Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiến tới cộng đồng đông á hợp tác chính trị an ninh thách thức và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233 KB, 8 trang )

Nghiên cứu khoa học
TIẾN TỚI CỘNG ĐỒNG ĐÔNG Á:
HỢP TÁC CHÍNH TRỊ AN NINH - THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG
TRẦN BÁ KHOA*

rong Thế giới sau Chiến tranh lạnh
đồng thời với sự phát triển của xu thế
toàn cầu hoá là xu thế khu vực hoá. Chủ
nghĩa khu vực là sự thoả hiệp giữa chủ nghĩa
quốc gia dân tộc và chủ nghĩa toàn cầu cả về
địa chính trị và địa kinh tế.
Nói đến chủ nghĩa khu vực là nói đến nỗ
lực thúc đẩy hợp tác kinh tế và an ninh từ ba
nước trở lên trong một khu vực có giới hạn
nhất định về địa lý và tuân theo những
nguyên tắc chung. Xuất phát từ những đặc
thù của khu vực Đông Á các nguyên tắc này
có thể được gọi là “chủ nghĩa khu vực mở”
đối với hợp tác kinh tế và “chủ nghĩa khu
vực mềm” đối với hợp tác an ninh chính trị.
Khu vực Đông Á đang nổi lên là Trung
tâm kinh tế và an ninh của thế giới. Đây là
khu vực năng động nhất thế giới khi Trung
Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga, Ấn Độ và nhiều
nước khác đang cạnh tranh về kinh tế và
chiến lược. Thành công của khu vực này sẽ
có tác động quyết định đến sự thịnh vượng
và an ninh toàn cầu.*
Cũng cần lưu ý rằng, với tư cách là khu
vực an ninh và kinh tế, Đông Á rất khác về
nhiều khía cạnh với Châu Âu, Đại Tây


Dương, nơi chủ nghĩa khu vực được cho là
thành công nhất. Trước hết Đông Á đa dạng
và nhiều cung bậc về lịch sử văn hoá, kinh
tế, chính trị và nhận thức về mối đe doạ. Do
những khác biệt này nhất là vẫn tồn tại kết
cấu quân sự chính trị thời chiến tranh lạnh ở

T

*

Viện Nghiên cứu Chiến lược

NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á, SÔ 1(71) 1-2007

Đông Bắc Á, ý thức về chủ nghĩa khu vực
tương đối chậm so với Châu Âu và Châu
Mỹ, nhưng lại phát triển nhanh chóng mấy
năm gần đây.
1) Hiện trạng hợp tác an ninh khu vực
Đông Á
Thời gian gần đây tình hình an ninh khu
vực Đông Á thể hiện ở mấy đặc điểm chủ
yếu sau:
1.1. Bất chấp những nỗ lực kiềm chế của
Mỹ, cục diện hình thành nhiều trung tâm
quyền lực mới ở khu vực ngày càng bộc lộ rõ.
Kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, quan
hệ giữa các quốc gia chủ yếu ở khu vực
Đông Á đã có sự điều chỉnh, hình thành cục

diện hợp tác và kiềm chế lẫn nhau ở thế
không cân bằng và biến động, xu thế đa cực
hoá ngày càng phát triển. Về các mặt kinh tế,
quân sự, Mỹ tuy bị suy giảm rõ rệt uy thế
sau chiến tranh I-rắc, vẫn là một siêu cường
duy nhất còn lại, tìm cách kiềm chế đối thủ
tiềm tàng và kéo dài mãi địa vị siêu cường
độc tôn của mình. Thực lực của Nga đã giảm
sút, đang từng bước hồi phục, nhưng tiềm
lực chính trị, quân sự, tài nguyên vẫn còn rất
mạnh và là cường quốc duy nhất có thể đối
kháng hạt nhân với Mỹ. Nhật Bản là cường
quốc kinh tế thứ hai thế giới, đang mưu cầu
địa vị chính trị nước lớn, ra sức phát huy vai
trò chính trị, an ninh của nhà nước “bình
thường” trong khu vực và thế giới. Trung
Quốc và gần đây cả Ấn Độ đang trỗi dậy
mạnh mẽ trong hoà bình, địa vị quốc tế được
nâng cao rõ rệt, có ảnh hưởng to lớn đối với
sự phát triển của Đông Á và thế giới.
ASEAN là một lực lượng chính trị khu vực

11


Nghiên cứu khoa học
mi ni dy v phỏt trin nhanh chúng thi
k sau chin tranh lnh. nh hng v chớnh
tr v kinh t ca ASEAN khụng ngng m
rng. Xut phỏt t li ớch ca bn thõn, ng

thi vi vic tỡm kim vai trũ ch o hp
tỏc kinh t v an ninh khu vc, duy trỡ s cõn
bng lc lng v mi quan h gia cỏc
nc ln, ASEAN cng ũi hi s bỡnh ng
gia cỏc nc ln v nh. T ú hnh ng
ca ASEAN cú tỏc dng kim ch nht nh
ch ngha bỏ quyn ca cỏc nc ln trong
khu vc.
Hin nay, lc lng ca cỏc nc ln
ang hi t Chõu - Thỏi Bỡnh Dng
trong ú nh hng ln nht l M, Trung
Quc v Nht Bn. Ba nc ny hp thnh
tam giỏc thc t, cnh M - Nht l trc
chớnh, cnh M - Trung v Nht - Trung
khụng cõn bng, khụng n nh. X lý tt
quan h tam giỏc M Trung Quc Nht
Bn sao cho 3 cnh c tng i cõn
bng, iu ú cú liờn quan n ho bỡnh, n
nh v phỏt trin ca khu vc ụng Thỏi Bỡnh Dng v th gii.Trong quan h
gia cỏc nc ln v ASEAN, tam giỏc
Trung Nht ASEAN l ng lc ca s
hp tỏc, liờn kt, nht th hoỏ kinh t, an
ninh ... khu vc ụng . My nm gn õy,
quan h ng minh chin lc M Nht
c tng cng mnh m lờn cp khu
vc v ton cu, quan h Nht Trung v
chớnh tr xu i rừ rt, nh hng nht nh
ti tin thc hin cỏc k hoch hi nhp
kinh t chớnh tr khu vc ụng Bc v c
ụng . Ngc li quan h hp tỏc chin

lc Trung Nga cựng vi T chc Thng
Hi SCO (4 nc Trung v Trung Quc,
Nga) tip tc c tng cng mnh m
Quan h M n , Trung Quc n ,
Trung Quc Hn Quc c ci thin, i
vo hp tỏc v cnh tranh chin lc.
Trong bi cnh cỏc nc ln trong khu
vc gia tng cnh tranh ginh vai trũ dn

12

u, ch o cụng vic ca khu vc,
ASEAN t 5 nc lỳc khi u m rng
thnh 10 nc nh v trung bỡnh, cú vai trũ
c thự trong vic tỏc ng n th cõn bng
gia cỏc nc ln v vi chớnh sỏch linh
hot, mm do ó c cỏc nc trong khu
vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng chp nhn l
ng lc chớnh (primary driving force)
iu ho cỏc hot ng liờn kt hp tỏc kinh
t, an ninh, chớnh tr ton khu vc Chõu Thỏi Bỡnh Dng.
1. 2. Cỏc cuc tranh chp, cỏc im núng
trong khu vc tng lỳc din bin rt phc
tp, cng thng, cú xu th i vo ho hoón.
K t khi Chin tranh lnh kt thỳc, nhỡn
chung khu vc ụng cha xy ra chin
tranh cc b ln gia cỏc nc, nhng cũn
nhiu vn ln tn ti trong khu vc nh
cỏc im tranh chp v lónh th, bin o,
dõn tc tụn giỏo, mi hoi nghi, thiu tin

tng ln nhau do lch s li. Bờn cnh
cỏc vn an ninh truyn thng trờn cũn tn
ti xen k nhng vn an ninh phi truyn
thng hin thc phc tp. Hin nay cũn cú 4
vn ln, ha tim n v an ninh cú th
phỏ v s n nh ca khu vc.
Mt l kt cu quõn s chớnh tr thi chin
tranh lnh vn tn ti ụng Bc nh s
chia ct bỏn o Triu Tiờn kộo theo s
trin khai quõn s i khỏng trong khu vc,
vn ht nhõn ni bt ca CHDCND Triu
Tiờn, vn 4 hũn o phớa Bc Nht Bn,
vn i Loan thuc Trung Quc, nu x
lý khụng tt s dn ti tỡnh trng quan h
quc t trong khu vc tr nờn cng thng
hn, thm chớ b cun hỳt vo xung t quc
t qui mụ ln.
Vn th hai l tranh chp lónh th khu
vc nh qun o Hong Sa, Tõy Sa,
Paracels, Trng Sa, Nam Sa, Spratlys
bin ụng, o iu Ng/Sencaku bin Hoa
ụng, o Dokdo,Takeshima bin Nht Bn.
Gn õy vic phỏt hin nhiu tim nng du
Nghiên cứu đông bắc á, sô 1(71) 1-2007


Nghiên cứu khoa học
m v khớ t, ng trng, hi t nhiu
ng giao thụng chin lc trờn bin v
nhiu vựng bin cha c phõn nh rừ

rng ó lm cho cuc tranh chp cỏc o
vựng bin tr nờn phc tp, cng thng quyt
lit hn. Do nhng tranh chp trờn v cỏc
mõu thun khỏc, quan h gia Nht Bn
Hn Quc tr nờn lnh giỏ, v quan h Nht
Bn Trung Quc tt xung mc thp nht
k t sau khi hai nc bỡnh thng hoỏ quan
h t nm 1972,hin cỏc nc ny ang n
lc thỏo g.
Vn th ba l cỏc mi e do an ninh
phi truyn thng nh khng b quc t, ti
phm xuyờn quc gia, an ninh trờn bin, ụ
nhim mụi trng, thm ha do thiờn tai,
bnh dch truyn nhim, nn buụn ngi
ũi hi s hp tỏc ton khu vc v quc t
mi tng bc gii quyt c.
Vn th t l s phỏt trin kinh t,
chớnh tr, quõn s khụng ng u, khụng
cõn i trong tng nc v gia cỏc nc
trong khu vc cú th dn ti khng hong ti
chớnh kinh t, ri lon chớnh tr, xó hi hay
quan trng hn lm phỏ v th cõn bng
chin lc hoc nguyờn hin trng (status
quo) ca khu vc.
1.3. i thoi v hp tỏc an ninh, chớnh tr
tip tc phỏt trin rng ln v bc u i
vo thc cht.
Sau chin tranh lnh, nht l t cui
nhng nm 90 th k XX n nay, khu vc
ụng ó cú ho bỡnh tng i n nh

him thy trong lch s cn i. Ho bỡnh,
hp tỏc v phỏt trin ó tr thnh xu th ch
yu ca khu vc. Bt u t hi ngh thng
nh khụng chớnh thc APEC hp ti Xi-tn
thỏng 11/1993, tuyờn b Bụ-go ca APEC
thỏng 11/1994 ó khi ng tin trỡnh t do
hoỏ mu dch v u t khu vc. Thụng qua
nhiu din n v hi ngh nh Hi ngh
ngoi trng ASEAN hng nm, Hi ngh
sau Hi ngh Ngoi trng ASEAN vi cỏc
Nghiên cứu đông bắc á, sô 1(71) 1-2007

nc ngoi khu vc v Din n khu vc
ASEAN ARF v cỏc Hi ngh ASEAN +1,
ASEAN +3, Hi ngh thng nh ụng ,
T chc SCO... cỏc nc trong khu vc ó
tng bc trin khai hp tỏc v chớnh tr, an
ninh v kinh t. Nhng s hp tỏc ny ó
phỏt huy tỏc dng quan trng trong vic tng
cng lũng tin v gim mõu thun chớnh tr
gia cỏc nc trong khu vc. Trong xu th
chung ú, mt s vn an ninh v c bn
c ho hoón v khng ch.
Vic gii quyt tranh chp lónh th, lónh
hi ó v ang tr thnh vn cp bỏch sau
khi Cụng c LHQ v lut bin quc t cú
hiu lc t nm 1994. Cỏc cuc tranh chp
lónh th ti cỏc vựng bin ụng Bc hin
ang ni cm lờn gia Trung Quc - Nht
Bn v Hn Quc Nht Bn tip tc gõy

rc ri, cng thng. Hu ht lónh th tranh
chp l cỏc o nh, phn ln khụng cú dõn
c, o san hụ v bói ỏ ngm. Nhng s
o ny ngy cng tr nờn quan trng i
vi cỏc nc tranh chp, vỡ õy l chỡa khoỏ
kim soỏt ngun ti nguyờn thiờn nhiờn quý
giỏ nh cỏc ng trng, du m, khớ t,
vựng bin v ỏy bin bao quanh hoc
khng ch ng giao thụng chin lc. Nu
khụng c gii quyt mt cỏch tho ỏng,
cỏc cuc xung t ny cú th lm chm li
s hp tỏc v nhiu vn cũn quan trng
hn i vi nhõn dõn cỏc nc trong khu
vc. Cỏc nc liờn quan nờn nghiờm tỳc
khng nh cam kt gii quyt tt c cỏc
cuc tranh chp mt cỏch ho bỡnh, khụng
s dng hoc e da s dng v lc v m
bo t do hng hi. Mt khỏc h cn by t
thin chớ m thng lng tỡm gii phỏp,
ng h cỏc cuc i thoi b ớch ging nh
mt din n Inụnờxia u trc õy,
thu hỳt 6 nc tranh chp qun o Trng
Sa i thoi xõy dng vi nhau hoc theo

13


Nghiªn cøu khoa häc
gương tự nguyện của Inđônêxia, Malaixia và
Xingapo đưa một số tranh chấp hải đảo ra

Toà án quốc tế (10/1996).
2. Tiến tới Cộng Đồng Đông Á: lựa
chọn mô thức hợp tác chính trị, an ninh –
thách thức và triển vọng.
Đông Á là hệ thống quốc tế có nét đặc thù
khu vực riêng. Thời kỳ chiến tranh lạnh, mô
thức cơ bản của cấu trúc an ninh Đông Á là
liên minh quân sự song phương mang tính
đối kháng quyết liệt do Mỹ và Liên Xô dẫn
đầu. Sau chiến tranh lạnh, hướng Đông Bắc
Á kết cấu chiến tranh lạnh về cơ bản vẫn tồn
tại, tạo ra môi trường an ninh khu vực khó
khăn phức tạp, từng lúc đối đầu căng thẳng.
Ở hướng Đông Nam Á, kết cấu chiến
tranh lạnh bị tan vỡ, không còn hệ thống căn
cứ, lực lượng lớn của 2 siêu cường (khối
SEATO bị giải thể, liên minh theo Hiệp ước
cũ Mỹ với Philíppin và Thái Lan vẫn còn
nhưng đã phai nhạt), ASEAN phát triển bao
trùm toàn bộ Đông Nam Á, môi trường an
ninh khu vực từ “chiến trường chuyển sang
thị trường”.
Trước bối cảnh quốc tế và khu vực mới,
phần lớn các nước trong khu vực trước hết là
ASEAN nảy sinh thay đổi ý thức, tư duy an
ninh và trên cơ sở đó đưa ra chiến lược an
ninh mới. Trong lý luận an ninh mới,
ASEAN nhấn mạnh quan niệm an ninh tổng
hợp (comprehensive security), an ninh hợp
tác (cooperative security) và an ninh chung

(common security). Khái niệm an ninh tổng
hợp không phải do ASEAN nêu ra đầu tiên,
mà nó bắt nguồn từ phương Tây, nhưng cho
tới tận những năm 60 thế kỷ trước vẫn chưa
được chú trọng đầy đủ. Sau khi xảy ra cuộc
khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 thế kỷ
XX, một số nước phát triển nhất là Nhật Bản
đã đưa ra vận dụng vào chiến lược an ninh

14

quốc gia và chiến lược đối ngoại. Quan niệm
an ninh tổng hợp của ASEAN bao quát ba
điểm chính: mục tiêu là sự ổn định chính trị
trong nước và phát triển kinh tế – xã hội;
thúc đẩy đoàn kết các dân tộc và liên kết xã
hội; và xây dựng lực lượng quân sự cân bằng
giữa ba quân chủng và mặc dù quân sự cũng
đóng một vai trò quan trọng trong quá trình
này, nhưng chính sách chính trị kinh tế xã
hội còn quan trọng hơn. Phương án an ninh
tổng hợp hay an ninh toàn diện của ASEAN
có 3 mức: quốc gia, giữa các nước ASEAN
và giữa ASEAN và các nước còn lại của khu
vực. Về quan niệm an ninh hợp tác nhấn
mạnh việc cùng tham dự và giải quyết tranh
chấp có lợi cho tất cả các quốc gia, cùng
phồn vinh, phản đối một phía nào đó liên kết
với nước khác gây áp lực, duy trì nguyên tắc
giải quyết tranh chấp bằng hiệp thương hoà

bình, nhất trí bình đẳng cùng có lợi, không
can thiệp vào công việc nội bộ nước khác,
cùng tiến lên tuần tự phù hợp với trình độ và
nguyện vọng của các nước tham dự.
2.1. Mô thức an ninh Đông Á: hợp tác,
mâu thuẫn và hạn chế.
Sau chiến tranh lạnh, Đông Á đã xuất
hiện cục diện cùng tồn tại nhiều mô thức của
cơ cấu an ninh. Trong việc bảo đảm an ninh
Đông Á hiện nay mô thức an ninh truyền
thống lấy liên minh chính trị quân sự mang
tính đối kháng làm hình thức chủ yếu vẫn
chiếm địa vị chủ đạo. Trong khi đó mô thức
an ninh hợp tác lấy Diễn đàn Khu vực
ASEAN ARF làm chủ đạo đã thể hiện rõ
triển vọng phát triển và sức sống dồi dào. Về
lâu dài vấn đề đặt ra là hai loại mô thức an
ninh cũ và mới của an ninh Đông Á tương
tác lẫn nhau, có mặt bổ trợ, có mặt mâu
thuẫn, bài xích lẫn nhau, hiện có cùng tồn tại

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, s« 1(71) 1-2007


Nghiên cứu khoa học
lõu di hay l cú th chuyn hoỏ, bin i
ton din trong khong thi gian khụng lõu?
a. An ninh hp tỏc
Din n an ninh khu vc ASEAN ARF
c thnh lp trờn c s Hi ngh cỏc nc

i thoi sau Hi ngh ngoi trng ASEAN
c chn lm hỡnh thc ban u ca hp
tỏc an ninh nhiu bờn ca khu vc ụng Thỏi Bỡnh Dng. õy l c ch an ninh
mm v m cú nhiu mt phự hp vi
tro lu thi i v c im khu vc. Trc
ht t chc ny mang tớnh bao dung. Nú lm
cho cỏc nc trong khu vc dự l nc ln
hay nh, mnh hay yu, quan h tt hay xu,
bỡnh thng hay xung t ngi li vi nhau
bn bc mt cỏch bỡnh ng. Hai l v bin
phỏp, nhn mnh tớnh chớnh tr, tớnh hp
tỏc,tớnh phự hp v tớnh ng thun, tc l
cỏc nc tham d t nguyn thụng qua i
thoi, tỡm ra gii phỏp hp tỏc theo nguyờn
tc nht trớ v phự hp vi thc t ca tỡnh
hỡnh khu vc v tng nc. Ba l v mc
ớch ca ARF, nhn mnh tớnh an ninh
chung tc l t ra mc tiờu tỡm kim an
ninh chung cho cỏc nc tham d. Vic tỡm
kim ny l kt qu tt nht ca li ớch an
ninh nc mỡnh v li ớch an ninh khu vc.
ARF ó cú bc phỏt trin c th k t
sau Hi ngh u tiờn t chc Bng Cc
thỏng 7/1994, Hi ngh ln th hai t chc
Brunei thỏng 8/1995 ó xỏc nh phng
thc x lý khng hong, tranh chp theo 3
giai on tng bc t ti nhn thc
chung v tin ti gii quyt mt s vn an
ninh. ú l xõy dng lũng tin, ngoi giao
phũng nga v gii quyt xung t. Ti Hi

ngh ln th ba hp tỏc ti Giacỏcta thỏng
7/1996. Din n ó thụng qua c c s
v tiờu chun m rng thờm thnh viờn mi
(cỏc nc mun tham d phi ký kt chp
Nghiên cứu đông bắc á, sô 1(71) 1-2007

nhn Hip c Hu ngh v hp tỏc TAC v
tha nhn ly ASEAN úng vai trũ ng
lc). Ti Hi ngh ln ny Myanma v n
c tham d. n nay ARF t 16 nc
tham d lỳc khi u ó lờn 26 nc. T ú
lm rừ ý ngha ca ARF khụng ch hn ch
an ninh khu vc ụng Nam m c Chõu
- Thỏi Bỡnh Dng.
T ngy thnh lp n nay, Din n khu
vc ASEAN ARF ó thu c nhiu thnh
tu ln nh qua din n giỳp cho cỏc nc
tng thờm hiu bit v tin cy ln nhau, úng
gúp tớch cc vo ho bỡnh v n nh ca
khu vc v bn thõn tng thnh viờn. Tuy
nhiờn do Din n ARF l mt c ch
mm ch yu thụng qua hip thng bỡnh
ng gia cỏc nc thnh viờn nhm t ti
nhn thc chung v thụng qua bin phỏp bo
m an ninh theo nguyờn tc nht trớ, t
nguyn, khụng cú qui phm rng buc,
cng ch v n nay vn dng li giai
on xõy dng lũng tin v ngoi giao mang
tớnh d phũng. Trờn c s nhng thnh tu
ban u , cỏc nc trong khu vc Chõu Thỏi Bỡnh Dng, ASEAN v ASEAN+3 s

tng bc tin lờn tỡm ra c ch bo m an
ninh khu vc hiu qu hn.
b. Liờn minh quõn s
Liờn minh quõn s l mt h thng c
cu, cú ngha v rng buc ln nhau, cú lc
chi phi, cũn c ch an ninh hp tỏc ARF
thỡ khụng cú cỏc chc nng trờn. Liờn minh
quõn s nhn mnh tớnh rn e, tớnh i
khỏng, tớnh cõn bng lc lng hay ginh u
th t c mc tiờu an ninh ca cỏc
thnh viờn v t ú e do an ninh ca cỏc
nc khụng phi l thnh viờn.
Mt s liờn minh quõn s song phng v
n phng trong khu vc t thi chin
tranh lnh vn cũn bo lu, liờn minh quõn
s M Nht c tng cng.

15


Nghiên cứu khoa học
Nm 1996, M ln lt ký vi Nht Bn
Tuyờn b chung an ninh Nht M v vi
ễxtrõylia Tuyờn b Xớtnõy v sau ú mt
lot vn kin liờn quan nhm tng cng liờn
minh quõn s song phng. ỏnh giỏ liờn
minh quõn s Nht M l vn phc tp.
Trc õy Hip c an ninh Nht M, mt
mt nhm vo Liờn Xụ c, mt khỏc trờn
mc no ú nhm hn ch s phỏt trin

v trang ca Nht Bn, thỡ ngy nay nú c
v, h tr Nht phỏt trin quõn s v nõng
cao, m rng vai trũ quõn s, an ninh trong
khu vc v trờn th gii. Tt nhiờn, tt c
nhng iu ú phi nm trong qu o chin
lc ca M. Trc mt nhm chng ch
ngha khng b quc t v tớch cc chun b
lc lng d phũng, ngn chn i th chin
lc ton cu mi t hng ụng , M
ang trin khai li lc lng quõn s Hn
Quc, Nht Bn, o Guam v hng ụng
Nam .
Trong chin lc hp tỏc an ninh nhiu
bờn v quan h ng minh quõn s song
phng, M ly hp tỏc nhiu bờn b sung
cho liờn minh song phng ca mỡnh v hp
tỏc an ninh nhiu bờn khu vc ụng Thỏi Bỡnh Dng khụng c gõy nguy hi
cho liờn minh song phng ca M.
Nh vy, liờn minh quõn s l mụ thc
truyn thng ly cõn bng i khỏng mu
cu an ninh, n nay ch cú mt s nh nc
ụng tham gia ang gp s phn i ngy
cng gia tng ca nhõn dõn cỏc nc s ti
cú cn c v lc lng M úng quõn. Tuy
ó nhiu ln b tht bi, M vn cha t b ý
bin liờn minh quõn s ca h ụng Thỏi Bỡnh Dng thnh mt kiu NATO nh
phng ụng nht l trong bi cnh M
ang chuyn trng im b trớ chin lc
sang Chõu - Thỏi Bỡnh Dng v tng
cng liờn minh M Nht - ễtrõylia.

T s phõn tớch trờn cho thy s kt thỳc
chin tranh lnh khụng a ti nhng thay

16

i cn bn trong quan h an ninh v s
phõn chia li quyn lc gia cỏc nc ln
nht l khu vc ụng Bc . Tuy nhiờn,
cng cú mt s bin i trong kt cu khu
vc ụng . Ni bt nht l vai trũ chớnh tr,
kinh t, an ninh ca cỏc nc nh v trung
bỡnh ASEAN c nõng cao rừ rt, vt ra
ngoi phm vi khu vc ụng Nam . õy l
iu khỏc bit vi Chõu u, ni cỏc nc
ln nm quyn lónh o.
Hin trng va mõu thun, xung t va
i thoi, hp tỏc gia cỏc th ch an ninh
khu vc ụng ỏ cú th cũn kộo di. iu ny
khụng nhng khụng cn tr c m cũn núi
lờn yờu cu cp thit phi tỡm ra li thoỏt,
tng bc tin lờn xõy dng th ch an ninh
ụng cp cao hn. Gn õy cỏc nc
ụng ó t c nhn thc chung trong
vic tin ti xõy dng Cng ng ụng ỏ.
Hng ti mc tiờu ú, ASEAN ó i trc
mt bc. Vic xõy dng Cng ng Asean
vi 3 tr ct: an ninh, kinh t, vn hoỏ xó hi
ang thỳc y, c v n lc tin ti xõy
dng Cng ng ụng .
2.2. Bc u tiờn hng ti xõy dng

Cng ng ụng bao gm c hp tỏc
chớnh tr, an ninh.
Kt thỳc Hi ngh Thng nh ụng
(EAS) u tiờn ngy 14-12-2005 Cuala
Lmp, 16 nh lónh o tham d ó cam kt
v lõu di hng ti xõy dng Cng ng
ụng . Phỏt biu trong hi ngh ny, th
tng Malaixia Ahmad Badavi nhn mnh
rng Cng ng ụng s tr thnh hin
thc do s hp tỏc trong khu vc c cng
c v phỏt trin. Nhng li ớch chung v
chin lc v kinh t l nhng lý do ch
yu gii thớch ti sao ễxtrõylia, NiuDiLõn v
n , v a lý khụng thuc ụng li
tham gia hi ngh ny. Nc Nga l nh
nc liờn bang u - c mi tham d
vi t cỏch l khỏch mi, Nga xin tham d
Nghiên cứu đông bắc á, sô 1(71) 1-2007


Nghiên cứu khoa học
vi t cỏch thnh viờn nhng ASEAN ó
quyt nh tm ngng tip nhn thờm thnh
viờn mi trong 2 nm .
í tng xõy dng Cng ng ụng
(EAC) ln u tiờn c nờu ra nm 1990,
khi Th tng Malaixia lỳc ú l Mahatir
Mohamad ó nờu ra d kin thit lp Tp
on kinh t ụng . Nhng ý tng ny
gp s phn i ca M v ca Tng thng

Inụnờxia Suhartụ. Lỳc ú ụng Suhartụ núi
rng thi im cha thớch hp thnh lp
t chc ny (theo bỏo Bu in Giacỏcta
ngy 9/5/2006).Vo thi im ny,ý tng
xõy dng Tp on kinh t ụng l nhm
i trng vi cỏc khi Tõy u Bc M.Ngy
nay Cng ng ụng l khỏi nim m
nhng m ti õu? Nht Bn ngh bao
gm c M cũn cu tng thụng Philippin
F.Ramos mi õy trờn t Nguyt San Kinh
tờ Vin ụng thỏng Nm 2005 nờu ra ý
tng thay th nn Ho Bỡnh M bng nn
Ho Bỡnh Chõu Thỏi Bỡnh Dng thu
np c M v Canaa. ỏng chỳ ý cng nh
mt s chớnh khỏch Chõu khỏc, ngi
F.Ramos vn cho rng quõn M trin khai
trong khu vc l rng ct ca s cõn
bng lc lng bo m ho bỡnh v an ninh
khu vc, tip tc li trong khu vc.
Tuyờn b CuaLmp ngy 14/12/2005
ca Hi ngh thng nh ụng ó nờu ra
nguyờn tc, mc tiờu, lnh vc hp tỏc v cỏc
th thc ch yu (primary modalities).
c tớnh ca Hi ngh thng nh ụng
hp hng nm l Din n m, bao dung
(inclusive), minh bch v hng ngoi
Mong mun xõy dng mụi trng ho bỡnh,
trờn c s cỏc nguyờn tc bỡnh ng, i tỏc,
hip thng v ng thun nhm t mc
tiờu em li ho bỡnh, an ninh v phn vinh

cho ụng v th gii.
Nghiên cứu đông bắc á, sô 1(71) 1-2007

Hi ngh hoan nghờnh ASEAN xõy dng
Cng ng ASEAN, xem õy l mt b
phn hp thnh ca c cu khu vc ụng
ang tin trin. Lnh vc quan tõm ca Hi
ngh thng nh ụng tp trung vo
thỳc y i thoi chin lc v xỳc tin
hp tỏc chớnh tr v an ninh; y mnh
phỏt trin, n nh ti chớnh, an ninh nng
lng...; Lm sõu sc s am hiu vn hoỏ,
tip xỳc gia ngi dõn....
ng lc thỳc y vic xõy dng Cng
ng ụng l ASEAN phi hp cht ch
vi ASEAN +3 tip tc hp hng nm ng
thi vi Hi ngh ASEAN hng nm v Hi
ngh thng nh ng hng nm.
T tm nhỡn Asean 2020 (H Ni)
hng ti s gn kt v nht th hoỏ kinh
t, thu hp khong cỏch phỏt trin gia cỏc
nc thnh viờn, i ti hnh ng. Nm
2003 ti Ba-Li, cỏc nh lónh o ASEAN ó
phỏc tho khuụn kh ca Cng ng
ASEAN. n thỏng 11/2004, ti Hi ngh
thng nh ASEAN Viờn.chn quyt nh
c cu va K hoch hnh ng ca Cng
ng ASEAN da trờn 3 tr ct: an ninh,
kinh t v vn hoỏ xó hi.
V K hoch hnh ng an ninh, xõy

dng hp tỏc an ninh khu vc cp cao
hn an ninh cng ng vi nm thnh t
sau:
+ Phỏt trin chớnh tr (nhõn quyn, t do
thụng tin, tng cng h tng lut phỏp,
chng tham nhng...)
+ Xõy dng cỏc chun mc (shaping and
sharing of norms) kin to mụi trng
cụng lý, dõn ch v ho hp bao gm tho ra
Hin chng ASEAN.
+ D phũng xung t (hp B trng
quc phũng hng nm...)
+ Gii quyt xung t (conflict resolution)

17


Nghiªn cøu khoa häc
+ Kiến tạo hoà bình sau xung đột...
Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ hai ở
Xebu, Philippin (15-1-2007) ra Tuyên bố
về an ninh năng lượng, nhất trí tiếp tục ủng
hộ ASEAN đóng vai trò chủ đạo trong các
tiến trình khu vực và thúc đẩy hợp tác trên 5
lĩnh vực ưu tiên là năng lượng, tài chánh,
giáo dục, phòng chống cúm gia cầm và giảm
nhẹ thiên tai.
Hợp tác chính trị, an ninh trong Cộng
đồng ASEAN đi trước một bước, có thể là
hình mẫu của hợp tác chính trị an ninh Công

Đồng Đông Á sau này.
Một vấn đề đặt ra liệu Cộng Đồng An
ninh Đông Á sau này có khả năng phát triển
thành Liên hiệp Đông Á với chính sách đối
ngoại chung và quốc phòng chung trên cơ sở
các thành viên vẫn giữ độc lập chủ quyền
nhất định.
Tóm lại
Hiện nay và trong một khoảng thời gian
khá dài sau này, đặc trưng chung của vấn đề
an ninh Đông Á là những vấn đề an ninh do
thời chiến tranh lạnh để lại cùng tồn tại với
một số vấn đề an ninh mới nẩy sinh sau
chiến tranh lạnh; các mô thức và thể chế an
ninh cũ và mới tiếp tục cùng tồn tại, mâu
thuẫn xen kẽ với hợp tác theo nhiều cấp độ,
nhiều kênh (chính thức và không chính
thức). Đồng thời ASEAN, ASEAN+3 và Hội
nghị thượng đỉnh Đông Á hàng năm sẽ tiếp
tục tìm tòi, kiến tạo hợp tác an ninh cộng
đồng thông qua Cộng Đồng ASEAN (đi
trước) và tiếp đó Cộng Đồng an ninh Đông
Á “mở và “mềm”.
Do Cộng đồng an ninh Đông Á đại diện
cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân và
Chính phủ các nước Đông Á, đại diện cho
con đường phát triển đúng đắn của việc bảo
đảm an ninh Đông Á, cùng với sự hình thành

18


quan niệm giá trị Châu Á, tôn trọng sự khác
biệt và hoà hợp và tăng cường sức mạnh qui
tụ, mô thức an ninh khu vực Đông Á trong
tương lai – vừa rút bài học kinh nghiệm của
Châu Âu, vừa xuất phát từ đặc trưng phương
Đông, sẽ hình thành một hệ thống hợp tác
chính trị an ninh riêng, mang đậm màu sắc
khu vực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Fidel V.Ramos, Frameworks for Asian
Cooperation, Toward a Pax Asia – Pacifica,
Far Eastern Economic Review, May 2005.
2. Daljit Singh, The evolution of Southeast
Asian security cooperation since 1945, Defence
attache Jakarta 15/12/1997.
3. Kuala Lumpur Declaration on East Asea
Summit, 14/12/2005.
4. Chairman`s statement of the thirtheenth
Asean Regional Forum, Kula Lumpur, 28 July
2006Chairmanstatement of the 2nd East Asea
summit 15-1-2007.
5. Chairman’statement of the First East
Asia Summit, Kuala Lumpur - 14/12/2005.
6. Annex for ASEAN security Community
Plan of action, Vientiane, 11/2004.
7. Co-chair’s summary report of the ARF
workshop on “Evolving changes in the security
perception of the ARF countries”, Ulanbataar,
21-22/6/2005;

8. H.E. OngKeng Young secretary General
of Asean, “Leadership and Strategic Vision for
the Development of East Asia”, 25/4/2006.

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, s« 1(71) 1-2007



×