Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Đánh giá chất lượng công tác thẩm định các dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.8 KB, 127 trang )

Mục lục
Chương 1:Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói
chung tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB......1
1.1. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB:.......................1
1.1. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB:.......................1
1.1.1. Quá trình hình thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB.1
1.1.1. Quá trình hình thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB.1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB...........2
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB...........2
1.1.3. Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam -
VDB...............................................................................................6
1.1.3. Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam -
VDB...............................................................................................6
Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng có những hoạt động chủ yếu như
các ngân hàng thương mại khác trong cả nước như:......................6
Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng có những hoạt động chủ yếu như
các ngân hàng thương mại khác trong cả nước như:......................6
1.2. Công tác thẩm định các dự án đầu tư nói chung tại Ngân hàng Phát
triển Việt Nam:..................................................................................10
1.2. Công tác thẩm định các dự án đầu tư nói chung tại Ngân hàng Phát
triển Việt Nam:..................................................................................10
1.2.1. Những qui định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đối với hình
thức cho vay theo dự án đầu tư....................................................10
1.2.1. Những qui định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đối với hình
thức cho vay theo dự án đầu tư....................................................10
1.2.2. Số lượng và qui mô các dự án đầu tư đang vay vốn tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam – VDB.........................................................14
1.2.2. Số lượng và qui mô các dự án đầu tư đang vay vốn tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam – VDB.........................................................14
1.2.3. Những kết quả đã đạt được trong công tác thẩm định nói chung:
......................................................................................................19


1.2.3. Những kết quả đã đạt được trong công tác thẩm định nói chung:
......................................................................................................19
Chương 2:Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành
thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB
....................................................................................22
2.1. Khái quát các dự án thủy điện và vai trò của công tác thẩm định
các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam –
VDB.....................................................................................................22
2.1. Khái quát các dự án thủy điện và vai trò của công tác thẩm định
các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam –
VDB.....................................................................................................22
2.1.1. Khái quát các dự án đầu tư thủy điện được thẩm định tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam – VDB.................................................22
2.1.1. Khái quát các dự án đầu tư thủy điện được thẩm định tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam – VDB.................................................22
2.1.2. Đặc điểm của dự án thủy điện: ....................................................23
2.1.2. Đặc điểm của dự án thủy điện: ....................................................23
Ngành điện là một ngành kinh tế chủ đạo có vị trí rất quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Ngành điện cung ứng mặt hàng thiết yếu
cho cuộc sống, sinh hoạt, lao động sản xuất của tất cả các ngành
và người dân. Trong đó thủy điện đóng góp một phần không nhỏ
vào quá trình sản xuất và cung cấp điện cho cả nước. Khi chủ đầu
tư có ý định đầu tư vào ngành thủy điện tại một địa điểm nào đó
thì phải đảm bảo được rằng dự án sẽ được nằm trong quy hoạch
tổng thể ngành điện của Quốc gia. Dự án ngành thủy điện bao
gồm những đặc điểm như sau:.....................................................23
Ngành điện là một ngành kinh tế chủ đạo có vị trí rất quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Ngành điện cung ứng mặt hàng thiết yếu
cho cuộc sống, sinh hoạt, lao động sản xuất của tất cả các ngành
và người dân. Trong đó thủy điện đóng góp một phần không nhỏ

vào quá trình sản xuất và cung cấp điện cho cả nước. Khi chủ đầu
tư có ý định đầu tư vào ngành thủy điện tại một địa điểm nào đó
thì phải đảm bảo được rằng dự án sẽ được nằm trong quy hoạch
tổng thể ngành điện của Quốc gia. Dự án ngành thủy điện bao
gồm những đặc điểm như sau:.....................................................23
Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án..........23
Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án..........23
Thị trường đầu ra tiềm năng.................................................................23
Thị trường đầu ra tiềm năng.................................................................23
Chi phí đầu tư lớn.................................................................................23
Chi phí đầu tư lớn.................................................................................23
Thời gian đầu tư kéo dài.......................................................................23
Thời gian đầu tư kéo dài.......................................................................23
Phải đảm bảo được đầu ra trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy
điện ( Chủ đầu tư phải kí kết được phương án bán điện với công
ty mua bán điện - phương án đấu nối)..........................................23
Phải đảm bảo được đầu ra trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy
điện ( Chủ đầu tư phải kí kết được phương án bán điện với công
ty mua bán điện - phương án đấu nối)..........................................23
a. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án:........24
a. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự án:........24
c.Chi phí đầu tư lớn:.......................................................................25
Các dự án về ngành điện đều phải đầu tư cơ sở vật chất lớn và
hiện đại, do đó nguồn vốn đầu tư rất lớn, thời gian
đầu tư xây dựng kéo dài. Do số lượng vốn đầu tư ban
đầu lớn, nên hiện nay các cơ sở nhà máy điện chủ
yếu là do Tổng công ty điện lực đầu tư. Dù rất nhiều
tiềm năng nhưng thủy điện cũng kén nhà đầu tư do
gắn với nhiều yếu tố quan trọng như vốn, địa điểm,
kỹ thuật, đầu ra... Theo số liệu thống kê để sản xuất

được 1 MW điện, ứng với sản lượng điện 4,2 triệu
kWh/năm, nhà đầu tư phải bỏ ra từ 20-23 tỉ đồng,
thậm chí ở những địa bàn có địa hình phức tạp thì
suất đầu tư 1MW có thể lên tới 25 tỉ đồng, nên ngành
này chỉ dành cho những nhà đầu tư có tiềm lực tài
chính vững vàng. Năm 2003, Nhà nước chính thức
cho phép tư nhân được tham gia làm thủy điện theo
chính sách BOO (xây dựng-sở hữu-kinh doanh)
nhưng đầu tư vào thủy điện cần vốn lớn nên dù nhà
nước mở cửa, thị trường đầu ra rất tiềm năng nhưng
vấn đề về vốn lại là rào cản lớn nhất đối với các DN
tư nhân.......................................................................26
e. Phải đảm bảo được đầu ra trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy
điện:..............................................................................................27
e. Phải đảm bảo được đầu ra trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy
điện:..............................................................................................27
2.1.1. Yêu cầu và vai trò của công tác thẩm định đối với dự án thủy điện:
......................................................................................................28
2.1.1. Yêu cầu và vai trò của công tác thẩm định đối với dự án thủy điện:
......................................................................................................28
Để có thể thẩm định tốt dự án thủy điện thì cán bộ thẩm định cần phải
nắm bắt rõ những đặc điểm riêng biệt trên của dự án thủy điện.
Yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án thủy điện là:....28
Để có thể thẩm định tốt dự án thủy điện thì cán bộ thẩm định cần phải
nắm bắt rõ những đặc điểm riêng biệt trên của dự án thủy điện.
Yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án thủy điện là:....28
Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện..................................................................................28
Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện..................................................................................28

Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài)............................................28
Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài)............................................28
Cán bộ thẩm định phải biết được phương án đấu nối của nhà đầu tư với
công ty mua bán điện...................................................................28
Cán bộ thẩm định phải biết được phương án đấu nối của nhà đầu tư với
công ty mua bán điện...................................................................28
Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ về chủ đầu tư.................................28
Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ về chủ đầu tư.................................28
a. Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện..................................................................................28
a. Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự
án thủy điện..................................................................................28
Thủy điện là ngành phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên tại nơi
đặt địa điểm xây dựng dự án bởi muốn xây dựng nhà máy thủy
điện cần có lưu lượng nước và dòng chảy thì mới có thể tạo ra
năng lượng chạy các tuabin để sản xuất điện. Do vậy cán bộ thẩm
định cần phải nắm bắt rõ được điều kiện tự nhiên của nơi đặt dự
án mà cụ thể là về lượng mưa trung bình hằng năm, dòng chảy
hằng năm và lưu lượng nước của dòng chảy. Từ việc nắm bắt
được những điều kiện tự nhiên đó cán bộ thẩm định có thể tiến
hành thẩm định lại xem quy mô mà chủ đầu tư đưa ra trong dự án
đã phù hợp chưa, lưu lượng nước và dòng chảy tại đó có đáp ứng
được quy mô đó hay không. ........................................................28
Thủy điện là ngành phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên tại nơi
đặt địa điểm xây dựng dự án bởi muốn xây dựng nhà máy thủy
điện cần có lưu lượng nước và dòng chảy thì mới có thể tạo ra
năng lượng chạy các tuabin để sản xuất điện. Do vậy cán bộ thẩm
định cần phải nắm bắt rõ được điều kiện tự nhiên của nơi đặt dự

án mà cụ thể là về lượng mưa trung bình hằng năm, dòng chảy
hằng năm và lưu lượng nước của dòng chảy. Từ việc nắm bắt
được những điều kiện tự nhiên đó cán bộ thẩm định có thể tiến
hành thẩm định lại xem quy mô mà chủ đầu tư đưa ra trong dự án
đã phù hợp chưa, lưu lượng nước và dòng chảy tại đó có đáp ứng
được quy mô đó hay không. ........................................................28
b. Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài)............................................29
b. Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện
trong tương lai ( trong thời gian dài)............................................29
Ngành điện có cơ sở vật chất lớn và hiện đại, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư
rất lớn, thời gian đầu tư xây dựng kéo dài do đó để thẩm định
được chính xác về hiệu quả của dự án thì cán bộ thẩm định cần
phải tính toán được cả sự thay đổi về giá cả, thị trường của ngành
thủy điện trong tương lai cho tới khi dự án thu hồi được nợ. Do
thời gian đầu tư kéo dài nên cho vay đối với những dự án thủy
điện mang tính rủi ro rất cao, do vậy để giảm thiểu tối đa rủi ro thì
cán bộ thẩm định phải là người có tầm nhìn xa đối với thị trường
ngành điện trong tương lai. Để làm được như thế thì cán bộ thẩm
định cần phải thu thập thông tin về thị trường cung cầu của thủy
điện, tìm hiểu các văn bản các qui định có liên quan tới thủy điện
để hiểu được định hướng sắp tới của Chính phủ…từ đó có cái
nhìn tổng quát về thị trường và tiềm năng của ngành thủy điện
trong tương lai. Hiện nay ở Việt Nam đang có rất nhiều công trình
thủy điện nhỏ được xây dựng và dự kiến sẽ đi vào hoạt động
trong thời gian tới, tuy nhiên hiện tượng thiếu điện vẫn xảy ra trên
diện rộng do vậy thủy điện vẫn là một thị trường tiềm năng, dự án
thủy điện vẫn là dự án cho hiệu quả kinh tế cao. ........................29
Ngành điện có cơ sở vật chất lớn và hiện đại, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư
rất lớn, thời gian đầu tư xây dựng kéo dài do đó để thẩm định

được chính xác về hiệu quả của dự án thì cán bộ thẩm định cần
phải tính toán được cả sự thay đổi về giá cả, thị trường của ngành
thủy điện trong tương lai cho tới khi dự án thu hồi được nợ. Do
thời gian đầu tư kéo dài nên cho vay đối với những dự án thủy
điện mang tính rủi ro rất cao, do vậy để giảm thiểu tối đa rủi ro thì
cán bộ thẩm định phải là người có tầm nhìn xa đối với thị trường
ngành điện trong tương lai. Để làm được như thế thì cán bộ thẩm
định cần phải thu thập thông tin về thị trường cung cầu của thủy
điện, tìm hiểu các văn bản các qui định có liên quan tới thủy điện
để hiểu được định hướng sắp tới của Chính phủ…từ đó có cái
nhìn tổng quát về thị trường và tiềm năng của ngành thủy điện
trong tương lai. Hiện nay ở Việt Nam đang có rất nhiều công trình
thủy điện nhỏ được xây dựng và dự kiến sẽ đi vào hoạt động
trong thời gian tới, tuy nhiên hiện tượng thiếu điện vẫn xảy ra trên
diện rộng do vậy thủy điện vẫn là một thị trường tiềm năng, dự án
thủy điện vẫn là dự án cho hiệu quả kinh tế cao. ........................29
c. Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ phương án đấu nối của nhà đầu tư
với công ty mua bán điện.............................................................29
c. Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ phương án đấu nối của nhà đầu tư
với công ty mua bán điện.............................................................29
2.2. Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam – VDB.....................................................30
2.2. Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam – VDB.....................................................30
2.2.1. Tổ chức công tác thẩm định các dự án thủy điện tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam - VDB..........................................................30
2.2.1. Tổ chức công tác thẩm định các dự án thủy điện tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam - VDB..........................................................30
2.2.2. Nội dung công tác thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát
triển Việt Nam – VDB.................................................................39

2.2.2. Nội dung công tác thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát
triển Việt Nam – VDB.................................................................39
2.2.3. Ví dụ minh họa: Dự án Công trình Thuỷ điện Nậm Giôn Chi
nhánh Sơn La:..............................................................................66
2.2.3. Ví dụ minh họa: Dự án Công trình Thuỷ điện Nậm Giôn Chi
nhánh Sơn La:..............................................................................66
Đối với dự án thủy điện Nậm Giôn chi nhánh Sơn La, đây là một loại
dự án không được phân cấp cho chi nhánh thẩm định mà các nội
dung thẩm định chính được thực hiện tại Hội sở chính trên cơ sở
các hồ sơ tài liệu của chủ đầu tư gửi đến chi nhánh Sơn La và chi
nhánh Sơn La đã thẩm định một số bước được phân công như:
thẩm định danh mục hồ sơ theo qui định, thẩm định địa điểm xây
dựng, thẩm định chủ đầu tư...và lập báo cáo gửi lên Hội sở chính
kèm bộ hồ sơ đã kiểm tra bằng đường bưu điện. Sau khi nhận
được hồ sơ do bộ phận văn thư gửi lên lãnh đạo ban chỉ đạo cán
bộ thẩm định toàn bộ dự án theo các bước công việc như sau:....66
Đối với dự án thủy điện Nậm Giôn chi nhánh Sơn La, đây là một loại
dự án không được phân cấp cho chi nhánh thẩm định mà các nội
dung thẩm định chính được thực hiện tại Hội sở chính trên cơ sở
các hồ sơ tài liệu của chủ đầu tư gửi đến chi nhánh Sơn La và chi
nhánh Sơn La đã thẩm định một số bước được phân công như:
thẩm định danh mục hồ sơ theo qui định, thẩm định địa điểm xây
dựng, thẩm định chủ đầu tư...và lập báo cáo gửi lên Hội sở chính
kèm bộ hồ sơ đã kiểm tra bằng đường bưu điện. Sau khi nhận
được hồ sơ do bộ phận văn thư gửi lên lãnh đạo ban chỉ đạo cán
bộ thẩm định toàn bộ dự án theo các bước công việc như sau:....66
Bước 1: Thẩm định hồ sơ pháp lý dự án do chi nhánh Sơn La gửi đến.
......................................................................................................66
Bước 1: Thẩm định hồ sơ pháp lý dự án do chi nhánh Sơn La gửi đến.
......................................................................................................66

Bước 2: Thẩm định khách hàng vay vốn...............................................66
Bước 2: Thẩm định khách hàng vay vốn...............................................66
Bước 3: Thẩm định nội dung dự án vay vốn.........................................66
Bước 3: Thẩm định nội dung dự án vay vốn.........................................66
Bước 4: Kết luận....................................................................................66
Bước 4: Kết luận....................................................................................66
2.3. Đánh giá chất lượng công tác thẩm định các dự án thủy điện tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB...........................................86
2.3. Đánh giá chất lượng công tác thẩm định các dự án thủy điện tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB...........................................86
2.3.1. Những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong những năm
gần đây.........................................................................................86
2.3.1. Những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong những năm
gần đây.........................................................................................86
a. Những kết quả đạt được:.....................................................................86
a. Những kết quả đạt được:.....................................................................86
- Về phương pháp thẩm định:................................................................86
- Về phương pháp thẩm định:................................................................86
Phương pháp thẩm định dự án ngành thủy điện của VDB bao gồm các
phương pháp: Thẩm định theo trình tự; phương pháp so sánh, đối
chiếu các chỉ tiêu; Phương pháp độ nhạy; Phương pháp triệt tiêu
rủi ro. So với các ngân hàng thương mại thì những phương pháp
mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam sử dụng khá đầy đủ và hiệu
quả. Các phương pháp này đều là những phương pháp đã được
nhiều nước tiên tiến trên thế giới áp dụng và cho kết quả chính
xác về hiệu quả cho vay của dự án xin vay vốn. Cán bộ thẩm định
và cán bộ tín dụng của Ngân hàng Phát triển đã triển khai áp dụng
tất cả các phương pháp thẩm định trên trong quá trình thẩm định
dự án xin vay vốn. Những phương pháp thẩm định được áp dụng
xen kẽ trong quá trình thẩm định dự án để có thể khắc phục bổ

sung cho nhau để có thể cho kết quả thẩm định tốt nhất..............86
Phương pháp thẩm định dự án ngành thủy điện của VDB bao gồm các
phương pháp: Thẩm định theo trình tự; phương pháp so sánh, đối
chiếu các chỉ tiêu; Phương pháp độ nhạy; Phương pháp triệt tiêu
rủi ro. So với các ngân hàng thương mại thì những phương pháp
mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam sử dụng khá đầy đủ và hiệu
quả. Các phương pháp này đều là những phương pháp đã được
nhiều nước tiên tiến trên thế giới áp dụng và cho kết quả chính
xác về hiệu quả cho vay của dự án xin vay vốn. Cán bộ thẩm định
và cán bộ tín dụng của Ngân hàng Phát triển đã triển khai áp dụng
tất cả các phương pháp thẩm định trên trong quá trình thẩm định
dự án xin vay vốn. Những phương pháp thẩm định được áp dụng
xen kẽ trong quá trình thẩm định dự án để có thể khắc phục bổ
sung cho nhau để có thể cho kết quả thẩm định tốt nhất..............86
- Về nội dung thẩm định:.......................................................................87
- Về nội dung thẩm định:.......................................................................87
Nội dung thẩm định dự án ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam rất đầy đủ, bao gồm: Thẩm định về hồ sơ pháp lý dự
án; Thẩm định về năng lực pháp lý và năng lực tài chính của dự
án; thẩm định hiệu quả tài chính của dự án; Thẩm định hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án. Các nội dung được tiến hành áp dụng
cho quá trình thẩm định dự án ngành thủy điện đều là các nội
dung chuẩn mực theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Cán bộ
thẩm định trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam đều
được đào tạo để nắm bắt được và áp dụng các nội dung thẩm định
này trong quá trình thẩm định dự án. Việc sử dụng đầy đủ các nội
dung thẩm định như trên đã giúp cho cán bộ thẩm định có thể đưa
ra những tham mưu đúng đắn cho Ban tín dụng đầu tư ra quyết
định chính xác trong việc cho vay vốn. .......................................87
Nội dung thẩm định dự án ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển

Việt Nam rất đầy đủ, bao gồm: Thẩm định về hồ sơ pháp lý dự
án; Thẩm định về năng lực pháp lý và năng lực tài chính của dự
án; thẩm định hiệu quả tài chính của dự án; Thẩm định hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án. Các nội dung được tiến hành áp dụng
cho quá trình thẩm định dự án ngành thủy điện đều là các nội
dung chuẩn mực theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Cán bộ
thẩm định trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam đều
được đào tạo để nắm bắt được và áp dụng các nội dung thẩm định
này trong quá trình thẩm định dự án. Việc sử dụng đầy đủ các nội
dung thẩm định như trên đã giúp cho cán bộ thẩm định có thể đưa
ra những tham mưu đúng đắn cho Ban tín dụng đầu tư ra quyết
định chính xác trong việc cho vay vốn. .......................................87
- Về đội ngũ cán bộ thẩm định:..............................................................87
- Về đội ngũ cán bộ thẩm định:..............................................................87
Đội ngũ cán bộ thẩm định của hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam
là đội ngũ giàu kinh nghiệm làm việc và có năng lực trong công
tác thẩm định dự án xin vay vốn. Đội ngũ cán bộ thẩm định đều
được tuyển dụng từ các trường đại học như ĐH Kinh tế quốc
dân, học viện Tài chính, học viện Ngân hàng, ĐH Ngoại
thương...nên đều là những người có năng lực trong công việc và
làm việc đúng ngành đúng nghề đã học. Ngoài ra Ngân hàng Phát
triển Việt Nam còn thường xuyên tổ chức các đợt học chuyên đề
để thường xuyên trau dồi kiến thức thực tế cho các bộ thẩm định
trong quá trình làm việc. Chính những chính sách đào tạo tuyển
dụng hợp lý như vậy của Ngân hàng Phát triển nên đội ngũ cán bộ
thẩm định làm việc rất hiệu quả, đã tham mưu cho Ban tín dụng
đưa ra quyết định rất sáng suốt trong việc ra quyết định cho vay
với dự án xin vay vốn...................................................................87
Đội ngũ cán bộ thẩm định của hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam
là đội ngũ giàu kinh nghiệm làm việc và có năng lực trong công

tác thẩm định dự án xin vay vốn. Đội ngũ cán bộ thẩm định đều
được tuyển dụng từ các trường đại học như ĐH Kinh tế quốc
dân, học viện Tài chính, học viện Ngân hàng, ĐH Ngoại
thương...nên đều là những người có năng lực trong công việc và
làm việc đúng ngành đúng nghề đã học. Ngoài ra Ngân hàng Phát
triển Việt Nam còn thường xuyên tổ chức các đợt học chuyên đề
để thường xuyên trau dồi kiến thức thực tế cho các bộ thẩm định
trong quá trình làm việc. Chính những chính sách đào tạo tuyển
dụng hợp lý như vậy của Ngân hàng Phát triển nên đội ngũ cán bộ
thẩm định làm việc rất hiệu quả, đã tham mưu cho Ban tín dụng
đưa ra quyết định rất sáng suốt trong việc ra quyết định cho vay
với dự án xin vay vốn...................................................................87
Những năm qua chất lượng công tác thẩm định dự án thủy điện ngày
càng được cải thiện nhờ có đội ngũ cán bộ thẩm định làm việc
hiệu quả, phương pháp thẩm định tiên tiến và đầy đủ; Nội dung
thẩm định bao quát được toàn bộ dự án....thể hiện ở tỷ lệ dư nợ tín
dụng và nợ xấu giảm dần qua các năm. Cụ thể như sau:.............88
Những năm qua chất lượng công tác thẩm định dự án thủy điện ngày
càng được cải thiện nhờ có đội ngũ cán bộ thẩm định làm việc
hiệu quả, phương pháp thẩm định tiên tiến và đầy đủ; Nội dung
thẩm định bao quát được toàn bộ dự án....thể hiện ở tỷ lệ dư nợ tín
dụng và nợ xấu giảm dần qua các năm. Cụ thể như sau:.............88
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân......................................................89
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân......................................................89
Mặc dù chất lượng của công tác thẩm định dự án ngành thủy điện đang
ngày được nâng cao thể hiện như bảng tuy nhiên vẫn còn một số
tồn tại cần giải quyết như sau:......................................................89
Mặc dù chất lượng của công tác thẩm định dự án ngành thủy điện đang
ngày được nâng cao thể hiện như bảng tuy nhiên vẫn còn một số
tồn tại cần giải quyết như sau:......................................................89

Về qui trình thẩm định:..........................................................................89
Về qui trình thẩm định:..........................................................................89
Về qui trình thẩm định có thể thấy một tồn tại nổi bật đó là chưa có một
quy trình thẩm định riêng dành cho dự án thủy điện. Mỗi một loại
dự án đều có những tính chất, đặc điểm riêng biêt, đặc trưng khác
nhau tuy nhiên tại Ngân hàng Phát triển hiện đang áp dụng một
quy trình thẩm định chung cho tất cả các dự án thuộc những
ngành nghề khác nhau. Chính vì chưa có được qui trình thẩm định
riêng cho dự án thủy điện nên trong quá trình thẩm định cán bộ
thẩm định vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết một số vấn đề
như đối với dự án thủy điện thì cần phải xem xét văn bản thỏa
thuận phương án đấu nối giữa chủ đầu tư và EVN trước khi tiến
hành thẩm định, bởi vì đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm
bảo các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cũng như kinh tế xã hội của dự
án ngành thủy điện.......................................................................90
Về qui trình thẩm định có thể thấy một tồn tại nổi bật đó là chưa có một
quy trình thẩm định riêng dành cho dự án thủy điện. Mỗi một loại
dự án đều có những tính chất, đặc điểm riêng biêt, đặc trưng khác
nhau tuy nhiên tại Ngân hàng Phát triển hiện đang áp dụng một
quy trình thẩm định chung cho tất cả các dự án thuộc những
ngành nghề khác nhau. Chính vì chưa có được qui trình thẩm định
riêng cho dự án thủy điện nên trong quá trình thẩm định cán bộ
thẩm định vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết một số vấn đề
như đối với dự án thủy điện thì cần phải xem xét văn bản thỏa
thuận phương án đấu nối giữa chủ đầu tư và EVN trước khi tiến
hành thẩm định, bởi vì đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm
bảo các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cũng như kinh tế xã hội của dự
án ngành thủy điện.......................................................................90
Việc áp dụng một cách máy móc quy trình thẩm định cho tất cả các dự
án thuộc những ngành nghề khác nhau như ở Ngân hàng Phát

triển Việt Nam như hiện nay làm cho đội ngũ cán bộ làm việc một
cách máy móc và thiếu tính nhạy bén sáng tạo. Bởi lẽ việc áp
dụng máy móc quy trình thẩm định không khuyến khích cán bộ
thẩm định năng động, tìm tòi cách làm mới hiệu quả hơn mà ép
buộc phải làm theo đúng qui trình. ..............................................90
Việc áp dụng một cách máy móc quy trình thẩm định cho tất cả các dự
án thuộc những ngành nghề khác nhau như ở Ngân hàng Phát
triển Việt Nam như hiện nay làm cho đội ngũ cán bộ làm việc một
cách máy móc và thiếu tính nhạy bén sáng tạo. Bởi lẽ việc áp
dụng máy móc quy trình thẩm định không khuyến khích cán bộ
thẩm định năng động, tìm tòi cách làm mới hiệu quả hơn mà ép
buộc phải làm theo đúng qui trình. ..............................................90
Việc tiến hành tuần tự các bước trong qui trình thẩm định chung cho tất
cả dự án có quá nhiều thủ tục hành chính rườm rà, không cần thiết
gây trở ngại cho nhà đầu tư ngành thủy điện nên đã xảy ra tình
trạng có những dự án mang tính khả thi cao, cấp thiết vào thời
điểm đó nhưng do gặp phải vấn đề hành chính, thủ tục nên khi
được thẩm định và ra quyết định cho vay thì sự cấp thiết của dự
án đã không còn nữa.....................................................................90
Việc tiến hành tuần tự các bước trong qui trình thẩm định chung cho tất
cả dự án có quá nhiều thủ tục hành chính rườm rà, không cần thiết
gây trở ngại cho nhà đầu tư ngành thủy điện nên đã xảy ra tình
trạng có những dự án mang tính khả thi cao, cấp thiết vào thời
điểm đó nhưng do gặp phải vấn đề hành chính, thủ tục nên khi
được thẩm định và ra quyết định cho vay thì sự cấp thiết của dự
án đã không còn nữa.....................................................................90
Nguyên nhân: Quy trình thẩm định của Ngân hàng áp dụng cho tất cả
các dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng sự áp dụng một
cách máy móc đó không còn phù hợp nữa, bởi lẽ với tốc độ phát
triển như hiện nay, ngành thủy điện đã có nhiều nét đổi mới khác

hơn so với trước nên quy trình thẩm định cũng phải thay đổi cho
phù hợp với sự phát triển của ngành. Tuy nhiên để xây dựng được
một quy trình thẩm định riêng cho mỗi ngành nghề là vấn đề phức
tạp và lâu dài. Ngân hàng cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm
ra đặc trưng riêng có của tất cả các ngành nghề và kết hợp với các
nghiên cứu của những Ngân hàng khác cùng ý kiến của cơ quan
có thẩm quyền thì mới có thể đưa ra được quy trình thẩm định
riêng cho các ngành nghề nói chung và thủy điện nói riêng........90
Nguyên nhân: Quy trình thẩm định của Ngân hàng áp dụng cho tất cả
các dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng sự áp dụng một
cách máy móc đó không còn phù hợp nữa, bởi lẽ với tốc độ phát
triển như hiện nay, ngành thủy điện đã có nhiều nét đổi mới khác
hơn so với trước nên quy trình thẩm định cũng phải thay đổi cho
phù hợp với sự phát triển của ngành. Tuy nhiên để xây dựng được
một quy trình thẩm định riêng cho mỗi ngành nghề là vấn đề phức
tạp và lâu dài. Ngân hàng cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm
ra đặc trưng riêng có của tất cả các ngành nghề và kết hợp với các
nghiên cứu của những Ngân hàng khác cùng ý kiến của cơ quan
có thẩm quyền thì mới có thể đưa ra được quy trình thẩm định
riêng cho các ngành nghề nói chung và thủy điện nói riêng........90
Đội ngũ cán bộ thẩm định còn thiếu kinh nghiệm thực tế:....................91
Đội ngũ cán bộ thẩm định còn thiếu kinh nghiệm thực tế:....................91
Đội ngũ cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn chưa
thực sự được tiếp xúc cận cảnh với thực tế của dự án. Hầu hết
công tác thẩm định đều dựa trên những văn bản mà chủ đầu tư
nộp cho Ngân hàng. Những đánh giá nhận định về dự án chỉ là
những đánh giá trên giấy tờ, trên văn bản chứ chưa thực sự nắm
bắt được tình hình thực tế nơi dự án sẽ thực hiện. Để thẩm định
được tất cả các nội dung của dự án thì cán bộ thẩm định phải là
người am hiểu tất cả các lĩnh vực chuyên ngành như xây dựng,

thủy văn, kinh tế... Đó là điểm mà cán bộ thẩm định Ngân hàng
Phát triển Việt Nam nói riêng cũng như cán bộ của hệ thống Ngân
hàng nói chung đang vướng phải. Hầu hết cán bộ thẩm định của
Ngân hàng Phát triển đều được tuyển dụng từ các trường đại học
kinh tế như ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Ngoại thương, Học viện
Tài Chính, Học viện Ngân hàng... nên chỉ có thể nắm được các
bước thẩm định về chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu kinh tế xã hội chứ
không thể am hiểu về quy trình xây dựng, về thủy văn, khí hậu
của địa điểm xây dựng dự án. Do đó trong quá trình thẩm định
vẫn còn tồn tại những điểm mà cán bộ thẩm định chưa thật sự
nắm bắt được tường tận................................................................91
Đội ngũ cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn chưa
thực sự được tiếp xúc cận cảnh với thực tế của dự án. Hầu hết
công tác thẩm định đều dựa trên những văn bản mà chủ đầu tư
nộp cho Ngân hàng. Những đánh giá nhận định về dự án chỉ là
những đánh giá trên giấy tờ, trên văn bản chứ chưa thực sự nắm
bắt được tình hình thực tế nơi dự án sẽ thực hiện. Để thẩm định
được tất cả các nội dung của dự án thì cán bộ thẩm định phải là
người am hiểu tất cả các lĩnh vực chuyên ngành như xây dựng,
thủy văn, kinh tế... Đó là điểm mà cán bộ thẩm định Ngân hàng
Phát triển Việt Nam nói riêng cũng như cán bộ của hệ thống Ngân
hàng nói chung đang vướng phải. Hầu hết cán bộ thẩm định của
Ngân hàng Phát triển đều được tuyển dụng từ các trường đại học
kinh tế như ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Ngoại thương, Học viện
Tài Chính, Học viện Ngân hàng... nên chỉ có thể nắm được các
bước thẩm định về chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu kinh tế xã hội chứ
không thể am hiểu về quy trình xây dựng, về thủy văn, khí hậu
của địa điểm xây dựng dự án. Do đó trong quá trình thẩm định
vẫn còn tồn tại những điểm mà cán bộ thẩm định chưa thật sự
nắm bắt được tường tận................................................................91

Chương 3:Giải pháp và kiến nghị..................................................93
3.1. Giải pháp:...........................................................................................93
3.1. Giải pháp:...........................................................................................93
3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng trong công tác thẩm định dự
án Thủy điện.................................................................................93
3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng trong công tác thẩm định dự
án Thủy điện.................................................................................93
3.1.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm
định dự án thủy điện:....................................................................96
3.1.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm
định dự án thủy điện:....................................................................96
3.2. Kiến nghị:..........................................................................................101
3.2. Kiến nghị:..........................................................................................101
Danh mục các chữ viết tắt:
- NHPT: Ngân hàng Phát triển
- VDB: Vietnam Development bank
- CBTĐ: Cán bộ thẩm định
- CBTD: Cán bộ tín dụng
- DNNN TW: Doanh nghiệp nhà nước trung ương
- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
- Công ty TNHH NN: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước
- Công ty TNHH TN: Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân
- Công ty CPNN: Công ty cổ phần nhà nước
- DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
- DA: Dự án
- SX: Sản xuất
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ hình vẽ:
trang
Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam……………………..3
Bảng 1.1: Các nguồn vốn huy động trong năm 2008................................................ .8

Bảng 1.2: Khối lượng thanh toán với khách hàng năm 2008 – VDB........................... 10
Bảng 1.3: Qui mô vốn vay và tỷ trọng cho vay theo thành phần kinh tế………..…16
Bảng 1.4: Phân tích số lượng và qui mô dự án theo ngành nghề kinh tế…………..18
Bảng 1.5: Số lượng và quy mô dự án được thẩm định tại VDB 2007 – 2008…….20
Bảng 1.6:Chất lượng công tác thẩm định trong thời gian vừa qua……………….. 21
Bảng 2.1: Các dự án thủy điện đang vay vốn tại VDB ……………………………24
Biểu đồ 2.1 : Nguy cơ thiếu điện của cả nước giai đoạn 2006-2010 ..................................26
Sơ đồ 2.1: Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại VDB ………………………...32
Bảng 2.2: So sánh đối chiếu các chỉ tiêu của dự án …………………………...…..38
Bảng 2.3 : Phân tích các yếu tố rủi ro …………………………………………......39
Bảng 2.4: Các bước kiểm tra báo cáo tài chình của chủ đầu tư. ………………..…44
Bảng 2.5: Các bước kiểm tra hồ sơ pháp lý ……………………………………....57
Bảng 2.6: Nội dung đánh giá các yếu tố đầu vào .....................................................59
Bảng 2.7: Nội dung đánh giá về nguồn nhân lực ………………………………...61
Bảng 2.8: Phân tích rủi ro dự án …………………………………………...……..63
Bảng 2.9 : Tỷ lệ dư nợ và nợ xấu của dự án thủy điện 2007 – 2008 tại VDB .........91
Biểu đồ 2.2: Dư nợ dự án thủy điện 2007 – 2008 tại VDB......................................92
Biểu đồ 3.1: Dự báo nhu cầu điện năng đến 2020 ………………………...………96
Bảng 3.1: Thu thập các thông tin liên quan đến chủ đầu tư và dự án …………....101
Chương 1: Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung
tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB.
1.1. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB:
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Gọi là Ngân hàng Phát triển) thành lập trên cơ sở
tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7
năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu
của Nhà nước.
Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank
Tên viết tắt: VDB
Ngân hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở
tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại

trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và
cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế
thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.
1.1.1. Quá trình hình thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB.
- 5/12/1956: Theo nghị định số 1163 TTG chính phủ thành lập Ngân hàng kiến
thiết Việt Nam - trực thuộc Bộ Tài chính. Đồng thời dưới các tỉnh thành phố có các
chi hàng kiến thiết tỉnh thành phố.
- 24/06/1981: Theo quyết định số 259 CP sát nhập Ngân hàng Kiến thiết sang
Ngân hàng nhà nước Việt Nam đồng thời thành lập ngân hàng đầu tư và xây dựng
trực thuộc ngân hàng nhà nước.
- 01/10/ 1994: Theo quyết định số … thành lập Tổng cục đầu tư phát triển Việt
Nam trực thuộc Chính phủ (tách bộ phận quản lý vốn có tính chất ngân sách từ Ngân
hàng đầu tư và xây dựng và bộ phận cấp phát vốn ngân sách của Bộ Tài chính).
- 08/07/1999: Theo Nghị định số50/1999/NĐ - CP thành lập quỹ hộ trợ đầu tư
quốc gia (tiền thân là Cục Đầu tư phát triển Việt Nam).
- 19/05/2006: Theo quyết định 108/QĐ/ TTG của Chính phủ quyết định thành
lập Ngân hàng phát triển Việt Nam.
1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB.
1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển
Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt
Nam.
 Hội đồng quản lý.
a) Hội đồng quản lý và thành viên hội đồng quản lý:
Hội đồng quản lý có 05 thành viên, trong đó có thành viên chuyên trách và
2
Hội đồng quản lý
Hội sở chính
Sở giao
dịch

Các chi
nhánh
Sở
GD I
(Hà
Nội)
Sở
GD II
(TP
HCM
CN
tỉnh
TP
CN
tỉnh
TP
CN

Ban
kiểm
soát
thành viên không chuyên trách. Chủ tịch, Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển là
thành viên chuyên trách; thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các Bộ: Tài chính, Kế
hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản lý
theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính
và các cơ quan có liên quan. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là 05 năm.
Hết nhiệm kỳ, thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại.
b) Nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng quản lý:
Quản lý Ngân hàng Phát triển theo quy định tại Quyết định số 108/2006/QĐ-

TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân
hàng Phát triển Việt Nam, Điều lệ này và các quy định pháp luật khác có liên quan.
- Quyết định kế hoạch phát triển, định hướng các hoạt động của Ngân hàng
Phát triển.
- Phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm của Ngân hàng Phát triển theo đề
nghị của Tổng giám đốc.
- Chấp thuận việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể Sở Giao
dịch, chi nhánh và văn phòng đại diện của Ngân hàng Phát triển ở trong nước và
nước ngoài theo đề nghị của Tổng giám đốc.
- Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo của Ngân
hàng Phát triển Việt Nam, gồm: Phó Tổng giám đốc, Trưởng Ban Kiểm soát, Kế toán
trưởng theo đề nghị của Tồng giám đốc.
- Thông qua quy hoạch và chấp thuận để Tổng giám đốc bổ nhiệm hoặc miễn
nhiệm các chức danh: Trưởng các Ban nghiệp vụ tại hội sở chính; Giám đốc các chi
nhánh, sở giao dịch, văn phòng đại diện ở trong, ngoài nước.
- Ban hành các văn bản quy định về:
+) Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát.
+) Các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Phát triển; các văn bản
hướng dẫn cụ thể thực hiện các quy định của Nhà nước theo thẩm quyền.
- Giám sát, kiểm tra cơ quan điều hành trong việc thực hiện các quy định của
3
Chính phủ về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Điều lệ của Ngân
hàng Phát triển và các quyết định của Hội đồng quản lý.
- Phệ duyệt kế hoạch hoạt động của Ban Kiểm soát, xem xét báo cáo kết quả
kiểm soát và báo cáo thẩm định quyết toán tài chính của Ban Kiểm soát
- Thông qua báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và quyết toán hàng năm của
Ngân hàng Phát triển.
- Báo cáo Bộ trưởng Bộ Nội vụ để trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm,
miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc và các thành viên Hội đồng
quản lý.

- Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ:
+) Sửa đổi, bổ sung chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất
khẩu;
+) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển;
sửa đổi bổ sung quy chế quản lý tài chớnh của Ngân hàng Phát triển.
- Hội đồng quản lý được sử dụng bộ máy và con dấu của Ngân hàng Phát
triển để thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Chịu trách nhiệm về các quyết định của Hội đồng quản lý trước Thủ tướng
Chính phủ.
 Ban Kiểm soát.
a) Ban kiểm soát và thành viên Ban kiểm soát
Ban Kiểm soát có tối đa 07 thành viên chuyên trách, là các chuyên gia am hiểu
về lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu tư..., hiểu biết về pháp luật, không có tiền án, tiền
sự về các tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế theo quy định của pháp luật.
Trưởng Ban Kiểm soát do Hội đồng quản lý quyết định bổ nhiệm, miễn
nhiệm.
Các thành viên khác của Ban Kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản lý bổ
nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng Ban Kiểm soát.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm soát:
4
- Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và Nghị quyết của
Hội đồng quản lý;
- Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt
động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Phát triển.
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan
đến hoạt động tài chính của Ngân hàng Phát triển khi xét thấy cần thiết để báo cáo
Hội đồng quản lý, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan;
- Báo cáo Hội đồng quản lý về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc
ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính; hoạt động của hệ

thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Phát triển.
- Thông qua nhiệm vụ kiểm soát, kiến nghị với Hội đồng quản lý các biện
pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy định của
pháp luật;
- Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Phát
triển để thực hiện các nhiệm vụ của mình;
- Các nhiệm vụ và quyền hạn khác được giao.
 Bộ máy điều hành:
- Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội;
- Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài.
Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và
Bộ máy điều hành Ngân hàng Phát triển thực hiện theo quy định tại Điều lệ về tổ
chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
1.1.2.2. Các đơn vị trực thuộc
Ngân hàng Phát triển tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động
của Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tính gọn và hiệu quả. Gồm có:
-Sở giao dịch 1 đặt tại Hà Nội, địa chỉ 25A Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội.
-Sở giao dịch 2 đặt tại TP Hồ Chí Minh địa chỉ 229 Đồng Khởi, phường Bến
Nghé, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
5

×