã nhân đôi và trong tế bào có 2 gen. Số nuclêôtit từng
loại của gen là:

A = T = 600 x 2 = 1200 nuclêôtit.
G = X = 900 x 2 = 1800 nuclêôtit.
c) Tổng số từng loại nuclêôtit ở các gen con khi tế bào chứa gen đó nguyên phân
3 đợt liên tiếp:
Khi tế bào chứa gen đó nguyên phân 3 đợt liên tiếp thì gen cũng tự nhân đôi 3
lần thành 8 gen con. Tổng số nuclêôtit từng loại ở các gen con là:
A = T = 600 x 8 = 4800 nuclêôtit.
G = X = 900 x 8 = 7200 nuclêôtit.













0,50 điểm




0,50 điểm






0,50 điểm





0,50 điểm
Câu V: (2,0 điểm)
a) Sơ đồ phả hệ: (0,75 điểm)





b) Gen quy định bệnh mù màu: (0,50 điểm).
- Thế hệ thứ 2 không thấy biểu hiện bệnh (di truyền gián đoạn) nên gen quy
định bệnh mù màu là gen lặn.
- Bệnh chỉ thấy ở đàn ông nên di truyền liên kết với giới tính. Gen lặn quy định
bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X
c) Kiểu gen của mỗi ng-ời trong phả hệ: (0,75 điểm)
- Quy -ớc: X
A
X
A
nữ bình th-ờng; X
A
X
a

nữ bình th-ờng nh-ng mang gen bệnh,
X
A
Y nam bình th-ờng, X
a
Y nam bị mù màu.
- Những ng-ời đàn ông I
1
, III
9
, IV
12
đều bị bệnh nên có kiểu gen: X
a
Y.
- Những ng-ời đàn ông II
3
, III
5
, III
8
, IV
13
đều không bị bệnh nên có kiểu gen: X
A
Y.
- Những ng-ời phụ nữ II
4
, III
6

, đều bình th-ờng nh-ng có con trai bị bệnh nên có
kiểu gen: X
A
X
a
.
- Những ng-ời phụ nữ I
2
, III
7
, IV
10
, IV
11
đều bình th-ờng nên có kiểu gen: X
A
X
A

hay X
A
X
a




0,75 điểm










0,25 điểm

0,25 điểm


0,25 điểm

0,25 điểm



0,25 điểm

Hết






Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
Môn: Sinh học



A. phần trắc nghiệm khách quan
(5,0 điểm)


I. Hãy chọn câu trả lời đúng vào tờ bài làm của mình.

Câu 1: Các hoạt động xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân:
A. Nhiễm sắc thể (NST) phân li về 2 cực của tế bào;
B. NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào;
C. Phân đôi NST, NST kép phân li về 2 cực của tế bào;
D. Tiếp hợp NST, NST kép phân li về 2 cực của tế bào.

Câu 2. Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính?
A. Vì thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen t-ơng ứng)
đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử;
B. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo ra nhiều
tổ hợp gen;
C. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi của các gen;
D. Cả A và B đúng.

Câu 3. Theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN thì về mặt số l-ợng đơn phân những tr-ờng hợp
nào sau đây là đúng:
A. A + T = G + X; C. A + T + G = A + X + G;
B. A = T; G = X; D. A + X + T = G + X + T.

Câu 4. Một đoạn phân tử ADN có 60 chu kỳ xoắn. Số nuclêôtit trên đoạn ADN đó là:
A. 6000 nuclêôtit; C. 1.200 nuclêôtit;
B. 600 nuclêôtit; D. 1.200 cặp nuclêôtit.


Câu 5. Prôtêin thực hiện đ-ợc chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1; C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3;
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2; D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4.

Câu 6. Quá trình tổng hợp ARN diễn ra:
A. Trong nhân tế bào, trên 2 mạch của gen;
B. Trong nhân tế bào đối với mARN, ngoài nhân tế bào đối với tARN và rARN;
C. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen;
D. Theo nguyên tắc bổ sung trên mạch khuôn của gen.

Câu 7. Cơ chế hình thành thể đa bội là:
A.Tất cả các cặp NST không phân ly; B. Rối loạn phân li của vài cặp NST;
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN; D. Rối loạn phân ly của một cặp NST.

Câu 8. Bệnh nào sau đây ở ng-ời là do đột biến cấu trúc NST:
A. Bệnh Tơcnơ; C. Bệnh ung th- máu;
B. Bệnh máu khó đông; D. Bệnh Đao.

Câu 9. Tr-ờng hợp nào sau đây thuộc thể đa bội:


A. 2n + 1; C. 2n - 1;
B. 2n + 2; D. Bộ NST tăng lên gấp bội.

Câu 10. Các bệnh nào sau đây di truyền liên kết với giới tính:
A. Bệnh Đao, ung th- máu; C. Bệnh mù màu đỏ và màu lục, bệnh máu khó đông;
B. Bệnh bạch tạng; D. Bệnh máu khó đông, bệnh Đao.

Câu 11. Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh là:
A. Sự kết hợp 1 giao tử đực với 1 giao tử cái;

B. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội;
C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và cái;
D. Sự tạo thành hợp tử.

Câu 12. Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A 3,4A
0
. Đây là đột biến dạng:
A. Mất cặp nuclêôtit; C. Thay cặp nuclêôtit;
B. Thêm cặp nuclêôtit; D. Cả B và C đúng.

Câu 13. Bệnh Đao là:
A. Đột biến thể dị bội 2n-1; C. Đột biến thể dị bội 2n-2;
B. Đột biến thể dị bội 2n+1; D. Đột biến thể đa bội.

Câu 14. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong tr-ờng hợp:
A. Lai khác thứ; C. Lai khác dòng;
B. Lai giữa các cá thể có cùng chung dòng họ; D. Lai khác loài.

Câu 15: Quần xã sinh vật nào trong các hệ sinh thái sau đ-ợc coi là ổn định nhất?
A. Một cái hồ; C. Một đồng cỏ;
B. Một khu rừng; D. Một đầm lầy.


II. Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số (1), (2), (3)vào tờ bài
làm để hoàn thiện các câu sau:

Câu 16. Trội không hoàn toàn là hiện tợng(1)trong đó kiểu hình của cơ thể lai F
1
biểu
hiện(2)trung gian giữa bố và mẹ, còn F

2
có(3)kiểu hình là 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.

Câu 17. Chính sự phân li(1)của các cặp tính trạng đã đa đến sự(2)lại các(3)của P làm
xuất hiện các(4)khác P đợc gọi là biến dị tổ hợp.

Câu 18. Bản chất của gen(1)mỗi gen có cấu trúc là(2)phân tử ADN, lu giữ(3)qui định
cấu trúc của(4)prôtêin.

Câu 19. Các đột biến NST và(1)gen gây ra các bệnh di truyền (2)và các dị tật(3)ở
ngời. Ngời ta có thể nhận biết các bệnh nhân Đao, Tơcnơ qua(4).


Câu 20. Hậu quả của ô nhiễm môi tr-ờng là làm ảnh hởng tới(1)và gây ra(2)cho con ngời
và sinh vật.
Trách nhiệm của(3)chúng ta là phải(4)để chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ(5)của
chính mình và cho các thế hệ mai sau.

B. phần tự luận
(5,0 điểm)

Câu I: (1,0 điểm) Thế nào là di truyền liên kết? Hiện t-ợng này đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập
của Menđen nh- thế nào?



Câu II: (1,0 điểm) Bộ nhiễm sắc thể của một loài sinh vật 2n = 24.
1) Có bao nhiêu nhiễm sắc thể (NST) đ-ợc dự đoán ở thể tam bội, thể tứ bội?
2) Cơ chế hình thành các dạng đa bội thể trên?


Câu III: (1,0 điểm) Một đoạn ADN gồm 20 cặp nuclêôtit. Giả sử có 1 đột biến: thêm 1 cặp A-T vào đoạn
ADN nêu trên.
1) Tính chiều dài đoạn ADN bị đột biến.
2) Biểu thức A + G = T + X còn đúng hay không đối với đoạn ADN bị đột biến? Vì sao?

Câu IV: (1,5 điểm)
1) Nêu sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể t-ơng đồng.
2) Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân.

Câu V: ( 0,5 điểm) Cho các chuỗi thức ăn sau:
1) Cỏ Dê Hổ VSV
2) Cỏ Thỏ Hổ VSV
3) Cỏ Thỏ Mèo rừng VSV
4) Cỏ Thỏ Cáo VSV
5) Cỏ Thỏ Cáo Hổ VSV
6) Cỏ Gà Cáo VSV
7) Cỏ Gà Mèo rừng VSV
Từ các chuỗi thức ăn trên, hãy xây dựng một l-ới thức ăn theo sơ đồ sau:

(2) (5)

(1) (3) (6) VSV

(4) (7)



Hết



Họ tên thí sinh:
Số báo danh: Phòng thi số:
Chữ ký của cán bộ coi thi số 1




H-ớng dẫn chấm
đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên


A. Phần trắc nghiệm khách quan(5,0 điểm)

I. Câu trả lời đúng:

Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu 1



X

Câu 8

X


Câu 2



X
Câu 9



X
Câu 3

X


Câu 10


X

Câu 4


X


Câu 11


X



Câu 5



X
Câu 12

X


Câu 6



X
Câu 13

X


Câu 7
X




Câu 14



X





Câu 15

X


Cách cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng đ-ợc 0,25 điểm.

II. Các cụm từ phù hợp:

Cụm từ
Câu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Câu 16

di truyền
tính trạng
tỉ lệ


Câu 17
độc lập
tổ hợp
tính trạng
kiểu hình

Câu 18
ADN
một đoạn mạch
thông tin
một loại

Câu 19
đột biến
nguy hiểm
bẩm sinh
hình thái

Câu 20
sức khoẻ
nhiều bệnh
mỗi ng-ời
hành động
môi tr-ờng sống
Cách cho điểm: - Cộng tổng tất cả các cụm từ đúng của 5 câu (16,17,18,19,20) lại;

- Cứ đúng 4 cụm từ đ-ợc 0,25 điểm. Số d- còn lại, nếu d- 2 cụm từ trở lên đ-ợc
0,25 điểm, còn d- 1 cụm từ thì không cho điểm.

B. Phần tự luận (5,0 điểm)

Câu I (1,0 điểm ).
Khái niệm: DTLK là hiện t-ợng một nhóm tính trạng đ-ợc DT cùng nhau, đ-ợc qui định bởi các
gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào. 0,25điểm
Hiện tợng DTLK đã bổ sung:
- Trong TB số l-ợng gen lớn hơn số l-ợng NST rất nhiều, nên 1 NST phải mang nhiều gen.Các
gen phân bố theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen LK. 0,25điểm
- Số nhóm LK ở mỗi loài th-ờng ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài.
Ví dụ ở ruồi giấm có 4 nhóm LK ứng với n = 4. 0,25điểm
- Sự PLĐL chỉ đúng trong tr-ờng hợp các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác
nhau. Sự DTLK phổ biến hơn sự di truyền PLĐL. 0,25điểm
Câu II (1,0 điểm)
1) Số NST đ-ợc dự đoán ở thể tam bội, tứ bội:
Một loài có có 2n = 24 n = 12
Thể tam bội: 3n = 3 X 12 = 36
Thể tứ bội: 4n = 4 X 12 = 48. 0,25điểm
2) Cơ chế hình thành:
- Thể tam bội: đ-ợc hình thành do sự kết hợp của giao tử 2n với giao tử n bình th-ờng trong thụ
tinh (2n + n =3n). 0,25điểm
- Thể tứ bội đ-ợc hình thành bằng 2 cơ chế:
+ Nguyên phân: các NST đã tự nhân đôi nh-ng không xảy ra sự phân bào. Kết quả làm cho số
l-ợng NST trong TB tăng lên gấp đôi (2n 4n). 0,25điểm
- Giảm phân và thụ tinh: trong quá trình hình thành giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp
NST t-ơng đồng sẽ tạo nên giao tử 2n. Trong thụ tinh, giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo nên hợp tử
4n (2n + 2n = 4n). 0,25điểm
Câu III (1,0 điểm)

1) Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN dài 34A
0
gồm 10 cặp nuclêôtit mỗi cặp nuclêôtit có chiều
dài là3,4A
0
. Vậy, đoạn ADN bị đột biến có chiều dài là:
(2 x 34A
0
) + 3,4A
0
= 71,4A
0
. 0,5điểm


2) Biểu thức A + G = T + X còn đúng với đoạn ADN bị đột biến, vì theo nguyên tắc bổ sung: A = T
và G = X. 0,5điểm
Câu IV (1,5điểm)
1) Sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST t-ơng đồng:
- NST kép: Là NST đ-ợc tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm 2 crômatit giống hệt nhau ở tâm đồng. 2
crômatit hoạt động nh- 1 thể thống nhất và mang tính chất 1 nguồn gốc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc
có ng-ồn gốc từ mẹ. 0,25điểm
- Cặp NST t-ơng đồng: Là cặp gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng và kích th-ớc. 2
NST của cặp t-ơng đồng hoạt động độc lập với nhau và mang tính chất 2 nguồn gốc, một chiíec có
nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có ng-ờn gốc từ mẹ. 0,25điểm
2) Những điểm giống và khác nhau
* Giống nhau: Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. 0,25điểm
* Khác nhau:
- Nguyên phân là hình thức phân bào của TB sinh d-ỡng, còn giảm phân là hình thức phân bào
của TB sinh dục. 0,25điểm

- Nguyên phân gồm 1 lần phân bào, giảm phân gồm 2 lần phân bào. 0,25điểm
- Kết quả: ở nguyên phân 2 TB con đ-ợc sinh ra từ TB sinh d-ỡng của cơ thể mẹ và giữ nguyên
bộ NST nh- TB mẹ, còn ở giảm phân từ 1 TB mẹ ban đầu tạo 4 TB con với bộ NST giảm đi 1 nửa. Các
TB con này là cơ sở để hình thành giao tử. 0,25điểm
Câu V (0,5 điểm)
(1). Cỏ; (2). Dê; (3). Thỏ; (4). Gà;
(5). Hổ; (6). Cáo; (7). Mèo rừng.







kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên
Môn thi: Sinh học


Câu 1 (1,5điểm):
So sánh những biến đổi và hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm
phân.

Câu 2 (1,5 điểm):
Nghiên cứu 4 dòng ruồi giấm ở 4 khu vực địa lý khác nhau, qua việc phân tích trật tự
gen trên nhiễm sắc thể số 2, ng-ời ta thu đ-ợc kết quả sau:
Dòng 1: A B F E D C G H I K Dòng 2: A B C D E F G H I K
Dòng 3: A B F E H G I D C K Dòng 4: A B F E H G C D I K
a. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết loại đột biến sinh ra 3 dòng kia và trật tự phát sinh
các dòng đó.
b. Nêu nguyên nhân phát sinh và hậu quả của loại đột biến nói trên.


Câu 3 (2,0điểm):
a. Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen th-ờng có hại cho bản thân sinh vật? Trong
tr-ờng hợp một gen qui định một tính trạng thì đột biến gen lặn sẽ biểu hiện thành kiểu hình
khi nào?
b. Lai kinh tế là gì? Chứng minh lai kinh tế là sự tận dụng của -u thế lai. ở n-ớc ta, lai
kinh tế đ-ợc thực hiện d-ới hình thức nào? Cho ví dụ.

Câu 4 (1,0 điểm):
ánh sáng có ảnh h-ởng nh- thế nào lên đời sống của sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa
thực vật -a sáng và thực vật -a bóng.

Câu 5: (1,0 điểm):
a. Phân biệt khái niệm Quần thể sinh vật với Quần xã sinh vật.
b. Cho những tập hợp sinh vật sau:
1- Các con voi sống trong v-ờn bách thú.
2- Các cây cỏ trên đồng cỏ.
3- Các cá thể của một loài tôm sống trong hồ.
4- Các cá thể cá sống trong hồ.
5- Một bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi.
6- Các cá thể chim sống trong rừng.
7- Các con chim nuôi trong v-ờn bách thú.
Hãy xác định tập hợp nào là quần thể sinh vật; tập hợp nào là quần xã sinh vật; tập hợp
nào không phải là quần thể, quần xã sinh vật?


Câu 6 (1,5 điểm):


Khi cho lai thứ lúa thân cao, chín sớm với lúa thân lùn, chín muộn ng-ời ta thu đ-ợc F

1

toàn lúa thân cao, chín muộn. Cho F
1
tạp giao thì thu đ-ợc F
2
gồm:
3150 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân cao, chín muộn.
1010 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân cao, chín sớm.
1080 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn, chín muộn.
320 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn, chín sớm.
a. Cho biết kết quả lai nói trên tuân theo định luật di truyền nào? Giải thích.
b. Lấy 4 cây lúa thân cao, chín muộn F
2
cho thụ phấn với 4 cây lúa thân lùn, chín sớm thì
thu đ-ợc F
3
có tỉ lệ phân li kiểu hình lần l-ợt nh- sau:
- Với cây F
2
thứ nhất: 50% cây thân cao, chín muộn : 50% cây thân cao, chín sớm.
- Với cây F
2
thứ hai: 50% cây thân cao, chín muộn : 50% cây thân lùn, chín muộn.
- Với cây F
2
thứ ba: 25% cây thân cao, chín muộn : 25% cây thân cao, chín sớm :
25% cây thân lùn, chín muộn : 25% cây thân lùn, chín sớm.
- Với cây F
2

thứ t-: 100% cây thân cao, chín muộn.
Hãy xác định kiểu gen của 4 cây lúa F
2
nói trên.
Câu 7 (1,5 điểm):
Xét một tế bào

chứa 1 cặp gen dị hợp. Mỗi gen dài 5100A
0
, gen trội có tỉ lệ A/G = 2/3, gen lặn
có số liên kết hiđrô ít hơn số liên kết hiđrô của gen trội là 300.
a. Hãy xác định số l-ợng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.
b. Giả sử tế bào trên bị đột biến làm cho gen trội sau đột biến có số chu kì xoắn là 120 chu
kì, gen lặn sau đột biến có số chu kì xoắn là 180 chu kì. Hỏi số l-ợng nuclêôtit môi tr-ờng nội
bào cung cấp cho tế bào thực hiện nguyên phân tr-ớc và sau đột biến thay đổi nh- thế nào?
Hết
Thí sinh không đ-ợc sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm


































HƯớNG DẫN CHấM
(H-ớng dẫn chấm gồm 04 trang)

Câu
Đáp án

Câu1
1,5 điểm
- Những điểm giống nhau
Đều có những biến đổi và hoạt động giống nhau nh- :

- Nhân đôi thành NST kép; đóng xoắn; tháo xoắn.
-Tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào; phân li
về các cực của tế bào.
- những điểm khác nhau
Trong nguyên phân
Trong giảm phân
- Kì đầu: Không xảy ra sự tiếp hợp
và bắt chéo NST.
- Kì đầu I: xảy ra sự tiếp hợp cặp đôi
và có thể bắt chéo NST.
- Kì giữa: Các NST kép tập trung
thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
- Kì giữa I: Các NST kép tập trung
thành 2 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: NST kép tách nhau ở tâm
động thành 2 NST đơn và phân li về
2 cực của tế bào.
- Kì sau I: NST kép phân li về 2 cực
của tế bào, không có hiện t-ợng tách
tại tâm động.
- NST xảy ra 1 lần tập trung trên mặt
phẳng xích đạo, nhân đôi 1 lần và
phân li 1 lần.
- NST xảy ra 2 lần tập trung trên mặt
phẳng xích đạo, nhân đôi 1 lần và
phân li 2 lần.



Câu2
1,5 điểm
a. Loại đột biến và trật tự phát sinh
- Đây là loại đột biến đảo đoạn
- Các dòng đột biến phát sinh theo trật tự:
+ Dòng 3

Dòng 4: - IDC- Đảo đoạn thành - CDI-
+ Dòng 4

Dòng 1: - HGCD- Đảo đoạn thành - DCGH-
+ Dòng 1

Dòng 2: - FEDC- Đảo đoạn thành - CDEF-
b. Nguyên nhân phát sinh và hậu quả
- Nguyên nhân: Do ảnh h-ởng phức tạp của môi tr-ờng bên trong và bên
ngoài cơ thể tới NST. Nguyên nhân chủ yếu là do tác nhân vật lí và hoá học
trong ngoại cảnh phá vỡ cấu trúc NST, làm cho một đoạn của NST bị đảo
ng-ợc 180
0
.
- Hậu quả: Làm thay đổi cách sắp xếp các gen trong cấu trúc NST. Do đó
th-ờng gây hại cho sinh vật.

Câu 3
2,0 điểm
a. Đột biến gen
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1
số cặp nu clêôtit. Đột biến gen là biến dị di truyền đ-ợc.
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình th-ờng là có hại cho bản thân sinh vật vì

chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và
duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình
tổng hợp prôtêin.
- Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện thành kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong
điều kiện môi tr-ờng thích hợp.
b. Lai kinh tế


- Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác
nhau rồi dùng con lai F
1
làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
- Lai kinh tế là sự tận dụng -u thế lai:
+ Khi cho giao phối giữa bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau thì con lai F
1

chứa đầy đủ các cặp gen dị hợp và kiểu hình biểu hiện tốt nhất.
+ Nếu cho F
1
làm giống thì F
2
trở đi thể dị hợp giảm dần và -u thế lai cũng
giảm dần. Do đó, việc đ-a ngay con lai F
1
vào sản xuất thu sản phẩm mà
không dùng nó làm giống tiếp cũng nhằm thu đ-ợc năng suất cao nhất. Nh-
vậy phép lai kinh tế là sự tận dụng -u thế lai.
- Ph-ơng pháp lai kinh tế phổ biến ở n-ớc ta và thí dụ
+ Cách làm phổ biến trong lai kinh tế ở n-ớc ta là dùng con cái trong n-ớc
thuộc giống thích nghi tốt nhất cho giao phối với con đực cao sản của giống

nhập nội. Con lai thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi ở n-ớc ta,
giống mẹ nó và có sức tăng sản của bố.
+ VD: Lợn lai kinh tế có sức sống cao, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 đến
0,8kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao.

Câu4
1,0điểm
- ánh sáng ảnh h-ởng lên đời sống của sinh vật. Môĩ sinh vật đều thích nghi
với điều kiện sống khác nhau:
+ Đối với thực vật: ánh sáng làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lí
của thực vật. Có nhóm cây -a sáng, có nhóm cây -a bóng.
+ Đối với động vật: ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật,
định h-ớng di chuyển trong không gian, ánh sáng ảnh h-ởng tới hoạt động,
khả năng sinh tr-ởng và sinh sản của động vật. Có nhóm động vật -a sáng và
động vật -a tối.
- Sự khác nhau giữa thực vật -a sáng và thực vật -a bóng
Thực vật -a sáng
Thực vật -a bóng
- Thân cao
- Lá nhỏ th-ờng xếp xiên có màu
xanh nhạt, có tầng cutin dày, mô
giậu phát triển, nhiều lớp tế bào.
- Mọc nơi quang đãng.
- Thân mọc vống
- Lá th-ờng to xếp ngang có màu
xanh đậm, phiến lá mỏng, mô giậu
kém phát triển, ít lớp tế bào.
- Mọc d-ới tán các cây to nơi có ánh
sáng yếu.
- C-ờng độ quang hợp cao ở c-ờng

độ ánh sáng mạnh. C-ờng độ hô hấp
cao hơn cây -a bóng.
- Có khả năng quang hợp ở điều kiện
ánh sáng yếu. C-ờng độ hô hấp thấp
hơn cây -a sáng.


Câu 5
1,0 điểm
a. Phân biệt khái niệm quần thể và quần xã sinh vật
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài , sinh sống trong một
khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong
quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài
khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong
quần xã có mối quan hệ gắn bó nh- một thể thống nhất và do vậy quần xã có
cấu trúc t-ơng đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi
tr-ờng sống của chúng.
b. Phân loại:
- Những tập hợp là quần thể sinh vật:3, 5


- Những tập hợp là quần xã sinh vật: 2, 4, 6
- Những tập hợp không phải là quần thể sinh vật, cũng không phải là quần xã
sinh vật:1, 7

Câu6
1,5điểm
a. Qui luật di truyền chi phối phép lai và giải thích
- Xét riêng từng cặp tính trạng

+ P : Cao x Lùn
F
1
: 100% cao
F
2
: Cao : Lùn = (3150 + 1010) : (1080 + 320)

3 : 1
+ P : Sớm x Muộn
F
1
: 100% Muộn
F
2
: Muộn : Sớm = (3150 + 1080) : (1010 + 320)

3 : 1
Vậy mỗi cặp tính trạng đều di truyền theo định luật đồng tính và phân tính
của MenĐen với cao trội hoàn toàn so với lùn, muộn trội hoàn toàn so với sớm
và P thuần chủng.
- Xét chung 2 tính trạng
F
2
có tỉ lệ phân li kiểu hình

9 cao, muộn : 3 cao, sớm : 3 lùn, muộn : 1 lùn,
sớm = (3 cao : 1 lùn) x (3 muộn : 1 sớm)
Vậy 2 cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập theo Định luật phân li
độc lập của MenĐen.

Qui -ớc: Gen A: Thân cao gen a: Thân lùn
Gen B: Chín muộn gen b: Chín sớm
KG của P: Thân cao, chín sớm thuần chủng : AAbb
Thân lùn, chín muộn thuần chủng : aaBB
- Sơ đồ lai:
P
t/c
: Thân cao, chín sớm x Thân lùn, chín muộn
AAbb aaBB
F
1
: Kiểu gen: aaBb
Kiểu hình: Thân cao, chín muộn
F
1
x F
1
: aaBb x aaBb
G
F1
: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F
2
: Kiểu gen: Kiểu hình:
9A- B- 9 Thân cao, chín muộn
3A- bb 3 Thân cao, chín sớm
3aaB- 3 Thân lùn, chín muộn
1aabb 1 Thân lùn, chín sớm

b. Kiểu gen của 4 cơ thể F

2
đem lai
Cây thân lùn, chín sớm có kiểu gen aabb, 4 cây F
2
đ-ợc dùng lai với 4 cây
thân lùn, chín sớm

các phép lai đó đều là phép lai phân tích nên kết quả lai
đều phụ thuộc vào giao tử của các cây F
2

+ Với cây F
2
thứ nhất: Tỉ lệ KH là 50% cao, muộn : 50% cao, sớm
Chứng tỏ cây F
2
thứ nhất phải cho 2 loại giao tử có tỉ lệ t-ơng đ-ơng là AB và
Ab. Do đó, KG của cây F
2
thứ nhất là AABb.
+ Với cây F
2
thứ hai : Tỉ lệ KH là 50% cao, muộn : 50% Lùn, muộn
Chứng tỏ cây F
2
thứ hai phải cho 2 loại giao tử có tỉ lệ t-ơng đ-ơng là AB và
aB. Do đó, KG của cây F
2
thứ hai là aaBB.
+ Với cây F

2
thứ ba : Tỉ lệ KH là


25% cây thân cao, chín muộn : 25% cây thân cao, chín sớm :
25% cây thân lùn, chín muộn : 25% cây thân lùn, chín sớm.
Chứng tỏ cây F
2
thứ ba phải cho 4 loại giao tử có tỉ lệ t-ơng đ-ơng là AB, Ab,
aB, ab. Do đó, KG của cây F
2
thứ ba là aaBb
+ Với cây F
2
thứ t- : Tỉ lệ KH là 100% cao, muộn
Chứng tỏ cây F
2
thứ t- phải cho 1loại giao tử là AB. Do đó, KG của cây F
2
thứ
hai là aABB
Ghi chú: ( Học sinh có thể qui -ớc gen và lập luận bài toán theo ph-ơng
pháp khác nh-ng cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa )

Câu 7
1,5 điểm
a. Số l-ợng từng loại nuclêôtit của mỗi gen
Mỗi gen dài 5100A
0



Số l-ợng nuclêôtit của mỗi gen đều bằng N =
(5100A
0
: 3,4 A
0
) x 2 = 3000 nu
- Xét gen trội
Ta có 2A + 2G = 3000 mà A/G = 2/3

A = T = 600nu, G = X = 900nu
- Xét gen lặn
Số liên kết Hiđrô của gen trội là 2A + 3G = 1200 + 2700 = 3900
Số liên kết Hiđrô của gen lặn là 3900 - 300 = 3600
ở gen lặn ta có: 2A + 2G = 3000
2A + 3G = 3600
Suy ra: A = T = 900nu, G = X = 600nu
b. Số l-ợng nuclêôtit môi tr-ờng nội bào cung cấp
- Tr-ớc đột biến:
+ Do chiều dài 2 gen nh- nhau nên số chu kì xoắn của 2 gen bằng nhau và
bằng C = 3000/20 = 150 chu kì (Do mỗi chu kì xoắn có 10 cặp nu)
+ Tổng số chu kì xoắn của cả 2 gen là : 150 x 2 = 300
- Sau đột biến:
Tổng số chu kì xoắn của cả 2 gen là 120 + 180 = 300
Nh- vậy sau khi bị đột biến thì tổng số chu kì xoắn của 2 gen trong tế
bào không đổi tức là tổng số nuclêôtit của cả 2 gen trong tế bào không đổi. Do
đó khi tế bào thực hiện nguyên phân thì tổng số nuclêôtit mà môi tr-ờng nội
bào cung cấp cho tế bào tr-ớc và sau đột biến không đổi.
Ghi chú: ( Học sinh có thể giải bài toán theo ph-ơng pháp khác nh-ng cho
kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa )





S GIO DC V O TO
HNG YấN

THI CH NH THC
( thi cú 01 trang)
Kè THI TUYN SINH VO LP 10 THPT
CHUYấN
NM HC 2012 2013
Mụn thi: SINH HC
(D nh cho thớ sinh thi v o lp chuyờn Sinh hc)
Th i gian l m b i: 150 phỳt


Cõu 1: (2,0 i m)
a. Tại sao từ một tế bào l-ỡng bội 2n qua một chu kì nguyên phân tạo ra 2 tế bào
con có bộ nhiễm sắc thể 2n giống nhau và giống tế bào mẹ nh-ng qua một chu kì giảm
phân lại tạo ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n?
b. Prôtêin không phải là vật chất di truyền nh-ng tại sao sự sống không thể thiếu
prôtêin?
Cõu 2: (1,0 i m)
a. Giả sử một quần xã sinh vật gồm các sinh vật: vi sinh vật, dê, cáo, hổ, cỏ, thỏ,
ngựa.
Vẽ sơ đồ có thể có về l-ới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.
b. Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi trong quần thể sinh vật.
Cõu 3: (2,0 i m)
a. Th-ờng biến là gì? Phân biệt th-ờng biến và đột biến.

b. Mức phản ứng là gì? Mức phản ứng có di truyền đ-ợc không? Tại sao?
Cõu 4: (1,0 i m)
Một gen có 1951 liên kết hiđro. Sau đột biến gen này có 1500 nuclêôtit trong đó
Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen.
Hãy xác định dạng đột biến của gen trên.
Cõu 5: (2,0 i m)
ở lúa tính trạng thân cao t-ơng phản với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt tròn
t-ơng phản với tính trạng hạt dài. Trong một số phép lai giữa các cơ thể bố mẹ (P), ở F
1

ng-ời ta thu đ-ợc kết quả nh- sau:
- Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
- Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
Cho biết: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
khác nhau và phân li độc lập trong quá trình phân bào. Hãy xác định kiểu gen của P và
F
1
?
Cõu 6: (2,0 i m)
ở ng-ời, bệnh X do một gen trên nhiễm sắc thể th-ờng quy định. Một gia đình có
chồng bình th-ờng, vợ bị bệnh X, bên phía ng-ời chồng có bố mẹ đều bình th-ờng, một
anh trai và một chị gái bị bệnh này, một em trai bình th-ờng. Họ sinh đ-ợc một con trai
bình th-ờng (*), một con trai bị bệnh X và một con gái bình th-ờng. Ng-ời con trai (*)
bình th-ờng lớn lên lấy vợ bình th-ờng.
a. Xây dựng phả hệ của gia đình trên về bệnh X.
b. Bệnh X do gen trội hay gen lặn quy định? Giải thích.
c. Xác định kiểu gen của các cá thể không bị bệnh trong phả hệ.


d. Khả năng cặp vợ chồng ng-ời con trai (*) sinh con bình th-ờng là bao nhiêu

phần trăm?
Hết



Cõu 1
ỏp ỏn
im
1
(2i m)
a. - Trong nguyên phân do:
+ Bộ NST 2n của tế bào mẹ đ-ợc nhân đôi một lần ở kì trung
gian.
+ Diễn ra một lần phân li đồng đều của các NST ở kì sau.
- Trong giảm phân do:
+ Bộ NST 2n của tế bào mẹ đ-ợc nhân đôi một lần ở kì trung
gian.
+ Diễn ra 2 lần phân chia của các NST ở kì sau I và kì sau II.
b. Sự sống không thể thiếu Prôtêin vì:
- Prôtêin đảm bảo nhiều chức năng quan trọng liên quan đến
toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng của
cơ thể. Thiếu các chức năng đó sự sống không tồn tại.
+ Chức năng cấu trúc.
+ Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất.
+ Chức năng điều hoà, bảo vệ cơ thể,


0,25
0,25



0,25
0,25


0,25

0,25
0,25
0,25
2
(1i m)

a. L-ới thức ăn:










b. ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Nhóm tuổi
ý nghĩa sinh thái
Tr-ớc sinh
sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai

trò chủ yếu làm tăng tr-ởng khối l-ợng và kích
th-ớc quần thể.
Sinh sản
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định
mức sinh sản của quần thể.
Sau sinh sản
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên
không ảnh h-ởng tới sự phát triển của quần thể.


0,5










0,5đ
3
(2,0 i m)
a.
- Khái niệm: Th-ờng biến là những biến đổi ở kiểu hình phát
sinh trong đời cá thể d-ới ảnh h-ởng trực tiếp của môi tr-ờng.

0,5


Cỏ
Ngựa

Thỏ
Cáo
Hổ
Vi sinh vật


- Phân biệt th-ờng biến và đột biến:
Th-ờng biến
Đột biến
Biến đổi kiểu hình, không
biến đổi vật chất di truyền
Biến đổi vật chất di truyền
liên quan đến ADN hoặc NST
Diễn ra đồng loạt, định h-ớng
Biến đổi riêng rẽ, vô h-ớng,
gián đoạn
Không di truyền đ-ợc
Di truyền đ-ợc
Có lợi cho sinh vật
Th-ờng có hại, đôi khi có lợi
hoặc trung tính
b. Mức phản ứng:
+ Khái niệm mức phản ứng: Mức phản ứng là giới hạn th-ờng
biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay 1 nhóm gen) tr-ớc
môi tr-ờng khác nhau.
+ Mức phản ứng di truyền đ-ợc. Vì mức phản ứng do kiểu gen
quy định.



0,5








0, 5

0,5đ
4
(1,0 i m)
- Tính đ-ợc số l-ợng từng loại Nuclêôtit trong gen sau đột biến

A = T = 20%. 1500 = 300 Nu
G = X = 30% . 1500 = 450 Nu
- Tính đ-ợc số liên kết hiđro trong gen sau đột biến

H = 2A + 3G = 2 . 300 + 3 . 450 = 1950 lk.
Số liên kết hiđro của gen sau đột biến ít hơn gen ban đầu là 1
liên kết
Dạng đột biến xảy ra:
+ thay thế 1 cặp G X bằng 1 cặp A T.
+ Mất 2 cặp A T và thêm 1 cặp G X hoặc thay một cặp A
T bằng G X đồng thời mất một cặp A T.






0,25


0,25


0,25

0,25

5
(2i m)


* Xác định t-ơng quan trội - lặn:
- Phép lai 1: Xét tính trạng chiều cao cây ở F
1
có tỷ lệ 3 thân cao:
1 thân thấp thân cao (A) là tính trạng trội so với thân thấp (a)
ở P đều có kiểu gen Aa có kiểu hình thân cao (1)
- Phép lai 2: Xét tỷ lệ hình dạng hạt ở F
1
có 3 hạt dài: 1 hạt tròn
hạt dài (B) là trội so với hạt tròn (b) ở P đều có kiểu gen Bb
kiểu hình hạt dài (2)
* Xác định kiểu gen P:

- Phép lai 1: Tính trạng hình dạng hạt ở F
1
có 100% hạt tròn ở
P đều có kiểu gen bb (3)
Kết hợp (1) và (3) phép lai P
1
là: Aabb (cao, tròn) x Aabb
(cao, tròn)
Viết sơ đồ lai: (học sinh viết đúng sơ đồ lai) => KG của F
1

- Phép lai 2: Tính trạng chiều cao cây ở F
1
có 100% thân thấp
ở P đều có kiểu gen aa (4)



0,25


0,25


0,25


0,25
0,25
0,25đ





Kết hợp (2) và (4) phép lai P
2
là: aaBb (thấp, dài) x
aaBb(thấp, dài)
Viết sơ đồ lai: (học sinh viết đúng sơ đồ lai) => KG của F
1


(HS biện luận theo cách khác đúng vẫn cho điểm)
0,25

0,25đ

6
(2 i m)

a. Sơ đồ phả hệ











(Thiếu chú thích trừ 0,25 đ)

b. Bệnh X do gen lặn quy định vì
- Cặp bố mẹ (I
1
và I
2
) bình th-ờng nh-ng sinh ra con II
1
, II
2
bị
bệnh.
- Số cá thể bị bệnh có tỷ lệ ít hơn so với không bệnh.

c. Quy -ớc A bình th-ờng, a bị bệnh
Kiểu gen của các cá thể không bị bệnh trong phả hệ:
+ I
1
, I
2
, II
4
, III
2
, III
4
có kiểu gen là Aa
+ II

3
và III
1
có kiểu gen AA hoặc Aa

d. Khả năng sinh con bình th-ờng của vợ chồng ng-ời con trai
(*)
- Khả năng ng-ời phụ nữ III
1
có kiểu gen Aa là 1/2
Khả năng ng-ời này cho giao tử a là 1/4. Ng-ời chồng III
2

kiểu gen Aa cho giao tử a chiếm tỉ lệ 1/2 nên khả năng cặp vợ
chồng này sinh con bị bệnh là 1/8.
Khả năng họ sinh con không bị bệnh là 7/8 = 87,5 %.


0,5















0,25
0,25



0,5



0,25


0,25


kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên
Môn thi: Sinh học

Câu 1 (2,0 điểm)
Nguyên phân là gì? Trình bày những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên
phân, ý nghĩa của nguyên phân.
Câu 2 (1,25 điểm)
a. Khái niệm thể dị hợp, cho ví dụ?
b. ở một loài cây l-ỡng tính, gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp. Hãy nêu cách nhận biết thể dị hợp ở loài cây này?



?
I
II
III
1
2
1
1
2
2
3
4
4
3
5
Nam bình
th-ờng
Nữ bình th-ờng
Nữ bị bệnh
Nam bị bệnh

×