Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

bài giảng giám sát thi công đập, đê, kênh, kè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 87 trang )

GIÁM SÁT THI CÔNG
CÔNG TRÌNH ĐẬP, ĐÊ, KÈ,Đ
KÊNH, MƯƠNG THỦY LỢI

Giảng viên: PGS,TS. Lê Xuân Roanh
Đại học Thuỷ lợi


2. GIÁM SÁT THI CÔNG ĐẬP ĐẤT
• Tổng quan chung về đập VLDP








2.1. Giám sát phần nền móng đập
(a) Xử lý nền đá
Phương pháp phụt vữa
Theo phương pháp phụt có thể chia ra:
Phụt vữa phân đoạn, phụt vữa liên tục.
Phụt vữa tuần hoàn, phụt vữa một chiều
Phạm vi phụt có thể tham khảo bảng sau :



• Xử lý nền đất, cội sỏi
• Công nghệ xử lý nền đất, cuội sỏi.


Một số nền móng do ảnh hưởng của nước
ngầm nên rất khó thi công lớp thấm mạnh này,
hiện nay công nghệ thi công cho các loaị nền
này có các dạng cơ bản sau.
• Xử lý hoá lý
• Phương pháp khoan phụt vữa tạo màng chống
thấm
• Phương pháp hào bentonite
• Phương pháp mở móng tự nhiên
• Phương pháp đê quai sân phủ


• Gia cố nền bằng phương pháp hoá học
• Công nghệ phun ép vữa (grouting
technology), với áp lực 20-40 MPa hiện
đang dùng trong xây dựng nền móng và
công trình ngầm nhằm:
• Rắn hoá và ổn định đất để truyền tải trọng
xuống sâu
• Làm hệ thống neo có phun vữa để giữ ổn
định, chịu lực kéo;
• Tăng khả năng chống thấm cho nền,
• Giảm lún của nền


• Phương pháp gia cố hoá học .
• Vật liệu cơ bản để gia cố bằng silicat là thuỷ tinh
lỏng - dung dịch keo của silicat natri (Na2O.
nSiO2 + mH2O). Tuỳ theo loại, thành phần và
trạng thái của đất cần gia cố mà dùng một hay

hai dung dịch silicat hoá.
• Loại một dung dịch
• Phương pháp hai dung dịch
• Phương pháp điện hoá silicat
• Phương pháp amôniac hoá
• Silicat hoá bằng khí gas


• Các phương pháp xử lý thông thường
• (a) Phương pháp khoan phụt vữa tạo
màn chống thấm.
• (b) Phương pháp đào hào bentonít
• (c) Phương pháp mở móng tự nhiên


Hình. Máy đào gầu ngoạm


Các công tác phục vụ thi công đập vật liệu địa
phương

• 1. Công tác dẫn dòng
• 2. Công tác ngăn dòng,


Các công tác phục vụ thi công
đập vật liệu địa ph-ơng
2.2. Công tác dẫn dòng và ngăn dòng
2.2.1 Dẫn dòng thi công
Tần suất dẫn dòng theo TCXDVN 2852002,..\dap VLDP- phu luc\son la 1.doc.











Phương pháp dẫn dòng :
Qua máng
Qua kênh
Cống ngầm
Đường hầm
Tích lại và bơm
Tính toán thuỷ lực : Dẫn dòng thường
xuyên và mùa lũ









2.2.2. Ngăn dòng
Tần suất tính toán:
Phương pháp ngăn dong :

Lấp bằng,
lấp đứng,
và hỗn hợp


• 2.3. Giám sát thi công thân đập
• Kiểm tra vật liệu tại bãi: chỉ tiêu cơ lý của
đất tại bãi
• Kiểm tra chất lượng khối đắp : Lớp rải,
chiều dày lớp rải, thiết bị đầm nện, số lần
đầm, phương pháp mắc đầm, phương
pháp điều khiển hướng đi của đầm


Hình: Phương pháp đầm vòng và tiến lùi

a)

1

2

3

1

b)

2


3


• Giám sát các bộ phận kết của đập đất
• Giám sát kích thước mặt cắt : bề rộng, mái dốc
• Giám sát chất lượng phần biên với mái, với kết
cấu cứng,.
• Giám sát thi công tầng lọc, thiết bị bảo vệ ..\dap
VLDP- phu luc\thi cong dap\vuc tronmái thượng
lưu
• Giám sát thi công phần đống đá tiêu nước hạ
lưu
• Giám sát thi công rãnh tiêu nước mái đập
• Giám sát thi công trồng cỏ mái hạ lưu
• Giám sát thi công lớp vật liệu cấp phối đỉnh đập
• Giám sát thi công thiết bị quan trắc đập


Loại đất

Phương
pháp lấy
mẫu kiểm
tra

Thông số cần kiểm tra

Dất sét, đất
thịt và
đất pha

cát

Dao vòng

Khối lượng thể tích và độ ẩm.
Các thông số cần thiết khác (cho công
trình cấp I, II).

100-200 m3
20-50 ngàn m3

Cát sỏi, cát
thô, cát
mịn

Hố

đào Khối lượngu thể tích và độ ẩm
Thành phần hạt
hoặc
Các thông số cần thiết khác (cho công
dao
trình cấp I, II).
vòng

200-400m3
1-2 ngàn m3
20-50 ngàn m3

Hạn mức khối

lượng đắp cần
phai lấy một
mẫu kiểm tra





• 2.5. Thi công tường tâm
• Việc thi công tường tâm được tiến hành như thi
công các khối bên. Do vị trí của tường tâm khác
nhau mà thứ tự thi công sẽ khác nhau.
• Nếu tường tâm tại tim đập : ưu tiên tường tâm
lên trước
• Nếu tường đặt vị trí trung gian và trên mái
thượng : Thi công phần đệm trước, sau mới thi
công tường chống thấm
• Trong quá trình thi công có thể chiều dày lớp
đắp khác nhau, lúc này cần tính toán chiều dày
sao cho chẵn số lần chiều cao nâng giữa các
khối cho tuần tự.


Các tính chất vật lý chủ yếu, đặc trưng cơ
học của đất khi tiếp xúc với nước
Tính trương nở
Tính tan rã
Tính lún ướt
Tính co ngót khi bị giảm độ ẩm:



Tính trương nở







Bản chất của hiện tượng trương nở
Đặc trưng cơ học của trương nở
ảnh Hưởng của tổ hợp cấu tạo hạt
ảnh hưởng của dung trọng chế bị
ảnh hưởng của độ ẩm ban đầu
ảnh hưởng độ ẩm tới độ bèn của đất


Tính tan rã
• Hiện tượng xói thuỷ lực của đất tan rã
• Khái niệm về ống dòng


Dòng thấm



×