Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Quản lý hành chính công những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 45 trang )

C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Giới thiệuGiới thiệu
ChChươương trình môn học QLHCCng trình môn học QLHCC
• Chương 1. Những vấn đề cơ bản về QLHCC
• Chương 2. QLHCC về kinh tế
• Chương 3. QLHCC về tài chính tiền tệ
• Chương 4. Công nghệ hành chính
• Chương 5. Cải cách hành chính công
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
ChChươương 1.ng 1. những vấn những vấn đđề cề cơơ bản về quản lí hành bản về quản lí hành
chính côngchính công
1.1. Khái quát về quản lí hành chính công
1.1.1. Quyền lực NN
& quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực NN
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Phân chia quyền lực nhà nPhân chia quyền lực nhà n
ưư
ớcớc
Quốc hội
Hành chính
điều hành
Quyền
hành pháp
Quyền
lập pháp
Quyền
tư pháp
Lập qui
Chính phủ
Chính quyền
địa phương


C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.1.2. Khái niệm về quản lí hành chính công1.1.2. Khái niệm về quản lí hành chính công
• Hành chính là:
- Hoạt động tổ chức, quản lí và điều hành;
- Tiến hành trên cơ sở những qui tắc nhất định
- Có mục đích phục vụ lợi ích chung;
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Quản lí hành chính côngQuản lí hành chính công
Có các cách tiếp cận:
- QLHCC là hoạt động tổ chức nhằm thực
hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã
hội của Nhà nước .
- QLHCC là hoạt động của những cơ quan
được thành lập theo luật và có chức năng thực
thi quyền hành pháp.
- QLHCC là hoạt động hành chính của các
cơ quan thuộc hệ thống hành pháp nhằm thực
hiện các mục tiêu đã định của Nhà nước.
.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Tóm lại:
QLHCC là:
Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền
lực NN đối với:
- Các quá trình KT - XH
- Hành vi hoạt động của công dân
do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến hành, trên cơ
sở các qui định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của NN, phát triển các mối quan hệ KT - XH và
thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân.

C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.1.3. Chủ thể & khách thể QLHCC1.1.3. Chủ thể & khách thể QLHCC
• Chủ thể:
- Cơ quan hành chính NN
- Các nhà chức trách
- Các cá nhân & tổ chức được ủy quyền
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Đặc điểm của chủ thể QLHCC:
- Luôn gắn với thẩm quyền pháp lí
- Lĩnh vực hoạt động rộng
- Quản lí chủ yếu thông qua các quyết định HC
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
CCơơ quan HCNNquan HCNN
là: cơ quan quản lí chung hay từng mặt công tác, có
nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực
hiện chủ trương, kế hoạch của Nhà nước.
Đặc điểm
- Có chức năng quản lí HCNN trên lãnh thổ & trên
các lĩnh vực
- Là một hệ thống rất phức tạp từ Trung ương đến
cơ sở, số lượng nhiều
- Đều thuộc cơ quan quyền lực nhà nước
- Mỗi cơ quan HCNN có thẩm quyền và giới hạn
hoạt động nhất định
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Phân loại cPhân loại cơơ quan HCNN quan HCNN
Cơ quan HCNN thẩm
quyền chung
Có chức năng quản lí
HCNN theo lãnh thổ

Cán bộ lãnh đạo được bầu
ra, hoặc kết hợp giữa
bầu với bổ nhiệm
Phương thức lãnh đạo và
quản lí hành chính theo
chế độ tập thể
Cơ quan HCNN thẩm
quyền riêng
Có chức năng quản lí đối
với từng ngành, lĩnh vực
riêng
Cán bộ lãnh đạo theo cơ
chế bổ nhiệm (trừ bộ
trưởng)
Phương thức lãnh đạo và
quản lí theo chế độ thủ
trưởng
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Công chức lãnh đạo và QLHCCCông chức lãnh đạo và QLHCC
• Bầu
• Bổ nhiệm
• Kết hợp bầu & bổ nhiệm
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Khách thể quản lí HCCKhách thể quản lí HCC
- Các quá trình KT - XH;
- Các hành vi của con người;
- Hoạt động của các tổ chức xã hội.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đặc điểm của khách thể QLHCC
- Tính đa dạng của hành vi

- Khách thể và chủ thể quản lí được tách
biệt tương đối
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.1.4. Bản chất của QLHCC1.1.4. Bản chất của QLHCC
* Tính độc quyền.
* ít quan tâm đến lợi nhuận
* Phải xử lí bình * Phải xử lí bình đđẳng với mọi công dân theo ẳng với mọi công dân theo
pháp luật.pháp luật.
* Tính vô nhân xưng
* Hoạt động của bộ máy QLHCC được đảm
bảo bằng những công cụ cụ thể
* Thông tin công khai cho dân cư
* Qui m* Qui mụụ của tổ chức lớncủa tổ chức lớn
* Đảm bảo tính hiệu quả
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.2. 1.2. Thể chế hành chính côngThể chế hành chính công
Khái niệm về thể chế
Thể chế là toàn bộ các qui định, luật lệ của một
chế độ XH, buộc mọi người phải tuân theo.
Đó là hệ thống qui định do NN xác lập, được NN
sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội (giữa NN với công dân, NN với các tổ
chức…), nhằm thiết lập trật tự kỉ cương của XH.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Khái niệm thể chế hành chính côngKhái niệm thể chế hành chính công
Thể chế HCC là:
- Hệ thống các cơ quan HC NN
- Các luật, các văn bản dưới luật
Tạo khuôn khổ pháp lí cho các cơ quan HC
NN thực hiện chức năng quản lí, điều hành mọi lĩnh

vực của đời sống XH, tạo cơ sở cho mọi tổ chức và
cá nhân sống và làm việc theo pháp luật.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Thể chế HCC bao gồm các hệ thống:Thể chế HCC bao gồm các hệ thống:
1) Cơ quan hành pháp từ TW đến cơ sở.
2) Văn bản pháp luật điều chỉnh sự phát triển KT - XH trên
mọi phương diện, đảm bảo XH phát triển ổn định, an toàn,
bền vững.
3) Văn bản pháp luật qui định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm
quyền của các cơ quan thuộc bộ máy HC NN từ TW đến cơ
sở.
4) Văn bản qui định về chế độ công vụ và qui chế công chức.
5) Chế định về tài phán hành chính.
6) Hệ thống thủ tục HC nhằm giải quyết các quan hệ trong nội
bộ cơ quan NN, giữa CQ nhà nước với công dân và với các
tổ chức XH.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
Phân biệt thể chế NN và thể chế HCC Phân biệt thể chế NN và thể chế HCC
• Thể chế NN
- Gồm tất cả các cơ quan
thuộc bộ máy NN (lập
pháp, hành pháp và tư
pháp ).
- Tất cả các qui định mang
tính pháp luật để các cơ
quan thực hiện chức
năng quản lí NN.
• Thể chế HCC
- Gồm hệ thống các cơ
quan HCNN.

- Các qui định mang tính
pháp luật, qui tắc, qui
chế vận hành của các cơ
quan HCNN.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.3. Đặc tr1.3. Đặc trưưng cng cơơ bản của QLHCCbản của QLHCC
1.3.1. Tính lệ thuộc vào chính trị
- Nhà nước nói chung, hệ thống HCC nói riêng có hai
chức năng:
Thứ nhất, duy trì trật tự, lợi ích chung của XH;
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
- HCC ở nước ta cú ĐCS VN lãnh đạo. Các đoàn thể
nhân dân, các tổ chức chính trị – xã hội có vai trò
tham gia và giám sát hoạt động.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.3.2. Tính pháp quyền1.3.2. Tính pháp quyền
1) Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tuân thủ
PL;
2) Bộ máy là công cụ quản lí chủ yếu của NN; duy
trì và điều chỉnh mọi hoạt động của XH.
3) Đảm bảo tính chính qui, hiện đại của một bộ
máy HCC có kỉ luật, kỉ cương.
4) Các cơ quan hành pháp nắm quyền lực và sử
dụng quyền lực khi thực thi công vụ.
5) Kết hợp quyền lực và uy tín, không ngừng nâng
cao hiệu lực hoạt động của bộ máy QLHCC.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.3.3. Tính liên tục, t1.3.3. Tính liên tục, tươương ng đđối ổn ối ổn đđịnh & thích ứngịnh & thích ứng
1) Hoạt động của bộ máy QLHCC diễn ra thường
xuyên và liên tục, đảm bảo duy trì mọi hoạt động

thường xuyên của XH.
2) Đảm bảo đáp ứng được yêu cầu phát triển KT -
XH.
3) Đảm bảo sự thích ứng với những biến đổi của XH
trong từng thời kì.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.3.4. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao1.3.4. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
1) Là một hoạt động đặc biệt và tạo ra những sản
phẩm đặc biệt.
2) Đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và nghề
nghiệp cao
3) Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của cán bộ
công chức có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và
hiệu quả hoạt động của bộ máy QLHCC.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.3.5. Tính hệ thống, thứ bậc chặt chẽ1.3.5. Tính hệ thống, thứ bậc chặt chẽ
1- HCC bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ
(từ TW tới các địa phương)
2- Bộ máy được cấu thành và vận hành theo các qui định
của pháp luật.
3- Tổ chức bộ máy được thể hiện ở sự phân công trách
nhiệm của các cơ quan HCC.
4- Hoạt động cần phải có sự chủ động, sáng tạo của mỗi
cấp, mỗi cơ quan và mỗi công chức => đảm bảo sự
phân công, phân cấp đúng thẩm quyền.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.3.6. Tính không vụ lợi1.3.6. Tính không vụ lợi
1- Hoạt động phục vụ lợi ích chung, phát triển của
XH (không theo đuổi mục tiêu doanh lợi).
2- Phải xây dựng một nền hành chớnh công tâm,

trong sạch, không đòi hỏi người được phục vụ phải
trả thù lao.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.3.7. Tính nhân 1.3.7. Tính nhân đđạoạo
1- Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân. Không được quan liêu, cửa quyền,
hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi hành công
vụ
2- Phải tôn trọng con người, phục vụ nhân dân và
lấy mục tiêu phát triển của xã hội làm động lực.
3- Đảm bảo đối xử bình đẳng.
C1. VĐ cơ bản QLHCCC1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKTBuì Văn Quyết BM QLKT
1.4. Chức n1.4. Chức năăng QLHCCng QLHCC
Chức năng hoạch định
- Dự báo, dự đoán, mô hình hóa
- Xác định hệ thống mục tiêu, tốc độ PT, cơ cấu
& cân đối lớn
- XD chiến lược, qui hoạch PT; chương trình,
dự án ngành, vùng, lĩnh vực; kế hoạch 5 năm,
hàng năm
- Đề ra chính sách, giải pháp phát triển

×