Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sư nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.35 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục

Trang
Phần mở đầu1.
Phần nội dung
1- Con ngời trong triết học Mác-Lênin......1
1.1 Định nghĩa về con ngời trong triết học Mác-Lênin...1
1.2 Con ngời với thế giới tự nhiên và xã hội2
2- Vấn đề xây dựng nguồn lực con ngời trong sự nghiệp CNH-HĐH đất
nớc....4
2.1 Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong việc bồi dỡng nguồn lực con
ngời ....5
2.2 Những kết quả đạt đợc.. 6
Phần kết luận....9

Tài liệu tham khảo..10

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần mở đầu
Vấn đề con ngời luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến
hiện đại. Có thể nói rằng, lịch sử của khoa học nói chung, của triết học nói riêng là
lịch sử nghiên cứu về con ngời. Hơn nữa, hiện nay nớc ta đang tiến hành sự nghiệp
Công nghiệp hóa ( CNH ), Hiện đại hóa ( HĐH ) đất nớc, yếu tố con ngời càng trở
nên quan trọng hơn bao giờ hết. Vì vậy, em chọn đề tài này với mục đích nêu bật
vấn đề con ngời trên cơ sở quan điểm của Triết học Mác-Lênin chủ yếu qua hai
phơng diện chính đó là:
+ Bản chất của con ngời theo triết học Mác-Lênin.
+ Vị trí, vai trò của con ngời đối với thế giới tự nhiên và xã hội.
Bên cạnh đó, ta sẽ tìm hiểu thêm về những chủ trơng, quyết sách của Đảng


và Nhà nớc ta để phát huy đợc nguồn lực con ngời của nhà, bồi dỡng nhân tài cho
đất nớc. Cùng với đó là những kết quả đáng ghi nhận đạt đợc trong quá trình phát
triển của đát nớc dới sự lãnh đạo của Đảng trên nền tảng cơ sở lí luận của Mác-
Lênin.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung
1 - Con ngời trong triết học Mác - LêNin
1.1 Định nghiã về con ngời trong triết học Mác-Lênin
Theo triết học Mác - LêNin: Con ngời là sản phẩm của thế giới tự nhiên, là
kết quả sự biến đổi, tiến hóa của sinh vật để thích nghi với điều kiện sống, để tồn
tại và phát triển. Kể từ khi thoát thai từ vợn ngời trở thành ngời đến nay con ngời
đã đi qua thời gian hàng chục vạn năm, đã phải tìm kiếm mọi điều kiện cần thiết
cho sự sống còn trong tự nhiên nh ăn, ở, chống lại thú dữ, sự khắc nghiệt của thiên
nhiên...
Dù là động vật cao cấp nhất, con ngời vẫn là một bộ phận của tự nhiên, vẫn
là một tồn tại sinh vật, có những cấu trúc cơ thể tơng ứng với một số loài động vật
có vú ( nh Khỉ, Vợn,...) và có quan hệ chặt chẽ với tự nhiên. Những thuộc tính,
những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triển khác
nhau nói lên bản chất sinh học của con ngời.
Ví dụ: ở ngời có nhiều điểm tơng ứng nh động vật: Có giống đực, giống cái;
có sự thụ tinh hình thành bào thai; bản năng về nhu cầu ăn, uống; chăm sóc con
cái; biểu lộ tình mẫu tử; sự vuốt ve, tỏ tình; sự bực giận;...
Nhng con ngời có những đặc điểm khác hẳn động vật. Đối với thế giới loài
vật không có khái niệm " lao động " và " xã hội "; mọi hoạt động của loài vật là
bởi bản năng di truyền, là sự lặp đi lặp lại không có sự sáng tạo. Đối với thế giới
loài ngời, đặc trng quy định sự khác biệt giữa con ngời với loài vật là ở mặt xã hội,
con ngời biết lao động và tổ chức lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Các
Mác và Ăngghen đã nêu lên vai trò của lao động sản xuất ở con ngời nh sau:" Có
thể phân biệt con ngời với súc vật bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất

cứ cái gì cũng đợc. Bản thân con ngời bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật
ngay khi con ngời bắt đầu sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình - đó là một
bớc tiến do tổ chức cơ thể của con ngời quy định. Sản xuất ra những t liệu sinh
hoạt của mình, nh thế con ngời đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mình". Hoặc:" Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó. còn con ngời thì tái sản
xuất ra toàn bộ thế giới tự nhiên".
1.2 Con ngời với thế giới tự nhiên và xã hội
Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con ngời sản xuất ra của cải vật
chất và tinh thần phục vụ đời sống của mình, hình thành và phát triển ngôn ngữ, t
duy, xác lập các mối quan hệ xã hội. Có thể khẳng định lao động là yếu tố quyết
định hình thành bản chất xã hội của con ngời. Xã hội loài ngời là xã hội trong đó
nền tảng vật chất la thế giới tự nhiên, con ngời sống, sinh hoạt, tổ chức đời sống xã
hội, thực hiện mọi quan hệ xã hội theo nhu cầu đời sống của mình và do đó đã cải
tạo thế giới tự nhiên.
Trong mỗi điều kiện lịch sử cụ thể, nhất định, bằng hoạt động thực tiễn của
mình con ngời sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát
triển cả về thể lực và t duy trí tuệ. Mỗi ngời đều sống trong một bối cảnh xã hội
nào đó và liên hệ với rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau: cá nhân với cá nhân,
cá nhân với gia đình, cá nhân với cộng đồng ngời, cá nhân với tự nhiên,... Trong
quá trình xử lý để thích nghi với các quan hệ xã hội đó, con ngời sẽ bộc lộ bản
chất xã hội của mình.
Khi tham gia hoạt động thực tiễn, con ngời góp phần cải biến thế giới tự
nhiên đồng thời thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời. Cũng cần phân
biệt hai mặt tác động của con ngời đối với tự nhiên theo hai chiều trái ngợc nhau:
chiều tích cực và chiều tiêu cực. Chiều tích cực làm cho thế giới tự nhiên và xã hội
phát triển tiến lên và ngợc lại đối với chiều tiêu cực. Tuy nhiên, chúng ta đều biết,
trong mỗi sự vật và hiện tợng đều chứa đựng mâu thuẫn giữa các mặt đối lập. Cần
phải có đấu tranh giữa các mặt đối lập để đạt tới sự thống nhất và thiết lập sự cân

bằng mới, thúc đẩy sự vật phát triển từ bậc thấp đến bậc cao, t đơn giản đến phức
tạp, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện. Do đó, thế giới tự nhiên do con ngời tác
động vào ngày càng phong phú hơn, đẹp hơn, phù hợp với mục đích, mục tiêu con
ngời hớng tới; xã hội do con ngời tạo ra cang ngày càng đa dạng. hiện đại, văn
minh hơn, tốt đẹp hơn cả về vật chất và tinh thần.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh đã nêu trên, trong mỗi con ngời tồn tại hai loại mối quan hệ: quan hệ
sinh học và quan hệ xã hội. Những quan hệ ấy là cơ sở hình thành các nhu cầu
sinh học và nhu cầu xã hội nh ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình
cảm; nhu cầu thẩm mỹ và nhu cầu hởng thụ các giá trị tinh thần. Quan hệ giữa mặt
sinh học và mặt xã hội cũng nh nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi con
ngời là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con ngời, còn mặt xã
hội la đặ trng bản chất để phân biệt con ngời với loài vật.
Nhu cầu sinh học của con ngời không thể hiện tự nhiên nh loại vật, nó đợc
văn minh hóa hay nói cách khác nhu cầu sinh học đợc thỏa mãn một cách văn hóa;
còn nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh hoc. Hai mặt
trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau để tạo thành con ngời đích thực.Từ
những phân tích ở trên có thể quy tụ các mối quan hệ mang tính xã hội của con
ngời khác hẳn loài vật gồm: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với cộng đồng xã hội và
quan hệ với chính mình. Đó là các quan hệ có ý thức mang bản chất con ngời.
Các Mác đã nêu:" Bản chất con ngời không phải là một cái trừu tợng cố hữu của
cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa
những quan hệ xã hội". Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó con ngời mới
bộc lộ hết.
Theo Các Mác và Ăngghen thì con ngời và lịch sử xã hội có quan hệ chặt
chẽ với nhau: con ngời là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Rõ ràng con ngời là
sản phẩm của lịch sử biến đổi, tiến hóa lâu dài của sinh vật, và ngay cả khi xã hội
loài ngời đã hình thành thì con ngời vẫn tiếp tục biến đổi để ngày càng phát triển
hoàn thiện hơn. Trong quá trình cải biến tự nhiên con ngời cũng làm ra lịch sử của

mình. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con ngời,
vừa là phơng thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm
bắt quy luật của lịch sử xã hội, con ngời thông qua hoạt động vật chất và tinh thần,
thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con
ngời đặt ra. Không có hoạt động của con ngời thì cũng không tồn tại quy luật xã
hội và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài ngời Do vậy, bản
chất con ngời trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động
5

×