Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

SẢN PHẨM TÁI CHẾ TỪ CHẤT THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.86 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA HÓA


Niên luận
Khóa K35 (2011-2015)

TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM TÁI CHẾ
TỪ RÁC THẢI SINH HOẠT

Sinh viên thực hiêên: HỒ THỊ TƯỜNG SÂM
Giáo viên hướng dẫn: ThS. TRẦN MINH NGỌC

Huế, 9/2014

1


Mở đầu
Rác đang là vấn đề đáng lo ngại của toàn thế giới
- Liên tục phát sinh theo thời gian
- Tác động tiêu cực đến đời sống
- Không được quản lý đúng cách và xử lý triệt để
Ô nhiễm môi trường rất cao
Tuy nhiên, các sản phẩm tái chế từ rác có ảnh hưởng tích cực
- Đem lại lợi ích về kinh tế cao
- Góp phần giải quyết vấn đề về môi trường hiện nay
- Giúp đời sống con người ngày càng phát triển, văn minh, hiện đại hơn

2




Nội dung
Phần
Phần11

Khái
Khái quát
quát chung
chung
về
về rác
rác thải
thải

Phần
Phần22

Phần
Phần33

Phương
Phương pháp
pháp xử
xử

Một
Một số
số sản
sản phẩm

phẩm


lý và
và tái
tái chế
chế rác
rác

tái
tái chế
chế từ
từ rác
rác thải
thải

thải
thải

sinh
sinh hoạt
hoạt

3


Phần 1: Khái quát chung về rác thải
1.1. Khái niệm và phân loại chất thải

1.1.1. Khái niê êm


 Chất thải là toàn bôô các loại vâôt chất được con người loại bỏ trong các hoạt đôông kinh tế – xã hôôi
 Lượng chất thải phát sinh thay đổi do tác đôông của nhiều yếu tố

4


Phần 1: Khái quát chung về rác thải
1.1. Khái niệm và phân loại chất thải
1.1.2. Phân loại

5


Phần 1: Khái quát chung về rác thải
1.2. Rác thải sinh hoạt

1.2.1. Khái niê êm

 Chất thải rắn thải ra trong sinh hoạt hằng ngày của cá nhân, hô ô gia đình, nơi công côông gọi chung là rác thải
sinh hoạt.

 Rác thải sinh hoạt phát sinh ở mọi nơi, mọi lúc, chiếm môôt tỷ lêô cao.

6


Phần 1: Khái quát chung về rác thải
1.2. Rác thải sinh hoạt
1.2.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt


Rau, thực phẩm thừa, chất
hữu cơ dễ phân hủy
4.2%

1.6%

5.4%

6.3%

Giấy, bao bì

9.1%
2.1%
6.6%

Cây gô

Plastic khó tái chế
64.7%

Cao su, đế giày dép
Vải sợi, vâôt liêôu sợi
Đất đá, bê tông
Thành phần khác

Hình 1.1. Biểu đồ thể hiêên thành phần của rác thải sinh hoạt [8]
7



Phần 1: Khái quát chung về rác thải
1.2. Rác thải sinh hoạt
1.2.3. Phân loại
Dựa vào tính chất, có thể phân rác thải sinh hoạt làm 2 loại là rác hữu cơ dễ phân hủy và rác thải khó phân
hủy.

Hình1.3.
1.2.Rác
Rácthải
hữukhó
cơ phân
dễ phân
Hình
hủyhủy
8


Phần 1: Khái quát chung về rác thải
1.3. Thực trạng rác thải ở Việt Nam và tác hại của nó

 Thực trạng
Ước tính hiêôn nay
Tổng lượng chất thải rắn
Chất thải rắn công nghiệp

Chất thải sinh hoạt

Chất thải y tế


Khoảng 49,3 nghìn tấn/ngày
54,8%
(khoảng 27 nghìn tấn)
44,4%
(khoảng 21,9 nghìn tấn)
0,8%
(khoảng 0,4 nghìn tấn)

 Tác hại
Gây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống
Tăng nguy cơ gây nhiễm độc thứ cấp rất cao

9


Phần 2: Phương pháp xử lý và tái chế rác thải
2.1. Các phương pháp xử lý rác thải

10


Phần 2: Phương pháp xử lý và tái chế rác thải
2.2. Tái chế rác thải
- Tác động tích cực đến môi trường
- Đem lại lợi ích về kinh tế

-Làm giảm sự phụ thuôôc của con người vào viêôc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần
cạn kiêôt

11



Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt
3.1. Chuyển đổi rác thải thành điện năng

12


Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt

3.2. Dầu đốt công nghiệp PO và RO
Thông qua đề tài nghiên cứu cấp bôô, các nhà khoa học thuôôc Viêôn Vâôt liêôu Xây dựng đã nghiên cứu, thiết
kế, chế tạo thành công dây chuyền tái chế rác thải nhựa khó phân hủy thành dầu đốt công suất 2,5 tấn dầu/ngày.
Với thành phần nhựa khó phân hủy và các chất dẻo khác chiếm gần 10% trong tổng lượng rác thải, tiềm
năng lượng dầu đốt công nghiêôp thành phẩm được sản xuất hằng ngày tại nhà máy là rất lớn

13


Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt

3.2. Dầu đốt công nghiệp PO và RO
Sản phẩm sau xử lý gồm:

 15÷25% khí gas được xử lý và sử dụng để đốt cấp nhiêôt cho lò nhiêôt phân
 60÷65% nhiên liêôu lỏng (dầu PO) có thành phần là các hydrocacbon tương tự như trong hôn hợp xăng dầu từ
dầu mỏ

 5÷10% tro than
Sản phẩm dầu đốt có nhiêôt trị cao (10000÷11000 Kcal/kg) sẽ là nguồn nhiên liêôu tốt, thay thế môôt phần

hoăôc 100% cho các lò đốt đang sử dụng dầu DO và FO hiêôn nay.

14


Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt
3.3. Sản phẩm nhiên liệu rắn

Nhựa phế thải

Vỏ trấu

Nghiền, xay

Đùn ép

Sấy, trôôn

Cắt, làm nguôôi,

Sản phẩm nhiên

đóng bao

liêôu rắn

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất nhiên liêôu rắn từ phế thải [7]

15



Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt
3.3. Sản phẩm nhiên liệu rắn
Bảng 3.1. Môôt số loại nhiên liêôu [7]
Than đá

Củi trấu

Nhiên liêôu rắn

Củi

Giá (đồng/kg)

Từ 2500 trở lên

1000÷1300

1500÷1800

1100

Nhiêôt trị (Kcal/kg)

5200÷7800

3200

5400÷6200


3400÷4000

Khí thải đốt

SO2 (đôôc hại), CO

Không có CO

Không có SO2, lượng CO không nhiều

Không có chất đôôc hại

Khả năng ứng dụng

Sử dụng trong các lò đốt

Sử dụng trong lò đốt không

Sử dụng cho các loại lò đốt, nhiên liêôu

Sử dụng trong lò đốt

tự đôông (băng chuyền)

tự đôông (dùng tay)

có thể làm nhỏ theo từng kích thước

không tự đôông


16


Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt
3.4. sản phẩm nhựa

Các sản phẩm hạt nhựa, sợi nhựa tái chế từ rác thải được tiến hành sản xuất theo quy trình công nghê ô sau:

Thu

17


Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt
3.5. Phân compost

Rác hôn hợp được xử lý qua nhiều công đoạn:

1.

Sấy khô

2.

Nghiền

3.

Tách kim loại, lọc ra các loại rác vô cơ khác như chất thải nhựa khó phân hủy...


4.

Ủ rác hữu cơ, tạo vi sinh, diêôt vi khuẩn có hại... Và sau 45 ngày sẽ cho ra sản phẩm phân compost

Thu rác hữu cơ.

18


Phần 3: Một số sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt
3.6. Gạch xây dựng

Quy trình sản xuất “gạch rác thải”

Phân loại rác thải sinh hoạt tại các hôô gia đình sau khi đã thu gom.
Đưa nguyên liêôu là rác vô cơ đã được xay, nghiền đến kích cỡ khoảng 3 mm đến 3 cm vào máy ép.
Thêm vào xi măng, cát, đá dăm cùng môôt số phụ gia kết dính khác.
Trôôn đều hôn hợp phối liêôu.
Tạo hình sản phẩm.
Bảo dưỡng sản phẩm với thời gian dưỡng mẫu thích hợp.

19


Kết luận
Song hành với quá trình phát triển và hôôi nhâôp chính là sự gia tăng đáng kể nguy cơ ô nhiễm môi trường, mô tô
trong những nguyên nhân chính đó là rác thải sinh hoạt. Đặt ra một bài toán khó cho toàn thế giới hiện nay.
Một số giải pháp đã được nêu ra và tái chế rác thải thành những sản phẩm hữu ích, thân thiê ôn với môi trường,
phục vụ cho đời sống của con người đang là một giải pháp khá ưu việt hiện nay.


20


Tài liệu Tiếng Việt
[1]

Tài liệu tham khảo

Võ Văn Minh (2007), Môi trường và con người, Đại học Sư phạm Đà Nẵng

Tài liệu từ Internet
[2]

Biến rác thải nguy hại thành sản phẩm hữu ích. />
[3]

Biến rác thải thành năng lượng sạch. />
[4]

Công nghêô tái chế chất thải rắn. />
[5]

Công nghêô tái chế rác thải nilon thành dầu đốt.
/>
[6]

Võ Văn Minh (2007), Môi trường và con người, Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
Lợi ích của rác tái chế. />
[7]


Nhiên liêôu mới từ phế thải. />
[8]

Sản xuất khí đốt từ rác thải sinh hoạt. />
[9]

Sản xuất nhựa từ rác thải. />
[10]

Sản xuất phân compost từ rác. />
[11]

Sáng tạo vì môi trường: Gạch từ rác thải.
/>
21


Cảm ơn các thầy cô cùng các bạn
đã quan tâm theo dõi



×