Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.15 KB, 43 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ
CHỨC QUẢN LÝ:.................................................................................4
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC:...................................................................................4
1. Khái niệm:............................................................................................4
2. Vai trò:.................................................................................................4
3. Các thuộc tính cơ bản:........................................................................5
3.1. Chuyên môn hóa công việc ..........................................................5
3.2. Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận ....................................5
3.2.1.Mô hình tổ chức giản đơn......................................................6
3.2.2.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng.............................7
3.2.3.Mô hình tổ chức theo sản phẩm............................................8
3.2.4.Mô hình bộ phận theo chiến lược..........................................9
3.2.5. Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận...............................10
3.3. Mô hình cơ cấu tổ chức xét theo cấp quản lý, tầm quản lý.........11
3.4. Quyền hạn và mối quan hệ về quyền hạn trong tổ chức..............11
3.5. Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp trong tổ chức.....................12
3.6. Sự phối hợp các bộ phận, phân hệ trong tổ chức:.......................13
II. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC:....................................................13
1. Khái niệm ..........................................................................................13
2. Nội dung:............................................................................................13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHÚ THỌ:................................16
I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN..........16
1. Quá trình hình thành và phát triển:................................................16
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh :.....................................................17
2.1.Hoạt động huy động vốn..............................................................17
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


2.2.Hoạt động tín dụng......................................................................19
2.3.Hoạt động dịch vụ........................................................................21
2.4.Hoạt động tài chính-kế toán-kho quỹ...........................................21
3. Bộ máy tổ chức .................................................................................22
3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức...............................................................22
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban....................................24
3.2.1.Giám đốc.............................................................................24
3.2.2.Phòng tổ chức hành chính...................................................24
3.2.3.Phòng tài chính kế toán.......................................................25
3.2.4.Phòng kế hoạch tổng hợp....................................................26
3.2.5.Phòng quản lý rủi ro............................................................26
3.2.6.Phòng quản trị tín dụng.......................................................27
3.2.7.Phòng tiền tệ kho quỹ..........................................................28
3.2.8.Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp...........................28
3.2.9.Phòng quan hệ khách hàng cá nhân.....................................29
3.2.10.Phòng giao dịch.................................................................30
II. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY (xét theo các thuộc
tính cơ bản.) ..................................................................................................31
1. Chuyên môn hóa công việc...............................................................31
2. Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận.......................................31
3. Xét theo cấp quản lý và tầm quản lý...............................................32
4. Xét theo mối quan hệ quyền hạn và phân bổ quyền hạn...............32
5. Sự phối hợp giữa các bộ phận bên trong tổ chức...........................33
V. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU HIỆN TẠI............................................................33
1. Thành tựu...........................................................................................33
2. Khó khăn .....................................................................................34
3. Nguyên nhân .....................................................................................35
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ:...............................................................37
2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. PHƯƠNG HƯỚNG ..................................................................................37
II. GIẢI PHÁP ..............................................................................................37
1. Giải pháp về mặt nhân sự.................................................................37
1.1. Định hướng đào tạo và phát triển...............................................37
1.2. Cần có chính sách tuyển dụng nhân viên mới.............................38
1.3.Tạo động lực về vật chất và tinh thần cho nhân viên trong Ngân hàng
...........................................................................................................39
2. Giải pháp về mặt tổ chức..................................................................39
2.1. Phân cấp quản lý để phù hợp với nền kinh tế thị trường luôn luôn
biến động...........................................................................................39
2.2. Chuyên môn hóa sâu các bộ phận...............................................40
2.3.Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong tổ chức...................40
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU
TỔ CHỨC QUẢN LÝ:
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
1. Khái niệm:
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
được chuyên môn hóa, có những nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm nhất định
được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện những hoạt
động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định.
Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức
giữa những con người trong tổ chức.Trong đó:
2. Vai trò:
Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân
công giữa các phân hệ, bôn phận và cá nhân. Nó xác đinh rõ các mối tương quan
giữa các họat động cụ thể; những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm gắn liền
với các cá nhân, bộ phận, phân hệ của tổ chức, và các mối quan hệ quyền lực

bên trong của tổ chức.
Thiết lập cơ cấu tổ chức giúp cho người lao động hiểu rõ được vị trí, quy
trinh hoạt động và mối quan hệ của họ với những nguời lao động khác trong tổ
chức. Từ đó có thể khai thác được các nguồn lực trong tổ chức một cách hiệu
quả.
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối liên hệ hoạt động chính thức bao
gồm nhiều công việc riêng lẻ, cũng như những công việc tập thể. Sự phân chia
công việc thành những phần việc cụ thể nhằm xác định ai sẽ làm công việc gì và
sự kết hợp nhiều công việc cụ thể nhằm chỉ rõ cho mọi người thấy họ cũng phải
cùng nhau làm việc như thế nào. Cơ cấu tổ chức giúp cho nhân viên cùng nhau
làm việc với nhau một cách có hiệu quả.
- Phân bổ nguồn nhân lực khác nhau cho từng công việc cụ thể
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên
theo quy chế của bản mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền
hạn trong tổ chức.
- Làm cho nhân viên hiểu những kì vọng của tổ chức đối với họ thông qua
các quy tắc, quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích mỗi công việc
- Xác định quy chế thu nhập, xử lý thông tin để ra quyết định và quyết định
các vấn đề của tổ chức
3. Các thuộc tính cơ bản:
3.1. Chuyên môn hóa công việc
Thông qua chuyên môn hoá thì công việc sẽ được chia nhỏ và tạo thành
những công việc đơn giản, mang tính độc lập tương đối để giao cho từng người
nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của từng nhân viên.
Chuyên môn hoá công việc cho phép tổ chức sử dụng lao động một cách
có hiệu quả và sử dụng tối ưu các năng lực sở trường của cán bộ công nhân viên,
giảm được chi phí đào tạo. Hiệu quả làm việc có thể nâng cao do họ có kinh
nghiệm cũng như trình độ chuyên môn sâu khi thực hiện những công việc cụ thể

và chuyên sâu về công việc đó.
Hạn chế: Các nhiệm vụ bị chia cắt thành những công việc nhỏ, tách rời
nhau và mỗi người chỉ chịu trách nhiệm về một khâu thì họ sẽ cảm thấy công
việc của mình nhanh nhàm chán. Chuyên môn hoá công việc ảnh hưởng hiệu
quả làm việc, sự thoả mãn công việc và tốc độ luân chuyển nhân viên trong
Ngân hàng.
3.2. Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận
Bộ phận hoá là sau khi phân công các công việc thông qua chuyên môn
hoá, việc tập hợp các công việc đó lại để các nhiệm vụ chung được phối hợp với
nhau nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định.
Một số mô hình cơ cấu tổ chức điển hình :
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2.1.Mô hình tổ chức giản đơn
Mô hình được áp dụng cho các tổ chức vừa và nhỏ như hộ kinh doanh cá
thể, trang trại, sản phẩm đơn lẻ, thị trường đơn lẻ ít sự cạnh tranh.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ phận hoá theo tổ chức giản đơn.
Ưu điểm : Mang lại hiệu quả tác nghiệp cao, nâng cao tính chuyên nghiệp
cho nhân viên.
-Phát huy được ưu thế của chuyên môn hóa trong công việc, lĩnh vực giữ
được các sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu.
-Đơn giản hóa việc đào tạo nhân viên, chú trọng nhiều đến tiêu chuẩn
nghề nghiệp và tư cách của nhân viên.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát của cơ quan cấp cao trong tổ
chức.
Nhược điểm: Mô hình giản đơn thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn
vị chức năng trong việc đưa ra các mục tiêu và chiến lược phát triển của Ngân
hàng. Thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng, dẫn đến sự chuyên môn
hóa quá mức, hạn chế cách nhìn của cán bộ quản lí, các quyết định thường mang
tính cá nhân cao. Hạn chế phát triển các bộ quản lí chung, đùn đẩy, trốn tránh

trách nhiệm và thường đổ lỗi cho cấp lãnh đạo cao nhất.
6
Giám đốc
Giám đốc
Phòng thẩm
định
Phòng dịch vụ
khách hàng
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phòng tài
chính kế toán
Phó giám đốc Tr.p.Tổ chức nhân sự
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2.2.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng
Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận
trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một lĩnh vực chức năng được hợp
nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu.
Ưu điểm : Thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh đạo,sử dụng tốt
cán bộ hơn, phát huy tác dụng của người chuyên môn, giảm bớt gánh nặng cho
người lãnh đạo.
Nhược điểm :Đối tượng quản lý phải chịu sự lãnh đạo của nhiều thủ
trưởng khác nhau, kiểu cơ cấu này làm suy yếu chế độ thủ trưởng. Mô hình này
phù hợp với tổ chức, doanh nghiệp có quy mô lớn, việc tổ chức phức tạp theo
chức năng.
Sơ đồ 1.2:Sơ đồ bộ phận hóa theo chức năng
7
GIÁM ĐỐC
Phòng kế hoạch
tổng hợp

Phòng thẩm định Phòng dịch vụ
khách hàng
Phòng tài chính
kế toán
Lập kế hoạch
kinh doanh
…..
Quản lý kho
quỹ
Lập kế hoạch
tài chính
PHÓ GIÁM
ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG
NHÂN SỰ
Tài trợ dự án
…..
Khách hàng Cá
nhân
Khách hàng
Doanh nghiệp
…..
Quản trị tín
dụng
Quản lý rủi ro
…..
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2.3.Mô hình tổ chức theo sản phẩm
Theo phương pháp này nhân viên trong Ngân hàng thực hiện các nhiệm
vụ của mình theo sự hướng dẫn, quản lý của các cán bộ cấp cao hơn cùng theo

một quy mô và quy trình đề ra của tổ chức.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ phận hoá theo sản phẩm.
Ưu điểm :
- Việc quy trách nhiệm đối với mục tiêu cuối cùng tương đối dễ dàng, có
sự phối hợp giữa các bộ phận với nhau.
- Bộ phận hoá theo sản phẩm góp phần tăng cường sự giao tiếp, sự tương
tác giữa những người nhân viên trong cùng phòng ban cùng thực hiện các nhiệm
vụ trong hoạt động của Ngân hàng.
- Cán bộ quản lý ở từng bộ phận, phòng ban cùng tăng cường trách
nhiệm của họ đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
-Tăng cường sự thích nghi của tổ chức trong việc đáp ứng nhu cầu của
nhóm khách hàng quan trọng, tăng khả năng làm việc nhóm của nhân viên.
Nhược điểm :
- Không huy động được các cá nhân được đào tạo ở trình độ cao có cùng
chuyên môn để giải quyết các vấn đề khó khăn mà tổ chức gặp phải.
8
Tổng Giám đốc
Kế hoạch phát triển
khách hàng
Kế hoạch phát triển
mạng lưới
Kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực
Phòng thẩm định Phòng dịch vụ
khách hàng
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phòng tài chính
kế toán
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Có thể có sự trùng lặp khi mỗi bộ phận cố gắng giải quyết những vấn đề
tương tự nhau.
-Mục tiêu của các bộ phận có thể được ưu tiên hơn là lợi ích của toàn bộ
tổ chức.
-Các bộ phận trong tổ chức có thể mâu thuẫn với nhau khi cùng thực hiện
những dự án chung, sự tranh giành nguồn lực lẫn nhau có thể dẫn đến phản hiệu
quả trong tổ chức.
3.2.4.Mô hình bộ phận theo chiến lược
Khi mô hình của tổ chức đã quá phức tạp khó có thể kiểm soát một cách
tập trung thì tổ chức thường tổ chức theo các đơn vị chiến lược.
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức theo đơn vị chiến lược
Ưu điểm :
- Giúp đánh giá đúng thị trường, đối thủ cạnh tranh và tiềm lược của tổ
chức.
-Có sự kiểm soát trên cơ sở chung bao quát, thống nhất.
-Có các đơn vị có chiến lược độc lập, có mục tiêu rõ ràng, đem lại hiệu
quả cao.
Nhược điểm :
- Có khả năng xuất hiện hiện tượng cục bộ, khi lợi ích của các đơn vị lấn
át lợi ích của tổ chức.
-Kĩ thuật, công nghệ dễ dàng bị tiết lộ
9
Ban giám đốc
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng thanh
toán quốc tế
Phòng tín
dụng đầu tư

Phòng kế
toán-ngân
quỹ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Gây khó khăn trong việc của cơ quan quản lí cấp cao của tổ chức.
3.2.5. Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận
Mô hình này là sự kết hợp của hai hay nhiều mô hình tổ chức bộ phận
khác nhau, dùng để thực hiện những mục tiêu lớn và quan trọng thông qua
những chương trình, dự án triển khai các dịch vụ mới. Sau khi đạt được những
mục tiêu các chương trình, dự án sẽ kết thúc
Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận
Ưu điểm :
- Sắp xếp và bố trí nguồn nhân sự linh hoạt, số lượng cán bộ nhân viên
vẫn giữ nguyên sau khi dự án kết thúc, tập trung vào khâu xung yếu.
- Phát huy được hết khả năng của cán bộ quản lý và các chuyên gia trong
các dự án, chương trình cụ thể.
10
Kế hoạch B
Kế hoạch C
Kế hoạch A
CHỦ NHIỆM DỰ
ÁN A
Kế hoạch phát triển
khách hàng
Kế hoạch marketing
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phòng tín dụng

đầu tư
BAN GIÁM ĐỐC
Kế hoạch liên kết
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tổ chức thích ứng nhanh chóng, hiệu quả với sự thay đổi của môi
trường.
Nhược điểm :
- Mô hình có tính linh hoạt cao nên cơ cấu tổ chức không ổn định.
- Khả năng thống nhất trong mệnh lệnh thấp.
- Cơ cấu phức tạp có thể gây lãng phí.
3.3. Mô hình cơ cấu tổ chức xét theo cấp quản lý, tầm quản lý
Tầm quản lý (còn được gọi là tầm kiểm soát) là số người và bộ phận mà
một nhà quản lý có thể kiểm soát hiệu quả. Tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản
lý, còn tầm quản lý hẹp sẽ dẫn đến nhiều cấp.
Trong hoàn thiện cơ cấu tổ chức người ta thường giảm số cấp quản lý
xuống đến mức nhất định và nâng tầm quản lý.
Có 3 mô hình cơ cấu tổ chức căn cứ vào số cấp quản lý:
-Cơ cấu nằm ngang (có từ 1-2 cấp quản lý)
-Cơ cấu hình tháp nhọn (từ 3 cấp quản lý trở nên)
-Cơ cấu mạng lưới (không có cấp quản lý)
3.4. Quyền hạn và mối quan hệ về quyền hạn trong tổ chức
Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự
tuân thủ theo quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định
trong cơ cấu tổ chức.
Trong một tổ chức tồn tại 3 loại quyền hạn cơ bản là: quyền hạn trực
tuyến, quyền hạn tham mưu, quyền hạn chức năng. Mối quan hệ giữa người có
quyền hạn trực tuyến và quyền hạn tham mưu là phức tạp nhất.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sơ đồ 1.6 :Mô hình cơ cấu theo trực tuyến tham mưu

Quyền hạn chức năng là quyền trao cho cá nhân hoặc bộ phận được ra
quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác.
Thông thường trong Ngân hàng thì những người có quyền hạn chức năng
là các Phó Giám Đốc: Có quyền hạn tham mưu; Có quyền ra quyết định theo
chế độ uỷ quyền và chế độ phân quyền; Sự đại diện của họ luôn đứng sau “thừa
lệnh, thay mặt”.
3.5. Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp trong tổ chức
“Tập trung xảy ra khi người quản lý cao nhất nắm tất cả các quyền ra
quyết định”.
“Phi tập trung xảy ra khi người quản lý cấp cao chấp thuận trao quyền
quyết định cho người quản lý cấp thấp hơn”.
Có 3 hình thái phi tập trung: Tham gia, phân quyền và uỷ quyền.
12
Giám đốc
Phó giám đốc
Quyền hạn trực tuyến
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phòng kế toán tài
chính
Phòng thẩm định
Kiểm toánKiểm tra Tham gia ý kiến
Quyền hạn tham mưu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.6. Sự phối hợp các bộ phận, phân hệ trong tổ chức:
Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người, bộ phận,
phân hệ và hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu quả các mục tiêu
chung của tổ chức.Ví dụ: Cán bộ phòng kế toán tài chính kết hợp với các cán bộ
của phòng quản lý kho quy thực hiện nhiêm vụ chung là quản lý tài chính của
Ngân hàng cũng như kho quỹ bớt chi phí cho từng nhiệm vụ riêng lẻ.

Bản chất của phối hợp là xây dựng, củng cố và phát triển các mối quan hệ
thông tin và truyền thông.
Mục tiêu của phối hợp là đạt được sự thống nhất trong hoạt động của các
bộ phận, phân hệ bên trong cũng như các đối tác bên ngoài tổ chức. Khi mục
tiêu của tổ chức càng lớn đòi hỏi mức độ phối hợp càng cao.
Các công cụ phối hợp:
- Công cụ hữu hình: kế hoạch, mô hình tổ chức, hệ thống tiêu chuẩn kỹ
thuật
- Công cụ vô hình: Văn hoá (những giá trị chuẩn mực, đường lối, quan
điểm…), quan hệ cá nhân…
II. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC:
1. Khái niệm
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức là những cố gắng có kế hoạch hoặc không có
kế hoạch nhằm thay đổi, đổi mới tổ chức theo cách thức có thể giúp nó thích
nghi được với những thay đổi của môi trường hoặc đạt được những mục đích
mới.
2. Nội dung:
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp đang hoạt động được bắt
đầu bằng công việc nghiên cứu kỹ lưỡng cơ cấu hiện tại sau đó tiến hành đánh
giá các hoạt động của doanh nghiệp theo những căn cứ, chuẩn mực nhất định.
Để làm được điều này, người ta thường biểu thị cơ cấu tổ chức hiện tại và các bộ
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phận, phân hệ của tổ chức dưới dạng sơ đồ. Thông qua sơ đồ đó sẽ chỉ rõ quan
hệ phụ thuộc của từng bộ phận và các chức năng mà nó thực hiện.
Phân tích cơ cấu tổ chức đang hoạt động:
-Phân tích việc thực hiện các chức năng của từng bộ phận phân hệ trong
bộ máy tổ chức. Các phòng chức năng là các tổ chức đã được phân công cụ thể
các công việc một cách cụ thể. Mỗi phòng ban chức năng có số lượng lao động
nhất định và được bố trí các chức vụ cho từng thành viên. Tính chuyên môn

nghiệp vụ của các thành viên trong các phòng ban là rất cao.
-Phân tích khối lượng công việc thực tế của mỗi bộ phận,phân hệ và phát
hiện những khâu yếu trong việc phân bổ khối lượng công việc.
-Phân tích việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho các bộ phận,
phân hệ, các cấp quản lý. Bộ máy làm việc hiệu quả khi chính lực lượng lao
động làm việc đạt hiệu quả cao. Vì vậy cần kết hợp được vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của các cá nhân trong tập thể. Trong quá trình hoạt động cần chú trọng
công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ, nhân viên để phù hợp với những thay đổi
của môi trường làm việc như: áp dụng phương pháp làm việc mới, thay đổi dây
chuyền công nghệ. Luôn luôn tạo bầu không khí làm việc sôi nổi, vui vẻ như
vậy sẽ làm tăng thêm hiệu quả công việc.
Khi kết thúc quá trình phân tích thu được kết quả là những nhận xét, đánh
giá hợp lý, chưa hợp lý của cơ cấu tổ chức hiện tại từ đó xây dựng hoặc có
những phương án về cơ cấu tổ chức tốt hơn. Trong quá trình phân tích phải tuân
thủ một số nguyên tắc:
-Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản lý gắn liền với phương hướng mục
đích của hệ thống. Nếu phương hướng và quy mô rõ ràng sẽ giúp cán bộ quản lý
đưa ra được các cơ cấu tổ chức hợp lý.
-Nguyên tắc chuyên môn hóa và cân đối: Cán bộ quản lý xác định một
cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của nhân viên với các thao tác và
thời gian cần thiết để bố trí nhiệm vụ hoạt động phù hợp.Thực hiện phân chia
công việc quản lý, phân biệt từng cấp quản lý: cấp cao tập trung và chức năng
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoạch định, tổ chức và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chức năng điều
hành cụ thể.Thực hiên sơ đồ tổ chức theo chức năng và theo trực tuyến.
-Nguyên tắc linh hoạt và thích nghi vơi môi trường: Nhạy bén trong
phân chia nhiệm vụ, cán bộ quản lý phải nắm được tình hình cũng như những
biến động đột xuất của môi trường.
-Nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả: Sự phân chia nhiệm vụ phải đảm bảo

tính hiệu lực hiệu quả cao nhất.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHÚ THỌ:
I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Quá trình hình thành và phát triển:
- Tên Ngân hàng: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú
Thọ
- Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of
Vietnam – PhuTho branch.
- Tên gọi tắt: BIDV Phú Thọ
- Địa chỉ: 1167 đại lộ Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
- Điện thoại: (0210) 3846336
- Website: bidv.com.vn
- Email:
- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng
và các hoạt động khác ghi trong điều lệ của NHNN.
BIDV Phú Thọ là một Chi nhánh trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Đầu
tư và phát triển Việt Nam.
BIVD Phú Thọ đã ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong
hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển nói riêng và hệ thống NHNN nói
chung. BIVD Phú Thọ đã có những đóng góp đáng kể trong việc thực hiện các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước đã đề ra, đồng thời đã
có những chính sách phù hợp trong việc áp dụng chính sách tiền tệ góp phần
kiềm chế lạm phát, làm giảm tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tới
nền kinh tế trong nước, thúc đẩy kinh tế phát triển từng bước hội nhập vào kinh
tế thế giới. Ngoài ra, cũng có hững đóng góp trong việc nâng cao thương hiệu
BIDV .
16

Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh :
2.1.Hoạt động huy động vốn
Chi nhánh đã liên tục mở rộng mạng lưới, tích cực đẩy mạnh công tác huy
động vốn dưới nhiều hình thức với mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn vững chắc,
ổn định, sử dụng vốn linh hoạt, tiết kiệm, triển khai mạnh mẽ các dịch vụ ngân
hàng. Chiến lược của ngân hàng là giữ vững khách hàng truyền thống, thực thi
chính sách khách hàng hấp dẫn với những tổ chức, cá nhân có số dư tiền gửi lớn.
Triển khai kịp thời các hình thức huy động vốn mới tại địa bàn theo chỉ đạo điều
hành của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt Nam như phát hành trái phiếu,…Chủ
động áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ đồng thời kết hợp với phong cách thái
độ phục vụ khách hàng vãn minh lịch sự, tận tình, chu đáo nên đã gây được lòng
tin với khách hàng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng trưởng liên tục và
ổn định, tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, góp
phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
BẢNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV PHÚ THỌ
GIAI ĐOẠN 2006 - 2009
ĐVT: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
1
Huy động vốn từ dân cư và các tổ chức
kinh tế
452 486 676 1039
Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn 261 290 457 581
- Trung, dài hạn 191 196 219 458
Theo VNĐ – Ngoại tệ
- VNĐ 346 407 608 748
- Ngoại tệ 106 79 68 291
2 Vốn ủy thác đầu tư 79 82 85 97

3 Tiền gửi từ tổ chức tín dụng và NHNN 88 108 112 121
4 Nguồn vốn chủ sở hữu 95 99 120 125
5 Tài sản nợ khác 43 45 54 61
Tổng nguồn vốn 757 820 1047 1443
Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Phú Thọ 2006 – 2009
Nhìn vào các số liệu ở bảng trên ta thấy:
17

×