Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giải pháp đối mặt với thách thức và triển vọng AFTA trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.75 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chơng 1
Hiệp định AFTA và những cam kết của Việt Nam
1.1 Khu mậu dịch tự do ASEAN AFTA
1.1.1 Sự ra đời của AFTA
1.1.2 Mục tiêu của AFTA
1.1.3 Nội dung chính
1.1.4 Cơ chế hoạt động và tiến trình thực hiện AFTA
1.1.4.1 Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung-CEPT
1.1.4.2 Loại bỏ các hạn chế định lợng và hàng rào phi thuế quan
1.1.4.3 Vấn đề hải quan
1.1.4.4 Các thể chế phối hợp trong tiến trình thực hiện AFTA
1.2 Tình hình triển khai AFTA trong thời gian qua
1.2.1 Tình hình triển khai AFTA tại các nớc ASEAN-6
1.2.2 Tình hình triển khai AFTA tại các nớc ASEAN-4
1.3 Những cam kết của Việt Nam
1.3.1 Danh mục loại trừ hoàn toàn
1.3.2 Danh mục loại trừ tạm thời
1.3.3 Danh mục cắt giảm thuế ngay
1.3.4 Danh mục các mặt hàng nông sản cha chế biến
Chơng 2
Những thách thức của Việt Nam trong tiễn trình hội
nhập AFTA
2.1 Cơ hội cho Việt Nam
2.1.1 Cơ hội mở rộng thị trờng
2.1.2 Thu hút nhiều đầu t hơn
2.1.3 Nguồn đầu vào rẻ hơn
2.1.4 Tăng hiệu quả kinh tế


2.2 Thách thức
2.2.1 Thông tin và xử lý thông tin
2.2.2 Nguồn nhân lực và năng lực quản lý
2.2.3 Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ
2.2.4 Trình độ phát triển và môi trờng phàp lý
2.3 Tình hình thực hiện các cam kết hội nhập AFTA của Việt
Nam
2.3.1 Lĩnh vực thuế quan
2.3.2 Nghĩa vụ loại bỏ hàng rào phi thuế quan
2.3.3 Hợp tác hải quan
2.4
đánh giá chung về tác động hội nhập AFTA
2.4.1 Tình hình ngoại thơng trong khối ASEAN nh sau
2.4.2 Một số ngành bị ảnh hởng nghiêm trọng khi cắt giảm thuế
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 3
Giải pháp đối mặt với thách thức và triển vọng AFTA
trong thời gian tới
3.1 Giải pháp
3.1.1 Thực hiện chiến lợc cắt giảm htuế hợp lý và chặt chẽ
3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng
3.1.3 Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ
3.1.4 Tích cực chuyển đổi cơ cấu phù hợp với CEPT
3.1.5 Cải thiện môi trơng đầu t
3.2 Triển vọng
3.2.1 Triển vọng của Việt Nam trong hợp tác ASEAN
3.2.2 Triển vọng của hợp tác ASEAN với một số quốc gia khác
3.2.2.1
Triển vọng hợp tác Đông Nam á và ba nơvs Bắc á

3.2.2.2 Hợp tác ASEAN Nga
3.2.2.3 Hợp tác ASEAN-Mỹ và EU
Kết luận
Tài liệu tham khảo
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Việc tham gia các khối liên minh khu vực và thế giới là xu hớng chung
của thời đại. Trong những mối liên kết đó, mỗi quốc gia đều có những cơ hội
đạt đợc những lợi ích to lớn và họ chỉ tham gia khi họ thấy đợc những cơ hội
đó. Tuy vậy, bất kỳ một sự lựa chọn nào cũng có hai mặt của nó. Đi đôi với cơ
hội luôn là những thách thức đặt ra. Việc Việt Nam tham gia vào khu vực mậu
dịch tự do ASEAN (AFTA) là bớc đầu tiên trong tiến trình hội nhập khu vực và
thế giới. Tiến trình hội nhập này đang mở ra những cơ hội phát triển to lớn cho
Việt nam nhng đồng thời cũng chứa đựng rất nhiều thách thức.
Trong giới hạn của một bài khoá luận tốt nghiệp, bài viết " Những thách
thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA" sẽ cố gắng giải quyết
một phần vấn đề này.
Bố cục bài viết đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Hiệp định AFTA và những cam kết của Việt Nam.
Chơng 2: Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.
Chơng3: Giải pháp đối mặt với thách thức và triển vọng hợp tác của
Việt Nam trong thời gian tới.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 1
Hiệp định AFTA và những cam kết của Việt Nam
1.1 Khu mậu dịch tự do ASEAN- AFTA.
Phần này trình bày sự ra đời, các mục tiêu, nội dung chính và cơ chế hoạt
động của AFTA.

1.1.1. Sự ra đời của AFTA:
AFTA là khu vực mậu dịch tự do giữa các nớc ASEAN, đợc ra đời theo
thoả thuận hợp tác kinh tế giữa 6 nớc thành viên cũ của hiệp hội.
Sự ra đời của AFTA do tác động của nhiều yếu tố cả ở bên trong và bên
ngoài.
1.1.2. Mục tiêu của AFTA:
Thứ nhất, tự do hoá trong nội bộ khối, tăng cờng trao đổi buôn bán
trong nội bộ khối bằng cách loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thứ
hai, thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một thị tr-
ờng thống nhất. Đây là mục tiêu trung tâm của AFTA , nó sẽ tạo ra một nền
tảng thống nhất trong ASEAN, điều đó cho phép hợp lý hoá sản xuất, chuyên
môn hoá nội bộ khu vực và khai thác thế mạnh của các nền kinh tế thành viên
khác nhau. Thứ ba, làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện quốc tế
đang thay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thế tự do hoá thơng mại.
1.1.3. Nội dung chính của AFTA.
Chơng trình thực hiện thoả thuận AFTA đợc hoàn thành trong vòng 15
năm và đợc hoàn thành vào năm 2008 và chơng trình thuế quan u đãi có hiệu
lực chung (CEPT) do Inonêxia đa ra sẽ đợc dùng làm công cụ chính để thực
hiện AFTA. Nội dung chính đợc trình bày trong mục 1.1.3 của bài luận và lộ
trình cho từng nớc thành viên cũng đợc trình bày trong mục này.
1.1.4. Cơ chế hoạt động và tiến trình thực hiện AFTA.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.4.1. Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung-CEPT.
CEPT thực chất là một thoả thuận giữa các thành viên ASEAN về việc
giảm thuế quan trong nội bộ các nớc này xuống còn 0-5%.
Chơng trình CEPT này bao gồm kênh giảm thuế nhanh, kênh giảm thuế
bình thờng.
1.1.4.2. Loại bỏ hạn chế về định lợng về hàng rào phi quan thuế.
Chơng trình này đợc thực hiện theo 3 bớc, nội dung cụ thể đợc trình bày

trong phần 1.1.4.2 của bài khoá luận.
1.1.4.3. Vấn đề hải quan.
1.1.4.4. Các thể chế phối hợp trong tiến trình thực hiện AFTA.
1.2. Tình hình triển khai AFTA trong thời gian qua.
1.2.1. Tình hình triển khai tại các nớc ASEAN 6.
Kết quả thực hiện hiệp định u đãi thuế quan của 6 nớc thành viên cũ tính
đến tháng 7 năm 2001 đạt 92,8% có thuế suất 0-5% với tổng số 40859 dòng
thuế. Mức thuế theo CEPT trung bình hiện nay của những nớc này là 3,21%. Dự
tính năm 2002, sáu nớc ASEAN cũ có 44059 dong thuế, chiếm 98,39 % tổng số
dòng thuế có thuế suất từ 0 đến 5%.
1.2.2. Tình hình thực hiện AFTA của ASEAN 4.
Đối với các nớc thành viên mới, việc đẩy nhanh thực hiện CEPT
AFTA đợc đặt ra là tối đa hoá số dòng thuế có thuế suất 0-5% vào năm 2003
đối với Việt nam và 2005 đối với Lào và Miama. Với mục tiêu này, Việt nam sẽ
hoàn thành khoảng 75% vào cuối năm 2003. Lào và Miama đạt 87 và 83% vào
năm 2005. Đến năm 2006, Việt nam tăng số dòng thuế có thuế suất 0% đạt
33,7%. Đến năm 2008, Lào tăng 73% dòng thuế suất 0%, của Mianma là
3,86%; Campuchia là 45,66% tổng số các dong thuế.
1.3. Những cam kết của Việt nam.
5

×