Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng lý thuyết mô hình định giá tài sản (CAMP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 25 trang )

LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAMP)
I. Lời mở đầu
II. Các lý thuyết về mô hình định giá tài sản vốn
(CAPM)
Những giả thuyết về tâm lý của các nhà đầu tư
Giả thuyết 1: Nhà đầu tư khi ra quyết định của
mình đều dựa trên việc phân tích 2 yếu tố:
Thu nhập kỳ vọng
Độ sai lệch của thu nhập
Giả thuyết này gọi là mô hình hai tham số
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Một nguyên tắc trong việc lựa chọn
các phương án đầu tư là: Nếu mức độ
rủi ro càng cao thì thu nhập càng lớn
để bù đắp cho các rủi ro phải gánh
chịu. Người ta thường gọi các nhà
đầu tư như vậy là những nhà đầu tư
thận trọng.
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Giả thuyết 2: Nhà đầu tư tìm cách giảm thiểu
rủi ro bằng cách kết hợp nhiều chứng khoán
khác nhau trong tập hợp danh mục đầu tư.
• Giả thuyết 3: Các quyết định đầu tư được đưa
ra và kết thúc trong khoản thời gian nhất định
(6 tháng, 1 năm, 2 năm…) Giả thuyết này chỉ
là sự cần thiết cho việc đơn giản hoá trong khi
tính toán và phân tích
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN


(CAPM) (tt)
• Giả thuyết kỳ vọng đồng nhất: Các nhà đầu tư
có chung các kỳ vọng về các thông số đầu tư
vào sử dụng để tạo lập danh mục đầu tư hữu
hiệu Markovitz. Đó là các thông số: Mức thu
nhập, độ sai lệch của thu nhập. Giả thuyết này
được gọi là giả thuyết kỳ vọng đồng nhất.
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Những giả thuyết về thị trường vốn:
• Giả thuyết 1: Thị trường vốn là thị
trường cạnh tranh. Có nghĩa làthị trường
có nhiều người bán và người mua. Giá
cả trên thị trường chịu sự quyết định bởi
mối quan hệ cung cầu
• Giả thuyết 2: Không tồn tại các loại phí giao
dịch trên thị trường hay bất kỳ sự cản trở nào
trong môi trường cung cầu của một loại tài
sản.
• Giả thuyết 3: Trên thị trường tồn tại loại chứng
tài sản không có rủi ro ( Risk – free Asset)
• Lãi suất vay = Lãi suất cho vay = Lãi suất
không rủi ro
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Danh mục đầu tư thị trường
• Một danh mục đầu tư có thể bao gồm tất cả
các chứng khoán đang được giao dịch trên thị
trừơng. Chúng có thể là cổ phiếu, trái phiếu,
hay bất động sản… Tuy nhiên, một danh

mục đầu tư thị trường là một danh mục đầu
tư bao gồm tất cả những tài sản có nguy cơ
rủi ro trên thị trường và mỗi tài sản trong
danh mục này chiếm một tỷ lệ đúng bằng giá
trị thị trường của tài sản đó trong tổng giá trị
của toàn bộ thị trường.

• Tỷ lệ của mỗi cổ phiếu trong danh mục
đầu tư thị trường được xác định bằng
cách:
• = Tổng giá trị thị trường của cổ phiếu
đó/ Tổng giá trị thị trường của tất cả các
cổ phiếu đang được giao dịch trên thị
trường.
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Đường thị trường vốn ( The Capital
Market Line – CML)
• William Sharp gọi đường thẳng nối giữa lãi
suất an toàn với danh mục đầu tư M nằm trên
đường cong tối ưu là đường thị trường
• Danh mục đầu tư thị trường: là danh mục đầu
tư nằm trên đường cong đồ thị hữu hiệu và là
giao điểm của đường đồ thị này với đường T-
Bills
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Xây dựng công thức cho đường thị trường vốn
• Giả sử rằng một nhà đầu tư tạo ra một danh mục đầu
tư trong đó Wf đầu tư vào tài sản không có rủi ro và

Wm đầu tư vào danh mục thị trường.
• Vì vậy: Wf + Wm = 1 hoặc Wf = 1-m
• Thu nhập kỳ vọng của danh mục đầu tư, E(Rp) là:
• E(Rp) = WfRf + WmE(Rm). Vì Wf = 1- Wm, nên:
• E(Rp) = 1-Wm) Rf + WmE(Rm), hoặc:
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Để tính rủi ro của DMĐT phải tính phương sai:
• Ta có công thức đường CML:
• E(Rp) = Rf + [E(Rm) – Rf] std(Rp)
• Std(Rm)
• Trong đó: + std(Rp): Độ sai lệch chuẩn của DMĐT
• + std(Rm): Độ lệch chuẩn thị trường
• Ý nghĩa của đường thị trường vốn ( CML):
• Tử số thể hiện phần thu nhập kỳ vọng > thu nhập an
toàn của thị trường
• Mẫu số thể hiện mức độ rủi ro của DMĐT thị trường
CAPITAL MARKET LINE
(r) CML
M ẹửụứng hieọu quaỷ
Markowitz
P
B
Rf
P
A

LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Công thức tính đường TTCK

• Đồ thị của đường TTCK biểu hiện mối quan hệ giữa
rủi ro và thu nhập đối với mỗi chứng khoán riêng rẽ
gọi là đường TTCK (SML)
• Ta có:
• E(Ri) = Rf + ßi[E(Rm) – Rf]
• Ứng dụng trong kinh doanh
• Mua CK (Nếu điểm nằm trên SML) – Giá CK < Giá
trị thực
• Bán CK ( Nếu điểm nằm dưới SML) – Giá CK > Giá
trị thực
BIEÅU DIEÃN ÑÖÔØNG SML
E(r)
SML
E(ri) i
M
E(rM)
Rf
0
βM
= 1,0
βi β
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• So sánh đường SML và CML:
• CML:
• + Thể hiện tương quan giữa phụ phí rủi ro và thu nhập dự
đoán của những DMĐT hiệu quả
• + CML chỉ áp dụng đối với các danh mcụ đầu tư hữu hiệu.
• SML:
• + SML thể hiện mối quan hệ hàm bậc nhất của phụ phí rủi

ro của từng CK riêng lẽ đối với rủi ro của CK đó.
• + SML được áp dụng cho cả danh mục đầu tư hữu hiệu và
cho cả từng tài sản riêng biệt.
• Mô hình định giá tài sản vốn ( Capital Market Pricing
Model)
II. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
• Rủi ro hệ thống:
• Rủi ro pháp luật
• Rủi ro thị trường
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro lãm phát
• Rủi ro không hệ thống
• Rủi ro về vốn
• Rủi ro về tính thanh khoản
• Định nghĩa hệ số (β)
• - Bêta đo lường rủi ro không thể phân tán được.
Bêta cho thấy cái cách mà một chứng khoán
phản ứng trước những nhân tố của thị trường.
Nói khác đi, giá của một chứng khoán càng
phản ứng với thị trường mạnh mẽ bao nhiêu thì
hệ số bêta của chứng khoán đó càng cao bấy
nhiêu.
• - Bêta của một chứng khoán được tính thông
qua mối liên hệ giữa suất sinh lời của chứng
khoán đó và suất sinh lời của thị trường mà
chứng khoán đó đang giao dịch. Suất sinh lời
của thị trường được đo bởi trung bình suất sinh
lời của một mẫu tương đối lớn các chứng
khoán trong thị trường đó. Hệ số bêta có thể
dương hoặc âm.

- Các nhà đầu tư nhận thấy hệ số bêta rất hữu
dụng trong việc xác định rủi ro hệ thống và
hiểu được mức độ ảnh hưởng của thị trường
đến suất sinh lời của từng cổ phiếu. Đương
nhiên là cổ phiếu có hệ số bêta nhỏ hơn 1 sẽ
phản ứng ít hơn thị trường, và được coi là ít rủi
ro hơn thị trường.
• MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỆ SỐ RỦI RO BÊTA
- Những chứng khoán không có rủi ro thì có hệ số bêta bằng 0
• σiM =0, do vậy β = 0
• E(R) = Rf + 0 [E(RM) – Rf] = Rf
- Danh mục đầu tư thị trường có hệ số bêta bằng 1:
• Hệ số β của danh mục thị trường được xác định như sau
• βM = σMM / σ
2
M = σ
2
M / σ
2
M = 1
• Do vậy E(RM) = Rf + 1[(E(RM) – Rf] = E(Rf)
- Bêta của một danh mục đầu tư tính theo công thức:
βp = w1β1 + w2p2 + w3p3 + + wnβn
Trong đó: wi là tỷ trọng của chứng khoán I trong danh
mục
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
• Công thức của mô hình thị trường như sau:
• Rit = αi + βiRMt + eit
• Trong đó:

• Rit: suất sinh lời của chứng khoán i tại kỳ t
• αi: hằng số. Hằng số này là suất sinh lời của chứng khoán
i khi suất sinh lời của thị trường bằng 0.
• βi : Độ dốc của đường hồi quy. Hệ số này cho thấy mức
độ nhạy cảm của chứng khoán i đối với chỉ số thị trường
chứng khoán.
• RMt: suất sinh lời của danh mục thị trường hay của chỉ
số chứng khoán trong kỳ t
• eit: Phần suất sinh lời dư của chứng khóan i trong kỳ t.
• III. KẾT LUẬN
• Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) là một học
thuyết kinh tế mô tả quan hệ giữa rủi ro và thu
nhập kỳ vọng. CAPM đã chỉ ra rằng rủi ro hệ
thống là mối quan tâm đối với các nhà đầu tư vì
chúng không thể loại bỏ được bằng biện pháp đa
dạng hóa danh mục đầu tư. Đặc biệt, CAPM cho
chúng ta biết thu nhập kỳ vọng của một chứng
khoán hoặc một danh mục đầu tư được tính tương
đương với: Thu nhập của chứng khoán không có
rủi ro + Một phụ phí rủi ro.
• Trong mô hình CAPM: Phụ phí rủi ro
= Mức độ rủi ro * giá thị trường của
rủi ro đó.
• Hệ số Beta của một chứng khoán
hoặc một DMĐT là một chỉ số của
rủi ro hệ thống của tài sản và được
xác định bằng phương pháp thống kê.
LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
(CAPM) (tt)
CML

CML
R
R
f
f


MM


E(R)
E(R)
18
18
-
-
§
§


êng
êng
thÞ
thÞ
tr
tr


êng
êng

v
v
è
è
n
n
(CML)
(CML)
R
R
MM
E(R)= tang
E(R)= tang


x
x


+
+
R
R
f
f
= ((R
= ((R
M
M



R
R
f
f
)/
)/


M
M
)
)
x
x


+
+
R
R
f
f


19
19
-
-
§

§


êng
êng
thÞ
thÞ
tr
tr


êng
êng
ch
ch
ø
ø
ng
ng
kho
kho
¸
¸
n
n
(SML)
(SML)
R
R
M

M
E(R)= tang
E(R)= tang


x
x


+
+
R
R
f
f
= ((R
= ((R
M
M


R
R
f
f
) x
) x


+

+
R
R
f
f
=> CAPM
=> CAPM




E(R)
E(R)


=1
=1
R
R
f
f
SML
SML

×