Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 15 trang )

II. Công
nghiệp hóa
hiện đại hóa
thời kỳ đổi
mới


1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a/ Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức
và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986
- Sai lầm trong xác định mục tiêu và bước đi, đẩy mạnh CNH khi chưa có
các tiền đề cần thiết.
- Trong bố trí cơ cấu kinh tế, thiên về công nghiệp nặng, không tập trung
giải quyết những vấn đề căn bản: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu
- Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V: chưa
coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu


1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
từ Đại hội VI đến Đại hội X
Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986)

Hình
ảnh
Đại
hội
VI

Đồng chí Nguyễn Văn Linh




Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986)
- Đại hội VI: Nội dung chính của CNH là thực hiện
3 chương trình kinh tế lớn

Hàng xuất khẩu

Lương thực – thực
phẩm

Hàng tiêu dùng

Nhằm ổn định
mọi mặt tình
hình KT-XH,xây
dựng những
tiền đề cần
thiết để đẩy
mạnh CNH ở
chặng đường
tiếp theo


b/ Quỏ trỡnh i mi t duy v cụng nghip húa
t i hi VI n i hi X
- i hi VII: t phỏ trong nhn thc
v cụng nghip húa
CNH, HĐH là quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn

diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản
lý kinh tế xã hội từ sử dụng
lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện và phư
ơng pháp tiên tiến, hiện đại
dựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ, tạo ra
năng suất lao động xã hội
cao


b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
từ Đại hội VI đến Đại hội X
- Đại hội VIII: Cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước

 Hội nghị TW 7 khóa VIII, nêu lên 6 quan điểm
chỉ đạo quá trình CNH, HĐH


b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X

Sáu quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH
Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ đối ngoại
CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế

Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững
Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH
Lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ
Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh


b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
từ Đại hội VI đến Đại hội X

Đại hội IX và X, tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh
một số điểm mới trong tư duy công nghiệp hóa
-

+ CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với
các nước đi trước
+ Hướng CNH, HĐH là phát triển nhanh và có hiệu quả
các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế
+ CNH, HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
+ Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn


II. CễNG NGHIP HểA, HIN I HểA THI K I MI
2. Mc tiờu, quan im cụng nghip húa, hin i húa
a. Mc tiờu cụng nghip húa, hin i húa

Mục tiêu

của CNH,
HH ở nư
ớc ta

Mục tiêu tổng quát:
Phấn đấu đến nm 2020, về cơ bản, nước ta trở
thành nưc công nghiệp, có cơ sở vật chất - kỹ
thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với quá trỡnh phát triển của
lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng an ninh vng chắc, dân giàu, nư
ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vn minh.

Trong nhng nm trước mắt:
Tập trung nỗ lực đẩy mạnh CNH, HH nông
nghiệp, nông thôn, ra sức phát triển các ngành công
nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản.


II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Một là CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức


II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa


Một là CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức

Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh
ra,phổ cập và sử dụng có ý thức giữ vai trò quyết
định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của
cải, nâng cao chất lượng cuộc sống


II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Hai là CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập kinh tế quốc tế


II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Ba là Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững


II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bốn là Khoa học, công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nguyễn Tử Quảng



II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Năm là Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế phải đi
đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường



×