Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.92 KB, 47 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ch¬ng I
lý luËn chung hiệu quả
tín dụng của ngân hàng thơng mại
1.1. Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thơng mại
1.1.1. Ngân hàng thơng mại
ở việt nam hiện nay, theo pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công
ty tài chính năm 1990 định nghĩa: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà
hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ
chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán.
1.1.2. Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Ngân hàng thơng mại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng,
đó là:
Một: Ngân hànglà cầu nối giữa tiết kiệm, tiêu dùng và đầu t.
Hai: Hoạt động Ngân hàng góp phần làm giảm chi phí lu thông, nâng cao
hiệu quả đồng vốn.
Ba: Hoạt động Ngân hàng có tác dụng điều tiết sự dịch chuyển của vốn
đầu t, dẫn đến bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá
phát triển mạnh mẽ.
Bốn: Hoạt động Ngân hàng góp phần chống lạm phát.
1.2. Tín dụng ngân hàng
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tiền thân của hoạt động ngân hàng hiện nay xuất phát từ ngân hàng thợ
vàng- nơi nhận giữ, bảo quản hộ sau đó dần dần thu hút vàng của ngời gửi và
đem cho vay để hởng chênh lệch giữa lÃi nhận của ngời vay và lÃi trả cho ngời
gửi. Ngoài ra, nếu hai ngời có quan hệ mua bán cùng gửi vàng tại một ngân

Nguyễn Thành Luân


1

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hàng thợ vàng thì anh ta sẽ thanh toán số lợng vàng của hai ngời trên cho nhau.
Nh vậy ngân hàng thơng mại đà ra đời trên cơ sở đó với 3 nghiệp vơ chÝnh lµ:
nhËn tiỊn gưi, cho vay vµ lµm trung gian thanh toán.
Tín dụng ngân hàng chính là quan hệ vay mợn giữa ngân hàng và các tổ
chức kinh tế cũng nh các cá nhân khác theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lÃi.
Thông qua quan hệ tín dụng, ngân hàng có khả năng chuyển các nguồn
vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn trên giác độ
toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng ngày càng đợc mở rộng và phát triển
một cách đa dạng nhằm thoả mÃn mọi nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế do
đó nhu cầu vốn của nền kinh tế đợc đáp ứng một cách linh hoạt, kịp thời và đầy
đủ nhất. Đây là điều kiện không thể thiếu để phát triển một nền kinh tế năng
động.
1.2.2. Tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân
a. Ngân hàng cung cấp vốn cho các doanh nghiệp và là công cụ chủ
yếu để tài trợ, đầu t cho các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển. Để tồn tại
và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp không những cần
nâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế
độ hạch toán kế toán mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây
chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng nguyên vật liệu mới Những hoạt động này
đòi hỏi một lợng vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự có của doanh
nghiệp. Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp tìm đến ngân hàng xin vay vốn
để thoả mÃn nhu cầu đầu t của mình. Thông qua ngiệp vụ tín dụng, ngân hàng
cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho

quá trình tái sản xuất. Từ đó các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất
một cách thích hợp, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. Ngoài
ra, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nớc sẽ tài trợ cho các ngành

Nguyễn Thành Luân

2

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

kinh tÕ kÐm phát triển bằng việc cho vay u đÃi với lÃi suất thấp, thời gian dài,
mức vốn lớn để phát triển một nền kinh tế vững chắc.
b. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng
hoá, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh
chủ yếu của ngân hàng thơng mại. Điều đó buộc các ngân hàng thơng mại càng
phải thực hiện đúng nguyên tắc đi vay để cho vay. Thông qua chức năng phân
phối lại vốn theo nguyên tắc có hoàn trả của tín dụng, các nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi đợc đa vào luân chuyển và sử dụng hợp lý trong quá trình sản xuất, các
nguồn lực của nền kinh tế đợc đa vào vận động và di chuyển đến những nơi mà
chúng có thể sử dụng hiệu quả hơn. Khi khối lợng sản xuất tăng lên, nhu cầu về
vốn theo đó cũng tăng lên và nhu cầu đó đợc thoả mÃn một phần qua các hình
thức tín dụng.
c. Tín dụng Ngân hàng là một công cụ để Nhà nớc tiến hành điều hoà,
lu thông tiền tệ và từ đó điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
Ngân hàng bằng các nghiệp vụ của mình có thể huy động vốn hoặc cung
cÊp vèn cho nỊn kinh tÕ, phï hỵp víi sù phát triển kinh tế nên có thể điều hoà lợng tiền tệ trong lu thông góp phần thực hiện chính sách tài chính quốc gia. Hơn

nữa ngân hàng với các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt cũng góp phần
ổn định lu thông tiền tệ. Nhà nớc cũng sử dụng chính sách tín dụng nh một đòn
bảy kinh tế quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển thực hiện kiểm soát và phân
công kinh tế, điều chỉnh sự phát triển và cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế quôc
dân.
d. Tín dụng có tác dụng quan trọng trong việc tổ chức quản lý, sử dụng
vốn một cách có hiệu quả nhất.

Nguyễn Thành Luân

3

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nhê kªnh tÝn dụng ngân hàng mà nhu cầu vốn khả năng tự có của chủ đầu
t đợc đáp ứng kịp thời. Do tín dụng là quan hệ vay mợn có lợi tức trả thêm nên
nó đòi hỏi ngời sử dụng vốn phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao nhất có
thể. Khi sử dụng vốn vay của ngân hàng, doanh nghiệp buộc phải chú ý đến việc
tích cực giảm chi phí sản suất, tăng năng suất lao động, tăng
nhanh vòng quay vốn ... để có doanh lợi cao, sau khi hoàn trả cho ngân hàng
vốn đà vay cùng lÃi vay vẫn còn lợi nhuận của doanh nghiệp.
e. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc tế.
Ngày nay, trong các mối quan hệ kinh tế, sự hợp tác bình đẳng cùng có
lợi giữa các tổ chức kinh tế, các nớc trên thế giới và cả trong khu vực đang phát
triển rất đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức. Đây là nhân tố quan trọng tạo
điều kiện cho sự phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt là đối với các nớc đang
phát triển. Đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu là hai

lĩnh vực hợp tác kinh tế thông dụng trong đó vốn là nhân tố quyết định cho sự
thành công. Nhng không thể có một tổ chức hay cá nhân nào tự mình có thể đảm
bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh. ở đây, ngân hàng với t cách là một tổ
chức kinh tÕ kinh doanh trong lÜnh vùc tiỊn tƯ, ho¹t động tín dụng sẽ hỗ trợ đắc
lực về vốn cho các nhà đầu t và kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua tín dụng
tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lÃnh, thanh toán.
Nhìn chung tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triển
kinh tế cũng nh điều hành kinh tế vĩ mô. Có thể nói tín dụng ngân hàng luôn
đồng hành và có tác động đến sự ổn định, cân đối và tăng trởng của nền kinh tế.
1.2.3. Mở rộng hiệu quả tín dụng ngân hàng
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng:

Nguyễn Thành Luân

4

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

a. C¸c chØ tiêu định lợng
- Các chỉ tiêu về qui mô cho vay
Lợng d nợ tích luỹ tính đến thời điểm hết kỳ và cơ cấu d nợ: ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô và cơ cấu cho vay của ngân hàng. Thông
qua chỉ tiêu này ngân hàng có thể đánh giá mức độ phù hợp giữa cơ cấu nguồn
vốn huy động và cơ cấu cho vay của ngân hàng theo từng thời kỳ, qua đó có
những điều chỉnh hợp lý theo các mục tiêu đà định.
Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy ®éng

Tû lƯ cho vay =

D nỵ tÝch l hÕt kú
Vèn huy động tích luỹ đến hết kỳ

Tỷ lệ này đánh giá khả năng tận dụng nguồn vốn của ngân hàng trong
hoạt động tín dụng. Tỉ lệ cho vay càng cao thì lợng vốn đợc đa vào sử dụng càng
lớn. Ngợc lại, nếu tỉ lệ cho vay thấp có nghĩa là ngân hàng bị ứ đọng vốn hoặc
cha tận dụng hết nguồn vốn trong hoatj động tín dụng tại ngân hàng mình.
Giá trị gia tăng đợc tạo ra từ việc sử dụng tín dụng của Ngân hàng trên
một đồng vốn đầu t. Tỷ lệ tạo ra giá trị gia tăng của đồng vốn cho vay đợc xác
định nh sau:

Tỷ lệ tạo giá trị gia tăng =

Tổng giá trị tăng tạo ra từ nguồn tín dụng
Tổng d nợ

Tuy nhiên tỷ lệ này khó có thể xác định chính xác trong trờng hợp sử
dụng nhiều nguồn vốn khác nhau vào sản xuất kinh doanh. Do đó tỷ lệ này là
một số tơng đối tính theo phần trăm khoản tín dụng Ngân hàng so với tổng

Nguyễn Thành Luân

5

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


nguồn vốn đợc ®a vµo sư dơng. TØ lƯ nµy cµng lín chøng tỏ hiệu quả sử dụng
vốn tín dụng ngân hàng càng cao.
- Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng và mức độ rủi ro
Tổng d nợ quá hạn trong kỳ và tổng d nợ quá hạn tích luỹ
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng. Nợ
quá hạn càng cao rủi ro mất vốn của ngân hàng càng lớn vì vậy ngân hàng luôn
tìm cách giảm số d này.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng d nợ quá hạn
Tổng d nợ

Tỉ lệ này phản ánh tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d nợ. Tỉ lệ này càng
cao thì ngân hàng càng gặp nhiều khó khăn nh mất khả năng thanh toán, mất
lòng tin với ngời gửi tiền, giảm thu nhập...
Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian và khả năng thu hồi
Nợ quá hạn theo thời gian đợc chia ra nh sau:
Nợ quá hạn ngắn hạn
Nợ quá hạn trung và dài hạn
trong đó:
Nợ quá hạn dới 180 ngày
Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày
Nợ quá hạn trên 360 ngày
Tơng ứng với mỗi mức thời gian của khoản nợ quá hạn mà nợ quá hạn
theo khả năng thu hồi cũng đợc xem xét:
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi
Nợ quá hạn khó đòi


Nguyễn Thành Lu©n

6

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nợ quá hạn theo thời gian càng dài thì khả năng thu hồi khoản nợ của
ngân hàng càng thấp, nguy cơ mất vốn của ngân hàng đợc coi nh càng có thể
xảy ra. Vì vậy, ngân hàng phải luôn tìm cách giảm nợ quá hạn tới mức tối thiểu
và thu hồi các khoản nợ này càng sớm càng tốt.
Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn trong kỳ: tỷ lệ này cho ta biết mức độ quản lý
nội bộ của ngân hàng đối với nợ quá hạn. Nếu tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn là nhỏ thì
thực tế ngân hàng có thể ®ang ®øng tríc rđi ro mÊt mét lỵng lín ngn vốn cho
vay. Tỷ lệ này đợc xác định nh sau:
Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn =

Doanh số thu nợ quá hạn trong kỳ
D nợ quá hạn đầu kỳ+ DS chuyển nợ quá hạn trong kỳ

- Chỉ tiêu về doanh lợi
Tổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng
Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động của ngân hàng và tỷ trọng thu nhập
từ hoạt động tín dụng
Các chỉ tiêu trên phản ánh thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng
và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng so với các hoạt động khác của ngân
hàng
Lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế của ngân hàng

Lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế phản ánh kết quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá một cách
tổng quan về hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Hiệu suất sinh lời
Hiệu suất sinh lời =

Nguyễn Thành Luân

Thu lÃi cho vay
D nợ

7

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ChØ tiªu hiƯu suất sinh lời phản ánh khả năng sinh lời của đồng vốn tín
dụng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn tín dụng càng
lớn hay vốn tín dụng đợc sử dụng càng có hiệu quả.
b. Các chỉ tiêu định tính
Nhiều tác động khác của các khoản tín dụng ngân hàng khó có thể đánh
giá đợc qua các chỉ tiêu định lợng mà chỉ có thể đánh giá định tính nh đổi mới
cơ câú kinh tế, tăng năng suất lao động xà hội, nâng cao trình độ nghề nghiệp,
tổng số việc làm tạo ra từ các dù ¸n cã thĨ sư dơng ngn vèn tÝn dơng, số lao
động có việc làm nhờ việc sử dụng nguồn vốn tín dụng để mở rộng tái sản xuất
và sự mở rộng hoạt động của ngân hàng. Ngoài ra, bằng việc
sử dụng chính sách tiền tệ, chính phủ đà có một công cụ hữu hiệu trong việc
định hớng kinh tế, đời sống xà hội và phát triển kinh tế.

Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng. Tuy
nhiên ngời ta không thể chỉ căn cứ vào một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín
dụng ngân hàng mà bỏ qua các chỉ tiêu khác vì tất cả các chỉ tiêu đều có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, muốn đánh giá đợc hiệu quả tín dụng ngân hàng ngời ta phải xem xét một cách kết hợp và dung
hòa giữa các chỉ tiêu để từ đó đa ra các kết luận chính xác.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng
Hiệu quả tín dụng của ngân hàng bị ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố bao
gồm các nhân tố về phía ngân hàng, các nhân tố khách hàng và các nhân tố
khách quan khác. Trong đó các nhân tố về phía ngân hàng, khách hàng là cơ
bản, nó quyết định hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, các nhân tố
khách quan quan trọng, nó hình thành môi trờng pháp lý, môi trờng hoạt động
của ngân hàng. Chính vì vậy, trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng phải th-

Nguyễn Thành Lu©n

8

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ờng xuyên xác định, phân tích đánh giá các nhân tố tác động đến hoạt động tín
dụng của ngân hàng mình để từ đó đa ra các chính sách tín dụng hợp lý áp dụng
cho điều kiện của ngân hàng trong hoàn cảnh nền kinh tế hiện tại và tơng lai.
1.3.1. Các nhân tố về phía ngân hàng
Các nhân tố này liên quan đến sự phấn đấu của bản thân ngân hàng. Mọi
sự ®èi ngo¹i linh ho¹t, thÝch øng víi ®iỊu kiƯn ®ỉi mới của môi trờng bên ngoài
đều phải xuất phát từ nội lực của ngân hàng. Chính vì vậy, ngân hàng phải hết
sức quan tâm đến các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng. Hoạt

động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động cơ bản nhất, nó là guồng máy
chính để vận hành hoạt động của ngân hàng. Hiệu quả tín dụng ngân hàng đợc
quyết định bởi rất nhiều nhân tố riêng lẻ kết hợp một cách đồng bộ nh một nhân
tố cơ bản sau:
Một là, chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín
dụng đi đúng hớng, có ý nghĩa quyết định đến thành công hay thất bại của một
ngân hàng. Chính sách tín dụng phải phù hợp với đờng lối phát triển của Nhà nớc, đồng thời đảm bảo sự kết hợp hài hòa của ngân hàng và ngời sử dụng vốn
vay. Vì vậy, khi xây dựng chính sách tín dụng phải dựa trên cơ sở khoa học. Đối
với ngân hàng thơng mại, chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo khả năng
sinh lời của hoạt động tín dụng, trên cơ sở phân tán rủi
ro tuân thủ pháp luật và đờng lối chính sách của Nhà nớc, đảm bảo công bằng xÃ
hội. Chính sách tín dụng thay đổi theo từng thời kỳ nhằm phù hợp với đặc điểm
kinh tế từng thời kỳ đó. Ngợc lại, một chính sách tín dụng bất hợp lý và cứng
nhắc sẽ làm mất tính linh hoạt trong hoạt động tín dụng, gây khó khăn cho ngân
hàng trong trờng hợp môi trờng kinh doanh bị biến động do đó hiệu quả tín
dụng sẽ bị giảm sút.

Nguyễn Thành Luân

9

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Hai là, công tác tổ chức của ngân hàng đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ
nhịp nhàng giữa các phòng ban tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của
khách hàng, giúp ngân hàng theo dõi quản lý sát sao các khoản cho vay và huy
động vốn. Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hoá và sắp xếp lý do chính trong

việc tạo lập quan hệ tín dụng một cách có khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở
tôn trọng nguyên tắc tín dụng đà đợc quy định cả về huy động cũng nh cho vay,
quản lý đợc cơ cấu tài sản, nguồn vốn của ngân hàng. Đây là cơ sở để tiến hành
các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh. Do hoạt động tín dụng có khả năng rủi ro lớn
so với các loại hình kinh doanh khác nên cần có sự phối hợp chặt chẽ nhịp
nhàng giữa các phòng ban, bộ phận trong từng ngân hàng, trong toàn hệ thống
ngân hàng và giữa ngân hàng với các ngân hàng khác. Thiết lập mối quan hệ
giữa các bộ phận sẽ tạo điều kiện cho quản lý có hiệu quả các khoản tín dụng,
phát hiện và giải quyết kịp thời các tình huống xảy ra.
Ba là, chất lợng nhân sự: phẩm chất và trình độ cán bộ là yếu tố quyết
định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng của ngân hàng. Nghiệp vụ
ngân hàng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để có
thể sử dụng các phơng tiện hiện đại, phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ không
ngừng. Ngời cán bộ tín dụng hơn bao giờ hết phải có đạo đức tốt, trách nhiệm
nghề nghiệp cao và đảm bảo về mặt chuyên môn mới có thể xử lý các tình
huống xảy ra, giúp ngân hàng ngăn ngừa những sai phạm khi thùc hiƯn chu kú
khÐp kÝn cđa mét kho¶n tÝn dơng. Ngoài ra, ngời cán bộ tín dụng phải có bản
lĩnh, kinh nghiƯm nghỊ nghiƯp. ChØ cã nh vËy c¸n bé tín dụng mới giải quyết tốt
các khó khăn, phức tạp của công việc, lĩnh vực mình phụ trách và hoàn thành
công việc đợc giao.
Bốn là, thông tin tín dụng: nhờ có thông tin tín dụng, ngân hàng có thể đa
ra các quyết định chính xác kịp thời đồng thời tìm biện pháp phòng ngừa rủi ro

Nguyễn Thành Luân

10

MSV: LT100372



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

và nâng cao hiệu quả tín dụng. Yêu cầu thông tin tín dụng phải chính xác, đầy
đủ, kịp thời. Để đạt đợc yêu cầu này, ngân hàng phải có nhiều kênh
thông tin khác nhau. Qua đó, ngân hàng phải kết hợp nhiều thông tin liên quan:
Thông tin phi tài chính: uy tín, t cách, năng lực của khách hàng, thị trờng, giá cả...
Thông tin tài chính: khả năng tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng
trả nợ, tài sản thế chấp...
Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng, các thông tin
này có thể thu đợc từ các nguồn sẵn có ở ngân hàng (hồ sơ vay vốn, thông tin
giữa các tổ chức tín dụng, phân tích của cán bộ tín dụng) từ khách hàng (theo
chế độ báo cáo định kỳ hoặc quản lý trực tiếp) và từ các nguồn thông tin khác
(các cơ quan thông tin, báo chí, truyền thông...) các thông tin về tình hình các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đầy đủ, chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho
việc hoạch định chính sách tín dụng từ Trung ơng đến địa phơng, phù hợp với
tình hình kinh tế chính trị trong và ngoài nớc, đa ra quyết định đúng đắn, quản
lý chặt chẽ các khoản cho vay góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng. Ngợc lại,
việc bị o bế thông tin hay thông tin nhận đợc bị sai lệch với thực tế sẽ dẫn đến
những quyết định sai lầm ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng ngân hàng.
Năm là, kiểm soát nội bộ: Đây là biện pháp giúp ban lÃnh đạo ngân hàng
có đợc các thông tin về tình trạng kinh doanh của ngân hàng mình nhằm duy trì
hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang đợc xúc tiến, phù hợp với các chính
sách, thực hiện các mục tiêu đà định. Đồng thời, việc kiểm soát nội bộ giúp cho
ngân hàng kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, khắc phục những sai sót đảm bảo hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng.

Nguyễn Thành Lu©n

11


MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Sáu là, trang thiết bị phục vụ hoạt động tín dụng. Việc trang bị đầy đủ các
thiết bị kỹ thuật hiện đại, phù hợp với khả năng tài chính, phạm vi, qui mô hoạt
động giúp cho ngân hàng :
Có các dịch vụ phục vụ đa dạng chất lợng cao với chi phí hợp lý
Là phơng tiện trợ giúp các nhà quản lý ngân hàng có thể nắm bắt kịp
thời tình hình hoạt động tín dụng để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình
thực tế.
Cán bộ tín dụng làm việc trong điều kiện thiếu thốn trang thiết bị sẽ làm
cho năng suất lao động không cao, chất lợng phục vụ thấp do đó ảnh hởng
nhiều đến hiệu quả tín dụng ngân hàng. Nh vậy trang thiết bị cũng là một nhân
tố không thể thiếu trong việc nâng cao hiệu quả tín dụng.
1.3.2. Các nhân tố về phía khách hàng
Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có ảnh hởng không nhỏ
đến hiệu quả tín dụng ngân hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng có hiệu quả làm cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận và khả năng trả nợ cho
ngân hàng. Ngợc lại, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng không có
hiệu quả không những làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ mà còn
dẫn đến việc không trả nợ đợc cho ngân hàng làm cho rủi ro mất vốn của ngân
hàng tăng lên.
Năng lực kinh doanh, trình độ quản lý và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ
điều hành. Điều này ảnh hởng đến việc nhận định tình hình thực tế, phân tích,
tính toán các biến động của thị trờng trong tơng laikhi lập và thực thi phơng
án kinh doanh.
ý thức độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng vay vốn. Trong điều kiện có sự chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế, rất

nhiều doanh nghiệp đang từng ngày từng giờ nỗ lực vợt qua khó khăn vơn lên để

Nguyễn Thành Luân

12

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tự khẳng định mình. Nhng bên cạnh đó, vẫn còn không ít doanh nghiệp không
theo kịp sự đổi mới, lúng túng trong kinh doanh và vẫn còn trông chờ vào sự
nâng đỡ của nhà nớc.
Máy móc trang thiết bị của khách hàng làm ảnh hởng đến hiệu quả tín
dụng ngân hàng. Máy móc trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu ảnh hởng tới năng suất
lao động, ảnh hởng tới chất lợng và mẫu mà sản phẩm làm giảm khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp, ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp và khoản cho
vay của ngân hàng.
ý thức tuân thủ các qui định ngân hàng, nhà nớc và pháp luật của khách
hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay tác động đến việc
trả nợ ngân hàng.
Khách hàng sử dụng có đúng mục đích không cũng tác động đến khả
năng trả nợ của khách hàng. Có trờng hợp khách hàng đà sử dụng vốn vay ngắn
hạn để đầu t vào tài sản cố định hay dùng vốn vay để đầu t kinh doanh một mặt
hàng khác không đúng với phơng án kinh doanh đà thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng nên không trả nợ đúng hạn, gây rủi ro cao cho ngân hàng.
Khách hàng cố ý làm sai lệch, dấu diếm tình hình tài chính thực tế doanh
nghiệp mình khi xin vay hoặc trong quá trình vay.
Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, chậm trả nợ ngân hàng.

1.4.3. Các nhân tố khách quan khác
Gồm 3 nhóm nhân tố: kinh tế, xà hội và pháp lý.
Nhân tố kinh tÕ: vỊ ph¬ng diƯn tỉng thĨ nỊn kinh tÕ ỉn định sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, làm cho khả
năng vay và trả nợ không bị biến động lớn, hiệu quả tín dụng đợc đảm bảo.
Ngoài ra, chính sách kinh tế của Nhà nớc cũng ảnh hởng đến hiệu quả tín
dụng .

Nguyễn Thành Luân

13

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Mét lµ, chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hiệu quả tín
dụng. Trong thời kỳ kinh tế đình trệ hoạt động tín dụng bị thu hẹp và khó sử
dụng có hiệu quả. Ngợc lại ở thời kỳ hng thịnh nhu cầu vốn tín dụng tăng và khả
năng sử dụng vốn có hiệu quả cao. Những thăng trầm của một chu kỳ kinh tế
ảnh hởng trực tiếp đến mậu dịch và công nghiệp, xuât nhập khẩu, mức công lao
động nên nó ảnh hởng tới nhu cầu tín dụng cho việc mở rộng sản xuất, tài trợ
xuất nhập khẩu, tài trợ tiêu dùng.
Hai là, chính sách kinh tế của Nhà nớc u tiên hay hạn chế một ngành nào
đó để đảm bảo cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng.
Những doanh nghiệp nằm trong diện u tiên của Nhà nớc sẽ đợc tạo điều kiện
thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh nh u đÃi về thuế, trợ giá sản phẩm
giúp cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định đảm bảo hiệu quả tín dụng. Ngợc lại,
đối với những doanh nghiệp không nằm trong diện u tiên sẽ không nhận đợc sự

giúp đỡ nào từ phía Nhà nớc khi doanh nghiệp gặp khó khăn. Điều này sẽ làm
giảm hiệu quả tín dụng ngân hàng khi doanh nghiệp bị thua lỗ. Mặt khác hiệu
quả tín dụng cũng bị tác động bởi sự điều tiết của Chính phủ thông qua các
chính sách tiền tệ nh chính sách lÃi suất, chính sách điều hành tỷ giá hối đoái,
điều chỉnh năng động tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thơng mại,
điều chỉnh lÃi suất tái chiết khấu, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng...Tất cả các
chính sách này đều nhằm động viên mọi tiềm năng về vốn trong nớc, tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng.
Ba là, nhân tố tiền đề kinh tế cho nền kinh tế thị trờng: Trong nền kinh tế
hoạt động theo cơ chế thị trờng, các hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chi
phối và điều tiết của thị trờng. Nhờ đó, các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất trên cơ sở tận dụng kết hợp tối thiểu các yếu tố đầu
vào để tạo ra tối đa sản phẩm. Yếu tố đầu tiên phải tính toán trong hoạt động sản

Nguyễn Thành Lu©n

14

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

xuÊt kinh doanh là yếu tố vốn, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành và phát triển
thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ. Những thị trờng này tạo ra sự vận động linh hoạt
của đồng vốn để thu đợc hiệu quả kinh tÕ cao nhÊt cho viƯc sư dơng vèn.
Bèn lµ, møc độ phù hợp giữa lÃi suất ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận của
đơn vị cũng ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng vì nó đảm bảo vốn và lÃi ngân hàng
có đợc hoàn trả hay không. Nếu lÃi xuất cho vay của ngân hàng quá cao so với
tỷ suất lỵi nhn cđa doanh nghiƯp, lỵi nhn doanh nghiƯp thu đợc từ sản xuất
kinh doanh sẽ không đủ bù đắp khoản lÃi phải trả cho ngân hàng. Do đó nợ quá
hạn đối với doanh nghiệp này sẽ phát sinh, rủi ro mất vốn của ngân hàng sẽ tăng

lên. Nếu lÃi suất cho vay của ngân hàng quá thấp so với tỷ suất lợi nhuận của
doanh nghiệp thì thu lÃi từ khoản cho vay này của ngân hàng sẽ không bù đắp đợc khoản chi trả lÃi và các chi phí liên quan khác.
Năm là, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng về dịch vụ và lÃi suất
ngân hàng về khách hàng, về thị trờng đầu t tín dụng. Cùng với nhịp độ phát
triển kinh tế chung của nền kinh tế và cùng với sự trởng thành của ngân hàng
trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại
ngày càng đợc nâng cao. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng là kinh doanh
trong môi trờng cạnh tranh và sự cạnh tranh này có xu hớng ngày càng mạnh mẽ
và quyết liệt. Điều đó buộc các ngân hàng phải nâng cao uy tín và hiệu quả tín
dụng từ đó tăng khả năng cạnh tranh vì sự tồn tại và phát triển của mình. Các
ngân hàng không tự mình tìm cách nâng cao hiệu quả tín dụng sẽ dần đánh mất
vị thế của mình và dẫn đến phá sản ngân hàng là điều không thể tránh khỏi.
Nhân tố xà hội: Tín dụng là quan hệ vay mợn trên cơ sở lòng tin. Ngân
hàng có tín nhiệm càng cao thì thu hút khách hàng càng llớn và ngợc lại khách
hàng có tín nhiệm với ngân hàng sẽ đợc vay vốn dễ dàng với lÃi suất u đÃi hơn.
Tín nhiệm là tiền đề để không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng. Bên cạnh đó,

Nguyễn Thành Luân

15

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trình độ dân trí, biến động xà hội trong và ngoài nớc cũng ảnh hởng đến hiệu
quả tín dụng.
Nhân tố pháp lý: Pháp luật tạo lập môi trờng cho mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý giải

quyết khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra. Vì vậy nhân tố pháp lý có vị trí hết
sức quan trọng đối với hiệu quả tín dụng. Kinh doanh trong môi trờng pháp lý
nghiêm minh, chặt chẽ sẽ tạo cho các doanh nghiệp vay vốn một phong cách
kinh doanh đúng đắn, trung thực từ đó nâng cao đợc hiệu quả
kinh doanh và hiệu quả tín dụng ngân hàng. Trái lại, kinh doanh trong
môi trờng pháp lý lỏng lẻo dễ làm cho các doanh nghiệp vay vốn nảy sinh
những ý tởng và hành vi tiªu cùc theo kiĨu kinh doanh chơp giùt, lõa đảo. Điều
này không những làm giảm hiệu quả tín dụng ngân hàng mà còn ảnh hởng xấu
đến sự phát triển kinh tế chung của cả nớc.
Nhân tố bất khả kháng: Nhân tố này có thể gây ra thất thoát tín dụng
ngân hàng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có trờng hợp khách hàng bị
tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế... và kể cả do
Nhà nớc thay đổi cơ chế, chính sách. Do đó khách hàng không trả đợc nợ và
ngân hàng phải gánh chịu rủi ro này.

Nguyễn Thành Luân

16

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chơng II
Thực trạng hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Bình Giang

2.1. Gii thiu chung về NHNo&PTNT huyện Bình Giang

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng
Là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương với chức
năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nơng nghiệp , nơng thơn và các
thành phần kinh tế trên địa bàn .
Được hình thành sau khi tái lập huyên năm 1996 theo quyết định số
107/QD-NHNo ngày 28/12/1996 của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
Từ một chi nhánh ngân hàng cịn nhiều khó khăn ...Nhờ kiên trì khắc
phục khó khăn, quyết tâm đổi mới, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình
Giang khơng những đã khẳng định được mình, mà cịn vươn lên phát triển
trong cơ chế thị trường – Thật sự là một chi nhánh của một NHTM Quốc
doanh lớn , kinh doanh tổng hợp, có xu hướng mở rộng tới tất cả các dịch vụ
Tài chính - Ngân hàng .
Hiện nay NHNo&PTNT huyện Bình Giang có 1 hội sở NHNo huyện 1
Ngân hàng cấp III và 1 phòng giao dịch trực thuộc. Khách hàng của Ngân
hàng chủ yếu là hộ nông dân, Hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp ,
công ty TNHH thuộc các thnh phn kinh t.

Nguyễn Thành Luân

17

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nhờ hoạt động ngày càng có hiệu quả uy tín của NHNo&PTNT huyện
Bình Giang ngày càng được trë thành người bạn đồng hành không thể thiếu
được của bà con nông dân.
Với trách nhiệm của một ngành cung ứng vốn cho phát triển kinh tế địa

phương .Ngành ngân hàng nói chung , NHNo&PTNT huyện Bình Giangnói
riêng đã có những đóng góp tích cực phục vụ cho chương trình phát triển kinh
tế xã hội của tồn tỉnh nói chung và huyện nhà nói riêng , nhất là những năm
gần đây, trên lĩnh vực huy động vốn và cho vay các chương trình chuyển dịch
cơ cấu của huyện, thể hiện thông qua tăng trưởng khối lượng tín dụng và thay
đổi cơ cấu dần qua các năm .
2.1.2. Bộ máy tổ chức của Ngân Hàng
Hiện nay NHNo&PTNT huyện Bình Giang có 30 cán bộ cơng nhân
viên độ tuổi trung bình là 34 tuổi.
Trong đó:
- Trình độ Đại học là: 15 chiếm 50%
- Trình độ Cao Đẳng là : 8 chiếm 26.67%
-

Trình độ trung cấp là : 7 chiếm 23.33%

Mơ hình tổ chức :
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KẾ TỐN - NGÂN QUỸ
PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH

Phũng nghip
v Kinh doanh

Phũng k toỏn
ngõn qu

Nguyễn Thành Luân


Ngõn hng
cp III

18

MSV: LT100372

Phòng
Giao Dịch


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.2. Thùc tr¹ng hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Bình Giang
2.2.1. Hoạt động huy ®éng vèn
Xác định rõ chức năng của NHTM là: “Đi vay để cho vay ” do đó
khơng thể trơng chờ vào nguồn vốn cấp trên mà phải tìm mọi biện pháp để
khai thác nguồn vốn để đảm bảo hoạt động của mình thực hiện đa dạng hố cả
về hình thúc huy động vốn, cả về hình thức lãi suất huy động. Kết hợp giữa
huy động vốn trong địa bàn với huy động vốn ngoài địa bàn. Sử dụng các hình
thức huy động vốn: Tiền gửi tiết kiệm các loại , kỳ phiếu tiền gửi kho bạc, tiền
gửi các tổ chức kinh tế… Với thời hạn và mức lãi suất khác nhau. Vận động
mở tài khoản cá nhân và thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân Hàng…
Vừa qua NHNo&PTNT huyện áp dụng hình thức tiết kiệm bậc thang với cách
tính lãi linh hoạt được khách hàng nhiệt tình hưởng ứng. Ngồi ra Ngân hàng
cịn sử dụng hoạt động Marketing trong việc huy động vốn bằng các hình thức
quà tặng theo giá trị khoản tiền gửi vào Ngân hàng, khen thưởng và tuyên
dương các khách hàng kinh doanh làm ăn hiệu quả từ đồng vốn của Ngân
hàng...

Với mạng lưới đồng đều rộng khắp 1 trụ sở chính, 2 chi nhánh trực
thuộc và các tổ chức hội, các tổ làm đại lý dịch vụ cho Ngân Hàng xuống tận
thôn xã để cho vay và huy động, cho vay, thu nợ, lãi….
Trong nhũng năm qua NHNo&PTNT huyện Bình Giang, ln là một
trong những huyện có thành tích xuất sắc về cơng tác huy động vốn, đáp ứng
đầy đủ kịp thời nhu cầu vay vốn của nhân dân địa phương.
Vốn dầu tư cho nơng nghiệp được huy động đó vốn trong nước có tính
chất quyết định vốn ngồi nước có vị trí quan trng.

Nguyễn Thành Luân

19

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Bảng 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH
NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH GIANG
ĐV: Triệu đồng
2008 so với năm 2007
Số tuyệt
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
%
đối
1- Số VHĐ tại địa phương 82.811 115.875 156.630 40,755

35.17
Tiền gửi không kỳ hạn
21.495 34.320 47.145
12,825
37.37
Tiền gửi có kỳ hạn (1
7.939 8.116 15.984
7,868
96.94
năm)
Tiền gửi có kỳ hạn từ
53.377 73.439 93.501
20,062
27.32
năm
2-Vốn uỷ thác đầu tư
26.179 26.725 22.450
- 4,275
-16.00
Nguồn uỷ thác đầu tư
26.179 26.725 22.450
- 4,275
-16.00TỔNG NGUỒN
108.990 142.600 179.080 36,480
25.58
( Nguồn : Báo cáo kết quả cơng tác tín dụng 3 năm 2007-2008-2009 )
.

Qua số liệu 3 năm ta thấy: Tổng nguồn huy động tăng nhanh từ 108.990


triệu đồng năm 2007 lên 142.600 triệu đồng nm 2008 và lên 179.080 Triệu
đồng năm 2009 (bỡnh quõn đầu người đạt 5.117 triệu/ người tăng 1.041 triệu
đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng 25,58%).
Trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương đến 31/12/2009 đạt
156.630 triệu đồng chiếm tỷ trọng 87,46% so với tổng nguồn, tăng 40.755 triu
ng tức là tăng 35,17% so vi nm 2008.

Nguyễn Thành Lu©n

20

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Cơ cấu nguồn vốn như sau:
- Tiền gửi không kỳ hạn 47.145 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,1% trong
tổng nguồn vốn huy động tại địa phương tăng 12.825 triệu đồng so vời năm
2008
- Tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm: 15.984 triệu đổng, chiếm tỷ trọng
10,2% trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phương tăng 7.868 triệu so với
năm 2008.
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở nên 93.501 triệu đồng chiếm tỷ trọng
59,7% so với tổng nguồn vốn huy động tại địa phương tăng 20.062 triệu đồng
so với năm 2008 tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư cho vay trung
và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn vay nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho hộ
sản xuất trong tình hình hiện nay.
- Nguồn uỷ thác đầu tư: Nguồn uỷ thác đầu tư nước ngoài chiếm tỷ
trọng 12,54% trong tổng nguồn, về số tuyết đối gi¶m - 4.275 triệu đồng so với

năm 2008 tức là gi¶m 16%.
Qua số liệu trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của NHNo huyện Bình Giang
có xu hướng tăng các nguồn huy động dài hạn do NHNo&PTNT huyện Bình
Giang đã chú trọng tăng cường huy động từ các nguồn vốn trong khu vực dân
cư, tạo điều kiện nhanh chóng thuận tiện chính xác cho khách hàng yên tâm
gửi tiền.
Trong thời gian qua, nguồn vốn huy động của NHNo huyện Bình
Giang tăng trưởng ngày càng nhanh và mạnh là yếu tố đầu vào quan trọng để
đảm bảo các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
c. Tình hình sử dụng vốn.
* Về d n cho vay.

Nguyễn Thành Luân

21

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- NHNo huyện Bình Giang cho vay các Hộ sản xuất là chủ yếu. Tín
dụng cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng.
Bảng 2: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NHNo&PTNT
HUYỆN BÌNH GIANG
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2007


Tổng dư nợ

2008

98.492

135.421

2009
160.989

(Nguồn : báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2007-2008-2009)
Qua số liệu 3 năm ta thấy kết quả hoạt động tín dụng của
NHNo&PTNT huyện Bình Giang đã đạt được những kết quả khá nổi bật.
Tổng dư nợ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 chỉ đạt 98.492 triệu đồng
thì đến năm 2008 dã đạt 135.421 triệu đồng. NHNo huyên Bình Giang đã
tham gia vào Câu lạc bộ Ngân hng trên 100 t. Đến năm 2009 tng d n
ca NHNo&PTNT huyện Bình Giang 160.989 triệu đồng tăng so với năm
2008 vỊ sè tut ®èi là 25.568 triƯu ®ång tøc là tăng 18,88%.
Nm 2009 l nm cú mc tng trưởng dư nợ khá cao, dư nợ bình
quân/1 cán bộ 4.599 triệu đồng năm. Đây là mức dư nợ cao nhất từ trước tới
nay mà NHNo huyện Bình Giang đạt được.
*Về cơ cấu cho vay:
Có rất nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay, với mỗi cách phân loại có
thể đánh giá thực trạng cho vay của Ngân Hàng.

Ngun Thµnh Lu©n

22


MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Bảng 3: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY
(Đơn vị: %)
Năm
2007
2008
2009

Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn
Tỷ trọng dư nợ trung-dài hạn
47,22
52,78
44,7
55,3
48,7
51,3
( Nguồn : Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng 3 năm)

Xét về kỳ hạn cho vay, hoạt động tín dụng có nhiều biến đổi tích cực,
phù hợp với u cầu phát triển của các thành phần kinh tế. Nhìn vào bảng
Bảng 4: TÌNH HÌNH DƯ NỢ QUÁ HẠN CỦA NHNo&PTNT
HUYỆN BÌNH GIANG
Đơn vị: triệu đồng.
Năm
2007
2008

2009

Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ % so với tổng dư nợ
102
0,1
125
0,09
255
0,16
( Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác tin dụng 3 năm) )

Từ năm 2008 thực hiện quy định sè 493/2008 Q§-NHNN cđa thèng đốc
NHNN Việt Nam và quyết định số 165 /QĐ - HĐQT ngày 06/06/2008 của Hội
đồng quản trị NHNo&PTNT Vit Nam về trích quỹ dự phịng rủi ro đối với các
khoản n cơ cấu và qua hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để phù hợp với
* Về hiệu quả tín dơng
Chất lượng tín dụng được xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản
ánh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn nhất định của NHTM.

Ngun Thµnh Lu©n

23

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cần phải có biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng vì rủi ro tín dụng

trung hạn lớn hơn ngắn hạn và là các yếu tố tiềm ẩn trong tương lai nên rất
khó đốn biết.
Tổng hợp kết quả tín dụng giai đoạn 2007-2008- 2009 có thể thấy tỷ
trọng cho vay trung, dài hạn đạt tỷ lệ cao trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng.
Điều đó cho thấy dư nợ có tính ổn định hơn, chi phí cho việc thiết lập hồ sơ
xin vay giảm đi, giảm tải khó khăn cho cán bộ tín dụng. Tuy nhiên NHNo
Bình Giang
Th«ng lƯ quèc tÕ, cùng với các biện pháp quyết liệt trong xử lý, nợ hạn
đã có chiều hướng giảm xuống. Qua số liệu nợ quá hạn trong 3 năm 2007–
2008- 2009 cú th thy tình hình nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất thấp, năm 2009 tỷ lệ
nợ quá hạn thấp hơn bình quân chung của toàn ngành và hệ thống.
* V kt qu ti chớnh.
Bng 5: Kết quả tài chính cđa NHNo&PTNT
Hun B×nh Giang
Đơn vị : triệu đồng.
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Tổng thu
9.854
15.350
21.898
Tổng chi
6.562
10.672
16.072
Lợi nhuận
3.292
4.678

5.826
( Nguồn : báo cáo tổng kết công tác tín dụng 3 năm 2007-2008-2009)
Từ kết quả tài chính trên cho thấy một cách toàn diện hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm gần đây NHNo&PTNT
huyện Bình Giang đã tăng tối đa nguồn thu, giảm tối đa chi phí trên cơ sở lợi
nhuận hợp lý bằng các biện pháp thích hợp.
Từ bảng số liệu ta thấy lợi nhuận tăng đều qua các năm. So với năm
2007 lợi nhuận tăng từ 3.292 triệu đồng lên 4.678 triệu ng nm 2008, v s

Nguyễn Thành Luân

24

MSV: LT100372


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tuyệt đối tăng 1.386 triệu đồng tức là tăng 42,1%. Năm 2008 lợi nhuận của
ngân hàng tăng từ 4.678 triệu đồng lên 5.826 triệu đồng năm 2009, về số tuyệt
đối tăng 1.148 triệu đồng tức là tăng 24,54%.
Lợi nhuận của Ngân hàng tăng chủ yếu do doanh thu từ hoạt động ngân
hàng tăng, mà nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ lãi của hoạt động cho
vay chứng tỏ hoạt động tín dụng với Hộ sản xuất rất có hiệu quả, chất lượng
khoản vay tốt. Mặt khác lợi nhuận cũng tăng do chi phí qua các năm thấp
chứng tỏ đơn vị đã cân đối được nguồn thu, chi….Đây là biểu hiện tích cực,
điều đó cho thấy những định hướng và chính sách của ngân hàng là hoàn toàn
phù hợp với yêu cầu của thị trường.
2.2.2 Hoạt động Ngân quỹ
Phân tích thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng 2007-2008- 2009

BẢNG 6: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN QUỸ HUYỆN
2007- 2008-2009
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Tổng thu
Tổng chi
2007
272.487
372.026
2008
324.760
451.872
2009
539.366
601.748
( Nguồn : báo cáo cơng tác tín dụng3 năm 2007-2008- 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy khối lượng tiền mặt đa vào lưu thông hợp
lý tương ứng với tăng trưởng dư nợ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơng tác
thanh tốn khơng dùng tiền mặt tuy đã phát triển nhưng còn ở mức độ khiêm
tốn, do thói quen và nhu cầu chi trả bằng tiền mặt của dân cư.
Năm 2009 toàn chi nhánh đã phát hiện 83 tờ tiền giả với số tiền
4.600.000 đồng đã kp thi lập biên bản thu giữ và nộp tiêu hủ. Trả tiền thừa
cho khách hàng 85 món với số tin l 60.950.000 ng. Trong ú mún ln

Nguyễn Thành Luân

25

MSV: LT100372



×