Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.23 KB, 51 trang )

Lời mở đầu
Bất cứ 1 doanh nghiệp nào khi bớc vào hoạt động kinh doanh đều vì mục
tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
cuối cùng của doanh nghiệp mà nó còn phản ánh khả năng tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp đó. Ngân hàng cũng là doanh nghiệp - doanh nghiệp đặc biệt
hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên lợi nhuận cũng đợc
đặt lên hàng đầu. Trong kinh doanh Ngân hàng, lợi nhuận và rủi ro là 2 yếu tố
song hành với nhau, lĩnh vực nào mang nhiều lợi nhuận tất yếu chứa đựng nhiều
rủi ro. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã tạo điều kiện cho
các Ngân hàng có thể mở rộng, đa dạng hoá các nghiệp vụ Ngân hàng, cùng với
đó là sự ra đời của nhiều loại hình tổ chức tín dụng đã tạo nên sự cạnh tranh gay
gắt, trong điều kiện cạnh tranh lãi suất thờng xuyên thay đổi do quan hệ cung
cầu và chính sách tiền tệ của NHTW đã tạo nên áp lực đối với Ngân hàng vì
điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận thu đợc của Ngân hàng. Ngoài ra
hoạt động kinh doanh Ngân hàng có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của
đời sống kinh tế xã hội. Mỗi sự biến động lớn nhỏ của đời sống kinh tế xã hội
đều có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, có thể làm giảm kết quả
kinh doanh thậm chi có thể thua lỗ dẫn đến phá sản. Bài toán lợi nhuận trở nên
khó khăn hơn, làm sao dể tăng thu nhập, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí,
giảm rủi ro, tối đa hoá lợi nhuận để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân
hàng là vấn đề quan trọng mà các Ngân hàng luôn phải quan tâm. Việc xem xét
và phân tích hiệu quả kinh doanh cho phép các nhà quản trị có cái nhìn khách
quan hơn về hiệu quả hoạt động tìm ra nguyên nhân để đa ra các biện pháp
thích hợp trên cả 2 phơng diện tăng kết quả giảm chi phí và nâng cao hiệu quả.
Vì ly do trên, em chọn đề tài: "Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân
tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam".
Đề án gồm 2 chơng:
1
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả và các phơng pháp thống kê để
phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Đầu t và phát
triển Việt Nam.


Chơng II: Vận dụng các phơng pháp thống kê để phân tích hiệu quả
hoạt động của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
Chơng I
Lý luận chung về hiệu quả và các phơng pháp
thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
I. Hiệu quả kinh tế xã hội
1. Bản chất và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội
1.1. Bản chất hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả, có thể đứng trên các quan điểm khác
nhau.
* Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế là biểu hiện của kết quả sản xuất thông
qua các chỉ tiêu:
- Số lợng sản phẩm sản xuất (q)
- Tổng giá trị sản xuất (GO)
- Giá trị tăng thêm (VA), tổng sản phẩm trong nớc (GDP)
- Lợi nhuận (LN)
* Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế là một đại lợng so sánh giữa kết quả kinh
tế đạt đợc so với chi phí đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Nói cách khác hiệu quả
kinh tế là đại lợng so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào.
2
Có hai dạng:
+ Dạng so sánh tơng đối (dạng phân số):
HQKT = 1
Chỉ tiêu này cho biết: cứ mỗi đơn vị chi phí thu đợc bình quân bao nhiêu
đơn vị kết quả. Trị số này càng lớn càng tốt.
HQKT = 1
Chỉ tiêu này cho biết: để tạo ra đợc một đơn vị kết quả cần chi bình quân
bao nhiêu đơn vị chi phí. Trị số này càng nhỏ càng tốt.
+ Dạng so sánh tuyệt đối (dạng hiệu số)

HQKT = KQ đầu ra CP đầu vào 0
* Quan điểm 3: Hiệu quả kinh tế là 1 quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm
của kết quả với phần tăng thêm của chi phí.
HQKT =
HQKT =
=> Vậy: Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội là 1 phạm trù kinh tế
tổng hợp biểu hiện quan hệ so sánh (quan hệ tỉ lệ) giữa kết quả kinh tế mà nền
sản xuất xã hội đạt đợc so với chi phí hoặc nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc hiệu
quả kinh tế đó.
1.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế
Tiêu chuẩn là tiêu thức (tính chất) đặc biệt để đánh giá 1 tiêu thức khác
phù hợp với những điều kiện nhất định. Ta có thể phân ra thành 4 quan điểm để
đánh giá hiệu quả kinh tế:
* Quan điểm 1:Tăng kết quả sản xuất (tăng sản lợng, tăng giá trị tăng
thêm, tăng tổng giá trị sản xuất, tăng tổng sản phẩm trong nớc và tăng lợi
nhuận)
* Quan điểm 2: Tăng năng suất lao động bao gồm:
3
+ Năng suất lao động sống (là năng suất lao động tính theo GO)
W
s
=
T
GO
+ Năng suất lao động xã hội (là năng suất lao động tính theo VA, GDP)
W
XH
=
T
GDP,VA

+ Năng suất lao động vật hoá: tiết kiệm chi phí trung gian (IC) bằng cách:
Giảm IC trong GO làm tăng NSLĐ vật hoá
Tăng IC trong GO làm giảm NSLĐ vật hoá
* Quan điểm 3: Mức hiệu quả tối đa có thể đạt đợc trong những điều kiện
cụ thể
* Quan điểm 4: Đạt đợc quan hệ tỉ lệ tối u giữa hiệu quả kinh tế đạt đợc so
với chi phí hoặc nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc hiệu quả đó. Theo cách hiểu này,
tiêu chuẩn HQKT có các biểu hiện cụ thể:
- Theo quan điểm xã hội: là tăng GO và tăng GDP
- Theo quan điểm ngành: là tăng VA và tăng GDP
- Theo quan điểm doanh nghiêp:
+ Có xét đến lợi ích của xã hội: tăng VA
+ Không xét đến lợi ích của xã hội: tăng LN
2. Hệ thống chỉ tiêu đo lờng, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội trong
ngân hàng
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT chi phí thờng xuyên
2.1.1. Khái niệm chi phí thờng xuyên:
Là tất cả chi phí về lao động sống hoặc lao động vật hoá , chi phí sản xuất
vật chất và chi phí trả cho các dịch vụ sản xuất chuyển dịch vào giá trị sản phẩm
đợc tạo ra và đợc tính vào chi phí sản xuất
4
Chi phí thờng xuyên bao gồm:
+ Chi phí về lao động sống (V)
+ Chi phí về lao động vật hoá (quá khứ) (C)
2.1.2 Lựa chọn chỉ tiêu kết quả để đánh giá HQKT của chi phí thờng
xuyên
* Nếu đánh giá HQKT của toàn bộ chi phí thờng xuyên theo:
+ Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
+ Quan điểm xã hội: chọn GO
* Nếu đánh giá HQKT của chi phí lao động sống theo:

+ Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
+ Quan điểm xã hội: chọn VA, GDP
* Nếu đánh giá HQKT của chi phí lao động vật hoá theo:
+ Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
+ Quan điểm xã hội: chọn GO
2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của chi phí thờng xuyên trong ngân
hàng
2.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT bộ phận của chi phí thờng xuyên:
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động vật hoá:
+ Hiệu suất chi phí trung gian =
Ngoài ra có thể tính chỉ tiêu hiệu quả chi phí trung gian theo dạng nghịch:
+ Chi phí trung gian bình quân =
một đơn vị kết quả
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động sống:
+ Năng suất lao động =
5
chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong một đơn vị thời gian, tạo ra đợc bao
nhiêu đơn vị kết quả
+ Thời gian lao động hao phí =
bình quân một đơn vị kết quả
Chỉ tiêu kết quả có thể là lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế, GO,VA.
+ Hiệu suất chi phí tiền lơng =
+ Chi phí tiền lơng bình quân =
một đơn vị kết quả
2.1.3.2. HQKT chung của chi phí thờng xuyên
* Chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối: gồm những chỉ tiêu nh lợi nhuận trớc thuế,
lợi nhuận sau thuế và giá trị tăng thêm.
* Chỉ tiêu hiệu quả tơng đối:
+ Hiệu suất tổng chi phí =
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân một đơn vị chi phí, ngân hàng thu đợc

bao nhiêu đơn vị kết quả.
+ Chi phí bình quân một đơn vị kết quả =
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của nguồn lực
2.2.1. Khái niệm nguồn lực:
Là lực lợng sản xuất đợc sử dụng trong quá trình sản xuất
Nguồn lực bao gồm:
+ Nguồn nhân lực: là lao động (T)
+ Nguồn vật lực: là tài sản (G)
+ Nguồn tài lực: là vốn (V)
2.2.2. Lựa chọn chỉ tiêu kết quả để đánh giá HQKT của nguồn lực
6
* Nếu đánh giá HQKT của nguồn lực và từng bộ phận của nguồn lực (T, G,
V) theo:
+ Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
+ Quan điểm xã hội: chọn VA, GDP
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá HQKT của nguồn lực trong ngân hàng
2.2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT bộ phận của nguồn lực
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
+ Hiệu suất tổng tài sản =
Chỉ tiêu kết quả có thể là lợi nhuận sau thuế,VA, GO, Nếu tính theo lợi
nhuận sau thuế ta có chỉ tiêu
+ Hiệu suất tổng tài sản theo =
lợi nhuận sau thuế
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tự có
+ Hiệu suất vốn tự có =
+ Hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập
+ Tỷ lệ sinh lời hoạt động
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động
+ Hiệu suất vốn huy động =
+ Hiệu suất vốn huy động =

theo lợi nhuận sau thuế
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định
+ Hiệu suất tài sản cố định =
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
+ Năng suất lao động =
7
2.2.3.2. Các chỉ tiêu HQKT chung của nguồn lực
Hiệu suất nguồn lực =
2.3. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT tổng hợp chi phí nguồn lực
Ta có thể sử dụng 2 cách:
* Đa về đơn vị tiền tệ: HQKT =
* Đa về đơn vị lao động: HQKT =
W
F.E
T
KQDR
+
II. Một số phơng pháp thống kê cơ bản dùng để phân tích
hiệu quả hoạt động của ngân hàng Đầu t và phát
triển Việt Nam
1. Chỉ số
1.1. Khái niệm:
Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2
mức độ nào đó của hiện tợng kinh tế theo không gian và thời gian.
Trong thực tế đối tợng nghiên cứu của chỉ số là hiện tợng phức tạp bao
gồm nhiều đơn vị, nhiều phần tử có tính chất khác nhau.
a. Đặc điểm của phơng pháp chỉ số
Phải chuyển các đơn vị hoặc phần tử có tính chất khác nhau thành dạng
giống nhau để có thể so sánh đợc
Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào tính chỉ số , phải giả định có 1

nhân tố thay đổi còn các nhân tố khác không đổi. Việc giả định này để loại trừ
khả năng ảnh hởng của nhân tố không nghiên cứu đối với kết quả so sánh.
b. Tác dụng của phơng pháp chỉ số
Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua thời gian đợc
gọi là chỉ số phát triển.
8
Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua không gian đợc
gọi là chỉ số không gian.
Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế
hoạch gọi là chỉ số kế hoạch.
Dùng chỉ số để phân tích ảnh hởng biến động của các nhân tố đối với sự
biến động của toàn bộ hiện tợng.
c. Phân loại
Trong nghiên cứu chỉ số ngời ta căn cứ vào nội dung, phạm vi tính toán và
tính chất của chỉ tiêu để phân chia thành các loại chỉ số cơ bản sau:
*Theo nội dung chỉ số bao gồm:
Chỉ số phát triển
Chỉ số không gian
Chỉ số kế hoạch
* Theo phạm vi tính toán chỉ số bao gồm:
Chỉ số đơn
Chỉ số tổng hợp
* Theo tính chất chỉ số bao gồm:
Chỉ số chỉ tiêu chất lợng
Chỉ số chỉ tiêu khối lợng
1.2. Các loại chỉ số chủ yếu
1.2.1. Chỉ số phát triển
a. Chỉ số đơn
Chỉ số đơn là tỉ lệ giữa trị số của hiện tợng kỳ nghiên cứu với kỳ gốc nào
đó.

* Chỉ số đơn giá cả:
9
i =
* Chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ:
i =
Trong đó:
p: Giá hàng hoá
q: lợng hàng hoá tiêu thụ
0: kỳ gốc
1: kỳ nghiên cứu
i: Chỉ số đơn
b. Chỉ số tổng hợp
* Chỉ số tổng hợp về giá cả:
Doanh thu = giá bán đơn vị x lợng hàng hoá tiêu thụ
D = p x q

++
CBA
D
=

++
CBA
pq

I
pq
=
00
11

0
1
qp
qp
D
D


=


(1)
Trong chỉ số 1 cả hai nhân tố là giá và lợng đều biến động do đó để
nghiên cứu sự biến động của giá cả thì phải cố định lợng hàng hoá tiêu thụ ở 1
kỳ nhất định và việc cố định đó đợc gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp giá cả.
Do việc cố định thời kỳ quyền số mà ta có các công thức tính chỉ số tổng hợp
giá cả nh sau:
Nếu chọn quyền số là lợng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc (q
o
), ta có chỉ số tổng
hợp của Laspeyres:
00
01
L
p
qp
qp
I



=
10
Nếu chọn quyền số là lợng hàng hoá tiêu thụ kỳ nghiên cứu (q
1
), ta có chỉ
số tổng hợp của Paache:
10
11
P
p
qp
qp
I


=
2 chỉ số tổng hợp Laspeyres và Paache có bất lợi là không có tính nghịch
đảo và tính liên hoàn nên ta có chỉ số tổng hợp của Fisher:
F
p
I
=
10
11
00
01
qp
qp
x
qp

qp




F
p
I

=
P
p
L
p
xII
* Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ:
Cần phải cố định giá cả tại 1 thời kỳ nhất định đợc gọi là quyền số của chỉ
số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ.
Nếu chọn quyền số là giá cả hàng hoá kỳ gốc, ta chọn chỉ số tổng hợp
Laspeyres:
00
01
L
q
pq
pq
I


=

Nếu chọn quyền số là giá cả hàng hoá kỳ nghiên cứu , ta chọn chỉ số tổng
hợp Pasche:
10
11
P
q
pq
pq
I


=
Và ta cũng có chỉ số tổng hợp Fisher là trung bình nhân của 2 chỉ số trên:
F
q
I
=
01
11
00
10
qp
qp
x
qp
qp





F
q
I
=
P
q
L
q
xII
1.2.2. Chỉ số không gian
a. Chỉ số đơn
11
* Chỉ số đơn về giá: phản ánh sự biến động về giá cả của từng mặt hàng ở
thị trờng này so với thị trờng kia.
i
p (A/B)
=
hoặc i
p (B/A)
= =
* Chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ: phản ánh sự biến động về lợng
hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng ở thị trờng này so với thị trờng kia,
i
q(A/B)
=
hoặc i
q (B/A)
= =
b. Chỉ số tổng hợp
* Chỉ số tổng hợp về giá cả: phản ánh sự biến động chung về giá cả của

một số mặt hàng ở thị trờng này so với thị trờng kia. Quyền số thờng đợc sử
dụng là lợng hàng hoá tiêu thụ chung của 2 thị trờng tính riêng cho từng mặt
hàng.
Q = q
A
+ q
B
I
p(A/B)
=
Q.P
Q.P
B
A


Hoặc I
p(B/A)
=
Q.P
Q.P
A
B


=
)B/A(p
I
1
* Chỉ số tổng hợp về lợng hàng tiêu thụ: (Quyền số là giá cả)

+ Dùng giá cố định: P
n
I
q(A/B)
=
nB
nA
P.q
P.q


Hoặc I
q(B/A)
=
nA
nB
P.q
P.q


=
)B/A(q
I
1
+ Dùng giá bình quân của từng mặt hàng tính chung cho 2 thị trờng:
12
I
q(A/B)
=
P.q

P.q
B
A


Hoặc I
q(B/A)
=
P.q
P.q
A
B


=
)B/A(q
I
1
1.2.3. Chỉ số kế hoạch
a. Chỉ số đơn
* Chỉ số đơn về giá thành sản phẩm
+ Nhiệm vụ kế hoạch:
i
Z nv
=
0
KH
Z
Z
+ Hoàn thành kế hoạch:

i
Z ht
=
KH
1
Z
Z
* Chỉ số đơn về khối lợng sản phẩm
+ Nhiệm vụ kế hoạch:
i
q nv
=
0
KH
q
q
+ Hoàn thành kế hoạch:
i
q ht
=
KH
1
q
q
b. Chỉ số tổng hợp
* Chỉ số tổng hợp giá thành sản phẩm
+ Quyền số là khối lợng sản phẩm kế hoạch(q
KH
) khi việc thực hiện giảm
giá thành đơn vị sản phẩm gắn liền với việc hoàn thành kế hoạch sản phẩm.

I
Z ht
=
KHKH
KH1
q.Z
q.Z


13
+ Quyền số là khối lợng sản phẩm thực tế hay thực hiện. Nó phản ánh tình
hình thực tế về chi phí.
I
Z ht
=
1KH
11
q.Z
q.Z


* Chỉ số tổng hợp về khối lợng sản phẩm
+ Nhiệm vụ kế hoạch:
I
q nv
=
00
0KH
Z.q
Z.q



+ Hoàn thành kế hoạch:
I
q ht
=
0KH
01
Z.q
Z.q


1.3. Hệ thống chỉ số
Các chỉ số đơn , chỉ số tổng hợp chỉ có thể đánh giá ảnh hởng riêng lẻ của
từng yếu tố tới hiện tợng kinh tế mà ta nghiên cứu. Vì vậy cần phải có một ph-
ơng pháp có thể nêu lên đợc ảnh hởng của từng nhân tố cũng nh ảnh hởng tổng
hợp của các nhân tố tới hiện tợng nghiên cứu.
Vậy: Hệ thống chỉ số là một đẳng thức phản ánh mối quan hệ giữa các chỉ
số với nhau.
1.3.1. Hệ thống chỉ số phát triển
a. Hệ thống chỉ số đơn
Ta có: Doanh thu = giá bán đơn vị x lợng hàng hoá tiêu thụ
Từ đó có chỉ số doanh thu = chỉ số giá cả x chỉ số lợng hàng hoá tiêu
thụ
i
pq =
i
p
x i
q

b. Hệ thống chỉ số tổng hợp
* Phơng pháp liên hoàn
14
Dựa trên cơ sở cho rằng sự biến động của chỉ số toàn bộ do ảnh hởng biến
động của các chỉ số nhân tố mà các chỉ số nhân tố biến động trong đIũu kiện
khác nhau , do đó quyền số của các chỉ số nhân tố đợc chọn ở những thời kỳ
khác nhau
I
pq
= I
p
p
x I
l
q
=>
00
11
qp
qp


=
10
11
qp
qp


x

00
10
qp
qp


I
pq
= I
l
p
x I
p
q
=>
00
11
qp
qp


=
00
01
qp
qp


x
01

11
qp
qp


Với chỉ số nhân tố lớn hơn 3 chỉ số nhân tố (a, b, c). Mỗi nhân tố đều có 2
mặt chất và lợng đợc sắp xếp theo thứ tự là chất giảm dần và lợng tăng dần. Khi
nghiên cứu biến động về chất thì quyền số là lợng kỳ nghiên cứu, khi nghiên
cứu biến động về lợng thì quyền số là chất kỳ gốc.
=>
000
111
cba
cba


=
110
011
cba
cba


x
100
110
cba
cba



x
000
100
cba
cba


* Phơng pháp biến động riêng biệt
Do ảnh hởng biến động riêng biệt của từng nhân tố và ảnh hởng tác động
đồng thời của các nhân tố
I
pq
= I
l
p
x I
l
q
x I
r
I
r
=
L
q
L
p
pq
I.I
I

=>
00
11
qp
qp


=
00
01
qp
qp


x
00
10
qp
qp


x
0101
0011
pqxqp
qpxqp


I
r

là chỉ số liên hệ phản ánh tác động đồng thời của giá và lợng
NgoàI ra ngời ta còn có thể xây dựng hệ thống chỉ số dựa vào chỉ số Fisher
I
pq
=
F
q
F
p
I.I
15
=>
00
11
qp
qp


=
00
01
10
11
qp
qp
x
qp
qp





x
00
01
10
11
pq
pq
x
pq
pq




1.3.2. Hệ thống chỉ số bình quân:
x
=


=
=
n
1i
i
n
1i
ii
f

fx
x
phụ thuộc vào 2 nhân tố: lợng biến x
i
và tần số f
i
0
i
x
x
phụ thuộc vào sự biến động của 2 nhân tố trên -> sử dụng chỉ số để
phân tích biến động này.
2. Phơng pháp dãy số thời gian
2.1. Khái niệm
Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp
theo thứ tự thời gian
Một dãy số thời gian gồm 2 thành phần:thời gian và chỉ tiêu hiện tợng
nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm , độ dài giữa 2 thời gian
liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. Trị số của chỉ tiêu nghiên cứu đợc gọi là
mức độ của dãy số thời gian. Khi thời gian thay đổi thì các mức độ của dãy số
cũng thay đổi.
a. Đặc điểm của dãy số thời gian
Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với nhau giữa các mức độ trong
dãy số nhằm phản ánh một cách khách quan sự biến động của hiện tợng qua
thời gian.
Cụ thể là:
+ Nội dung, phơng pháp tính chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian phải thống
nhất.
16
+ Phạm vi của hiện tợng nghiên cứu qua thời gian phải thống nhất, có thể

là phạm vi địa lý hay hành chính của một địa phơng, có thể là đơn vị thuộc hệ
thống quản lý.
+ Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là dãy số
thời kỳ.
b. Tác dụng của phơng pháp dãy số thời gian
Dùng để phân tích đặc điểm và tính qui luật , sự biến động của hiện tợng
qua thời gian.
Dự đoán sự phát triển của hiện tợng trong tơng lai.
c. Phân loại
Có 2 loại:
Dãy số thời điểm: phản ánh qui mô (khối lợng) của hiện tợng tại những
thời điểm nhất định.
Dãy số thời kỳ: phản ánh qui mô của hiện tợng trong độ dài khoảng thời
gian nhất định
2.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để nêu đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, ngời ta thờng tính
các chỉ tiêu:
2.2.1. Mức độ trung bình qua thời gian
Phản ánh mức độ đại diện của hiện tợng trong suốt thời gian nghiên cứu.
* Đối với dãy số thời kỳ:
y
=
n
y...........yy
n21
+++
=
n
y
n

1i
i

=
y
i
(i =
n,1
) là các mức độ của dãy số thời kỳ
* Đối với dãy số thời điểm
17
+ Trờng hợp 1: Có khoảng cách thời gian bằng nhau
y
=
1n
2/yy.........y2/y
n1n21

++++

+ Trờng hợp 2: Có khoảng cách thời gian không bằng nhau
y
=
n21
nn2211
t..............tt
ty............tyty
+++
+++
=



=
=
n
1i
i
n
1i
ii
t
ty
y
i
(i=
n,1
) là các mức độ dãy số
t
i
(i=
n,1
) là độ dài khoảng cách thời gian có y
i
(i= 1,n)
2.2.2. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện tợng qua thời gian
a. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): phản ánh sự thay đổi về
quy mô của hiện tợng giữa 2 thời gian liền nhau
i


= y
i
- y
i-1
(i =
n,2
)
b. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: phản ánh sự thay đổi về qui mô
của hiện tợng trong khoảng thời gian dài
i

= y
i
- y
1
Mối liên hệ giữa

i


i:


i
=

i
=>

n

= y
n
y
1
c. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: đại diện cho lợng tăng (giảm)
tuyệt đối từng kỳ

=
1n
...................
n32

+++
=
1n
n


=
1n
yy
1n


2.2.3. Tốc độ phát triển
Là một số tơng đối biểu hiện bằng lần hoặc % , phản ánh tốc độ và xu h-
ớng biến động của hiện tợng qua thời gian.
18
a. Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh sự biến động của hiện tợng qua 2
thời gian liền nhau

t
i
=
1i
i
y
y

(lần,%) (i =
n,2
)
b. Tốc độ phát triển định gốc: phản ánh sự biến động của hiện tợng trong
thời gian dài
T
i
=
1
i
y
y
(lần,%) (i =
n,2
)
Mối quan hệ giữa t
i
và T
i
Quan hệ tích: t
2
.t

3
.t
n
= T
n
(=
1
n
y
y
)
Quan hệ thơng:
1i
i
T
T

= t
i
(i =
n,2
)
c. Tốc độ phát triển bình quân: là một con số đại diện cho các tốc độ phát
triển liên hoàn
t
=
1n
n..........21
ttt


=
1n
n
T

=
1n
1
n
y
y

2.2.4. Tốc độ tăng (giảm)
Cho biết qua thời gian , hiện tợng đợc nghiên cứu tăng (+) hoặc giảm (-)
bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %.
a. Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (liên hoàn): là tỉ số so sánh giữa lợng tăng
(giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn.
a
i
=
1i
y
i


(lần,%) (i =
n,2
)
a
i

=
1i
1ii
y
yy




b. Tốc độ tăng (giảm) định gốc: là tỉ số so sánh giữa lợng tăng (giảm) định
gốc với mức độ kỳ gốc cố định
19
A
i
=
1
y
i

(lần,%) (i=
n,2
)
A
i
=
1
1i
y
yy


c. Tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là chỉ tiêu tơng đối nói lên nhịp
điệu tăng hoặc giảm đại diện trong 1 thời kỳ.
a
=
t
- 1 (lần)
t
- 100 (%)
2.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% tăng (hoặc giảm)
Phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ thì tơng ứng
với nó 1 quy mô cụ thể là bao nhiêu
g
i
=
(%)a
i
i

=
1i
i
i
y
100



=
100
y

1i

(i =
n,2
)
Chỉ tính chỉ tiêu này cho tốc độ tăng (hoặc giảm) từng kỳ chứ không tính
cho tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc vì nó luôn là một số không đổi (= y
1
/100)
2.3. Phơng pháp biểu diễn xu hớng biến động của hiện tợng
Sự vận động của hiện tợng qua thời gian là do tác động của nhiều nhân tố,
ngời ta chia làm 2 loại:
* Nhóm nhân tố chủ yếu: xác lập nên xu hớng phát triển cơ bản. Xu hớng
đợc hiểu là chiều hớng biến đổi chung nào đó, một sự tiến hoá kéo dài theo thời
gian . Xu hớng này nếu đợc biểu hiện bằng một hàm hồi quy thì đợc gọi là hàm
xu thế.
* Nhóm nhân tố ngẫu nhiên: Tác động vào mặt lợng của hiện tợng làm mặt
lợng của hiện tợng lệch khỏi xu hớng cơ bản vì vậy sử dụng một số phơng pháp
nhằm loại bỏ tác động của những yếu tố ngẫu nhiên, nêu lên xu hớng phát triển
cơ bản. Khi sử dụng phơng pháp này cần phải xem xem mức độ các dãy số có
đảm bảo tính chất so sánh đợc với nhau không .
20
2.3.1. Mở rộng khoảng cách:
Đợc áp dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian ngắn và có
nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện tợng.
2.3.2. Số trung bình trợt
Là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc
tính bằng cách loại dần các mức độ đầu , đồng thời thêm vào các mức độ tiếp
theo sao cho tổng giá trị các mức độ tham gia tính số trung bình trợt không đổi.
21

tbnby
10
+=
2
10
tbtbty
+=
3
Y
=
3
yyy
432
++
2
Y

=
3
yyy
321
++
Thứ tự thời gian Mức độ (y
i
)Dãy số trung bình trợt
1 y
1
2 y
2
3 y

3
4 y
4

. .
n - 2 y
n-2
n 1 y
n-1

1n
Y

=
3
yyy
n1n2n
++

n y
n
2.3.3. Xây dựng hàm xu thế
Biểu diễn các mức độ của dãy số thời gian bằng một hàm số và hàm số đó
đợc gọi là hàm xu thế

t
= f(t)
t: thứ tự thời gian (t = 1, 2, 3 ..)
+Xu thế tuyến tính
+ Phơng trình Parabol:

t
= b
0
+ b
1
t + b
2
t
2
y

=
2
210
tbtbnb
++
ty


=

3
2
2
10
tbtbtb
++
4
2
3

1
2
0
2
tbtbtbyt
++=
+ Hàm mũ:
t
= b
0
b
1
t

tblnblnnyln
10
+=
22
tbbY
10
^
t
+=
2
10
tblntblnylnt
+=
2.3.4. Biến động thời vụ
Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế xã hội thờng có tính thời vụ
nghĩa là hàng năm trong từng thời gian nhất định sẽ biến động lặp đi lặp lại.

Có nhiều phơng pháp biến động thời vụ:
* Chỉ số thời vụ (ít nhất là 3 năm)
I
i
=
0
i
y
y
x 100
i
y
: trung bình ở thời gian i
0
y
: trung bình chung
Nếu I
k
=
0
k
y
y
x 100 > 100: Mở rộng
Nếu I
l
=
0
l
y

y
x 100 < 100: thu hẹp
2.4. Phân tích các thành phần của mức độ trong dãy số thời gian
2.4.1. Các thành phần:
* Xu thế (f
t
): xu hớng chủ yếu của sự biến động hiện tợng qua thời gian ,
kéo dài theo thời gian.
* Thời vụ (S
t
): Sự biến đổi của hiện tợng lặp đI lặp lại trong từng thời gian
nhất định của năm.
* Ngẫu nhiên:
Các kết hợp (Z
t
)
+ Cộng: Y
t
= f
t
+ S
t
+ Z
t
+ Nhân: Y
t
= f
t
x S
t

x Z
t
2.4.2. Phân tích các thành phần theo dạng cộng:
Giả thiết:
23
- Xu thế tuyến tính: f
t
= b
0
+ b
1
t
- Z
t
có trung bình = 0
- Biến động thời vụ: S
t
= S
j
(4 nếu tài liệu quý, 12 nếu tài liệu tháng)
- Kết hợp cộng:
t
= b
0
+ b
1
t + S
j
b
1

= ( - T) với T = m . n
b
0
= -
S
j
=
j
y
-
y
- b
1
(j -
2
1m
+
) với j =
m,1
2.4.3. Phân tích các thành phần theo dạng nhân

t
= f
t
x S
t
x Z
t
* Xác định f
t

:
+ Tính trung bình trợt
+ Xác định hàm xu thế tốt nhất: SE =
pn
SSE

=
pn
)Y(
2
t
t


^
Y
=> Min
+ Tính giá trị của f
t
* Xác định S
t:
S
t
. Z
t
=
+ Loại Z
t
bằng cách tính trung bình xén (loại bỏ giá trị lớn nhấ và nhỏ nhất
của tỉ số trong từng quý

+ Tính hệ số điều chỉnh chung:
H =
Tống trung bình mong đợi: - Quý: 4 (hoặc 400%)
- Tháng: 12 (hoặc 120%)
+ Chỉ số thời vụ điều chỉnh: S
t
= TB xén x H (lần)
24
* Tính Z
t
Z
t
=
tt
t
S.f
Y
(lần)
=> Y
t
= f
t
x S
t
x Z
t
Chơng II:
Vận dụng các phơng pháp thống kê để phân tích
hiệu quả hoạt động của ngân hàng Đầu t
và phát triển Việt Nam

I. Tổng quan về ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
Đợc thành lập ngày 26/04/1957, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
là một trong 4 NHTM quốc doanh lớn nhất Việt Nam. Khi mới thành lập cho
tới năm 1981, ngân hàng đợc mang tên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực
thuộc bộ tài chính, với nhiệm vụ chủ yếu là nhận vốn đầu t và phát triển của
ngân sách nhà nớc để tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế của đất nớc.
Sở giao dịch 1 (SGDI)- Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (NHĐT &
PT tên giao dịch BIDV)đợc thành lập theo thông báo số 572 TCCB/DT ngày
26/12/1990 của Ngân hàng nhà nớc về tổ chức bộ máy của BIDV và quyết định
số 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của tổng giám đốc BIDV. SGDI là một đơn vị
thành viên lớn nhất của hệ thống BIDV, thực hiện hạch toán nội bộ, có bảng cân
đối tài khoản riêng, có con dấu riêng và thực hiện kinh doanh nh một NHTM.
Trụ sở của SGDI đặt tại 191 toà nhà Vincom Bà Triệu Hà Nội, là
một trung tâm tập trung nhiều cơ quan, các doanh nghiệp thuộc tổng công ty 90
, 91, các doanh nghiệp lớn và các tầng lớp dân c thuộc mọi thành phần kinh tế
nên có đIều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh.
25

×