Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.77 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ........................................3
1.1. Khái niệm về bán phá giá..............................................................................3
1.2.Hiệp định về chống bán phá giá của WTO....................................................3
1.3. Pháp lệnh chống bán phá giá của Việt Nam..................................................4
1.4. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì?................................5
1.5. Ảnh hưởng của các biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại
quốc tế..................................................................................................................5
1.5.1. Tác đông tới cá dòng thương mại hiện có:..........................................6
1.5.2. Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại.....................................................6
1.5.3. Chệch hướng thương mại....................................................................6
1.6. Quy trình của các vụ kiện bán phá giá .........................................................7
1.7. Thực trạng và giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở 1 số
nước trên thế giới................................................................................................8
1.7.1. Trung Quốc..........................................................................................8
1.7.2. Nhật Bản..............................................................................................9
1.7.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam..........................................10
2. THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT
HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM..............................................................13
2.1. Tình hình các vự kiện chống bán phá giá trên thế giới...............................13
2.2. Tình hình kiện chống bán phá giá của Việt Nam trong thời gian qua........15
2.3. Một số vụ kiện bán phá giá của một số mặt hàng thủy sản tại Việt Nam. .17
2.3.1. Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam......................17
2.3.2. Vụ kiện tôm của Mỹ đối với Việt Nam...............................................20
2.4. Bài học rút ra từ các vụ kiện .......................................................................22
2.4.1. Các nguyên nhân chính gây ra các vụ kiện.......................................22
2.4.2. Bài họckinh nghiệm rút ra.................................................................24
3. XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ VỚI CÁC VỤ KIÊN
BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM.............26
3.1. Xu hướng phát triển của biện pháp chống bán phá giá trong bối cảnh tự do


hóa thương mại...................................................................................................26
3.2. Giải pháp nhằm ứng phó với các vụ kiện bán phá giá ...............................26
KẾT LUẬN....................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................31
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số vụ kiện chống bán phá giá của một số quốc gia trong giai đoạn 1995 -
2004
Bảng 2.2: Tình hình các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam
(Giai đoàn 2005-2008)
Bảng2.3: Mức thuế phá giá ca tra, cá basa sau khi đã được sửa đổi ngày
27/02/2003
Bảng 2.4: Mức thuế phá giá cá tra, cá basa trong quyết định cuối cùng (lần 1,lần 2)
đối với các doanh nghiệp Việt Nam tại Mỹ(ngày 17/06/2003 và ngày
18/07/2003).
Bảng 2.5: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo
Quyết định sơ bộ (Ngày 16/07/2004)
Bảng 2.6: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo
quyết định cuối cùng (ngày 30/11/2004)
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hinh 2.1: Số vụ bị kiện CBPG của một số quốc gia trong 6 tháng đầu năm 2008
Hình 2.2: Các nước dẫn đầu khởi kiện CBPG trong 6 tháng đầu năm 2008
Hình 2.3: Xu thế áp dụng các biện pháp chống bán phá giá trên thế giới giai đoạn
1998 – 2007
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế.Đây sẽ là giải pháp tất
yếu để đẩy mạnh và tháo gỡ nhưng khó khăn của vấn đề tăng trưởng kinh tế.Nước ta
bắt đầu mở cửa nên kinh tế từ sau năm 1986,VN không ngừng tăng cường hội nhập
với nền kình tế khu vực và thế giới nhằm mục đích phát triển nền kinh tế nước nhà,
khai thác những ưu thế sẵn có trong nước cũng như khai thác những lợi thế từ kinh tế

thế giới về thị trường vốn công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến.Cho đến nay
việc hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại cho Việt Nam những lợi ích to lớn,bộ mặt
của nền kinh tế- xã hội nước ta đã thay đổi, vị thế và tiếng nói trên trường quốc tế của
Việt Nam cũng dần được khẳng định.Với việc Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ
chức thương mại thế giới (WTO) thì những lợi ích của việc hội nhập kinh tế quốc tế
đó càng được khẳng định.
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích có được thì Việt Nam phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn.Trong điều kiện ngày nay thì các quốc gia trên thế giới ngày cành sử
dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi hơn. Là thành viên của WTO, các biện pháp bảo
hộ không vi phạm các điều khoản của WTO sẽ có chiều hướng ra tăng.Một trong số
đó là các biện pháp chống bán phá giá. Trong thời gian qua các vụ kiện chống bán
phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam là điển hình để các quốc gia
khác bảo hộ nền kinh tế trong nước.
Việt Nam là có một nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi,tham gia
thương mại quốc tế với kinh nghiệm làm ăn quốc tế chưa nhiều đã và đang trong giai
đoạn thực hiện chất lượng hướng về xuất khẩu để đẩy mạnh công cuộc công nghiệp
hóa đất nước.Trong bối cảnh như vậy việc nghiên cứu để đề ra các biện pháp ngăn
ngừa các vụ kiện chống bán phá giá có ý nghĩa rất quan trọng,nó sẽ giúp cho các
doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiểu biết đầy đủ hơn về thể chế của WTO và
luật chống bán phá giá của các nước . Mặt hàng thủy sản là thuộc nhóm hàng xuất
khẩu chủ yếu của chúng ta và đã từng bị kiến chống bán phá giá .Với những yêu cầu
như trên em đã chọn đề tài cho đề án môn học là: “Thực trạng và giải pháp chủ
động ứng phó các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng thủy sản Việt
Nam khi xuất khẩu”.
- 1 -
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chống bán phá giá, thấy được tính
tất yếu phải có các biện pháp chủ động ứng phó với các biện pháp chống bán phái giá
đối với hàng thủy sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời
việc nghiên cứu đề án để thấy được được tình hình kiện chống bán phá giá ở trong

và ngoài nước từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm để đề ra các giải pháp chủ động
ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề án là lý luận và thực tiễn về chống bán phá giá đối
với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu một sô vụ kiện về bán phá giá của một số mặt hàng thủy sản, các
đánh giá của các chuyên gia kinh tế để đưa ra các giải pháp nhằm ứng phó với vụ
kiện chống bán phá giá của hàng hóa xuất khẩu nói chung và hàng thủy sản Việt Nam
nói riêng. Thới gian nghiên cứu :khoảng từ năm 2000 đến nay.
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu kinh tế như:
phương pháo so sánh, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp chuyên gia,
phương pháp phân tích và tập hợp, thống kê các vấn đề có liên quan đến vấn đề
chống bán phá giá của các mặt hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủy sản Việt Nam
nói riêng .
- 2 -
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
1.1. Khái niệm về bán phá giá
Bán phá giá:Theo tinh thần của Điều 2.1,GATT, một sản phẩm bị coi là bán phá
giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một
nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu
dùng tại nước xuất khẩu theo điều kiện thương mại thông thường.
Sản phẩm tương tự được quy đinh tại điều 2.6 của Hiệp định GATT: “sản phẩm
giống hệt tức là sản phẩm có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đang được xem
xét,hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc
dù không giống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm
đang được xem xét.”
Thuế chống bán phá giá: Là một sắc thuế mà nước nhập khẩu đánh vào một mặt
hàng nhập khẩu được bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán

phá giá đó để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở trong nước.
1.2.Hiệp định về chống bán phá giá của WTO
Các “vụ kiện chống bán phá giá” tiếp đến là các biện pháp chống bán phá giá
(kết quả các vụ kiện) là một hình thức để hiệp đinh chế những hành vi bán phá giá.Và
trong WTO,vấn đề này được quy định tại : “Hiệp định chung về chống bán phá giá
(ADA)”.Hiệp định có quy định một số điều cơ bản sau:
Hiệp định quy định các cách thức tính giá xuất khẩu khác nhau tùy thuộc vào
các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể:
- Phương pháp 1: Giá xuất khẩu là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản
xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu,
- Phương pháp 2: Giá xuất khẩu là giá tính toán (constructed export price)trên
cơ sở giá bán sản phẩm nhập khẩu đó cho người mua độc lập đầu tiên tại nước nhập
khẩu, hoặc một trị giá tính toán theo những tiêu chí hợp lý do cơ quan thẩm quyền
quyết định.
Việc bán phá giá được xác định thông qua việc so sánh về giá giữa giá thông
thường và giá xuất khẩu theo công thức:
Giá thông thường- Giá xuất khẩu = X ( Trong đó các giá này phải đưa về cùng một
- 3 -

×